Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống khoai lang chất lượng cao vụ Đông năm 2013 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

62 281 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống khoai lang chất lượng cao vụ Đông năm 2013 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 133 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ QUỲNH ANH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG KHOAI LANG CHẤT LƯỢNG CAO VỤ ĐÔNG NĂM 2013 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Lớp : K42 - TT Khóa học: : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Viết Hưng Thái Nguyên, năm 2014 Footer Page of 133 Header Page of 133 LỜI CẢM ƠN Là sinh viên ngồi học ghế nhà trường điều tất yếu khơng ngừng hồn thiện đạo đức trí tuệ Như biết trình học tập để khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo phải có kết hợp lý thuyết thực tiễn Chính ngồi lần thực tập nghề nghiệp trình học tập trường, sinh viên trước trường phải có thời gian thực tập đồng ruộng, gọi thời gian thực tập tốt nghiệp Trong thời gian sinh viên có dịp hệ thống lại kiến thức học làm quen dần với thực tế sản xuất Đây dịp tốt để sinh viên tiếp thu học hỏi thêm kiến thức kinh nghiêm quý báu từ thực tế đồng ruộng, bổ sung cho vấn đề lý thuyết học thời gian ngồi ghế nhà trường Được trí nhà trường, khoa nơng học em tiến hành hồn thành đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số giống khoai lang chất lượng cao vụ Đông năm 2013 trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun” Trong q trình thực tập, em nhận quan tâm hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn PGS TS Nguyễn Viết Hưng, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo nhà trường, khoa bạn bè Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cám ơn ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa nông học Xin gửi lời cám ơn sâu sắc giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn PGS TS Nguyễn Viết Hưng thầy cô giáo Cảm ơn anh chị bạn bè người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Do thời gian có hạn, trình độ thân cịn hạn chế nên luận văn em khơng tránh khỏi khuyết điểm thiếu sót Vì em mong tham gia góp ý thầy giáo bạn bè để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Lê Thị Quỳnh Anh Footer Page of 133 Header Page of 133 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tình hình sản xuất khoai lang giới giai đoạn 2007-2011 12 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất khoai lang Việt Nam giai đoạn 2007 - 2011 16 Bảng 2.3: Diện tích, suất,sản lượng khoai lang vùng Việt Nam năm 2010 17 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất khoai lang tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007-2011 23 Bảng 4.1: Một số giai đoạn sinh trưởng giống khoai lang thí nghiệm 29 Bảng 4.2: Khả sinh trưởng giống khoai lang thí nghiệm 31 Bảng 4.3: Động thái tăng trưởng chiều dài thân giống khoai lang thí nghiệm 32 Bảng 4.4: Độ che phủ luống giống khoai lang thí nghiệm giai đoạn 30,60 90 ngày sau trồng 33 Bảng 4.5: Đặc điểm hình thái giống tham gia thí nghiệm 34 Bảng 4.6: Năng suất cá thể giống khoai lang tham gia thí nghiệm 35 Bảng 4.7: Tỉ lệ củ thương phẩm củ nhỏ giống thí nghiệm 35 Bảng 4.8: Năng suất củ, suất thân lá, suất sinh khối giống khoai lang thí nghiệm 36 Bảng 4.9: Mức độ nhiễm sâu hại giống khoai lang tham gia thí nghiệm 37 Footer Page of 133 Header Page of 133 DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 4.1: Năng suất củ, suất lý thuyết, suất sinh khối giống khoai lang thí nghiệm 36 Footer Page of 133 