Bệnh nhân tự ý dùng thuốc nam• Cách đây 3 năm, bệnh nhân khám và được chẩn đoán Viêm khớp dạng thấp; thuốc điều trị: Methothexat 7,5 mg/tuần; Cloroquin 250 mg/ ngày.. • Sau 2 năm điều tr
Trang 2Chuyên đề:
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
Trang 3• BN Trương Thị Hảo - Tuổi 55 - Giới tính: Nữ
• Nghề nghiệp : Nông dân
• Địa chỉ : Tổ 21 Quán Triều- TP Thái Nguyên
• Vào viện: 11h 50 phút ngày 15/04/2014
• Lý do vào viện : Đau nhiều khớp, hạn chế vận động
Trang 4• Cách đây 20 năm, bệnh nhân sưng đau các khớp , có sốt Bệnh nhân tự ý dùng thuốc nam
• Cách đây 3 năm, bệnh nhân khám và được chẩn đoán Viêm khớp dạng thấp; thuốc điều trị: Methothexat 7,5 mg/tuần; Cloroquin 250 mg/ ngày.
• Sau 2 năm điều trị, các khớp nhỏ , nhỡ và khớp lớn đau tăng lên kèm biến dạng và hạn chế vận động
Trang 5• 1 tháng trước khi vào viện:
+ Bệnh nhân đau khớp háng hai bên, vận động khó.
+ Bệnh nhân tự ý dùng prednisolon và thuốc nam nhưng không đỡ, có sốt nhẹ
• Vào viện được chẩn đoán : Viêm khớp dạng thấp đợt tiến triển - vào khoa Cơ Xương Khớp
Trang 7• Khớp háng hai bên đau nhiều, không dạng, khép
• Cột sống: Giảm đường cong sinh lý
• Cơ lực tứ chi kém, teo cơ nhiều
Trang 9• Sinh hóa máu: Cortison, CRPhs, canxi, RF
• Huyết học máu: tế bào máu ngoại vi, máu lắng
• Tổng phân tích nước tiểu
• Chụp X- quang: tim phổi, bàn tay 2 bên, khớp háng hai bên , khung chậu thẳng
• Siêu âm ổ bụng; đo mật độ loãng xương, điện tâm đồ
• Thực hiện y lệnh thuốc: giảm đau, chống viêm, dạ dày, coticoid (Utracet 500mg, Pantoloc40 mg, Medrol 4mg)
Trang 10
Viêm khớp dạng thấp đợt tiến triển
Trang 12DIỄN BIẾN BỆNHNgày 16/04/2014( ngày thứ hai)
• Khớp bàn ngón tay 2 bên sưng ,nóng, ít đỏ, đau kèm
biến dạng Đau liên tục và đau nhiều về đêm.
• NB cầm , nắm các vật dụng khó khăn
• Cứng khớp > 1h vào buổi sáng
• Khớp háng hai bên đau nhiều; không dạng, không khép
• Cột sống: Giảm đường cong sinh lý; khoảng cách tay
đất:15 cm
• Cơ lực tứ chi kém, teo cơ nhiều
Trang 14DIỄN BIẾN BỆNH
Ngày 16/04/2014( ngày thứ hai)
• NB ngủ kém: Ban ngày không ngủ, ngủ 4h ban đêm
và khó vào giấc ngủ
• NB lo lắng nhiều về tình trạng bệnh
• NB cho rằng thuốc nam điều trị bệnh VKDT tốt hơn
• NB chưa biết cách tập luyện
Trang 18• Chườm ấm cho bệnh nhân vùng trán
• Nới rộng quần áo
• Hướng dẫn NB tăng cường nước
Trang 19GIẢM ĐAU
• Để các khớp của NB ở tư thế cơ năng
• Tránh tỳ đè lên các khớp
• Cho BN uống thuốc giảm đau sau khi ăn no
• Đánh giá thang VAS sau khi NB uống thuốc giảm đau
• Theo dõi tác dụng phụ của thuốc giảm đau: đau bụng, nôn , phân
Trang 20HỖ TRỢ VẬN ĐỘNG
• Hướng dẫn sử dụng các phương tiện dễ cầm nắm,
dễ di chuyển: Thìa, bát nhựa , cốc nhựa, dép quai hậu nhiều ma sát
• Hướng dẫn gia đình đỡ, dìu NB khi thay đổi tư thế và khi di chuyển
• Hướng dẫn NB sử dụng nạng gỗ
Trang 21PHÒNG NGỪA GÃY XƯƠNG
• Đảm bảo chế độ ăn có bổ sung calci, vtamin D như ăn các
sản phẩm từ sữa ( sữa chua, phomai) , tôm , cua
• Duy trì Calcium và Vitamin D theo y lệnh của bác sĩ
• Tắm nắng 15 phút-30 phút mỗi ngày (sáng 7h-9h.)
• Vâân đôâng nhẹ nhàng tùy theo sức khỏe cho phép của
từng bêânh nhân
• Phòng tránh ngã: nhà ở đủ ánh sáng, cầu thang có tay vịn,
sàn nhà không trơn, thu dọn đồ đạc trong phòng
• Đi giầy dép thấp, có đế bằng và phù hợp với chân
Trang 22thắt lưng theo bài tập William
• Đeo đai nẹp cột sống thắt lưng
Trang 23Tập vận động khớp cổ tay
Tập vận động thụ động: Tập gấp duỗi cổ tay
Tập nghiêng trụ và nghiêng quay
Kéo giãn khớp cổ tay: Đ/D một tay giữ chặt cẳng tay, một tay nắm bàn tay bệnh nhân rồi kéo lực vừa phải dọc theo chiều dài cẳng tay
Vận động chủ động: gấp, duỗi, nghiêng cổ tay
Trang 25Tập vận động khớp háng
Tập vận động thụ động:
- Tập gấp duỗi khớp háng
- Tập dạng và khép khớp háng
Trang 26CHĂM SÓC GIẤC NGỦ VÀ TINH THẦN
• Hướng dẫn NB ngủ đúng giờ
• Trước khi đi ngủ:
• + Hướng dẫn người nhà massage vùng đầu - trán của NB
• + Hướng dẫn NB ngâm chân vào nước ấm
• Giải thích tình trạng bệnh và cách phòng ngừa các biến chứng
Trang 27GIÁO DỤC SỨC KHỎE
• Không bê vác vật nặng, luôn giữ tư thế cân đối
• Thường xuyên tập vận động theo bài tập
• Tắm nước ấm vào buổi sáng nhằm giảm cứng khớp
• Uống thuốc theo đơn
• Không tự ý dùng thuốc nam
• Khám bệnh đúng hẹn, khám mắt 6 tháng/1 lần
Trang 28THẢO LUẬN
ngón tay.Làm thế nào để bảo tồn các khớp không biến dạng thêm?
giảm cứng khớp, nhưng thực tế hầu hết NB không có điều kiện ? Có phương pháp khác để giảm cứng khớp không?
thuốc an thần Anh chị có kinh nghiêm gì về chăm sóc giấc ngủ cho NB?
Trang 29Xin trân trọng cảm ơn !