1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luyện tập hàm số lượng giác (tiết 2)

2 1,5K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 92,5 KB

Nội dung

Về kĩ năng: - Xác định đợc tập xác định, tập giá trị ,tính chẵn lẻ ; tính tuàn hoàn, chu kì,khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số lợng giác - Từ đồ thị của các hàm số lợng giác cơ bản

Trang 1

Ngày soạn: Ngày giảng :

Tiết:

Luyện tập về Hàm số lợng giác

(Tiết 2)

I-Mục tiêu:

Qua bài học, HS cần khắc sâu :

1.Về kiến thức:

- Khắc sâu các khái niệm hàm số lợng giác: y=sinx; y=cosx; y=tanx

- Củng cố tính chẵn lẻ; tính tuần hoàn; tập xác định của các hàm số lợng giác

2 Về kĩ năng:

- Xác định đợc tập xác định, tập giá trị ,tính chẵn lẻ ; tính tuàn hoàn, chu kì,khoảng

đồng biến, nghịch biến của hàm số lợng giác

- Từ đồ thị của các hàm số lợng giác cơ bản vẽ đợc đồ thị của các hàm số có trị tuyệt đối

- Từ đồ thị hàm số lợng giác của các hàm số lợng giác cơ bản xác định đợc giá trị của x để hàm số lợng giác thoản mãn một số tính chất

3 T duy thái độ:

- Xây dựng t duy logic; linh hoạt; biết quy lạ về quen

- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận trong vẽ đồ thị

II- Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Các bảng phụ: Vẽ đồ thị của một số hàm số lợng giác: y=sin x ; y=cosx vào bảng phụ

- HS: Học bài cũ và làm bài tập

III- Phơng pháp giảng dạy:

- Sử dụng chủ yếu phơng pháp gợi mở vấn đáp

IV- Tiến trình bài dạy:

1.ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Định nghĩa hàm số y=tanx? tính tuần hoàn?chu kì?tính chẵn lẻ? tính đồng

biến nghịch biến? Tập giá trị của hàm số?

Câu 2: Định nghĩa hàm số y=sinx? tính tuần hoàn?chu kì?tính chẵn lẻ? tính đồng

biến nghịch biến? Tập giá trị của hàm số?

3 Bài mới:

HĐ1: Hớng dẫn học sinh làm bài 1:

GV: gợi ý học sinh làm bài 1:

GV: Yêu cầ học sinh vẽ đồ thị hàm số

y=tanx trên ;3

2

π π

GV: Căn cứ vào đồ thị hàm số y=tanx trên

3

;

2

π

π

 , hãy xác định các giá trị của x để:

a) Nhận giá trị bằng không

b) Nhận giá trị bằng 1

Bài 1:

Đồ thị hàm số y=tanx trên −π;32π 

a) Nhận giá trị bằng không tức là y=tanx=0 tại x∈ −{ π π ;0; }

Trang 2

c) Nhận giá trị dơng

d) Nhận giá trị âm

GV: Gọi 2 HS lên bảng làm

GV: Nhận xét bài làm của HS

HĐ2: Hớng dẫn học sinh làm bài 2

GV: Nêu định nghĩa tập xác định của hàm

số y=f(x)

GV: Hàm số y=1 cos+sinx x có nghĩa khi nào?

GV: Tìm những giá trị của x để hàm số xác

định?

GV: Kết luận TXĐ của hàm số?

GV: Xét dấu của biểu thức 1+cosx và

1-cosx Dựa vào giá trị của cosx?

GV: Hàm số xác định khi nào?

GV: Xác định các giá trị của x để hàm số

xác định?

GV: Viết tập xác định của hàm số

GV: định nghĩa hàm số y=tanx và nêu

TXĐ của hàm số?

GV: Hàm số y=cotx+π3

  xác định khi nào?

GV: gọi học sinh làm tơng tự nh ý c

GV: Nhận xét bài làm của học sinh

HĐ3: Gợi ý học sinh làm bài 3

GV: Gọi một học sinh vẽ đồ thị hàm số

y=sinx

GV: y=sinx = ?

GV: Lấy đối xứng qua trục Ox phần đồ thị

nằm dới trục hoành

b) tanx=1 tại x∈ − 34 4 4π π π; ;5 

c) tanx>0 khi x∈ − − π; π2

3

d) tanx<0 khi x∈ − π2;0 ∪ π π2; 

Bài 2: Tìm tập xác định của các hàm số

a) y=1 cos+sinx x Hàm số y=1 cos+sinx x có nghĩa khi sinx

0 x k k Zπ ,

TXĐ: D=R\{k k Zπ ∈ , }

b y= 1 cos

1 cos

x x

+

− Vì 1+cosx≥ 0;1-cosx≥ 0vì 1≤ cosx≤ 1

Nên 1-cosx≠ ⇔ 0 cosx≠ ⇔ ≠ 1 x k2 , π k Z∈ Vậy TXĐ: D=R\{k2 , π ∈k Z}

c cotx+π6

Hàm số xác định khi sinx+π6

 ≠0

x π kπ π x π kπ

Vậy TXĐ: D=R\ π3+kπ

d y=tan(x-π3

) Hàm số xác định khi cos(x-π3)≠0 Vậy TXĐ: D=R\− +π6 k k Zπ, ∈ 

Bài 3: Vẽ đồ thị hàm số y= sin x

4.Củng cố và bài tập:

- Nhắc lại cách xác định tập xác định

- Cách vẽ đồ thị hàm số lợng giác

BTVN: 4;5;;6;7;8

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị hàm số y=tanx trên    − π ; 3 2 π   - Luyện tập hàm số lượng giác (tiết 2)
th ị hàm số y=tanx trên   − π ; 3 2 π   (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w