Thực Phẩm Chức Năng Và Các Bệnh Nhiễm Trùng Cấp Tính Probiotic Và Rối Loạn Tiêu Hóa

38 384 0
Thực Phẩm Chức Năng Và Các Bệnh Nhiễm Trùng Cấp Tính Probiotic Và Rối Loạn Tiêu Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG CẤP TÍNH: PROBIOTIC VÀ RỐI LOẠN TIÊU HÓA GVHD: Lương Hồng Quang • • • • • • • Nhóm Huỳnh Phạm Thanh Thủy Ngô Thị Yến Thùy Phan Thị Thùy Trang Nguyễn Ngọc Quỳnh Trinh 10148279 Trần Thị Thanh Trúc Nguyễn Thị Ngọc Tuyết 10148299 Nguyễn Thị Vẹn 10148242 10148246 10148269 10148291 12125063 NỘI DUNG: Probiotic 1.1 Định nghĩa probiotic 1.2 Chức probiotic 1.3 Cơ chế tác động probiotic 1.4 Tác dụng probiotic đến sức khỏe người 1.5 Tính an toàn probiotic Vi sinh vật bảo vệ ruột 2.1 Cơ chế miễn dịch đường tiêu hóa 2.2 Probiotics chế miễn dịch 2.3 Chế phẩm sinh học điều chế hệ thống miễn dịch Nhiễm trùng đường tiêu hóa 3.1 Nhiễm trùng đường tiêu hóa gì? 3.2 Triệu chứng 3.3 Điều trị nhiễm trùng đường tiêu hóa 3.4 Phòng ngừa nhiễm trùng đường tiêu hóa Xu hướng tương lai Kết luận Probiotic 1.1 Định nghĩa probiotic  Theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới Tổ chức lương nông giới (WHO/FAO, 2001) Probiotics vi sinh vật sống mà tiêu thụ vào thể lượng đầy đủ có lợi mặt sức khỏe cho người sử dụng  Hầu hết chủng probiotic sử dụng sản xuất thực phẩm loài thuộc nhóm vi khuẩn acid lactic Lactobacillus Bifidobacteria 1.2 Chức probiotic 1.3 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA PROBIOTIC  Sinh tổng hợp chất kháng khuẩn Bao gồm bacteriocin, acid hữu cơ, hydrogen peroxide  Cạnh tranh vị trí gắn kết  Cạnh tranh nguồn dinh dưỡng  Kích thích miễn dịch 1.4 Tác dụng probiotic đến sức khỏe người •Thủy phân lactose, tăng hấp thu lactose •Làm giảm số bệnh đường tiêu hóa •Ngăn chặn vi sinh vật gây bệnh •Chống dị ứng thức ăn •Tổng hợp số vitamin •Giảm cholesterol •Tăng cường hệ thống miễn dịch •Ngăn chặn ung thư •Chống viêm nhiễm hệ thống niệu sinh dục-chống nấm Candida 1.5 Tính an toàn probiotic Theo hướng dẫn Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) Tổ chức Lương nông Thế giới (FAO) khuẩn probiotic cần đáp ứng yêu cầu chứng minh tính an toàn hiệu cho người sử dụng tiêu chí sau:  Xác định tên chủng cụ thể, có mã gen công bố liệu gen Bank Thử nghiệm in vitro thử nghiệm lâm sàng dùng để đánh giá hiệu probiotics Thử nghiệm in vitro thử nghiệm lâm sàng dùng để đánh giá tính an toàn probiotics Vi sinh vật bảo vệ ruột Để gây bệnh, vi sinh vật phải có yếu tố sau đây: 3.2 Triệu chứng 3.3 Điều trị nhiễm trùng đường tiêu hóa Rotavirus nguyên nhân phổ biến bệnh tiêu chảy cấp trẻ em Kết nhiễm rotavirus: phá hủy phần niêm mạc ruột, làm microvilli, thay đổi thành phần hệ vi sinh đường ruột 3.3 Điều trị nhiễm trùng đường tiêu hóa  Lactobacillus rhamnosus GG sữa lên men dạng bột đông khô chứng minh làm giảm đáng kể thời gian tiêu chảy so với sản phẩm sữa lên men, sau - tiệt trùng  Ngoài hiệu ứng hàng rào ruột không miễn dịch, bảo vệ miễn dịch đường ruột thúc đẩy liệu pháp probiotic gia tăng đáng kể - tiết IgA đến rotavirus tế bào 3.3 Điều trị nhiễm trùng đường tiêu hóa Tác dụng điều trị viêm nhiễm Viêm đường ruột thường kèm với cân vi sinh đường ruột Có nghiên cứu cho thấy hệ vi sinh vật ruột kích hoạt cho phản ứng viêm trì tình trạng viêm Liệu pháp vi sinh giúp cân vi khuẩn đường ruột Ngăn ngừa trung gian gây viêm 3.4 Phòng ngừa nhiễm trùng đường tiêu hóa  Bằng chứng từ nghiên cứu sữa lên men vi sinh có giá trị công tác phòng chống tiêu chảy liên quan đến kháng sinh  Ví dụ: tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy 5% nhóm dùng Lactobacillus rhamnosus GG (nhóm dùng chế phẩm sinh học) 16% nhóm dùng giả dược (điều trị phương pháp chống vi khuẩn) Xu hướng tương lai Các sản phẩm chứa probiotic Các nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung vào probiotic có sữa, đồ uống nước trái lên men Các loại sữa chua Các sản phẩm kefir Xu hướng tương lai Sữa chua truyền thống Lactobacillus bulgaricus, S.thermophilus Lactobacillus, Streptococcus Bifidobacterium bidum Xu hướng tương lai Sữa chua khuấy Lactobacillus, Streptococcus Bifidus, Lactobacillus, Streptococcus Bifidobacterium bidum Lactobacillus bulgaricus, S.thermophilus Xu hướng tương lai Có giá trị dinh dưỡng cao: giàu Ca, protein, vitamin B Hỗ trợ tốt cho hệ tiêu hóa Tăng cường giúp ổn định hệ thống miễn dịch thể Giảm chlolesterol máu, hạn chế cao huyết áp Sản xuất kháng nguyên tự nhiên nhằm ngăn ngừa mầm bệnh Sử dụng thường xuyên ngừa bệnh ung thư Xu hướng tương lai Các sản phẩm kefir giới (Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus caucsius) Xu hướng tương lai dễ tiêu hóa Tiêu hóa Bổ sung vi khuẩn có lợi cho ruột non Ngăn cản phát triển nấm Candida Khả miễn dịch Là thức uống bổ dưỡng, chữa nhiều bệnh Chống rối loạn da, kéo dài tuổi thọ, tăng lượng làm dịu thần kinh Xu hướng tương lai Ngoài có số sản phẩm: milk plus probiotic, Yo-baby, Actimel, Sour Cream, Acidophilus milk Kết luận Tài liệu tham khảo Functional Foods Concept to Product (G R Gibson & C M Williams) CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 20/05/2017, 22:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 3

  • 1. Probiotic. 1.1. Định nghĩa probiotic

  • Slide 5

  • 1.3. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA PROBIOTIC

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 11

  • 2.1. CƠ CHẾ MIỄN DỊCH Ở ĐƯỜNG TIÊU HÓA

  • 2.1. CƠ CHẾ MIỄN DỊCH Ở ĐƯỜNG TIÊU HÓA

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 2.2. Probiotics và cơ chế miễn dịch Sinh lý, vi sinh vật đường dạ dày- ruột

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 2.3. Probiotics và cơ chế miễn dịch

  • 2.2. Probiotics và cơ chế miễn dịch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan