Giáo viên: Tăng Anh Tuấn Trường THCS Mỹ Phước Tây Tuần 13 - Tiết 13 Bài 10 TÍCH CỰC, TỰGIÁCTRONGHOẠTĐỘNGTẬPTHỂVÀTRONGHOẠTĐỘNGXÃHỘI (tiếp theo) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm được tác dụng của tích cực, tựgiác khi tham gia các hoạtđộngtậpthểvàhoạtđộngxã hội. - Biết tự giác, chủ động, tíchcựctrong học tập, tronghoạtđộngtậpthểvàhoạtđộngxã hội; có băn khoăn, lo lắng đến cơng việc của tậpthể lớp, của trường và cơng việc chung của xã hội. II. Những điều cần lưu ý: 1. Về nội dung: - Hoạtđộngxãhội để nâng cao ý thức, trách nhiệm của mỗi cơng dân, góp phần xây dựng quan hệ xãhội (như ủng hộ đồng bào bị thiệt hại lũ lụt, thiên tai gây ra, tham gia phòng chống ma t, phòng ngừa tai nạn giao thơng, bệnh sốt xuất huyết, .) - Mọi Hs là thành viên của cộng đồng, thực hiện hoạtđộngxãhội vừa là nghĩa vụ, vừa là tình cảm đối với mọi người xung quanh. 2. Về phương pháp: Chú ý nêu phương pháp nêu vấn đề, nêu gương, thảo luận nhóm, đưa ra tình huống, sắm vai. 3. Tài liệu và phương tiện: Sử dụng bộ tranh của bài, một số tranh ảnh về mùa hè xanh, phòng chống sốt xuất huyết, trồng cây xanh trường học, tập nghi thức, .tình huống sắm vai. III. Kiềm tra bài cũ: - Thế nào là tích cực, tự giác? - Nêu biểu hiện của tích cực, tự giác? - Nêu một vài hoạtđộngtậpthểvàhoạtđộngxãhội mà em biết? - IV. Hoạtđộng dạy và học: Hoạtđộng GV Hoạtđộng HS Nội dung Hoạtđộng 1: Giới thiệu bài mới Sử dụng câu hỏitu từ: Có cái này chắc bạn nào cũng băn khoăn. Đó là bấy lâu nay ta tích cực, tự giác. Vậy mà ta khơng giàu lên, cũng như có ích lợi gì khác khơng? Khơng cần trả lời, chỉ nghe. - 1 - Giáo viên: Tăng Anh Tuấn Trường THCS Mỹ Phước Tây Thế thì tíchcựctựgiác tham gia các hoạtđộngtậpthểvàhoạtđộngxãhội để làm gì? -> Từ đó vào bài mới. Hoạtđộng 2: Tìm hiểu tác dụng của Tích cực, tựgiác tham gia các hoạtđộngtậpthểvàhoạtđộngxã hội. - Nếu ta tích cực, tựgiác tham gia các hoạtđộng thì bản thân ta sẽ như thế nào? - Bản thân ta với tập thể, xãhội sẽ có quan hệ như thế nào? Đồng thời mọi người sẽ đối với ta ra sao? - Nếu bản thân ta lười biếng, sợ sệt, ngại tham gia hoặc khơng tham gia các hoạtđộng của lớp, trường, Đội tổ chức thì bản thân (tâm trạng) ta như thế nào? - > Vậy những hoạtđộng cụ thể nào sẽ giúp ta: - Mở rộng hiểu biết, rèn luyện những kĩ năng cần thiết của bản thân.- Xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi người xung quanh, sẽ được mọi người q mến. * Muốn biết cho các em thi với hình thức thi “Nhìn nhanh, nói khẽ”, với thời gian 4 phút, về các hình ảnh về hoạtđộngtậpthểvà hoạt độngxã hội. Thể lệ: Chọn hai đội thi, mỗi đội 4 bạn, đứng theo hàng dọc. - Bạn đứng đầu quay mặt xem hình. - Ba bạn còn lại đứng quay lại, bạn cuối viết bảng phụ. - Bạn thứ nhất xem xong, chạy lại nói nhỏ với bạn thứ hai, bạn thứ hai nói nhỏ với bạn thứ ba, bạn ba nói - Hiểu biết nhiều. - Có tình cảm tốt đẹp, mọi người u q. - Gọi một vài em trả lời để thấy tinh thần thái độ của các em. Nhận ra một số bức tranh: - Thanh niên tình nguyện. - Hiến máu nhân đạo. - Phòng chống bệnh sốt xuất huyết. - Tập nghi thức. - Qun góp ủng hộ người tàn tật. - Tậpthể dục 3. Tác dụng: - Mở rộng hiểu biết, rèn luyện những kĩ năng cần thiết của bản thân. - Xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi người xung quanh, sẽ được mọi người q mến. - 2 - Giáo viên: Tăng Anh Tuấn Trường THCS Mỹ Phước Tây bạn thứ tư, bạn thứ tư ghi nhanh lên bảng nhóm và treo lên. Cho lớp nhận xét, sau đó giáo viên cho chiếu lại từ hình một, có đánh giá thái độ tham gia của hai đội thi cũng như thái độ của khán giả. giữ giờ. - Trồng cây xanh. - . Nhận xét ghi nhận của các nhóm. Hoạtđộng 6: Hướng dẫn luyện tập. a. Chú ý những cử chỉ, hành vi, ngơn ngữ. -> Giải thích thêm cho học sinh nắm rõ về tác dụng bổ ích của các hoạtđộngtrong bài tập. b. Cần chú ý thái độ của hai bạn: Tuấn và phương. -> Nhấn mạnh thái độ thờ ơ của bạn Phương, đồng thời chỉ cho học sinh phân biệt