Header Page of 133 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Footer Page of 133 Viết tắt Viết đầy đủ Đ/C: Đối chứng ĐH: Đại học NST: Ngày sau trồng TB: Trung bình P: Khối lượng IPGRI: Viện tài nguyên di truyền thực vật Quốc tế FAO: Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hiệp quốc NS: Năng suất NSTL: Năng suất thân NSSK: Năng suất sinh khối CTTN: Cơng thức thí nghiệm Header Page of 133 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Phân loại, nguồn gốc phân bố khoai lang 2.2 Những đặc tính nông học yêu cầu ngoại cảnh đất trồng khoai lang 2.2.1 Đặc tính nông học 2.2.2 Yêu cầu ngoại cảnh đất trồng khoai lang 2.2.2.1 Nhiệt độ độ ẩm 2.2.2.2 Đất 2.2.2.3 Nhu cầu dinh dưỡng 2.2.2.4 Nước 2.3 Giá trị dinh dưỡng tầm quan trọng khoai lang đời sống người chăn nuôi 2.3.1 Các thành phần dinh dưỡng 2.3.2 Chất khô tinh bột 2.3.3 Xơ tiêu hoá 10 2.3.4 Protein 10 2.3.5 Các Vitamin khoáng chất 11 2.4 Tình hình sản xuất nghiên cứu khoai lang giới 11 2.4.1 Tình hình sản xuất 11 2.4.2 Tình hình nghiên cứu 13 2.5 Tình hình sản xuất nghiên cứu khoai lang Việt Nam 15 2.5.1 Tình hình sản xuất 15 Footer Page of 133 Header Page of 133 2.5.2 Tình hình nghiên cứu 18 2.6 Tình hình sản xuất khoai lang Thái Nguyên 23 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm kỹ thuật trồng 24 3.4 Các tiêu theo dõi 26 3.5 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết nghiên cứu số tiêu sinh trưởng giống khoai lang thí nghiệm vụ Đông năm 2013 trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 29 4.2 Đặc điểm hình thái giống khoai lang tham gia thí nghiệm 33 4.3 Các yếu tố cấu thành suất suất giống khoai lang thí nghiệm 34 4.4 Khả chống chịu giống tham gia thí nghiệm 37 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Footer Page of 133 Header Page of 133 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi mới, nhờ chuyển dịch từ kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mặt nước ta có nhiều thay đổi Việt Nam khỏi nước nghèo giới, kinh tế hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp thu thành tựu đáng kể, nhiều sản phẩm nông nghiệp xuất với khối lượng lớn mang lại nguồn lợi cho đất nước cho người sản xuất Từ nước thiếu lương thực trở thành nước đứng đầu giới xuất gạo Do vậy, có điều kiện ý vào trồng khác có củ ngày phát triển, đặc biệt khoai lang Cây khoai lang (Ipomoea batatas (L) Lam) có củ, chứa nhiều tinh bột, vị sử dụng củ để ăn tươi, thái lát phơi khô, chế biến tinh bột dùng làm lương thực, thức ăn chăn ni, thân làm rau xanh, công nghệ chế biến (chips, sấy khô, bánh kẹo, tinh bột rượu ) ngày phát triển Hiện giới nước xu hướng sử dụng khoai lang chất lượng cao ăn tươi sau chế biến ngày tăng Theo tổ chức FAO Liên Hợp Quốc đánh giá khoai lang thực phẩm bổ dưỡng tốt kỷ 21 Những năm qua Miền nam Tây ngun có mơ hình sản xuất khoai lang để xuất sang thị trường Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan thu 60 - 70 triệu đ/ha/vụ Thái Nguyên có điều kiện sinh thái, thổ nhưỡng phù hợp cho khoai lang sinh trưởng phát triển khoai lang trồng truyền thống có vị trí quan trọng định cấu trồng tỉnh Do trồng đa dụng, dễ trồng, nhân giống dây, bị sâu, bệnh, chi phí đầu tư đơn vị diện tích trồng thấp cho thu nhập thích hợp với nhiều hộ nông dân nghèo việc phát triển kinh tế hộ gia đình Tuy nhiên năm gần diện tích trồng khoai lang tỉnh giảm dần, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp q trình thị hóa Footer Page of 133 Header Page of 133 việc mở rộng diện tích trồng khác có hiệu kinh tế Trong suất, phẩm chất khoai lang chưa cao chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Từ thực tế đó, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số giống khoai lang chất lượng cao vụ Đông năm 2013 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu đề tài Nhằm chọn số giống khoai lang có chất lượng tốt suất cao phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất thị hiếu người tiêu dùng, góp phần phát triển sản xuất khoai lang Thái Nguyên 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Từ kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ xung sở lý luận cho việc phát triển khoai lang vụ Đông tỉnh Thái Nguyên tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá lựa chọn giống khoai lang có khả sinh trưởng phát triển tốt cho suất phù hợp với điều kiện sản xuất Thái Nguyên Mở rộng diện tích khoai lang góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo Footer Page of 133 Header Page 10 of 133 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Phân loại, nguồn gốc phân bố khoai lang Khoai lang [Ipomoea batatas (L.) Lam] hai mầm thuộc chi Ipomoea, họ bìm bìm (Convolvuaceae) (Purseglove, 1974 [ ]); dẫn theo Nguyễn Viết Hưng cs, 2010 [13] Trong số 50 chi 1000 loài thuộc họ Ipomoea batatas lồi có ý nghĩa kinh tế quan trọng, sử dụng làm lương thực thực phẩm Số loài chi Ipomoea xác định 400 loài loài Ipomoea batatas lồi trồng có củ ăn Cây khoai lang với thân phát triển lan dài, có nhiều hình dạng khác từ dạng đơn đến chia thùy sâu (Mai Thạch Hoành, 1998) [7] Khoai lang có nguồn gốc nguyên thủy từ vùng nhiệt đới Châu Mỹ lan dần đến vùng nam Thái Bình Dương Tuy nhiên, nước mà khoai lang đóng vai trò quan trọng lại nước mà khoai lang du nhập gần Các thương gia nhà thống trị Châu Âu mang đến Châu Phi, Châu Á đơng Thái Bình Dương Cây khoai lang đưa vào Trung Quốc năm 1594 Papua Niu Ghinê (PNG) khoảng 300 đến 400 năm trước (Yen, 1974) [31] Hầu hết chứng khảo cổ học, ngôn ngữ học sử học cho thấy Châu Mỹ khởi nguyên khoai lang (Trung Nam Mỹ) Bằng chứng lâu đời mẫu khoai lang khô thu hang động Chilca Canyon (Peru) sau phân tích phóng xạ cho thấy độ tuổi từ 8000 đến 10000 năm (Engel, 1970) [23] Ngoài ra, nhà khảo cổ học khoai lang cịn tìm thấy thung lũng Casma Peru có độ tuổi xấp xỉ 2000 năm trước công nguyên (Austin (1977) [21] Vào năm 1942 chuyến vượt biển Christopher Columbus tìm tân giới (Châu Mỹ) phát khoai lang trồng Hispaniola Cu Ba Từ đó, khoai lang thực lan rộng Châu Mỹ sau di thực khắp giới Đầu tiên khoai lang đưa Tây Ban Nha, tiếp tới số nước Châu Âu gọi Batatas (hoặc Padada) sau Spanish Potato (hoặc sweet potato) Footer Page 10 of 133 Header Page 48 of 133 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Huy Đáp (1984), Hoa màu Việt Nam, Tập I: Cây khoai lang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tấn Hinh, Vũ Văn Chè, Trương Công Tuyện CTV (2003), “Kết chọn tạo giống khoai lang KB4”, Tạp chí NN-PTNN, số 9/2003, tr.1126 - 1127 Phùng Huy - Trịnh Viết Tì (1980), Kinh nghiệm trồng khoai lang Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa Vũ Đình Hịa (1996), Hệ số di triền suất hàm lượng chất khô khoai lang, Kết nghiên cứu trồng trọt 1995-1996, NXB Nông Nghiệp, Tr.88-91 Vũ Tuyên Hoàng, Mai Thạch Hoành, Nguyễn Thế Yên cs (1992) Kết bước đầu chọn tạo giống khoai lang chất lượng, Kết nghiên cứu khoa học 1986 - 1990 Viện CLT - CTP, Nxb Nơng nghiệp- Hà Nội Vũ Tun Hồng, Mai Thạch Hoành, Nguyễn Thế Yên (1993), “Bước đầu chọn tạo giống khoai lang làm thức ăn gia súc”, Tạp chí NN - CNTP, số 374, tr.306 - 307 Mai Thạch Hồnh (1998), Giáo trình có củ, Viện khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam Mai Thạch Hồnh (2004), “Kết chọn tạo giống khoai lang năm qua phương hướng cho năm tới Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu khuyến nông để phát triển sản xuất có củ Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp Mai Thạch Hồnh (2005), “Chọn tạo nhân giống có củ”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Mai Thạch Hoành (2011), “Nghiên cứu tiềm năng suất chất lượng củ giống khoai lang nhập nội”, Tạp chí KH&CN NN Việt Nam, số (23), tr.116 - 121 11.Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Văn Kiên, Hoàng Thị Nga (2007), “Kết đánh giá, bình tuyển nguồn gien khoai lang theo hướng sử dụng làm rau”, Tạp chí KH&CN NN Việt Nam, số (3), tr.49 - 56 Footer Page 48 of 133 Header Page 49 of 133 42 12 Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Văn Kiên, Hoàng Thị Nga, Mai Thạch Hoành, Vũ Linh Chi (2008), “Ba giống khoai lang rau KLR1, KLR3 KLR5”, Tạp chí KH&CN NN Việt Nam, Viện KHNNVN, số (9), tr.21- 27 13.Nguyễn Viết Hưng, Đinh Thế Lộc, Nguyễn Thế Hùng, Dương Văn Sơn (2010), Giáo trình khoai lang, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14.Hoàng Kim (2010), “Giống khoai lang Việt Nam” 15 Đinh Thế Lộc cs (1979), Kỹ thuật thâm canh khoai lang, NXB nông nghiệp 16 Trịnh Xuân Ngọ, Đinh Thế Lộc (2004), Cây có củ kỹ thuật thâm canh (Quyển khoai lang), NXB lao động xã hội 17 Vũ Đan Thành (2003), “Nghiên cứu chọn tạo giống khoai lang chất lượng củ cao vùng đồng Bắc Bộ”, Luật án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện KHKTNN VN 18.Viện nghiên cứu Hán nôm (1995), Nghề nông cổ truyền Việt Nam qua thư tịch Hán nôm, NXB Giáo dục, tr 296 - 313 19 Nguyễn Thế Yên, 1999, Nghiên cứu chọn tạo giống khoai lang làm thức ăn gia súc cho vùng đồng sông Hồng (1993-1999), Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp Hà Nội 20.Nguyễn Thế Yên, Mai Thạch Hoành cs (2007), Kết chọc tạo giống phát triển khoai lang đa dụng cho vùng Bắc Trung Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2000-2005 Kết nghiên cứu Cây lương thực Cây thực phẩm 2001-2005, Bộ Nông nghiệp PTNT, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 21.Austin, D.E (1977), Another look at the origin of the sweetpotato (Impoea batatas (L) Lam), Paper sresented at 18th annual meeting of the Society for Economic Botany, 11 - 15 June, University of Miami anh fairchid Tropocal Garden 22 Bourke, R.M (1985), Sweetpotato (Ipomoea batatas (L.) Lam.) production anh Research in Papua New Guinea J.Agric Forest Fish,pp 89-108 23 Engel (1970) The influence of ome environment factors to root developing in sweetpotato Food Industry Research and Development Institute, Taiwan 24 FAOSTAT (2011, 2012,2013) Footer Page 49 of 133 Header Page 50 of 133 43 25 Gin Mok, Tjintokohadi, Lisna Ningsih, and Tran Duc Hoang (1996), “Sweetpotato Breeding Strategy and Germplasm Testing in Southeast Asia” 26.Helder da Costa, Colin Piggin, Cesar Jda Cruz and James J Fox (2003) Performance of some CIP sweetpotato clones under East Timorese condition Agriculture: New Direction for a new Nation East Timor ACIAR Proceeding No 113 27.Rees, D., Kaping ga, R., Rwiza, E., Mohammed, R., van Oirschot, Q., Carey, E and Westby, A (1998), “The potential for extending the shelf-life of sweet potato in East Africa through cultivar selection”, Tropical Agriculture 75 (1/2), pp 208 - 211, Printed version Published 28.Spence and Hunphris (1972), The studies on temperature and moisture sutable to sweetpotato, CIP, Lima, Peru, pp.87-97 29.Woolfe J.A (1992), “Sweet Potato - An untapped food resource” Cambridge University, Press, 1992, 