Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương có triển vọng tại trung tâm giống cây trồng tỉnh vĩnh phúc

69 10 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống đậu tương có triển vọng tại trung tâm giống cây trồng tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY HÙNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƢƠNG CÓ TRIỂN VỌNG TẠI TRUNG TÂM GIỐNG CÂY TRỒNG TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY HÙNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƢƠNG CÓ TRIỂN VỌNG TẠI TRUNG TÂM GIỐNG CÂY TRỒNG TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lƣu Thị Xuyến Thái Nguyên - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu số liệu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn thông tin, tài liệu trích dẫn trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Vĩnh phúc, ngày 12 tháng 10 năm 2014 Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Duy Hùng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực đề tài này, nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa sau đại học, Lãnh đạo Ban Dân vận Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, Lãnh đạo cán Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc, Lãnh đạo cán Trại sản xuất giống trồng Mai Nham, thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Nhân dịp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Lƣu Thị Xuyến: Khoa nông học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cô trực tiếp hướng dẫn, dành cho tơi giúp đỡ tận tình sâu sắc trình nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Ban giám hiệu nhà trường Khoa sau Đại học Trường Nông Lâm Thái Nguyên Lãnh đạo Ban Dân vận Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Lãnh đạo cán Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc; Lãnh đạo cán Trại sản xuất giống trồng Mai Nham Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Duy Hùng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương giới nước 1.2.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương giới 1.2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương Việt Nam 12 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu: 25 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 253 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.4.2 Quy trình kỹ thuật 27 2.4.3 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 28 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Kết nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển suất số giống đậu tương vụ Xuân vụ Đông 2013 Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc 33 3.1.1 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân vụ Đông năm 2013 Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc 33 3.1.2 Đặc điểm hình thái giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân vụ Đông năm 2013 Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc 386 3.1.3 Chỉ số diện tích giống đậu tương thí nghiệm vụ xuân năm 2013 Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc 39 3.1.4 Tình hình sâu bệnh hại giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân 2013 Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc 43 3.1.5 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Xn vụ Đơng năm 2013 Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc 46 3.1.6 Năng suất giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Xuân vụ Đông năm 2013 Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc 48 3.2 Kết khảo nghiệm sản xuất giống NAS-S1 vụ Xuân năm 2014 Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc 50 3.2.1 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống khảo nghiệm vụ Xuân năm 2014 Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc 50 3.2.2 Đặc điểm hình thái khả chống đổ giống khảo nghiệm vụ Xuân năm 2014 Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc 49 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.2.3 Tình hình sâu bệnh hại giống khảo nghiệm vụ Xuân năm 2014 Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc 49 3.2.4 Các yếu tố cấu thành suất suất giống khảo nghiệm vụ Xuân năm 2014 Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 Kết luận 54 Đề nghị 54 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT CSDTL : Chỉ số diện tích Đ/C : Đối chứng CV : Hệ số biến động CS : Cộng KNTLVCK : Khả tích lũy vật chất khô M1000 hạt : Khối lượng 1000 hạt NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu NSTK : Năng suất thống kê LSD : Sai khác nhỏ có ý nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới năm gần Bảng 1.2 Diện tích, suất, sản lượng đậu tương số nước đứng đầu giới Bảng 1.3 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam năm gần 13 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất đậu tương tỉnh Vĩnh Phúc năm gần 23 Bảng 3.1 Các giai đoạn sinh trưởng giống thí nghiệm vụ Xuân vụ Đông năm 2013 Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc 34 Bảng 3.2 Đặc điểm hình thái khả chống đổ giống thí nghiệm 39 Bảng 3.3 Chỉ số diện tích giống đậu tương thí nghiệm 42 Bảng 3.4 Tình hình sâu bệnh giống đậu tương thí nghiệm 44 Bảng 3.5 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 TT Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc 46 Bảng 3.6 Năng suất giống đậu tương tham gia thí nghiệm Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc 48 Bảng 3.7 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống khảo nghiệm 48 Bảng 3.8 Đặc điểm hình thái khả chống đổ giống khảo nghiệm 49 Bảng 3.9 Tình hình sâu bệnh giống đậu tương khảo nghiệm 49 Bảng 3.10 Các yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương khảo nghiệm 52 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 3.1 Năng suất thực thu vụ Xuân vụ Đông giống tham gia thí nghiệm 50 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 45 gây hại biến động từ 7,48-10,99% bị hại Trong giống NAS-S1 có tỷ lệ bị hại 7,48% thấp giống đối chứng chắn mức tin cậy 95% Các giống cịn lại có có tỷ lệ bị hại tương đương đối chứng (10,99% bị hại) Sâu đục (Etiella Zinckenlla Treit): xuất từ non hại mạnh vào giai đoạn cuối xanh giai đoạn chín Sâu non gặm vỏ vào bên ăn vào hạt đục vào bên hạt làm cho hạt khuyết phần đục rỗng bên hạt làm hạt khả nảy mầm sâu đục sâu nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng hạt giống hình thái thương phẩm hạt đậu tương Tỷ lệ bị hại dao động từ 6,93-9,66% Trong giống NAS-S1 có tỷ lệ bị hại đạt 6,93% thấp giống đối chứng chắn mức tin cậy 95% Các giống cịn lại có có tỷ lệ bị hại tương đương đối chứng (9,66% bị hại) Trong vụ Đơng giống đậu tương thí nghiệm có sâu gây hại biến động từ 6,85-10,48% bị hại Trong giống NAS-S1, DT2010 ĐT.ĐĐ có tỷ lệ bị hại thấp giống đối chứng chắn mức tin cậy 95% Các giống lại có có tỷ lệ bị hại tương đương đối chứng (10,11% bị hại) Sâu đục (Etiella Zinckenlla Treit): Tỷ lệ bị hại dao động từ 5,23-7,27% tổng số Trong giống NAS-S1 TBS6 có tỷ lệ bị hại thấp giống đối chứng chắn mức tin cậy 95% Các giống cịn lại có có tỷ lệ bị hại tương đương đối chứng (7,27% bị hại) Qua vụ thí nghiệm cho thấy giống NAS-S1 nhiễm sâu bệnh Các giống lại nhiễm tương đương mức giống đối chứng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 46 3.1.5 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Xuân vụ Đông năm 2013 Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc Để đánh giá suất trồng nói chung đậu tương nói riêng cần vào yếu tố cấu thành suất như: tổng cây, tổng số hạt quả, khối lượng 1000 hạt Qua