Nhằm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về nội dung và hình thức của văn bản quản lý nhà nước, yêu cầu cơ bản và các bước tổ chức quản lý, sử dụng văn bản quản lý nhà nước từ đó tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, nâng cao chất lượng hoạt động soạn thảo văn bản của cơ quan, đơn vị mình.
Trang 1QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
MỞ ĐẦU
Trong đời sống xã hội của con người các hoạt động kinh tế là các hoạt động cốt lõi nhất, nó chi phối mọi hoạt động khác của xã hội - nó có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia Chính vì thế vai trò của nhà nước trước xã hội chính là việc điều hành có hiệu quả các hoạt động kinh tế, sản xuất của đất nước Việc
điều hành này gọi chung là Quản lý nhà nước về kinh tế
NỘI DUNG
I Khái niệm, nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế
1 Khái niệm, cơ sở khách quan quản lý nhà nước về kinh tế
Quản lý nhà nước về kinh tế là chức năng quan trọng của Nhà nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế,nâng cao đời sống của nhân dân
Quản lý nhà nước về kinh tế là nội dung cốt lõi của quản lý nhà nước nóichung và gắn chặt với các hoạt động quản lý nhà nước khác
Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động có tổ chức và bằng pháp luật của Nhà nước đến nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, các cơ hội có thể có để đạt được những mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đã đặt ra.
Trang 2* Chủ thể quản lý nhà nước về kinh tế: Là các cơ quan nhà nước thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp mà trực tiếp là bộ máy quản lýkinh tế được tổ chức từ Trung ương đến cơ sở
(Theo thể chế hiện nay của nước ta (căn cứ vào Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung
2013), cơ cấu bộ máy QLNN về kinh tế bao gồm:
- Các cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội (Điều 70, khoản 2,3,4,14; Điều 75,
Điều 79 của Hiến pháp: Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; giám sát tối cao ) và HĐND các cấp (Điều 112, 113, 114,
115, 116 của Hiến pháp: Quyết định các vấn đề ở địa phương theo luật định; giám sát việc chấp hành )
- Các cơ quan Quản lý NN, bao gồm: Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND các cấp (thực hiện chức năng QLKT) Chẳng hạn về các Bộ và cơ quan ngang Bộ có thể chia thành các nhóm khác nhau:
+ Nhóm các Bộ làm chức năng QLKT trực tiếp: Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước,
Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ XD
+ Nhóm các Bộ làm chức năng QLKT gián tiếp: Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ TN & MT, Bộ Thông tin và Truyền thông
- Cơ quan xét xử; cơ quan kiểm sát, thanh tra chính phủ, kiểm toán nhà nước thực hiện các phần việc kinh tế của đất nước (Thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh
tế của các tập đoàn, công ty, doanh nghiệp ; xét xử các vụ việc liên quan đến lĩnh vực
Ví dụ: Quản lý mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh ở trong nước; các hoạt
động kinh tế của công dân Việt Nam đang diễn ra ở nước ngoài như: các doanhnghiệp có vốn đầu tư của Việt Nam ở nước ngoài, các hàng hoá xuất nhập khẩucủa Việt Nam còn đang ở ngoài nước, thẩm định các công nghệ - thiết bị chuẩn
bị chuyển giao về Việt Nam
- Quản lý mọi bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc dân, gồm: tài nguyên
quốc gia, kết cấu hạ tầng kinh tế, quỹ tiền tệ quốc gia, hệ thống các doanhnghiệp thuộc mọi loại hình sở hữu
Trang 3Ví dụ: Quản lý, cấp phép khai thác tài nguyên, khoáng sản, đất đai; quản
lý, cấp phép xây dựng các nhà máy, xí nghiệp, các công trình giao thông, thủylợi, quản lý cấp phép thành lập các Tập đoàn, Tổng công ty, các doanh nghiệpnhà nước, tư nhân
- Quản lý mọi ngành kinh tế hợp thành hệ thống kinh tế quốc dân.
Bao gồm các lĩnh vực kinh tế: Công nghiệp; nông nghiệp; dịch vụ; xâydựng; tài chính ngân hàng
(Chính phủ Việt Nam áp dụng Hệ thống ngành kinh tế theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ, gồm các 21 nhóm ngành, 642 hoạt động kinh tế cụ thể:
Nhóm A: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
Nhóm B: Khai khoáng.
Nhóm C: Công nghiệp chế biến.