643 p 30.Xiao - Ding, Yi - Hong Wang, Jing - Yu Wu, Jia-Lian Sheng (1994), “Maintenance and use of sweetpotato germplasm in China”, Root and Tuer Crops - MAFF,pp.121 31.Yen, D.E (1974), The Sweetpotato and Oceania Bishop Museum Bull, 126, Honolulu 32.Yen, D.E (1982), “Sweetpotato in historical perspective”, In Villa real, R.L and T.D Grigg (eds), Sweetpotato Proceedings of the First International Symposium, AVRDC, Shanhua, Tainan, pp.17 - 33 III Tài liệu từ Internet 33.http://foodcrops.blogspot Com/2010/01/giong-khoai-lang-o-viet-nam.html 34.Tổng cục Thống kê, Diện tích sản lượng khoai lang phân theo địa phương, 2013 http://www.gso.gov.vn/solieuthongke Footer Page 50 of 133 Header Page 51 of 133 BẢNG PHỤ LỤC I) Phụ lục Bảng: thời tiết khí hậu vụ Đơng năm 2013 Thái Nguyên Tháng Nhiệt độ trung bình (0C) Số nắng (giờ) Lượng mưa (mm) ẩm độ khơng khí trung bình (%) 9/2013 26,4 116 352,2 85 10/2013 24,6 147 83 78 11/2013 22,2 98 44,8 76 12/2013 15,0 186 32,2 75 1/2014 16,6 137 3,7 73 Footer Page 51 of 133 Header Page 52 of 133 II) Phụ lục Một số hình ảnh thí nghiệm Hình 1: Thời kì phủ luống giống khoai lang Nhật Tím Hình 2: Khoai lang Nhật Tím Footer Page 52 of 133 Header Page 53 of 133 Hình 3: Khoai lang Hoàng Long Footer Page 53 of 133 Header Page 54 of 133 III) Phụ lục Xử lý số liệu thí nghiệm Động thái tăng trưởng thân 30 NST BALANCED ANOVA FOR VARIATE 30NST FILE 30NST 15/ 5/14 15:43 :PAGE VARIATE V003 30NST LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 241.803 60.4507 8.87 0.005 NL 19.1320 9.56600 1.40 0.301 * RESIDUAL 54.5413 6.81767 * TOTAL (CORRECTED) 14 315.476 22.5340 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 30NST 15/ 5/14 15:43 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 DF 30NST 35.3667 30.6000 34.3000 27.4333 39.1000 SE (N= 3) 1.50750 5%LSD 8DF 4.91580 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 30NST 31.8800 33.5800 34.6200 SE (N= 5) 1.16770 5%LSD 8DF 3.80777 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 30NST 15/ 5/14 15:43 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE 30NST Footer Page 54 of 133 GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 33.360 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.7470 2.6111 7.8 0.0053 |NL | | | 0.3007 | | | | Header Page 55 of 133 Động thái tăng trưởng thân 60NST BALANCED ANOVA FOR VARIATE 60NST FILE 60NST 3/ 6/14 16:52 :PAGE VARIATE V003 60NST LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 2145.20 536.301 55.15 0.000 NL 144.688 72.3440 7.44 0.015 * RESIDUAL 77.7919 9.72399 * TOTAL (CORRECTED) 14 2367.68 169.120 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 60NST 3/ 6/14 16:52 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 DF 60NST 84.0000 69.3000 77.6000 58.7000 93.5000 SE(N= 3) 1.80037 5%LSD 8DF 5.87082 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 60NST 80.9800 74.9000 73.9800 SE(N= 5) 1.39456 5%LSD 8DF 4.54752 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 60NST 3/ 6/14 16:52 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE 60NST Footer Page 55 of 133 GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 76.620 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 13.005 3.1183 4.1 0.0000 |NL | | | 0.0151 | | | | Header Page 56 of 133 Động thái tăng trưởng thân 90NST BALANCED ANOVA FOR VARIATE 90NST FILE 90NSTR 15/ 5/14 16:52 :PAGE VARIATE V003 90NST LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 2112.76 528.189 18.80 0.001 NL 360007E-01 180004E-01 0.00 0.999 * RESIDUAL 224.724 28.0905 * TOTAL (CORRECTED) 14 2337.52 166.965 