1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

B15 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH GÃY XƯƠNG

20 2,7K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH GÃY XƯƠNGTRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BỘ MÔN NGOẠI GIẢNG VIÊN: HOÀNG VIẾT THÁI... Nêu triệu chứng, biến chứng, hướng điều trị gãy xương.. Mô tả cách lập kế hoạch chăm sóc ngư

Trang 1

CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH GÃY XƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ

BỘ MÔN NGOẠI

GIẢNG VIÊN: HOÀNG VIẾT THÁI

Trang 2

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1 Trình bày khái niệm, nguyên nhân và cơ chế gẫy xương

2 Nêu triệu chứng, biến chứng, hướng điều trị gãy xương

3 Mô tả cách lập kế hoạch chăm sóc người bệnh gẫy xương

Trang 3

1 Khái niệm

Trang 4

2 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ

- Gẫy xương do 2 cơ chế

- Thường do chấn thương

Trang 5

3 PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG

- Gẫy xương được phân làm hai loại:

Trang 6

4 TRIỆU CHỨNG

4.1 Triệu chứng không chắc chắn

- Đau

- Sưng nề bầm tím

- Giảm hoặc mất cơ năng

Trang 7

4.2 Triệu chứng chắc chắn

Trang 8

4.3 Các triệu chứng khác

4.3.1 Tại chỗ

4.3.3 X- Quang:

4.3.2 Toàn thân

Trang 9

Quá trình liền xương

G.đ tụ máu

ổ gẫy

Cal xương liên kết

Cal xương nguyên phát Cal xương

vĩnh viễn

Trang 10

5 BIẾN CHỨNG

5.1 Biến chứng sớm

- Sốc

- Từ gãy kín thành gãy hở

- Tổn thương MM – TK

5.2 Biến chứng muộn

Viêm xương Khớp giả

Trang 11

6 HƯỚNG ĐIỀU TRỊ 6.1 Sơ cứu

- Phòng chống sốc

- Bất động xương

- Vận chuyển nhẹ nhàng

Trang 12

6.2 Điều trị thực thụ

6.2.2 Phẫu thuật

6.2.1 Điều trị bảo tồn

Trang 13

7 CHĂM SÓC 7.1 Nhận định

7.1.1 Tình trạng chung

- Người bệnh có sốc?

- Dấu hiệu nhiễm trùng, nhiễm độc?

- Có tổn thương phối hợp nơi khác?

- Dinh dưỡng và tiêu hóa?

- Tâm lý?

Trang 14

7.1.2 Tình trạng tại chỗ

- Sau bó bột:

+ Tình trạng bột, chèn ép mạch?

+ Nếu có vết thương: dịch thấm băng

- Sau phẫu thuật:

+ Băng vết mổ?

+ Ống dẫn lưu?

- Trước khi điều trị thực thụ:

+ Gãy kín hay hở, bất động chưa?

+ Tình trạng tuần hoàn, vận động, cảm giác ngọn chi?

Trang 15

Lập kế hoạch chăm sóc

* Nguy cơ sốc do đau và mất máu - Phòng và chống sốc

+ Thực hiện thuốc giảm đau + Bất động xương gãy

+ Băng cầm máu, thở oxy + Báo Bs kịp thời diễn biến NB

Chẩn đoán chăm sóc

7.1.Trước khi điều trị thực thụ

Trang 16

Lập kế hoạch chăm sóc

* Nguy cơ chèn ép bột - Giảm nguy cơ chèn ép

bột

+ Bó bột rạch dọc + Theo dõi tuần hoàn ngọn chi + Hẹn khám lại sau 24 giờ

+ Cho gác cao chi

Chẩn đoán chăm sóc

7.2 Sau khi bó bột

Trang 17

Lập kế hoạch chăm sóc

* Nguy cơ bội

nhiễm và teo cơ

cứng khớp

- Giảm nguy

cơ bội nhiễm

và teo cơ cứng khớp

+ Uống nhiều nước, vệ sinh toàn thân + Săn sóc vùng tỳ đè.

+ Nếu bột bẩn, thấm dịch

Chẩn đoán CS

7.2 Sau khi bó bột

Trang 18

Lập kế hoạch chăm sóc

* Nguy cơ biến loạn DHST - Giảm nguy cơ biến loạn

DHST, chảy máu

+ Theo dõi dấu hiệu sinh tồn

+ Theo dõi vết mổ, sonde dẫn lưu

+ Thực hiện thuốc giảm đau, truyền dịch theo y lệnh

Chẩn đoán chăm sóc

7.3 Sau mổ

Trang 19

Lập kế hoạch chăm sóc

* Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ,

viêm xương.

- Giảm nguy

cơ nhiễm trùng vết mổ, viêm xương

+ Thay băng vết mổ

+ Theo dõi vết mổ, dịch qua sonde dẫn lưu

+ Thực hiện y lệnh thuốc kháng sinh

Chẩn đoán chăm sóc

7.3 Sau mổ

Trang 20

7.4 Đánh giá

NB gãy xương được đánh giá là chăm sóc tốt khi:

•Được sơ cứu tốt, tránh từ gãy xương kín thành gãy xương

hở, ngăn ngừa và chống sốc tốt

•Không có các tai biến sau mổ và bó bột

•Được hướng dẫn chế độ ăn hợp lý và tập vận động phục hồi chức năng

Ngày đăng: 07/02/2017, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w