Nhóm D: Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí
Nhóm E: Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải.
Nhóm F: Xây dựng.
Nhóm G: Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác.
Nhóm H: Vận tải kho bãi.
Nhóm I: Dịch vụ lưu trú và ăn uống.
Nhóm J: Thông tin và truyền thông.
Nhóm K: Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm.
Nhóm U: Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế.)
b) Cơ sở khách quan của quản lý nhà nước về kinh tế
Kinh tế là nền tảng của xã hội Quản lý nhà nước về kinh tế là một trongnhững nhân tố cơ bản quyết định sự thắng lợi trong công cuộc xây dựng và pháttriển kinh tế ở nước ta trong thời đại ngày nay Vì vậy, Nhà nước phải can thiệpvào quá trình vận động của nền kinh tế quốc dân vì những lý do sau đây:
* Thứ nhất, xuất phát từ bản chất của Nhà nước
- Nhà nước mang bản chất giai cấp, mà cuộc đấu tranh giai cấp thể hiệntrên lĩnh vực kinh tế là cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt nhất, do đó Nhà nướcphải can thiệp vào kinh tế
(Thực tiễn: Hiện nay, trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta mục tiêucuối cùng của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản là xây dựng thànhcông CNXH chưa hoàn thành Trong TKQĐ vẫn diễn ra cuộc đấu tranh giai cấptrên tất cả các lĩnh vực Về kinh tế, vẫn còn cơ sở kinh tế để nảy sinh giai cấp
Trang 4bóc lột: Đấu tranh giữa QHSX TBCN với QHSX XHCN, giữa chế độ chiếmhữu tư nhân về TLSX với chế độ công hữu về TLSX chủ yếu; giữa nền kinh tếthị trường TBCN với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, nguy cơ chệchhướng XHCN; sự tác động từ mặt trái của nền kinh tế thị trường )
- Mặt khác, nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân Nhànước đại diện cho ý chí, nguyện vọng, lợi ích của nhân dân trong mọi lĩnh vực,trong đó có lĩnh vực kinh tế mà nhà nước đóng vai trò là chủ thể quản lý Chính
vì vậy, nhà nước phải quản lý về kinh tế nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp phápcủa nhân dân; làm cho nền kinh tế tăng trưởng, đi đôi với giải quyết tốt các vấn
đề xã hội, tạo điều kiện để nhân dân sống và làm ăn theo pháp luật; xây dựng đấtnước ngày càng giàu mạnh, nhân dân ngày càng có cuộc sống ấm no, tự do,hạnh phúc
(Như chúng ta đã thấy: Trong nền kinh tế thị trường chứa đựng những mâu thuẫn cơ bản, đó là những mâu thuẫn giữa các doanh nhân với nhau, mâu thuẫn giữa chủ với thợ trong các doanh nghiệp có sử dụng lao động và mâu thuẫn giữa giới sản xuất kinh doanh với toàn thể cộng đồng
Ví dụ:
+ Mâu thuẫn giữa các doanh nghiệp với nhau: mâu thuẫn giữa công ty taxi Mai Linh và hãng taxi Vina Sun của Công ty cổ phần Ánh Dương VN; một số công ty xe khách tuyến Hải phòng - Hà Nội tranh giành khách
+ Mâu thuẫn giữa chủ với thợ trong các doanh nghiệp: Các cuộc đình công của công nhân ở một số nhà máy, khu công nghiệp ở các Tỉnh phía Nam;
+ Mâu thuẫn giữa giới sản xuất kinh doanh với toàn thể cộng đồng: Hiện tượng gây ô nhiễm môi trường, như: Vụ nhà máy Bột ngọt Vedan xả nước thải xuống sông Thị Vải; vụ nhà máy sản xuất Pro Niken thuộc Công ty Trường Khánh ở Kinh Môn, Hải Dương thải khói bụi ; các cở sở sản xuất đá mỹ nghệ ở Hoa Lư, Ninh Bình
→ Việc hoà giải các mâu thuẫn này không thể do một cá nhân hay doanh nghiệp
có thể giải quyết triệt để Hoặc, hiện nay có lực lượng trọng tài kinh tế làm nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp, các mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế Tuy vậy, khi đã phân định rõ đúng, sai, nhưng khi bên sai cố tình không thực hiện nghĩa vụ của mình thì trọng tài kinh tế lại không có biện pháp, công cụ để bắt buộc bên sai phải thực hiện nghĩa vụ
Chính vì vậy, việc giải quyết các mâu thuẫn này phải do Nhà nước thực hiện (bằng pháp luật, các chính sách, quy định, thuế, cảnh sát kinh tế, tòa án ) vì Nhà nước
có sức mạnh, có những quyền lực đặc biệt, những quyền mà nhân dân trao cho, chỉ có Nhà nước can thiệp vào giải quyết mâu thuẫn thì trật tự kinh tế mới cơ bản được thiết lập, quyền và lợi ích kinh tế hợp pháp của nhân dân mới được đảm bảo.)