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 90NSTR 15/ 5/14 16:52 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 DF 90NST 102.700 85.8000 97.1000 79.7000 113.000 SE (N= 3) 3.05999 5%LSD 8DF 9.97830 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 90NST 95.7200 95.6000 95.6600 SE (N= 5) 2.37025 5%LSD 8DF 7.72916 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 90NSTR 15/ 5/14 16:52 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE 90NST Footer Page 56 of 133 GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 95.660 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 12.922 5.3001 5.5 0.0005 |NL | | | 0.9994 | | | | Header Page 57 of 133 Số củ BALANCED ANOVA FOR VARIATE SCU FILE SCU 1/ 6/14 10:21 :PAGE VARIATE V003 SCU LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 4.65600 1.16400 3.96 0.047 NL 480000E-01 240000E-01 0.08 0.922 * RESIDUAL 2.35200 294000 * TOTAL (CORRECTED) 14 7.05600 504000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SCU 1/ 6/14 10:21 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 DF SCU 4.40000 4.06667 4.80000 3.66667 5.26667 SE(N= 3) 0.313050 5%LSD 8DF 1.02082 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 SCU 4.48000 4.48000 4.36000 SE(N= 5) 0.242487 5%LSD 8DF 0.790726 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SCU 1/ 6/14 10:21 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SCU Footer Page 57 of 133 GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 4.4400 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.70993 0.54222 12.2 0.0466 |NL | | | 0.9219 | | | | Header Page 58 of 133 Khối lượng trung bình củ BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLCU FILE BOOK3 6/ 6/14 11:46 :PAGE VARIATE V003 KLCU LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 4455.04 1113.76 18.83 0.001 NL 183.857 91.9287 1.55 0.269 * RESIDUAL 473.156 59.1445 * TOTAL (CORRECTED) 14 5112.05 365.146 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK3 6/ 6/14 11:46 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 DF KLCU 97.3333 89.0333 99.2333 81.8667 132.067 SE(N= 3) 4.44014 5%LSD 8DF 14.4788 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 KLCU 101.660 95.0200 103.040 SE(N= 5) 3.43932 5%LSD 8DF 11.2153 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK3 6/ 6/14 11:46 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE KLCU Footer Page 58 of 133 GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 99.907 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 19.109 7.6905 7.7 0.0005 |NL | | | 0.2689 | | | | Header Page 59 of 133 Tỉ lệ củ thương phẩm BALANCED ANOVA FOR VARIATE CTPHAM FILE BOOK4 6/ 6/14 17:14 :PAGE VARIATE V003 CTPHAM LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 105.323 26.3307 4.27 0.039 NL 67.9000 33.9500 5.51 0.031 * RESIDUAL 49.3134 6.16417 * TOTAL (CORRECTED) 14 222.536 15.8954 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK4 6/ 6/14 17:14 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 DF CTPHAM 64.7667 63.7333 62.3333 59.9333 67.9333 SE(N= 3) 1.43343 5%LSD 8DF 4.67427 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 CTPHAM 65.0400 65.4400 60.7400 SE(N= 5) 1.11033 5%LSD 8DF 3.62068 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK4 6/ 6/14 17:14 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CTPHAM Footer Page 59 of 133 GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 63.740 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.9869 2.4828 3.9 0.0388 |NL | | | 0.0313 | | | | Header Page 60 of 133 Năng suất củ BALANCED