nghiên cứu theo dõi tiêu cấu thành suất giống đậu tương thí nghiệm tơi thu kết qua bảng số liệu sau: Bảng 3.5 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu tƣơng tham gia thí nghiệm vụ Xuân vụ Đông năm 2013 Giống Số chắc/cây (quả) Số hạt chắc/quả (hạt) M1000 hạt (g) Vụ Xuân Vụ Đông Vụ Xuân Vụ Đông Vụ Xuân Vụ Đông DT84(đ/c) 20,47 16,07 1,91 1,89 162,07 164,80 NAS-S1 20,60ns 18,27* 1,99 2,06 180,50* 181,33* TBS6 19,67ns 16,53ns 1,98 1,94 142,20* 144,73* DT2010 17,93* 16,80ns 2,00 1,98 165,30* 167,30ns DT2012 21,07ns 18,27* 1,95 1,99 158,53* 158,93* ĐTĐĐ 21,13ns 18,20* 1,99 2,02 156,30* 157,30* CV% 3,5 3,3 3,2 1,9 0,6 1,3 LSD.05 1,29 1,04 0,12 0,67 1,73 3,84 Qua bảng 3.5 cho thấy vụ Xuân: Số chắc/cây tiêu quan cấu thành suất giống qua theo dõi số dao động từ 17,93-21,60 quả/cây Trong giống DT2010 có số đạt 17,93 thấp đối chứng (20,47 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 47 quả/cây) chắn mức tin cậy 95% Cịn lại giống có số tương đương đối chứng (20,47 quả/cây) Số hạt chắc/quả tiêu phản ánh số hạt trung bình/quả Qua theo dõi đo đếm cho thấy giống thí nghiệm có số hạt chắc/quả dao động từ 1,91-2,00 hạt chắc/quả Trong tất giống có số hạt chắc/quả tương đương đối chứng (1,91 hạt chắc/quả) Khối lượng 1000 hạt (M1000 hạt) yếu tố cấu thành suất quan trọng tương quan thuận với suất giống Qua bảng 3.5 cho thấy khối lượng M1000 hạt giống dao động lớn từ 142,20-180,50g Trong giống NAS-S1 có khối lượng 1000 hạt to đạt 180,50 g cao đối chứng chắn mức tin cậy 95% Giống TBS6, DT2012, ĐTĐĐ có khối lượng 1000 hạt đạt 142,20-158,53g thấp đối chứng (162,07g) chắn mức tin cậy 95% Trong vụ Đông Số chắc/cây dao động từ 16,53-18,27 chắc/cây Trong có giống NAS-S1, DT2012, ĐTĐĐ có số đạt từ 18,2018,27 chắc/cây cao đối chứng chắn mức tin cậy 95% Cịn lại giống có số tương đương đối chứng (16,07 chắc/cây) Số hạt chắc/quả dao động từ 1,89-2,06 hạt chắc/quả Trong tất giống có số hạt chắc/quả tương đương đối chứng (1,89 hạt chắc/quả) Khối lượng 1000 hạt (M1000 hạt) yếu tố cấu thành suất quan trọng tương quan thuận với suất giống Qua bảng 3.5 cho thấy khối lượng 1000 hạt giống dao động lớn từ 144,20 182,00g Trong giống NAS-S1 có M1000 to đạt 181,33g cao đối chứng chắn mức tin cậy 95% Giống DT 2010 có M1000 hạt tương đương đối chứng Tất giống cịn lại có khối lượng 1000 hạt nhỏ dao động từ 144,73-158,93g thấp đối chứng (164,80g) chắn mức tin cậy 95% Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 48 3.1.6 Năng suất giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Xuân vụ Đông năm 2013 Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc Năng suất đậu tương tiêu tổng hợp phản ánh kết sinh trưởng, phát triển, q trình đồng hóa tích lũy dinh dưỡng đậu tương Năng suất tiêu quan trọng đánh giá hiệu công tác nghiên cứu sản xuất đậu tương, suất cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố Qua theo dõi vụ chúng tơi có bảng số liệu suất sau: Bảng 3.6 Năng suất giống đậu tƣơng tham gia thí nghiệm vụ Xn vụ Đơng năm 2013 NSLT (tạ/ha) NSTT(tạ/ha) Giống Vụ Xuân Vụ Đông Vụ Xuân Vụ Đông DT84(đ/c) 22,24 22,60 20,14 17,29 NAS-S1 25,91* 30,69* 22,90* 21,24* TBS6 19,38* 20,83 ns 18,33 ns 16,71 ns DT2010 20,77 ns 23,69 ns 19,19 ns 16,95 ns DT2012 22,85 ns 26,06* 22,00 ns 19,14 ns ĐTĐĐ 23,02 ns 25,95* 21,85 ns 19,00 ns CV% 5,5 3,8 5,0 8,9 LSD.05 2,23 1,74 1,90 2,97 Năng suất lý thuyết (NSLT) tiêu tổng hợp phản ánh tiềm cho suất giống phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất, giống có yếu tố cấu thành suất cao có tiềm năng suất cao Qua theo dõi bảng 3.6 cho thấy: Trong vụ Xuân NSLT dao động từ 19,38-25,91 tạ/ha Trong giống NAS-S1 có suất lý thuyết cao đạt 25,91 tạ/ha cao đối chứng chắn mức tin cậy 95% Giống TBS6 có suất lý thuyết