Trang 5* Thứ hai, từ chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không chỉ là một bộ máyhành chính, một cơ quan cưỡng chế mà còn là một tổ chức quản lý kinh tế - xãhội Trong quản lý về kinh tế, Nhà nước có các chức năng cơ bản sau:
- Định hướng sự phát triển toàn bộ nền kinh tế: Nhà nước thông qua pháp
luật, kế hoạch, chính sách, tài chính…định hướng vĩ mô nền kinh tế; bảo đảmcho nền kinh tế phát triển năng động, toàn diện, vững chắc ở mọi ngành, mọikhu vực, mọi thành phần kinh tế, đúng quan điểm, đường lối của Đảng
Ví dụ: Để định hướng cho nền kinh tế phát triển đúng hướng theo con
đường XHCN, nhà nước ta đã xây dựng, vận hành nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN, đã xây dựng phương hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội ngắn hạn, trung hạn, dài hạn (5 năm; 10 năm; 20 năm ); xây dựng hệthống pháp luật về kinh tế (luật doanh nghiệp, luật ngân hàng, luật đầu tư, luậtphá sản )
Mặt khác, để định hướng nền kinh tế theo con đường xã hội chủ nghĩa,trong từng giai đoạn Nhà nước có chính sách ưu tiên, khuyến khích, tạo điềukiện, tập trung vào những ngành, những khu vực trọng điểm
Ví dụ: Nhà nước ưu tiên lĩnh vực khai thác dầu khí, điện lực, ngân hàng,
xây dựng nông thôn mới; tập trung vào các công trình trọng điểm: Khu kinh tếVũng Áng; công trình thủy điện Sơn La; khu công nghệ cao Hòa Lạc
- Trực tiếp đầu tư vào một số lĩnh vực để dẫn dắt sự phát triển toàn bộ nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa (giao thông, thủy lợi, viễn thông, ngân
hàng, hàng không, hàng hải, dầu khí, điện lực )
- Thiết lập khuôn khổ pháp luật, có hệ thống chính sách nhất quán để tạo
môi trường ổn định và thuận lợi cho giới kinh doanh làm ăn phát đạt
Ví dụ: Nhà nước ban hành các chính sách pháp luật quản lý kinh tế (ban hành thể chế KTTT định hướng XHCN; ban hành các chính sách, quy định liên quan đến các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh; quản lý, cấp phép thành lập doanh nghệp, khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản, đất đai )
- Phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân theo định hướng lấy phân
phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, làm cho mọi ngườidần dần đều có đời sống ấm no, tư do, hạnh phúc
Ví dụ: Nhà nước quy định mức lương tối thiểu theo từng khu vực
Trang 6- Quản lý, bảo vệ tài sản công; kiểm kê, kiểm soát, hướng dẫn toàn bộ hoạt
động kinh tế - xã hội đi vào quỹ đạo của chủ nghĩa xã hội
* Thứ ba, từ sự có mặt của kinh tế nhà nước trong kinh tế quốc dân, đây là
lý do trực tiếp nhất khiến Nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế quốc dân.(Bởi trong nền kinh tế quốc dân có lợi ích kinh tế của nhà nước)
- Kinh tế nhà nước bao gồm tài nguyên quốc gia, dự trữ quốc gia vềtiền, vàng bạc, đá quý và vật tư, kết cấu hạ tầng, toàn bộ vốn nằm trongcác doanh nghiệp
- Nhà nước cần có kinh tế riêng của mình để thực hiện kích thíchhay cưỡng chế kinh tế Nhà nước cần có lực lượng kinh tế làm công cụquản lý xã hội khi các công cụ khác tỏ ra bất cập trong một số trườnghợp nhất định
Ví dụ :
+ Trước tình trạng suy thoái, khủng hoảng về kinh tế ở trong nước
và quốc tế năm 2008, nhà nước sử dụng các lực lượng kinh tế của mình
để vực dậy nền kinh tế đất nước, làm cho nền kinh tế đất nước dần ổnđịnh và từng bước phát triển
+ Hay, trước tình trạng lạm phát, suy thoái kinh tế vừa qua ở nước ta Chínhphủ đã có những điều chỉnh: chính sách bình ổn giá (đối với các mặt hàng LTTPthiết yếu); bù lỗ một phần cho các doanh nghiệp xăng dầu; hạ trần lãi suất cho vaytại các ngân hàng; phân bổ các gói hỗ trợ (cho vay mua nhà thu nhập thấp); cứu trợđồng bào bị thiên tai, lũ lụt)
(Lực lượng kinh tế của nhà nước như: Hệ thống ngân hàng NN, tập đoàndầu khí Việt Nam, tập đoàn điện lực Việt Nam; tập đoàn Than khoáng sản ViệtNam; Tổng công ty Hàng Không Việt Nam; Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam;Tổng công ty Thép Việt Nam; Tổng công ty Cao su Việt Nam )
- Nhà nước cần có lực lượng kinh tế riêng, cụ thể là các doanhnghiệp nhà nước để sản xuất và cung ứng những hàng hóa, dịch vụ màkhu vực tư nhân không làm được
Thực tế, các doanh nghiệp tư nhân chỉ theo đuổi mục tiêu lợi
nhuận, lĩnh vực nào có lợi nhuận thì làm và ngược lại ; Chính vì thế,các lĩnh vực vì mục tiêu xã hội, công cộng, vì mục đích QP, AN, các lĩnhvực ít hoặc không có lợi nhuận thì các doanh nghiệp nhà nước phải trựctiếp sản xuất
Trang 7Ví dụ : Lĩnh vực công nghiệp sản xuất vũ khí, đạn dược; sản xuất
thuốc chữa bệnh; điện lực; dầu khí; gang, thép
Hơn nữa Nhà nước cần có thực lực kinh tế để thực hiện chính sách
xã hội (Giáo dục; y tế; môi trường ) Do đó mà Nhà nước phải quản lýđối với kinh tế
* Thứ tư, để xử lý những phát sinh từ mặt trái của cơ chế thị trường, bảo
đảm cho nền kinh tế thị trường phát triển đúng hướng
Bên cạnh những ưu điểm của cơ chế thị trường đối với nền kinh tế thì cơchế thị trường cũng còn nhiều khuyết tật như:
- Tạo cơ hội làm nảy sinh sự cạnh tranh không lành mạnh (ví dụ: trao đổi hànghóa ko sòng phẳng, một bên xâm phạm lợi ích bên kia như xâm phạm vốn, hànghóa, trí tuệ, kiểu dáng…) dẫn đến mất cân đối vĩ mô;
- Lạm phát, thất nghiệp;
- Sự phát triển có tính chu kỳ của nền kinh tế, tạo ra sự bất bình đẳng, phânhoá giàu nghèo;
- Các tệ nạn như buôn gian bán lậu, tham nhũng phát triển;
- Tài nguyên thiên nhiên và môi trường bị tàn phá một cách có hệ thống,nghiêm trọng và lan rộng…
→ Vì vậy, trong quá trình vận hành kinh tế, sự quản lý nhà nước đối với
kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là cần thiết để khắc phụcnhững hạn chế, bổ sung chỗ hổng của sự điều tiết của thị trường, đảm bảo mụctiêu phát triển kinh tế xã hội Đó cũng là thực hiện nhiệm vụ hàng đầu của quàn
lý nhà nước về kinh tế
=> Nh ư vậy , trong giai đoạn hiện nay, quản lý nhà nước về kinh tế ở nước
ta có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nhà nước vừa phải xoá bỏ triệt để cơ chế quản
lý, mô hình kinh tế cũ, vừa tiến hành xây dựng cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý, tổchức bộ máy quản lý kinh tế cho phù hợp với yêu cầu vận hành của nền kinh tế
thị trường => Để thực hiện được việc này cần phải tăng cường vai trò quản lý
của Nhà nước, sắp xếp lại bộ máy và con người trong bộ máy quản lý, đổi mớiphương thức quản lý, công cụ, kỹ thuật điều hành để vừa dung nạp được sự tựđiều chỉnh của cơ chế thị trường, vừa có thể điều tiết nền kinh tế phát triển theođịnh hướng XHCN
2 Các nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế
Các nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế là các quy tắc chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan quản lý nhà nước phải tuân thủ trong quá trình quản lý kinh tế.
