1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

B3 Chăm sóc người bệnh viêm ruột thừa cấp

20 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM RUỘT THỪA CẤP TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BỘ MÔN NGOẠI GIẢNG VIÊN: HOÀNG VIẾT THÁI... Lập được kế hoạch chăm sóc trước và sau mổ viêm ruột thừa cấp... Biến chứng trước

Trang 1

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH

VIÊM RUỘT THỪA CẤP

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ

BỘ MÔN NGOẠI

GIẢNG VIÊN: HOÀNG VIẾT THÁI

Trang 2

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1 Trình bày được nguyên nhân và triệu chứng viêm ruột thừa cấp

2 Lập được kế hoạch chăm sóc trước và sau mổ viêm ruột thừa cấp

Trang 3

1 ĐẠI CƯƠNG

Viêm ruột thừa cấp gặp ở mọi lứa tuổi nhưng hay gặp nhiều nhất ở thanh niên và người trẻ, nam gấp 5 lần nữ

Viêm ruột thừa cấp là một bệnh lý thường gặp trong cấp cứu ngoại khoa

Nếu được xử trí muộn bệnh sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm và có thể dẫn đến tử vong

Trang 4

2 NGUYÊN NHÂN

Tắc lòng ruột thừa

Nhiễm trùng ruột thừa

Tắc nghẽn mạch máu ruột thừa

Trang 5

3 TRIỆU CHỨNG

3.1 Triệu chứng toàn thân

 Chán ăn

 NB có hội chứng nhiễm trùng: + Sốt nhẹ 37o5 – 38o5

+ Mạch nhanh

+ Môi khô, lưỡi bẩn, hơi thở hôi

Trang 6

3 TRIỆU CHỨNG

3.2 Triệu chứng cơ năng

Trang 7

3.3 Triệu chứng thực thể

Phản ứng thành bụng vùng HCP

Thăm trực tràng, âm đạo

Đối với phụ nữ có thai

Sờ vào hố chậu phải

Ấn điểm Mac Burney

Trang 8

3.4 Triệu chứng cận lâm sàng

Trang 9

4 BIẾN CHỨNG

4.1 Biến chứng trước mổ

4.2 Biến chứng trước mổ

 Chảy máu do tuột chỉ cầm máu

 Bục mỏm ruột thừa gây viêm PM

 Abcess túi cùng Douglas

Trang 10

5 HƯỚNG ĐIỀU TRỊ

- Khi theo dõi viêm ruột thừa cấp

- Khi đã chẩn đoán chắc chắn phải chuẩn bị mổ cấp cứu

Trang 11

6.1 Chăm sóc trước mổ

 Toàn thân

 Cơ năng

 Thực thể

 Tham khảo các kết quả xét nghiệm

 Vấn đề khác: Tâm lý người bệnh

6.1.1 Nhận định

6 CHĂM SÓC

Trang 12

6.1.2 Chẩn đoán CS trước mổ 6.1.3 Lập và thực hiện KHCS

* Người bệnh đau bụng hố chậu phải

- Giảm đau bụng cho người bệnh

+ Động viên, giải thích + Thực hiện thuốc giảm đau + TD sau khi dùng thuốc

* Người bệnh có sốt

- Hạ sốt cho người bệnh

+ Nới rộng quần áo, chườm mát

+ Dùng thuốc hạ sốt

- Giảm lo lắng và chuẩn bị trước mổ

* Người bệnh lo lắng về bệnh và cuộc

mổ sắp tới.

+ Động viên NB yên tâm

+ Cung cấp một số thông tin

về bệnh + Chuẩn bị NB mổ cấp cứu + Căn dặn người bệnh

Trang 13

6.2 Chăm sóc sau mổ

Toàn thân

Cơ năng

Thực thể

Vấn đề khác:

Dinh dưỡng

Vệ sinh thân thể

Chế độ vận động, nghỉ ngơi của người bệnh

Người bệnh lo lắng về bệnh không

6.2.1 Nhận định

Trang 14

6.2.2 Chẩn đoán CS sau mổ 6.2.3 Lập và thực hiện KHCS

* Người bệnh đau tại vết mổ

- Giảm đau tại vết mổ cho người bệnh

+ Động viên, giải thích + Hướng dẫn người bệnh tư thế nằm

+ Dùng thuốc giảm đau + Theo dõi tình trạng đau vết mổ

- Phòng tránh nguy

cơ chảy máu vết mổ

* Nguy cơ chảy máu vết mổ.

+ Theo dõi sát: mạch, huyết

áp, da và niêm mạc + Theo dõi băng vết mổ, ống dẫn lưu (nếu có)

+ Nếu có máu thấm băng + Nếu máu vẫn chảy nhiều báo ngay bác sỹ

Trang 15

6.2.2 Chẩn đoán CS sau mổ 6.2.3 Lập và thực hiện KHCS

* Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ Giảm nguy

cơ nhiễm trùng vết mổ

+ Thực hiện chăm sóc vết

mổ đúng quy trình kỹ thuật + Thực hiện đầy đủ y lệnh thuốc kháng sinh

Trang 16

6.2.2 Chẩn đoán CS sau mổ 6.2.3 Lập và thực hiện KHCS

* Dinh dưỡng chưa được đảm

bảo

Tăng cường dinh dưỡng cho NB

+ Khi người bệnh chưa được ăn + Khi NB đã có trung tiện

+ Chế biến thức ăn hợp khẩu vị

Trang 17

6.2.2 Chẩn đoán CS sau mổ 6.2.3 Lập và thực hiện KHCS

* Vệ sinh thân thể kém - Hỗ trợ vệ sinh cá nhân

cho NB

+ Hướng dẫn tập vận động sớm sau mổ từ từ tăng dần

+ Hướng dẫn người bệnh tập thở, khạc đờm

+ Vệ sinh cá nhân và vệ sinh thân thể hàng ngày

Trang 18

6.2.2 Chẩn đoán CS sau mổ 6.2.3 Lập và thực hiện KHCS

* Người bệnh lo lắng do thiếu

hiểu biết về bệnh

- Giảm lo lắng, tư vấn kiến thức về bệnh

+ Động viên người bệnh + Hướng dẫn chế độ ăn uống, vận động sau khi ra viện

+ Tuyên truyền trong cộng đồng

về bệnh và thái độ xử trí.

Trang 19

6.3 Đánh giá

- Người bệnh không bị các biến chứng

- Sức khỏe người bệnh nhanh hồi phục

- Người bệnh được tư vấn giáo dục sức khỏe

Trang 20

Tài liệu tham khảo

Trang 127 – trang 128, Điều dưỡng Ngoại khoa –

Nhà xuất bản y học, 2011

Nhiệm vụ về nhà

Đọc từ trang 7 – trang 10, Bài giảng Bệnh học ngoại

khoa, tập 1 – Nhà xuất bản y học, 2010

Ngày đăng: 07/02/2017, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w