thấp Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 49 đạt 19,38 tạ/ha thấp đối chứng chắn mức tin cậy 95% Còn lại giống có suất lý thuyết tương đương đối chứng (22,24 tạ/ha) Năng suất thực thu (NSTT) suất thực tế thu hoạch đồng ruộng, từ suất lý thuyết tới suất thực thu khoảng cách lớn yếu tố tác động mật độ thực tế sau gieo trồng giảm, sâu bệnh gây hại yếu tố ngoại cảnh khác Qua thực tế ta có kết suất thưc thu giống vụ Xuân dao động từ 18,33-22,96tạ/ha Trong giống NAS-S1 có suất thực thu cao đạt 22,96tạ/ha cao giống đối chứng chắn mức tin cậy 95% Các giống lại có NSTT đạt từ 18,33-22,00tạ/ha tương đương giống đối chứng (20,14tạ/ha) Trong vụ Đông NSLT giống đậu tương thí nghiệm dao động từ 22,60-30,69 tạ/ha Trong giống NAS-S1 có suất lý thuyết cao đạt 30,69 tạ/ha cao đối chứng chắn mức tin cậy 95% Giống TBS6 có suất lý thuyết thấp đạt 20,83 tạ/ha thấp đối chứng chắn mức tin cậy 95% Còn lại giống có suất lý thuyết tương đương đối chứng (22,60 tạ/ha) Năng suất thực thu (NSTT): Qua thực tế ta có kết suất thưc thu vụ Đông giống dao động từ 16,71-21,24 tạ/ha Trong giống NAS-S1 có suất thực thu cao đạt 21,24 tạ/ha cao giống đối chứng chắn mức tin cậy 95% Các giống cịn lại có suất thực thu đạt từ 16,71-19,14 tương đương giống đối chứng (17,29 quả) NSTT giống NAS-S1 vụ Xuân đạt 22,96 tạ/ha, vụ Đông đạt 21,24 tạ/ha giống đối chứng chắn mức tin cậy 95% vụ thí nghiệm Nhìn chung cho thấy NSTT vụ Xuân cao so với NSTT vụ Đông thể hình sau: Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 50 Hình 3.1: Năng suất thực thu vụ Xuân vụ Đông giống tham gia thí nghiệm Như đánh giá tổng thể qua vụ cho thấy giống NAS-S1 có ưu hẳn giống khác đối chứng: Khả chống chịu sâu bệnh hại mức thấp, yếu tố cấu thành suất, suất thực thu mức cao Chúng đưa giống NAS-S1 vào khảo nghiệm sản xuất vụ Xuân năm 2014 trung tâm giống trồng Vĩnh Phúc 3.2 Kết khảo nghiệm sản xuất giống NAS-S1 vụ Xuân năm 2014 Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.1 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống khảo nghiệm vụ Xuân năm 2014 Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc Qua theo dõi chúng tơi có bảng số liệu giai đoạn sinh trưởng phát triển giống khảo nghiệm sau: Bảng 3.7 Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển giống khảo nghiệm Thời gian từ gieo đến (ngày) Tên giống DT84(đ/c) Mọc Phân cành Hoa rộ Chắc Xanh Chín 33 43 70 92 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 51 NAS-S1 34 48 73 97 Kết khảo nghiệm sản xuất cho thấy: Giống NAS-S1 có giai đoạn sinh trưởng, thời gian sinh trưởng tương đương với giống DT84(đ/c) thuộc nhóm giống chín trung bình 3.2.2 Đặc điểm hình thái khả chống đổ giống khảo nghiệm vụ Xuân năm 2014 Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc Qua theo dõi có bảng số liệu đặc điểm hình thái khả chống đổ sau: Bảng 3.8 Đặc điểm hình thái khả chống đổ giống khảo nghiệm Giống Chiều cao (cm) Số cành cấp I (cành) Số đốt/thân (đốt) Khả chống đổ (điểm) DT84(đ/c) 48,02 2,3 9,2 NAS-S1 49,77 3,4 10,57 Kết thể bảng 3.8 cho thấy: Chiều cao giống NAS-S1 đạt 49,77cm, số đốt/thân đạt 10,57 đốt, tương đương với giống DT84(đ/c) Riêng số cành cấp I, giống NASS1 đạt 3,4 cành nhiều giống đối chứng 3.2.3 Tình hình sâu bệnh hại giống khảo nghiệm vụ Xuân năm 2014 Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc Qua theo dõi chúng tơi có bảng số liệu tình hình sâu bệnh sau: Bảng 3.9 Tình hình sâu bệnh giống đậu tƣơng khảo nghiệm Giống DT84(đ/c) Sâu Sâu đục Bệnh gỉ sắt (%) (%) (điểm) 9,80 8,97 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 52 NAS-S1 6,62 5,84 Kết cho thấy: Giống NAS-S1 có 6,62% bị hại thấp so với đối chứng (9,80%) Sâu đục giống NAS-S1 có 5,84% bị hại thấp so với đối chứng 8,97% Bệnh gỉ sắt giống nhiễm