Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ĐỨC HẠNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI VỤ XUÂN VÀ THU ĐÔNG NĂM 2007 TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆ P THÁI NGUYÊN - 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ĐỨC HẠNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI VỤ XUÂN VÀ THU ĐÔNG NĂM 2007 TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆ P Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Văn Sơn TS Phan Thị Vân THÁI NGUYÊN - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị nào, giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2008 Tác giả luận văn Vũ Đức Hạnh LỜI CẢM ƠN Trong trình trình thực đề tài hồn thành luận văn, tơi ln nhận quan tâm giúp đỡ thầy giáo, cô giáo khoa Sau Đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tập thể, cá nhân gia đình Tơi xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS Dương Văn Sơn, Phó chủ nhiệm khoa Khuyến nơng, TS Phan Thị Vân, giáo viên khoa Nông học - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người trực tiếp hướng dẫn tận tình Tơi xin trân trọng cảm ơn: - Tổ chọn tạo giống Viện Nghiên cứu ngô, Hồi Đức - Hà Nội góp ý, giúp đỡ tơi tận tình để hồn thành luận văn - Ban giám hiệu, khoa Nông học đồng nghiệp em sinh viên lớp trồng trọt K36 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài viết luận văn - Các hộ gia đình xã Hồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ tơi triển khai mơ hình trình diễn tổ hợp ngô lai Tôi vô biết ơn động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập thực đề tài Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2008 Tác giả luận văn Vũ Đức Hạnh MỤC LỤC Mở đầu 1 Đặt vấn đề Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Các loại giống ngô .6 1.2.1.Giống ngô thụ phấn tự 1.2.2.Giống ngô lai 1.3 Tình hình sản xuất ngơ giới nước 11 1.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ ngô giới 11 1.3.2 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam 16 1.3.3.Tình hình sản xuất ngô Thái Nguyên .22 1.4 Tình hình nghiên cứu ngơ giới nước 23 1.4.1 Tình hình nghiên cứu ngơ giới .23 1.4.2 Tình hình nghiên cứu ngơ Việt Nam .25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Vật liệu phương pháp bố trí thí nghiệm 28 2.1.1 Vật liệu thí nghiệm 28 2.1.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 29 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 29 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 30 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Nội dung 30 2.3.2 Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng thí nghiệm .30 2.3.3 Các tiêu phương pháp theo dõi .31 2.3.4 Thu thập số liệu 35 2.4.3 Phân tích số liệu 35 Chương 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 36 3.1 Diễn biến thời tiết - khí hậu thời gian thí nghiệm, 36 3.1.1 Nhiệt độ 37 3.2.2 Độ ẩm khơng khí .39 3.1.3 Lượng mưa 39 3.2 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển tổ hợp ngơ lai thí nghiệm vụ Xn Thu Đông 2007 Thái Nguyên 41 3.2.1 Các giai đoạn sinh trưởng 43 3.2.2 Tốc độ sinh trưởng 47 3.3 Đặc điểm hình thái tổ hợp lai thí nghiệm vụ xuân vụ thu đông 2007 .49 3.3.1 Chiều cao tổ hợp lai .49 3.3.2 Độ cao đóng bắp tổ hợp lai .51 3.3.3 Số số diện tích .54 3.4 Đặc tính chống chịu tổ hợp lai 54 3.4.1 Sâu đục thân 59 3.4.2 Rệp cờ 59 3.4.3 Bệnh khô vằn 60 3.5 Trạng thái cây, trạng thái bắp độ bao bắp tổ hợp lai .61 3.5.1 Trạng thái 62 3.5.2 Trạng thái bắp 62 3.5.3 Độ bao bắp 62 3.6 Các yếu tố cấu thành suất suất 63 3.6.1 Các yếu tố cấu thành suất 64 3.6.2 Năng suất giống ngơ thí nghiệm 69 3.7 Kết trình diễn tổ hợp ngô lai 72 3.7.1 Giống, địa điểm qui mơ trình diễn 72 3.7.3 Đánh giá số tiêu tổ hợp ngô lai trình diễn 73 KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ .72 Kết luận 74 Đề nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Diện tích : D tích Năng suất : N suất Chỉ số diện tích (m2lá/m2đất) : CSDTL (m2lá/m2đất) Diện tích lá/cây : DTL/cây Đối chứng : ĐC Năng suất lý thuyết (tạ/ha) : NSLT (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) : NSTT (tạ/ha) Khối lượng 1000 hạt (gr) : KL.1000 hạt (gr) Tỷ lệ hạt/bắp (%) : TL hạt/bắp (%) Trạng thái : TT Trạng thái bắp : TT bắp Thời gian sinh trưởng : TTST Tỷ lệ hạt/bắp (%) : TL hạt/bắp (%) Đường kính bắp : ĐK bắp Khoảng cách tung phấn - phun râu : KCTP-PR Chín sinh lý : Chín SL Tỷ lệ cao cây/cao bắp (%) : Tỉ lệ CC/CB (%) Hệ số biến động : CV% Sai khác nhỏ có ý nghĩa : LSD DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình sản suất ngơ số khu vực giới giai đoạn 2006 - 2007 12 Bảng 1.2: Diện tích, suất, sản lượng ngơ, lúa nước giới 1961-2007 .14 Bảng 1.3: Dự báo nhu cầu ngô giới đến năm 2020 15 Bảng 1.4: Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam giai đoạn 1961 - 2007 .17 Bảng 1.5: Tình hình sản xuất ngơ tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2005 - 2007 .19 Bảng 1.6: Tình hình sản xuất ngơ Thái Ngun năm 2000 - 2007 23 Bảng 2.1 Nguồn gốc tổ hợp ngơ lai thí nghiệm vụ Xn Thu Đông Thái Nguyên 2007 .28 Bảng 3.1 : Diễn biến thời tiết năm 2007 vụ Xuân năm 2008 Thái Nguyên .36 Bảng 3.2 : Thời gian sinh trưởng giai đoạn phát dục tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xn Thu Đơng 2007 Thái Nguyên 42 Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng tổ hợp lai vụ Xuân Thu Đông 2007 Thái Nguyên .48 Bảng 3.4 Một số đặc tính hình thái tổ hợp ngơ lai thí nghiệm vụ Xn Thu Đông 2007 Thái Nguyên .50 Bảng 3.5 : Số lá, số diện tích tổ hợp lai vụ Xuân Thu Đông 2007 54 Bảng 3.6: Mức độ nhiễm sâu bệnh tổ hợp lai vụ Xuân Thu Đông 2007 Thái Nguyên .58 Bảng 3.7: Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp tổ hợp lai vụ Xuân Thu Đông 2007tại Thái Nguyên 61 Bảng 3.8: Các yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai vụ Xuân 2007 63 Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai vụ Thu Đông 2007 .64 Bảng 3.10: Năng suất lý thuyết suất thực thu tổ hợp ngơ lai thí nghiệm vụ Xuân Thu Đông 2007 tai Thái Nguyên 69 Bảng 3.11 : Giống, địa điểm qui mô trình diễn 72 Bảng 3.12: Một số tiêu tổ hợp ngô lai trình diễn vụ Xuân 2008 73 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Tình hình thời tiết khí hậu Thái Nguyên, năm 2007 37 Hình 3.2: Thời gian sinh trưởng tổ hợp ngô lai 43 Hình 3.3: Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp tổ hợp lai vụ Xuân 2007 Thái Nguyên .53 Hình 3.4: Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp tổ hợp lai vụ Thu Đông 2007 Thái Nguyên 53 Hình 3.5: Số tổ hợp lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân vụ Thu Đông 2007 55 Hình 3.6: Năng suất thực thu tổ hợp lai vụ Xuân Thu Đông 2007 .70 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây ngô (Zea mays L.) lương thực phát cách 7.000 năm Mêxicô Pêru Với đặc điểm nông sinh học quý như: tính thích ứng rộng, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận sâu bệnh hại, tiềm năng suất cao nên ngơ nhanh chóng gieo trồng rộng rãi, phố biến vùng lãnh thổ Trong giai đoạn 1985-2005 mức tăng trưởng bình quân hàng năm giới diện tích là: 0,8%, suất là: 2,1% sản lượng 3,15% Hai thập kỷ gần (1985-2005), tăng trưởng suất ngô nước phát triển (2,55%/năm), riêng Mỹ suất ngô tăng liên tục 2,8%/năm (FAOSTAT, 2008)[18] Cây ngơ có vai trị quan trọng nơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Giai đoạn 1995-1997 sản lượng ngơ làm lương thực chiếm 17%, thức ăn cho chăn nuôi 66%, nguyên liệu cho công nghiệp 5%, xuất > 10% (Ngô Hữu Tình, 2003)[12] Ngơ cung cấp lương thực cho 1/3 dân số giới, nước như: Ấn Độ, Philippin, Mêxico số nước Châu Phi dùng ngơ làm lương thực chính, có tới 90% sản lượng ngô Ấn Độ, 66% Philippin dùng làm lương thực cho người (Dương Văn Sơn cs, 1997)[7] Ở nước ta nhân dân nhiều vùng: Tây Bắc, Việt Bắc, Tây ngun dùng ngơ làm lương thực chính, từ ngơ chế biến bột ngơ, bánh ngơ, xơi ngơ, mèn mén (một ăn phổ biến đồng bào miền núi) Ngoài việc cung cấp lương thực ni sống người ngơ cịn nguồn thức ăn chủ lực cho chăn nuôi, gần 70% chất tinh thức ăn tổng hợp gia súc ngơ (Ngơ Hữu Tình, 2003)[12] Ngồi ngơ cịn thức ăn xanh ủ chua lý tưởng cho đại gia súc đặc biệt bò sữa Ở nước phát triển, tỉ lệ ngô làm thức ăn cho chăn nuôi chiếm 70% 63 Qua theo dõi vụ cho thấy, tổ hợp LS-07-19, LS-07-22, LS-07-23 có chiều cao đồng đều, tỉ lệ chiều đóng bắp/chiều cao xấp xỉ 1/2, nhiễm sâu bệnh khả chống đổ tốt 3.6 Các yếu tố cấu thành suất suất Năng suất tiêu quan trọng để đánh giá giống trước đưa vào sản xuất đại trà, suất kết tổng hợp nhiều yếu tố, trước hết suất phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất: Số bắp/cây, số hàng hạt/bắp, số hạt /hàng, khối lượng nghìn hạt, chiều dài bắp đường kính bắp… Ngồi cịn phụ thuộc vào điều kiện môi trường sống (nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, dinh dưỡng, sâu bệnh, điều kiện chăm sóc, biện pháp kỹ thuật…) Năng suất đánh giá phương diện suất lý thuyết suất thực thu Kết theo dõi thí nghiệm thể bảng 3.8; 3.9 Bảng 3.8: Các yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai vụ Xuân 2007 TT Tổ hợp lai 10 11 12 13 BB-1 BB-2 BB-3 LS-07-17 LS-07-19 LS-07-20 LS-07-22 LS-07-23 LS-07-24 LS-07-25 KK-144 C-919 (ĐC1) NK-66 (ĐC2) CV% LSD 0,05 LSD 0,01 Số bắp/cây (bắp) 1,00 1,00 1,05 1,00 1,00 1,03 1,00 1,00 1,13 1,03 1,03 1,00 1,03 3,84 0,07 0,09 Dài bắp (cm) 15,16 15,59 15,03 14,23 15,53 15,59 15,16 15,76 16,56 16,23 15,29 15,43 15,33 0,79 0,21 0,28 Đ.kính bắp (cm) 4,30 4,33 4,60 4,20 4,39 4,52 4,49 4,45 4,34 4,44 4,45 4,52 4,83 0,44 0,03 0,04 Hàng/ bắp (hàng) 14,0 14,1 13,9 14,1 14,1 14,2 14,0 14,1 14,1 14,0 15,9 13,9 16,3 0,2 0,3 0,4 Hạt/hàng (hạt) 32,27 32,50 34,50 30,20 32,00 32,20 32,20 32,10 31,00 33,00 29,00 34,20 33,50 1,19 0,65 0,87 KL.1000 hạt (gr) 319,99 318,82 319,99 311,79 331,19 344,95 332,17 339,86 338,12 348,00 325,00 325,86 349,65 1,00 5,56 7,53 64 Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai vụ Thu Đông 2007 TT Tổ hợp lai Số Dài Đ.kính bắp/cây bắp bắp (bắp) (cm) (cm) Hàng/bắp Hạt/hàng (hàng) (hạt) KL.1000 hạt (gr) BB-1 1,00 13,36 4,30 13,80 32,33 329,1 BB-2 1,00 15,12 4,12 13,53 31,03 308,0 BB-3 1,06 15,98 4,19 14,13 33,83 314,3 LS-07-17 1,00 15,46 4,13 13,87 29,20 325,3 LS-07-19 1,00 13,68 4,21 14,10 31,10 354,0 LS-07-20 1,06 14,78 4,27 14,00 29,90 325,9 LS-07-22 1,00 16,60 4,51 14,03 31,07 338,3 LS-07-23 0,97 14,39 4,38 14,00 31,57 321,7 LS-07-24 1,09 15,03 4,56 14,00 30,67 340,2 10 LS-07-25 1,03 14,60 4,24 13,93 31,43 339,2 11 KK-144 1,03 15,76 4,31 14,93 31,90 321,1 12 C-919 (ĐC1) 0,97 16,01 4,52 13,80 33,40 324,0 13 NK-66 (ĐC2) 1,06 14,72 4,76 15,67 31,43 330,7 CV% 4,69 3,82 3,89 1,94 3,44 1,17 LSD 0,05 0,07 0,97 0,29 0,46 1,82 6,47 LSD 0,01 0,10 1,31 0,39 1,09 2,47 8,77 3.6.1 Các yếu tố cấu thành suất * Số bắp Đây yếu tố quan trọng cấu thành suất, phụ thuộc chủ yếu vào tính di truyền giống, ngồi cịn phụ thuộc vào kỹ thuật chăm sóc, có nhiều bắp bắp thụ phấn, thụ tinh đầy đủ phát triển tốt bắp Các nghiên cứu cho thấy ngơ lấy hạt số bắp u cầu - bắp (thường bắp) để tập trung dinh dưỡng nuôi bắp, khối lượng 1000 hạt lớn suất cao Ngược lại, số bắp/cây nhiều, trình thụ phấn thụ tinh khơng đầy đủ, bắp phát triển kém, tiêu tốn dinh dưỡng để nuôi nhiều bắp nên suất không cao 65 Vụ Xuân số bắp dao động từ 1,00 đến 1,13 bắp, tổ hợp lai LS-07-24 có số bắp cao so với đối chứng, tổ hợp lại số bắp tương đương với đối chứng mức tin cậy Vụ Thu Đông số bắp dao động từ 0,97 đến 1,09 bắp, tổ hợp BB-3, LS-07-20 cao so với giống C-919 mức tin cậy 95%, tổ hợp lai LS-07-24 có số bắp/cây đạt 1,09 bắp cao đối chứng C-919 mức tin cậy 99%, tổ hợp lai LS-07-23 thấp đối chứng NK-66 mức tin cậy 95%, tổ hợp lại số bắp tương đương với đối chứng * Chiều dài bắp Chiều dài bắp phụ thuộc vào đặc tính di truyền, điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật chăm sóc Qua bảng 3.8 cho thấy: Vụ Xuân, tổ hợp lai có chiều dài bắp biến động từ 14,23cm đến 16,56cm So với NK-66, tổ hợp BB-3, LS07-17 thấp mức tin cậy 99%, tổ hợp BB-1, LS-07-19, LS-07-22, KK-144 tương đương, cịn lại tổ hợp có chiều dài bắp cao đối chứng mức tin cậy 95 - 99% Tổ hợp lai LS-07-23 có chiều dài bắp dài giống C-919 mức tin cậy 95%, tổ hợp LS-07-24, LS-07-25 có chiều dài bắp dài giống C-919 mức tin cậy 99%, tổ hợp lại có chiều dài bắp tương đương thấp đối chứng Theo dõi vụ Thu Đông 2007 cho thấy, tổ hợp lai có chiều dài bắp biến động từ 13,36cm đến 16,60cm, tổ hợp BB-3, LS-07-22, KK-144 có chiều dài bắp cao giống NK-66 mức tin cậy 95%, tổ hợp lai BB-1 có chiều dài bắp đạt 13,36cm thấp đối chứng NK-66 mức tin cậy 99%, tổ hợp lai LS-07-17 có chiều dài bắp đạt 13,68cm thấp đối chứng NK66 mức tin cậy 95%, tổ hợp cịn lại có chiều dài bắp tương đương giống đối chứng Các tổ hợp BB-1, LS-07-19, LS-07-23, LS-07-25 có chiều dài bắp đạt 13,36 - 14,6cm thấp giống C-919 mức tin cậy 99%, 66 tổ hợp lai LS-07-20 LS-07-24 có chiều dài bắp đạt 14,78cm 16,6cm thấp đối chứng mức tin cậy 95%, tổ hợp cịn lại có chiều dài bắp tương đương với giống đối chứng * Đường kính bắp Đường kính bắp tổ hợp lai Vụ Xuân 2007 dao động từ 4,20 - 4,60 cm So với đối chứng C-919, tổ hợp BB-3 có đường kính bắp đạt 4,6cm cao mức tin cậy 99%, tổ hợp lai LS-07-20 LS-07-22 có đường kính bắp đạt 4,52cm 4,49cm tương đương với giống đối chứng C-919, tổ hợp cịn lại có đường kính bắp thấp đối chứng mức tin cậy 95 - 99% Tất tổ hợp lai có đường kính bắp nhỏ giống đối chứng NK-66 mức tin cậy 99% Đường kính bắp tổ hợp lai vụ Thu Đông dao động từ 4,12 - 4,56 cm Đa số tổ hợp lai có đường kính bắp tương đương giống C-919 mức tin cậy 95%, trừ tổ hợp BB-2 có đường kính bắp nhỏ đối chứng C-919, tổ hợp lai BB-3, LS-07-17, LS-07-19 có đường kính bắp đạt 4,13 - 4,21cm thấp đối chứng mức tin cậy 95% Nhìn chung tổ hợp ngơ lai tham gia thí nghiệm có độ đồng đường kính bắp thể số biến động CV% thấp, biến động từ 0,04% - 3,89% Trong tổ hợp BB-2, LS-07-17, LS-07-19 có đường kính bắp thấp giống đối chứng vụ thí nghiệm * Số hàng hạt/bắp Chỉ tiêu số hàng hạt/bắp yếu tố di truyền giống quy định định trình hình thành hoa (bắp ngô) Số hàng ngô bắp số chẵn đặc điểm hoa ngô hoa kép Số liệu bảng 3.8 cho thấy: Vụ Xuân, số hàng hạt/bắp tổ hợp lai biến động từ 13,9 - 15,9 hàng, tổ hợp KK-144 có số hàng hạt/bắp cao C-919 mức tin cậy 99%, tổ hợp cịn lại có số hàng hạt/bắp tương 67 đương đối chứng So với NK-66 tất tổ hợp lai tham gia thí nghiệm có số hàng hạt/bắp thấp mức tin cậy 99% Trong vụ Thu Đông 2007, số hàng hạt/bắp tổ hợp lai dao động từ 13,53 - 14,93 hàng Trong đó, tổ hợp KK-144 có số hàng hạt/bắp đạt 14,93 hàng cao giống C-919 mức tin cậy 99%, tổ hợp cịn lại có số hàng hạt/bắp tương đương đối chứng Tất tổ hợp lai có số hàng/bắp thấp NK-66 mức tin cậy 95 - 99% Tóm lại, số hàng hạt/bắp tổ hợp lai vụ biến động khơng lớn Tổ hợp KK-144 có số hàng hạt/bắp cao đối chứng 1, tất tổ hợp lai có số hàng hạt/bắp thấp đối chứng * Số hạt/hàng Số hạt/hàng yếu tố di truyền ảnh hưởng lớn đến suất Song yếu tố chịu ảnh hưởng nhiều môi trường, đặc biệt trong trình thụ phấn thụ tinh gặp điều kiện bất thuận: hạn hán, mưa bão chăm sóc khơng đảm bảo… làm cho số hạt/hàng giảm gây tượng "bắp đuôi chuột" Kết theo dõi thể bảng 3.8, 3.9 Trong Vụ Xuân năm 2007, tổ hợp lai có số hạt/hàng dao động từ 29,00 hạt đến 34,5 hạt Trong đó, tổ hợp BB-3 có số hạt hàng cao giống NK-66 mức tin cậy 99%, tổ hợp lai LS-07-25 có số hạt/ hàng đạt 33,0 hạt tương đương với đối chứng, tổ hợp cịn lại có số hạt/ hàng thấp với đối chứng Hầu hết tổ hợp lai có số hạt/hàng thấp đối chứng C-919 mức tin cậy 99%, có BB-3 có số hạt/hàng tương đương với giống C-919 Vụ Thu Đông, nhiệt độ thấp giai đoạn trỗ cờ, tung phấn - phun râu ảnh hưởng đến số hạt/hàng tổ hợp lai tham gia thí nghiệm Kết theo dõi cho thấy, tổ hợp lai có số hạt/ hàng dao động từ 29,20 đến 33,83 hạt Tổ hợp lai BB-3 có số hạt/hàng đạt 33,83 hạt cao NK-66 mức tin 68 cậy 95%, tổ hợp lai LS-07-17 có số hạt/ hàng đạt 29,2 hạt thấp đối chứng NK-66 mức tin cậy 95%, tổ hợp lai cịn lại có số hạt/hàng tương đương với đối chứng So với giống C-919, tổ hợp lai BB-1, BB-3, KK-144 có số hạt/hàng đạt 31,9 - 33,83 hạt tương đương với đối chứng Các tổ hợp cịn lại có số hạt/hàng thấp đối chứng mức tin cậy 95 - 99% Tóm lại tổ hợp ngơ lai BB-3 có số hạt/hàng cao giống NK-66 tương đương giống C-919 vụ * Khối lượng 1000 hạt (M1000) Khối lượng 1000 hạt đặc tính di truyền giống qui định, nhiên phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu biện pháp kỹ thuật…Nếu sau trỗ cờ, thụ phấn, phun râu mà gặp điều kiện không thuận lợi thiếu nước, sâu bệnh hại,…sẽ hạn chế trình vận chuyển dinh dưỡng hạt, hạn chế tích luỹ vật chất khơ giảm khối lượng hạt Khối lượng 1000 hạt xác định sau thu hoạch ngô Vụ Xuân 2007, tổ hợp lai có khối lượng 1000 hạt dao động từ 311,79- 348,0g, tổ hợp BB-1, BB-2, BB-3 có khối lượng 1000 hạt đạt 318,82 - 319,99g thấp đối chứng C-919 mức tin cậy 95%, tổ hợp lai LS-07-17 có khối lượng 1000 hạt đạt 311,79g thấp đối chứng mức tin cậy 99%, tổ hợp LS-07-19, KK-144 có khối lượng 1000 hạt đạt 331,19g 325,00g tương đương với đối chứng Các tổ hợp cịn lại có khối lượng 1000 hạt cao với đối chứng C-919 mức tin cậy 95 - 99% Hầu hết tổ hợp lai có khối lượng 1000 hạt thấp đối chứng NK-66 mức tin cậy 99%, có LS-07-20, LS-07-25 có khối lượng 1000 hạt tương đương đối chứng NK-66 Khối lượng 1000 hạt tổ hợp lai vụ Thu Đông dao động từ 308,0 - 354,0g Các tổ hợp lai LS-07-19, LS-07-24 LS-07-25 có khối lượng 1000 hạt biến động từ 338,3 - 354,0g cao đối chứng C-919 mức tin cậy 99%, tổ hợp BB-2 BB-3 thấp đối chứng mức tin cậy 99%, tổ hợp lai lại tương đương với đối chứng So với NK-66, tổ hợp 69 lai BB-2, BB-3, LS-07-23, KK-144 có khối lượng 1000 hạt thấp mức tin cậy 99%, tổ hợp lại có khối lượng 1000 hạt tương đương cao đối chứng 3.6.2 Năng suất giống ngơ thí nghiệm 3.6.2.1 Năng suất lý thuyết (NSLT) NSLT cho biết tiềm năng suất giống điều kiện trồng trọt định Các yếu tố cấu thành NSLT là: số bắp/cây, số hàng/bắp, số hạt/hàng, M1000… Các yếu tố tỉ lệ thuận với NSLT, để tạo giống có suất cao cần ý tác động tới yếu tố Bảng 3.10: Năng suất lý thuyết suất thực thu tổ hợp ngơ lai thí nghiệm vụ Xuân Thu Đông 2007 tai Thái Nguyên Vụ Xuân TT Tổ hợp lai Vụ Thu Đông NSLT NSTT NSLT NSTT (tạ/ha) (tạ/ha) (tạ/ha) (tạ/ha) BB-1 82,41 77,73 83,75 71,75 BB-2 83,47 80,83 73,73 70,70 BB-3 92,31 81,52 90,67 74,49 LS-07-17 75,86 71,13 75,11 71,31 LS-07-19 85,36 83,82 88,47 81,66 LS-07-20 92,88 85,56 82,01 73,91 LS-07-22 85,35 83,57 84,06 79,74 LS-07-23 87,51 83,77 78,54 72,74 LS-07-24 95,04 75,86 90,59 77,73 10 LS-07-25 94,67 87,83 87,16 66,12 11 KK-144 88,45 73,75 90,19 77,19 12 C-919 (ĐC1) 88,09 74,01 82,78 77,50 13 NK-66 (ĐC2) 112,23 95,88 98,24 89,36 CV% 4,33 3,51 7,74 3,77 LSD 0,05 6,53 4,73 10,25 4,81 LSD 0,01 8,85 6,41 13,90 6,52 70 Vụ Xuân Vụ Thu Đông NSTT (tạ/ha) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 BB-1 BB-2 BB-3 LS-07- LS-07- LS-07- LS-07- LS-07- LS-07- LS-07- KK17 19 20 22 23 24 25 144 C-919 NK-66 Gièng (ĐC) (ĐC) Hình 3.6: Năng suất thực thu tổ hợp lai vụ Xuân Thu Đông 2007 Kết theo dõi vụ Xuân 2007 cho thấy: Năng suất lý thuyết (NSLT) tổ hợp lai biến động từ 75,86 tạ/ha đến 95,04 tạ/ha Hầu hết tổ hợp lai có NSLT tương đương đối chứng C-919, trừ tổ hợp lai LS-07-24 LS-07-25 có NSLT đạt 95,04 94,67 tạ/ha cao đối chứng mức tin cậy 95%, tổ hợp lai LS-07-17 có NSLT đạt 75,68 tạ/ha thấp đối chứng C919 mức tin cậy 99% Tất tổ hợp lai có NSLT thấp đối chứng NK-66 mức tin cậy 99% Vụ Thu Đông, tổ hợp có NSLT dao động từ 73,73 tạ/ha đến 90,67 tạ/ha Tất tổ hợp lai có NSLT tương đương với giống đối chứng C-919, tổ hợp lai BB-3, LS-07-19, LS-07-24, KK-144 có NSLT đạt 88,47 - 90,67 71 tạ/ha tương đương với giống đối chứng NK-66, tổ hợp lai LS-07-25 đạt 87,16 tạ/ha thấp đối chứng NK-66 mức tin cậy 95%, tổ hợp lại thấp đối chứng mức tin cậy 99% 3.6.2.2 Năng suất thực thu (NSTT) NSTT mục đích cuối mà nhà chọn tạo giống người sản xuất hướng tới, NSTT tiêu tổng hợp yếu tố, phản ánh xác tác động tổng hợp nhiều yếu tố: giống, điều kiện chăm sóc (phân bón, nước tưới, sâu bệnh…) điều kiện khí hậu thời tiết (nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa…) Giống có tiềm năng suất cao phát huy tiềm ni dưỡng điều kiện thích hợp Vì điều kiện khí hậu, đất đai, chế độ chăm sóc giống thích hợp có khả sinh trưởng phát triển, chống chịu tốt cho suất cao Kết theo dõi cho thấy, vụ Xuân NSTT tổ hợp lai dao động từ 71,13 tạ/ha đến 87,83 tạ/ha Tất tổ hợp lai có NSTT thấp đối chứng NK-66 mức tin cậy 99% Các tổ hợp lai BB-2, BB-3, LS-07-19, LS-07-20, LS-07-22, LS-07-23 LS-07-25 có NSTT đạt 80,83 - 87,83 tạ/ha cao đối chứng C-919 mức tin cậy 99%, tổ hợp cịn lại có NSTT tương đương với giống đối chứng C-919 Vụ Thu Đông 2007 thời tiết khí hậu bất thuận ảnh hưởng đến NSTT tổ hợp lai, đặc biệt yếu tố nhiệt độ lượng mưa NSTT tổ hợp lai dao động từ 66,12 đến 81,66 tạ/ha Tất tổ hợp lai có NSTT thấp đối chứng (NK-66) mức tin cậy 99%, tổ hợp lai BB-1, BB-2 có NSTT đạt 71,75 71,31 tạ/ha thấp giống đối chứng C-919 mức tin cậy 99%, tổ hợp lai lại tương đương với giống C-919 Qua theo dõi vụ cho thấy, tổ hợp lai BB-3, LS-07-19, LS-07-20 LS-07-22 có NSTT cao đối chứng (C-919) vụ Xuân tương đương giống đối chứng (C-919) vụ Thu Đơng, tổ hợp khác có NSTT thấp đối chứng (NK-66) 72 3.7 Kết trình diễn tổ hợp ngô lai LS-07-19 LS-07-22 vụ Xuân 2008 Qua vụ thí nghiệm so sánh giống khu thí nghiệm trồng cạn trường ĐHNL Thái Ngun, tổ hợp ngơ lai LS-07-19, LS-07-22 có nhiều ưu điểm so với tổ hợp nhóm tham gia thí nghiệm như: sinh trưởng phát triển tốt, chống chịu khá, suất cao ổn định tương đương giống C-919 Để khẳng định thêm tính ổn định suất, chất lượng khả chống chịu với điều kiện Thái Nguyên tổ hợp ngô trên, tiến hành xây dựng mơ hình trình diễn xã Hồng Tiến huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên, so sánh với giống C-919 trồng địa phương Kết trồng trình diễn thu bảng 3.11, 3.12 3.7.1 Giống, địa điểm qui mơ trình diễn Bảng 3.11 : Giống, địa điểm qui mơ trình diễn Tên hộ Nguyễn Đức Hải Phùng Văn Hà Phạm Thị Đường Địa điểm Hồng Tiến, Phổ Yên, Thái Nguyên Hồng Tiến, Phổ Yên, Thái Nguyên Hồng Tiến, Phổ Yên, Thái Nguyên Tổng Tổ hợp lai Diện tích (m2) LS-07-19 500 LS-07-22 500 C-919 (ĐC) 500 LS-07-19 500 LS-07-22 500 C-919 (ĐC) 500 LS-07-19 500 LS-07-22 500 C-919 (ĐC) 500 3.000 + Tổ hợp lai tham gia trình diễn: LS-07-19, LS-07-22, giống C-919 làm đối chứng + Diện tích bố trí hộ là: 1.500m2 (Gồm tổ hợp lai giống đối chứng loại 500 m2) 73 3.7.3 Đánh giá số tiêu tổ hợp ngô lai trình diễn Bảng 3.12: Một số tiêu tổ hợp ngơ lai trình diễn vụ Xn 2008 NSTT (tạ/ha) TGST NSLT (ngày) (tạ/ha) C-919 (Đ/C) 126 70,7 67,5 LS-07-19 127 79,3 70,4 2,9 LS-07-22 125 81,6 72,1 4,6 CV% 5,15 14,86 6,62 LSD0,05 1,31 2,96 1,26 LSD0,01 2,17 4,91 2,08 Tên tổ hợp NSTT So với ĐC (tạ/ha) (tạ/ha) Qua bảng 3.12 cho thấy: + Mật độ, khoảng cách trồng, lượng phân bón áp dụng theo qui trình sản xuất ngơ Sở Nơng nghiệp & PTNT tỉnh Thái Nguyên + Về thời gian sinh trưởng: Tháng năm 2008 nhiệt độ thấp (13,50C 20,70C), mưa (tháng 2: 18,4mm, tháng 3: 24,6mm) ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển giai đoạn mọc mầm trình phát triển làm kéo dài thời gian sinh trưởng ngô TGST tổ hợp ngô lai dao động từ 125 - 127 ngày, tổ hợp lai LS-07-22, LS-07-19 có TGST 125 127 ngày tương đương giống C-919 mức tin cậy + Năng suất lý thuyết tổ hợp lai biến động từ 79,3 đến 81,6 tạ/ha, tổ hợp lai có NSLT cao giống C-919 đối chứng mức tin cậy + Năng suất thực thu tổ hợp đạt từ 70,4 - 72,1 tạ/ha cao giống C-919 (đ/c) mức tin cậy 99% Trong LS-07-22 tổ hợp cho suất cao 72,1 tạ/ha Qua mơ hình trình diễn tổ hợp ngơ lai LS-07-19, LS-07-22 cho thấy tổ hợp ngô sinh trưởng tốt, nhiễm sâu bệnh, chống đổ chịu hạn khá, suất cao giống đối chứng C-919 từ 2,9 - 4,6 tạ/ha 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Sau tiến hành thí nghiệm với 11 tổ hợp lai giống đối chứng vụ Xuân Thu Đông 2007 trường ĐHNL Thái Nguyên, sơ đưa số kết luận sau: * Thời gian sinh trưởng Tất tổ hợp lai nhóm giống trung ngày, vụ Xuân từ 121 đến 128 ngày, vụ Thu Đông từ 109 đến 115 ngày * Khả chống chịu Các tổ hợp lai nhiễm nhẹ sâu đục thân, đặc biệt LS-07-19, LS-07-22, LS-07-23 không bị nhiễm sâu đục thân, hầu hết tổ hợp lai bị rệp cờ bệnh khô vằn gây hại mức độ khác * Năng suất tổ hợp lai Các tổ hợp lai có NSLT NSTT tương đương với đối chứng C-919, thấp NK-66, tổ hợp ngơ LS-07-19 có NSTT 81,66 - 83,82 tạ/ha, LS-07-22 có NSTT 79,74 - 83,57 tạ/ha ổn định qua vụ, tổ hợp khác có biến động lớn * Kết mơ hình trình diễn Tổ hợp lai LS-07-19, LS-07-22 triển khai mơ hình thành cơng hộ Năng suất tổ hợp lai cao đối chứng với sai khác chắn mức độ tin cậy 99% Đề nghị Tiếp tục xây dựng mơ hình trình diễn tổ hợp lai LS-07-19, LS-07-22 vùng thời vụ khác tỉnh để có kết luận xác khả thích ứng tổ hợp lai sản xuất Thái Nguyên 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT CYMMYT, Phương pháp theo dõi đánh giá thu thập số liệu thí nghiệm 1995 Cao Đắc Điểm (1988), Cây ngô NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lương, Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh (2000), Giáo trình lương thực (giành cho cao học) NXB nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Ngọc Oanh, Hồng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hồng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Đồng Quảng (2005), 575 giống trồng nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Qui phạm khảo nghiệm giống ngô quốc gia 10 TCL 14 năm 2005 Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh (1997), Giáo trình ngơ Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Số liệu thống kê - Niên giám thống kê (2007) Số liệu thống kê - Bộ Nông nghiệp & PTNT (2008) 10 Số liệu thống kê - Tổng cục thống kê (2008) 11 Ngơ Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quí Kha, Nguyễn Thế Hùng (1997), Cây ngô, Nguồn gốc đa dạng di truyền phát triển NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Ngơ Hữu Tình (2003), Giáo trình ngơ NXB Nghệ An 13 Phạm Thị Tài, Trương Đích (2003), Kỹ thuật trồng giống ngơ có suất cao NXB Lao động - xã hội 14 Trạm khí tượng thuỷ văn thành phố Thái Nguyên (2007) 15 Viện nghiên cứu chương trình lương thực giới (IPRI, 2003) 16 Viện Nghiên cứu ngô (2008), Kỹ thuật thâm canh ngô suất cao kỹ thuật sản xuất hạt giống ngô lai cho hiệu kinh tế cao II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17 Số liệu thống kê, CIMMIT, 1986 18 Số liệu thống kê, FAOSTAT, 2008 19 http://sokhoahocccn.angiang.gov.vn 76 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ CHO ĐỀ TÀI Giai đoạn ngô Giai đoạn ngô 77 LS - 07-19 LS - 07- 22 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ĐỨC HẠNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI VỤ XUÂN VÀ THU ĐÔNG NĂM 2007 TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành:... vụ Xuân Thu Đông 2007 Thái Nguyên .50 Bảng 3.5 : Số lá, số diện tích tổ hợp lai vụ Xuân Thu Đông 2007 54 Bảng 3.6: Mức độ nhiễm sâu bệnh tổ hợp lai vụ Xuân Thu Đông 2007 Thái Nguyên. .. hành đề tài: Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số tổ hợp ngô lai vụ Xuân Thu Đông năm 2007 Thái Nguyên Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Xác định tổ hợp ngơ lai có suất cao, khả chống chịu