được tham gia hoạtđộngtậpthể với việc đi chơi theo cách hiểu hiện nay của các em. c, d. Cho các em tìm theo thư tự (hoặc cho về nhà làm) -> Nhắc học sinh tìm những biểu hiện cụ thể, gần gũi để tham gia tốt các hoạtđộng nhằm làm cho phong trào của lớp ngày càng lớn mạnh. - Ở trường, Đội. - Ở lớp. Chuẩn bị, lên bảng làm. Biết phân tích thái độ hai bạn một cách đúng đắn. Lưu ý những biểu hiện trong lớp. III. Bài tập: a. Chọn: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 12. b. - Tuấn: tích cự tham gia. - Phương chưa tích cực. c. - Ở trường, Đội. - Ở lớp. d. - Ở trường, Đội. - Ở lớp. đ. Về nhà. V. Củng cố: - Nhắc lại tác dụng việc tích cực, tựgiác tham gia các hoạtđộngtậpthểvà hoạt độngxã hội? - Cho học sinh trong lớp sắm vai tình huống. * Thảo luận nhóm (3 phút) (Chia là 4 nhóm) Hỏi: Cho biết thái độ của bạn Nga và Lan Anh như thế nào đối với hoạt độngxãhội “Qun góp tiền ủng hộ nạn nhân bị sập cầu Cần Thơ” *Trả lời: - 3 - Giáo viên: Tăng Anh Tuấn Trường THCS Mỹ Phước Tây - Nga: Tích cực, tựgiác tham gia hoạtđộng “Qun góp tiền ủng hộ nạn nhân bị sập cầu Cần Thơ” - Lan Anh + Khơng tíchcực tham gia hoạt độngxãhội “Qun góp ủng hộ nạn nhân bị sập cầu Cần Thơ” + Chưa thấy được ý nghĩa lớn lao của việc qun góp, ủng hộ. - Cho học sinh nghe và cùng nhau hát bài “Mùa hè xanh” VI. Dặn dò: - Về học bài và biết phát huy tinh thần tích cực, tựgiác tham gia các hoạtđộngtậpthểvàhoạtđộngxãhội mà ta đang có. Đồng thời cũng phải biết khắc phục thái độ ngại khó, chưa tham gia đầy đủ các hoạtđộng của lớp, còn lẫn tránh những cơng việc chung, . - Chuận bị bài 11 “Mục đích học tập của học sinh” * Nhận xét tiết dạy. - 4 - Giáo viên: Tăng Anh Tuấn Trường THCS Mỹ Phước Tây PHỤ LỤC TÌNH HUỐNG: * Câu chuyện xảy ra: Mẹ Lan Anh thấy Nga (bạn học cùng lớp với Lan Anh) đi ngang nhà: Mẹ: Nga! Con đi đâu vậy vào giờ này? Nga: Thưa bác, hơm nay trường tổ chức văn nghệ để qun góp tiền ủng hộ nạn nhân bị tai nạn sập cầu Cần Thơ, cho nên con đi ủng hộ, ạ! Mẹ: Con học bài hết rồi chưa mà đi thế! Nga: Dạ! Con học xong rồi hết mới đi chơi. Mẹ Lan Anh quay vào nói nhỏ: - Con bé thật giỏi. Bước vào nhà thấy Lan Anh đang ngồi ngay bàn học của mình, bà vừa dọn dẹp cái bàn vừa nói. - Hơm nay, hình như trường con tổ chức văn nghệ để qun góp tiền ủng hộ nạn nhân bị sập cầu Cần Thơ, tại sao con khơng đi tham gia vậy, Lan Anh. - Lan Anh: Các bạn và anh (chị) trong trường hát con nghe quen rồi, nếu có xem thì ca nhạc trên tivi vẫn hay hơn mà. - Mẹ: Con nói vậy khơng phải. Mình đi đâu phải để xem ca nhạc mà đi để bày tỏ tấm lòng của mình với những nạn nhân bị tai nạn chứ con. - Lan Anh: Ủng hộ cái gì? Chả phải trên ti vi báo mỗi gia đình nhận được hàng trăm triệu đồng rồi. Mình ủng hộ như thế nào nữa. Mà mấy cái hoạtđộng này con chán lắm rồi! - Mẹ: Con nói sao kỳ vậy. Chủ yếu là ở tấm lòng chứ con. Mình tham gia để . Lan Anh ngắt lời mẹ. - Lan Anh: Mẹ thấy bấy lâu nay con vẫn học giỏi, vẫn lãnh thưởng đều đều mà co tham gia gì đâu? (bỏ đi vào trong) - Mẹ: Thơi hết nói con với cái! Các bạn thấy thái độ của con tơi và bạn Nga như thế nào đối với hoạt độngxãhội này? NHIỆM VỤ HỌC SINH PHỔ THƠNG NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH PHỔ THƠNG THCS Điều 6: Tham gia tíchcực vào các hoạtđộngtập thể, hoạtđộng cơng ích của trường, lớp, Đội, Đồn. Hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Phấn đấu trở thành đội viên Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, đội viên gương mẫu, đồn viên TNCS Hồ Chí Minh, đồn viên tích cực. (Trích “Sổ chủ nhiệm”) - 5 - Giáo viên: Tăng Anh Tuấn Trường THCS Mỹ Phước Tây - 6 - . của tích cực, tự giác khi tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. - Biết tự giác, chủ động, tích cực trong học tập, trong hoạt động tập thể và. tích cực, tự giác? - Nêu biểu hiện của tích cực, tự giác? - Nêu một vài hoạt động tập thể và hoạt động xã hội mà em biết? - IV. Hoạt động dạy và học: Hoạt