ANOVA FOR VARIATE NXCU FILE NXCU 14/ 5/14 18:14 :PAGE VARIATE V003 NXCU LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 125.484 31.3710 11.66 0.002 NL 15.7613 7.88067 2.93 0.110 * RESIDUAL 21.5320 2.69150 * TOTAL (CORRECTED) 14 162.777 11.6270 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NXCU 14/ 5/14 18:14 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 DF NXCU 15.3000 13.7000 16.1333 12.6333 21.0000 SE (N= 3) 0.947189 5%LSD 8DF 3.08869 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 NXCU 14.4000 16.8800 15.9800 SE (N= 5) 0.733689 5%LSD 8DF 2.39249 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NXCU 14/ 5/14 18:14 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NXCU Footer Page 60 of 133 GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 15.753 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.4098 1.6406 10.4 0.0023 |NL | | | 0.1103 | | | | Header Page 61 of 133 Năng suất thân BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTHAN FILE NSTHANLA 14/ 5/14 18:17 :PAGE VARIATE V003 NSTHAN LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 114.236 28.5590 6.97 0.011 NLAI 1.68933 844667 0.21 0.819 * RESIDUAL 32.7840 4.09800 * TOTAL (CORRECTED) 14 148.709 10.6221 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTHANLA 14/ 5/14 18:17 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 DF NSTHAN 16.1000 14.1333 21.0000 13.6333 18.5000 SE (N= 3) 1.16876 5%LSD 8DF 3.81121 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 5 NSTHAN 16.9400 16.2000 16.8800 SE (N= 5) 0.905318 5%LSD 8DF 2.95215 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTHANLA 14/ 5/14 18:17 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTHAN Footer Page 61 of 133 GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 16.673 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.2592 2.0244 12.1 0.0106 |NLAI | | | 0.8189 | | | | Header Page 62 of 133 Năng suất sinh khối BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSSK FILE NSSK 14/ 5/14 18:20 :PAGE VARIATE V003 NSSK LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 396.849 99.2123 11.24 0.003 NL 8.97733 4.48867 0.51 0.623 * RESIDUAL 70.6027 8.82533 * TOTAL (CORRECTED) 14 476.429 34.0307 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSSK 14/ 5/14 18:20 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 DF NSSK 31.4000 27.8333 37.1333 26.2667 39.5000 SE (N= 3) 1.71516 5%LSD 8DF 5.59297 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 5 NSSK 31.3400 33.0800 32.8600 SE (N= 5) 1.32856 5%LSD 8DF 4.33229 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSSK 14/ 5/14 18:20 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSSK Footer Page 62 of 133 GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 32.427 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.8336 2.9707 9.2 0.0026 |NL | | | 0.6234 | | | | ... tiến hành hoàn thành đề tài tốt nghiệp ? ?Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số giống khoai lang chất lượng cao vụ Đông năm 2013 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên? ?? Trong trình thực tập, em nhận... chọn giống khoai lang Hoàng Long dùng làm giống đối chứng - Thí nghiệm trồng vụ Đông năm 2013 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển giống. .. khoai lang chưa cao chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Từ thực tế đó, chúng tơi lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số giống khoai lang chất lượng cao vụ Đông năm 2013 trường

Ngày đăng: 19/05/2017, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan