Cây ngô (Zea mays L . ) là cây lương thực được phát hiện cách đây 7.000 năm tại Mêxicô và Pêru
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ĐỨC HẠNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI VỤ XUÂN VÀ THU ĐÔNG NĂM 2007 TẠI THÁI NGUYÊN Chuyờn ngành: TRỒNG TRỌT Mó số: 60.62.01 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P THÁI NGUYÊN - 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ĐỨC HẠNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI VỤ XUÂN VÀ THU ĐÔNG NĂM 2007 TẠI THÁI NGUYÊN Chuyờn ngành: TRỒNG TRỌT Mó số: 60.62.01 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Dƣơng Văn Sơn 2. TS. Phan Thị Võn THÁI NGUYÊN - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng cho bảo vệ một học vị nào, mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc./. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2008 Tác giả luận văn Vũ Đức Hạnh LỜI CẢM ƠN Trong quá trình trình thực hiện đề tài và hoàn thành bản luận văn, tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo khoa Sau Đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cùng các tập thể, cá nhân và gia đình. Tôi xin được trân trọng cảm ơn: PGS.TS. Dương Văn Sơn, Phó chủ nhiệm khoa Khuyến nông, TS. Phan Thị Vân, giáo viên khoa Nông học - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình. Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Tổ chọn tạo giống Viện Nghiên cứu ngô, Hoài Đức - Hà Nội đã góp ý, giúp đỡ tôi tận tình để hoàn thành luận văn. - Ban giám hiệu, khoa Nông học cùng các đồng nghiệp và các em sinh viên lớp trồng trọt K36 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và viết luận văn. - Các hộ gia đình xã Hồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi triển khai mô hình trình diễn 2 tổ hợp ngô lai. Tôi vô cùng biết ơn sự động viên, giúp đỡ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài. Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2008 Tác giả luận văn Vũ Đức Hạnh MỤC LỤC Mở đầu . 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 3 2.1. Mục đích . 3 2.2. Yêu cầu . 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU . 5 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài .5 1.2. Các loại giống ngô .6 1.2.1.Giống ngô thụ phấn tự do . 6 1.2.2.Giống ngô lai 8 1.3. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và trong nước .11 1.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngô trên thế giới . 11 1.3.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam . 16 1.3.3.Tình hình sản xuất ngô ở Thái Nguyên 22 1.4. Tình hình nghiên cứu ngô trên thế giới và trong nước 23 1.4.1. Tình hình nghiên cứu ngô trên thế giới . 23 1.4.2. Tình hình nghiên cứu ngô ở Việt Nam 25 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Vật liệu và phương pháp bố trí thí nghiệm .28 2.1.1. Vật liệu thí nghiệm 28 2.1.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm . 29 2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu .29 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu . 29 2.2.2. Thời gian nghiên cứu . 30 2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu . 30 2.3.1. Nội dung . 30 2.3.2. Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng trong thí nghiệm 30 2.3.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi . 31 2.3.4. Thu thập số liệu . 35 2.4.3. Phân tích số liệu 35 Chƣơng 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN . 36 3.1. Diễn biến thời tiết - khí hậu trong thời gian thí nghiệm, .36 3.1.1. Nhiệt độ . 37 3.2.2. Độ ẩm không khí . 39 3.1.3. Lượng mưa . 39 3.2. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xuân và Thu Đông 2007 tại Thái Nguyên 41 3.2.1. Các giai đoạn sinh trưởng 43 3.2.2. Tốc độ sinh trưởng . . 47 3.3. Đặc điểm hình thái của các tổ hợp lai thí nghiệm vụ xuân và vụ thu đông 2007 . 49 3.3.1. Chiều cao cây của các tổ hợp lai . 49 3.3.2. Độ cao đóng bắp của các tổ hợp lai. . 51 3.3.3. Số lá và chỉ số diện tích lá . . 54 3.4. Đặc tính chống chịu của các tổ hợp lai 54 3.4.1. Sâu đục thân . 59 3.4.2. Rệp cờ . . 59 3.4.3. Bệnh khô vằn 60 3.5. Trạng thái cây, trạng thái bắp và độ bao bắp của các tổ hợp lai 61 3.5.1. Trạng thái cây. 62 3.5.2. Trạng thái bắp. 62 3.5.3. Độ bao bắp 62 3.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 63 3.6.1. Các yếu tố cấu thành năng suất . 64 3.6.2. Năng suất của các giống ngô thí nghiệm . 69 3.7. Kết quả trình diễn 2 tổ hợp ngô lai . .72 3.7.1. Giống, địa điểm và qui mô trình diễn . 72 3.7.3. Đánh giá một số chỉ tiêu của các tổ hợp ngô lai trình diễn 73 KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 72 1. Kết luận 74 2 Đề nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Diện tích : D. tích Năng suất : N. suất Chỉ số diện tích lá (m 2 lá/m 2 đất) : CSDTL (m 2 lá/m 2 đất) Diện tích lá/cây : DTL/cây Đối chứng : ĐC Năng suất lý thuyết (tạ/ha) : NSLT (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) : NSTT (tạ/ha) Khối lượng 1000 hạt (gr) : KL.1000 hạt (gr) Tỷ lệ hạt/bắp (%) : TL hạt/bắp (%) Trạng thái cây : TT cây Trạng thái bắp : TT bắp Thời gian sinh trưởng : TTST Tỷ lệ hạt/bắp (%) : TL hạt/bắp (%) Đường kính bắp : ĐK bắp Khoảng cách tung phấn - phun râu : KCTP-PR Chín sinh lý : Chín SL Tỷ lệ cao cây/cao bắp (%) : Tỉ lệ CC/CB (%) Hệ số biến động : CV% Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa : LSD DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sản suất ngô của một số khu vực trên thế giới giai đoạn 2006 - 2007 12 Bảng 1.2: Diện tích, năng suất, sản lượng ngô, lúa nước thế giới 1961-2007 14 Bảng 1.3: Dự báo nhu cầu ngô thế giới đến năm 2020 . 15 Bảng 1.4: Tình hình sản xuất ngô của Việt Nam giai đoạn 1961 - 2007 17 Bảng 1.5: Tình hình sản xuất ngô ở các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2005 - 2007 . 19 Bảng 1.6: Tình hình sản xuất ngô của Thái Nguyên năm 2000 - 2007 23 Bảng 2.1. Nguồn gốc các tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xuân và Thu Đông tại Thái Nguyên 2007 . 28 Bảng 3.1 : Diễn biến thời tiết năm 2007 và vụ Xuân năm 2008 tại Thái Nguyên 36 Bảng 3.2 : Thời gian sinh trưởng và các giai đoạn phát dục của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xuân và Thu Đông 2007 tại Thái Nguyên . 42 Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng của các tổ hợp lai trong vụ Xuân và Thu Đông 2007 tại Thái Nguyên . 48 Bảng 3.4. Một số đặc tính hình thái của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xuân và Thu Đông 2007 tại Thái Nguyên 50 Bảng 3.5 : Số lá, chỉ số diện tích lá của các tổ hợp lai vụ Xuân và Thu Đông 2007 54 Bảng 3.6: Mức độ nhiễm sâu bệnh của các tổ hợp lai vụ Xuân và Thu Đông 2007 tại Thái Nguyên . 58 Bảng 3.7: Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các tổ hợp lai vụ Xuân và Thu Đông 2007tại Thái Nguyên . 61 Bảng 3.8: Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai vụ Xuân 2007 63 Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai vụ Thu Đông 2007 . 64 Bảng 3.10: Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xuân và Thu Đông 2007 tai Thái Nguyên 69 Bảng 3.11 : Giống, địa điểm và qui mô trình diễn 72 Bảng 3.12: Một số chỉ tiêu của các tổ hợp ngô lai trình diễn vụ Xuân 2008 . 73 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Tình hình thời tiết khí hậu tại Thái Nguyên, năm 2007 . 37 Hình 3.2: Thời gian sinh trưởng của các tổ hợp ngô lai 43 Hình 3.3: Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp của các tổ hợp lai vụ Xuân 2007 tại Thái Nguyên 53 Hình 3.4: Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp của các tổ hợp lai vụ Thu Đông 2007 tại Thái Nguyên 53 Hình 3.5: Số lá trên cây của các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân và vụ Thu Đông 2007 . 55 Hình 3.6: Năng suất thực thu của các tổ hợp lai vụ Xuân và Thu Đông 2007 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Cây ngô (Zea mays L.) là cây lương thực được phát hiện cách đây 7.000 năm tại Mêxicô và Pêru. Với những đặc điểm nông sinh học quý như: tính thích ứng rộng, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận và sâu bệnh hại, tiềm năng năng suất cao nên cây ngô đã nhanh chóng được gieo trồng rộng rãi, phố biến trên các vùng lãnh thổ. Trong giai đoạn 1985-2005 mức tăng trưởng bình quân hàng năm trên thế giới về diện tích là: 0,8%, năng suất là: 2,1% và sản lượng là 3,15%. Hai thập kỷ gần đây (1985-2005), tăng trưởng năng suất ngô ở các nước đang phát triển (2,55%/năm), riêng ở Mỹ năng suất ngô vẫn tăng liên tục 2,8%/năm. (FAOSTAT, 2008)[18]. Cây ngô có vai trò rất quan trọng trong nền nông nghiệp nói riêng cũng như trong nền kinh tế nói chung. Giai đoạn 1995-1997 sản lượng ngô làm lương thực chiếm 17%, thức ăn cho chăn nuôi 66%, nguyên liệu cho công nghiệp 5%, xuất khẩu > 10% (Ngô Hữu Tình, 2003)[12]. Ngô cung cấp lương thực cho 1/3 dân số thế giới, các nước như: Ấn Độ, Philippin, Mêxico và một số nước ở Châu Phi đã dùng ngô làm lương thực chính, có tới 90% sản lượng ngô của Ấn Độ, 66% của Philippin dùng làm lương thực cho con người (Dương Văn Sơn và cs, 1997)[7]. Ở nước ta nhân dân nhiều vùng: Tây Bắc, Việt Bắc, Tây nguyên đã dùng ngô làm lương thực chính, từ ngô có thể chế biến bột ngô, bánh ngô, xôi ngô, mèn mén (một món ăn phổ biến của đồng bào miền núi) . Ngoài việc cung cấp lương thực nuôi sống con người cây ngô còn là nguồn thức ăn chủ lực cho chăn nuôi, gần 70% chất tinh trong thức ăn tổng hợp của gia súc là ngô (Ngô Hữu Tình, 2003)[12]. Ngoài ra ngô còn là thức ăn xanh và ủ chua lý tưởng cho đại gia súc đặc biệt là bò sữa. Ở các nước phát triển, tỉ lệ ngô làm thức ăn cho chăn nuôi chiếm trên 70%. [...]... đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số tổ hợp ngô lai vụ Xuân và Thu Đông năm 2007 tại Thái Nguyên 2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích Xác định được những tổ hợp ngô lai có năng suất cao, khả năng chống chịu tốt để giới thiệu cho sản xuất 2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu tình hình sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp ngô lai trong điều kiện vụ Xuân và Thu Đông 2007 tại trường... trường ĐHNL Thái Nguyên - Nghiên cứu một số đặc tính chống chịu của các tổ hợp ngô lai (chống chịu sâu bệnh, chống đổ gãy…) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 - Nghiên cứu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm - Xây dựng mô hình, đánh giá các tổ hợp ngô lai thí nghiệm - So sánh và sơ bộ kết luận về khả năng thích... nảy mầm của hạt, số quả trên cây và cả sức chống chịu với điều kiện bất thu n và năng suất hạt Trong quá trình nghiên cứu về ngô, hiện tượng ưu thế lai ở cây ngô được các nhà khoa học quan tâm từ rất sớm Nhà nghiên cứu người Mỹ Bill tiến hành nghiên cứu từ năm 1876, ông đã thu được con lai có năng suất cao hơn bố mẹ từ 10-15% Năm 1909, Shull đã đưa ra ý kiến sản xuất hạt giống ngô lai F1 bằng lai đơn... sang giống ngô lai quy ước Thu n lợi chính của giống này là sử dụng bố không thu n nên dễ sản xuất giống và giảm được giá thành (Ngô Hữu Tình, 1997)[11] Khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu và năng suất của ngô lai không quy ước cao hơn so với ngô TPTD nhưng thấp hơn so với ngô lai quy ước Đặc điểm này rất phù hợp với điều kiện kinh tế kỹ thu t ở các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước... ứng của các tổ hợp ngô lai tại Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài Trong sản xuất nông nghiệp, giống là tư liệu để duy trì và phát triển sản xuất nông nghiệp Giống có vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao năng suất và sản lượng cây trồng Muốn có những giống ngô mới năng. .. được một đời F1 Hiện nay ngô lai được chia thành hai loại: Giống ngô lai không quy ước và giống ngô lai quy ước 1.2.2.1 Ngô lai không quy ước (Non-conventional hybrid) Là giống ngô lai mà trong đó ít nhất có một bố hoặc mẹ không phải là dòng thu n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 Ngô lai không quy ước là bước chuyển tiếp từ giống TPTD sang giống ngô lai. .. kiện sinh thái của từng vùng trong giai đoạn hiện nay thì các nhà khoa học cần tập trung nghiên cứu khả năng chống chịu của các giống ngô lai với các điều kiện bất thu n của ngoại cảnh như chịu hạn, rét… Ở Việt Nam cây ngô là cây trồng mới được nhập nội khoảng trên 300 năm nhưng diện tích trồng ngô tăng lên nhanh chóng Năm 2007 diện tích ngô của cả nước là 1.072.800 ha, trong đó diện tích ngô lai đã... đình - Lai đơn x giống (lai đỉnh kép) Trong đó lai đỉnh (dòng x giống) và lai đỉnh kép (lai đơn x giống) được ứng dụng rộng rãi nhất Hiện nay ở các nước đang phát triển, sử dụng chủ yếu là lai đỉnh kép và lai đỉnh kép cải tiến Trong tương lai khi các nước này có đủ điều kiện về kinh tế và kỹ thu t thì vai trò của các giống ngô lai không qui ước sẽ thu hẹp và thay thế dần bằng các giống lai qui ước (Ngô. .. giống lai kép còn tồn tại những yếu điểm như: Độ đồng đều thấp, năng suất kém hơn lai đơn * Lai ba [(A x B) x C]: Giống lai ba là giống lai giữa giống lai đơn và một dòng tự phối Giống lai ba có những ưu điểm là: tiềm năng năng suất cao hơn giống lai không qui ước và lai kép Do sử dụng giống lai đơn làm mẹ nên năng suất hạt giống cao, giá thành hạt giống hạ, khả năng thích ứng rộng Tuy nhiên giống lai. .. triệu tấn ngô để chế biến ethanol, năm 2005 - 2006 dùng 40,6 triệu tấn và dự kiến năm 2012 dùng 190,5 triệu tấn ngô (Viện Nghiên cứu ngô, 2008) [16] Như vậy, với tốc độ phát triển kinh tế toàn cầu như hiện nay, nhu cầu sử dụng ngô trong tương lai là rất lớn, đặc biệt là các nước phát triển và một số nước đang phát triển như Việt Nam Nhu cầu này được dự đoán là có thể vượt qua nhu cầu của lúa nước và lúa