mức Như vậy, nhìn chung giống NAS-S1 có khả chống chịu sâu bệnh tốt giống DT84(đ/c) 3.2.4 Các yếu tố cấu thành suất suất giống khảo nghiệm vụ Xuân năm 2014 Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc Qua theo dõi chúng tơi có bảng số liệu yếu tố cấu thành suất suất giống NAS-S1 khảo nghiệm sản xuất sau: Bảng 3.10 Các yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tƣơng khảo nghiệm Số chắc/cây Số hạt chắc/quả M1000 hạt (quả) (hạt) DT84 (đ/c) 19,20 NAS-S1 21,47 Giống (g) NSLT (tạ/ha) NSTK (tạ/ha) 1,96 162,47 22,31 19,43 2,21 180,07 29,82 22,71 Kết cho thấy: Các yếu tố cấu thành suất (quả chắc/cây, hạt chắc/quả, KL1000) suất giống NAS-S1 cao giống đối chứng Cụ thể, số chắc/cây đạt 21,47 giống đối chứng có 19,20 Số hạt chắc/quả đạt 2,21 hạt cao giống đối chứng 1,96 hạt Qua khảo nghiệm sản xuất vụ Xuân năm 2014 Trung tâm Giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy tiêu sinh trưởng, phát triển giống NAS-S1 cho kết tương đương với thí nghiệm so sánh giống vụ năm 2013 Giống NAS-S1 có ưu hẳn so với giống đối chứng (DT84) với suất thực thu cao đạt 22,71 tạ/ha Tỷ lệ sâu lá, sâu đục bị Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 53 hại thấp đạt 6,62% 5,84% Kết khảo nghiệm sản xuất cho thấy giống NAS-S1 giống đậu tương có triển vọng tỉnh Vĩnh Phúc Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận * Kết nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển suất số giống đậu tương vụ Xuân vụ Đông 2013 Trung tâm Giống trồng Vĩnh Phúc: - Thời gian sinh trưởng giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân dao động từ 93-105 ngày thuộc nhóm có thời gian sinh trưởng trung bình muộn vụ Đơng từ 82-97 ngày thuộc nhóm có thời gian sinh trưởng trung bình Như vậy, giống tham gia thí nghiệm thuộc nhóm chín trung bình - Khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh: Tất giống thí nghiệm nhiễm loại sâu hại sâu sâu đục mức thấp Trong giống NAS-S1 vụ nhiễm sâu đục thấp đối chứng (DT84) chắn mức 95% Các giống tham gia khảo nghiệm có khả chống đổ tốt - Năng suất: NSTT vụ Xuân giống đậu tương tham gia thí nghiệm dao động từ 18,33-22,96tạ/ha Trong vụ Đông dao động từ 16,7121,24tạ/ha Trong giống NAS-S1 có suất thực thu vụ cao giống đối chứng (DT84) chắn mức tin cậy 95% * Kết khảo nghiệm sản xuất giống đậu tương NAS-S1 cho thấy giống có khả sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu sâu bệnh, yếu tố cấu thành suất suất cao giống DT84(đ/c) Năng suất thống kê đạt 22,71 tạ/ha Đề nghị Tiếp tục làm thí nghiệm kỹ thuật (mật độ, phân bón) cho giống đậu tương NAS-S1 nhằm hồn thiện quy trình kỹ thuật cho giống Vĩnh Phúc Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Andrew J, Trần Đình Long, Nguyễn Đức Lương, Phan Thị Thanh Trúc (2003), “Tìm hiểu khả sinh trưởng vào cho suất số giống đậu tương nhập nội từ 1999-2002 đất bạc màu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên”, Hội thảo đậu tương quốc gia, 25-26 tháng năm 2003 Hà Nội, 188-2004 Nguyễn Thị Bình (1990), “Nghiên cứu đánh giá khả chống bệnh gỉ sắt tập đoàn giống đậu tương miền Bắc Việt Nam”, Luận án PTS khoa học nông nghiệp Hà Nội Trần Thanh Bình, Trần Thị Trường, Trần Đình Long (2006), “Kết tuyển chọn số giống đậu tương phục vụ sản xuất huyện Tuần Giáo - Điện Biên”, Tạp chí NN&PTNN, (6), 55-57 Phạm Văn Biên, Hà Hữu Tiến, Phạm Ngọc Quy (1996), Cây đậu nành, (đậu tương - NXBNN thành phố HCM) Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự (1995), Thu thập đánh giá mẫu giống địa phương nhập nội, Giống B542 Clack Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Song Dự, Ngô Đức Dương (1988), Cơ cấu mùa vụ đậu tương Đồng Trung du Bắc Bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Điền (2007) Giáo trình đậu tương, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 100tr Nguyễn Danh Đông (1983) Kỹ thuật trồng đậu tương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 DK Wwigham (1976), Kết nghiên cứu quốc tế đậu tương (Biên dịch: Hồng Văn Đức), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 56 11 Vũ Tun Hồng, Trần Minh Nam, Từ Bích Thủy, (1995), “Thành tựu phương pháp tạo giống đột biến phóng xạ giới”, tổng kết KHKT Nơng Lâm Nghiệp, 90-92 12 Trần Đình Long (1991) Những nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Trần Đình Long, Nguyễn Thị Thanh Nhàn (1994), “Kết khu vực hóa giống đậu tương M103 vùng sinh thái khác nhau”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học nơng nghiệp 1993, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 68-70 14 Nguyễn Hữu Tâm (2003), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao suất đậu tương đất vụ lúa tỉnh Hà Giang, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Văn Thiều (2006), Cây đậu tương kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 ThS Ma Thị Phương (2004), Bài giảng đậu tương 17 Trung tâm khảo nghiệm giống trồng Trung ương, “Quy phạm khảo nghiệm giống đậu tương số 10TCN-339/2006” 18 Prosera - Tài nguyên thực vật Đông Nam - Tập (1996), Các đậu ăn hạt - NXBKH & KT Hà Nội 19 Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, tháng 12/2001 Kết chọn tạo giống DT9084 20 Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2014 21 Nguyễn Thị Út (1994), “Kết nghiên cứu só tiêu phẩm chất tập đoàn giống đậu tương nhập nội”, kết NCKH Nông nghiệp 1994-1995 22 Đào Quang Vinh, Chu Thị Viên, Nguyễn Thị Thanh (1994), “Giống đậu tương VN-1”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Nơng nghiệp 1993, 60-64 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 57 23 Đào Thế Vinh, Chu Thị Ngọc Viên, Trần Hồng Uy, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Kim Lệ, Hồ Văn Dũng, Đỗ Ngọc Giao (2004), “Kết nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương ĐVN5”, Tạp chí NN&PTNT,(1), 26-28 24 Mai Quang Vinh, Ngô Phương Thịnh (2004), “Kết khu vực hóa giống đậu tương DT99”, Tạp chí NN&PTNT, (3), 352-354 25 Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam (1995), Kinh tế có dầu, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 26 Asian vegetable Reserch and Deverlopment center - AVRDC (1987), Soybean pathologysereening for Beacterrial pustule reistance, 253-255 27 Brown D.M (1960), Soybean Ecology I Deverlopment - Temperature relationships from controlled enviroment studies, Aggron J 493-496 28 FAOSTAT database (2014) Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Đặc điểm khí hậu, thời tiết tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệt độ Độ ẩm Lƣợng mƣa (°C) (%) (mm) 15,4 85 23,7 20,0 86 25,0 24,2 80 11,5 25,2 81 49,8 28,6 79 165,1 29,5 77 134,4 28,5 85 480,0 28,8 82 374,5 27,0 85 339,2 10 25,2 76 84,6 11 22,7 77 14,7 12 15,8 71 45,4 Tháng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ HÌNH ẢNH THỜI KỲ QUẢ CHẮC XANH VÀ CHÍN Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... DUY HÙNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƢƠNG CÓ TRIỂN VỌNG TẠI TRUNG TÂM GIỐNG CÂY TRỒNG TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10... cứu - Xác định giống đậu tương có khả sinh trưởng, phát triển tốt, cho suất cao ổn định Vĩnh phúc Mục đích nghiên cứu - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển số giống đậu tương có triển vọng Vĩnh. .. ? ?Nghiên cứu khả sinh trƣởng, phát triển suất số giống đậu tƣơng có triển vọng Trung tâm giống trồng tỉnh Vĩnh Phúc? ?? nhằm góp phần tìm giống tốt phục vụ cho sản xuất đậu tương Vĩnh phúc Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 25/03/2021, 11:17

Tài liệu liên quan