Trang 8(Quy tắc: được đúc rút từ thực tiễn, phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước )
a) Nguyên tắc tập trung dân chủ
Đây là nguyên tắc chung, nguyên tắc đặc thù trong tổ chức và hoạtđộng của bộ máy nhà nước ta
- Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản quy định các mối quan
hệ về tổ chức trong hệ thống quản lý kinh tế ở nước ta
- Thực hiện nguyên tắc này là một đòi hỏi khách quan trong quản lý nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay, nhằm bảo đảm sự bao quát, quản lý tập trung, thống nhất của nhà nước đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Đồng thời, phát huy cao độ thẩm quyền, trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phương, khả năng của các lực lượng kinh tế trong cơ chế thị trường
+ Biểu hiện của tập trung:
Thông qua công tác kế hoạch hóa;
Thông qua hệ thống pháp luật về kinh tế;
Thực hiện chế độ một thủ trưởng ở tất cả các cấp, các đơn vị.
+ Biểu hiện của dân chủ:
Xác định rõ phạm vi, trách nhiệm, quyền hạn của các cấp;
Phân biệt rõ chức năng quản lý kinh tế của nhà nước với chức năng sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp;
Mọi chủ thể kinh doanh đều được bình đẳng trước pháp luật, được tự do, tự
chủ trong sản xuất, kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật, cạnh tranh lành mạnh
- Phải bảo đảm mối quan hệ chặt chẽ và tối ưu giữa tập trung và dân chủ trong quản lý kinh tế Tập trung phải trên cơ sở dân chủ, dân chủ phải thực hiện trong khuôn khổ tập trung.
Thực hiện nguyên tắc này là một vấn đề cơ bản trong đổi mới cơ chế quản
lý kinh tế ở nước ta, liên quan đến bản chất chế độ ta là nền dân chủ xã hội chủnghĩa, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, bảo đảm sự kết hợp giữa quản lý tậptrung, thống nhất của nhà nước với việc phát huy một cách rộng rãi sáng kiến,sáng tạo của quần chúng, đi đôi với tăng cường tự chủ cho cơ sở và nâng caohiệu lực quản lý nhà nước
Nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi phải giải quyết tốt các mối quan hệ:quan hệ giữa các cấp trong hệ thống bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế; giữa Nhànước và doanh nhân trong làm chủ về kinh tế; giữa các tổ chức, đơn vị, cá nhântrong quá trình sản xuất, kinh doanh
Trang 9Ví dụ:
+ Trong quan hệ giữa Nhà nước với nhân dân, việc thực hiện nguyên tắctập trung dân chủ thể hiện các hoạt động kinh tế vừa là trách nhiệm của nhândân, vừa là trách nhiệm của Nhà nước Do đó, cả nhà nước và nhân dân cùng cóquyền và trách nhiệm quản lý nền kinh tế quốc dân
+ Trong quan hệ trên, dưới thuộc bộ máy nhà nước, nguyên tắc tập trungdân chủ được đặt ra xuất phát từ tính hệ thống tập trung dân chủ của chính nềnkinh tế quốc dân và cũng là để quản lý hệ thống này
♦ Thẩm quyền và trách nhiệm giữa các cấp của chính quyền địa phương: Phốihợp, tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo chức năng của từng cấp;
♦ Thẩm quyền và trách nhiệm của các đơn vị kinh tế: Nghiên cứu, tính toán
tổ chức, sản xuất, kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất cho đơn vị trongkhuôn khổ pháp luật
- Yêu cầu của nguyên tắc: Phải bảo đảm sự quản lý tập trung thống nhất
của nhà nước đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thực hiện bảo đảm tự chủ vàdân chủ trong quản lý; đồng thời mọi chủ thể kinh doanh phải được bình đẳngtrước pháp luật, cạnh tranh lành mạnh; phải phân rõ quyền, trách nhiệm của từngcấp quản lý; Đề phòng, chống những biểu hiện tập trung quan liêu hoặc tự do vôchính phủ
Ví dụ:
- Trong những năm 80 của thế kỷ XX, khi chúng ta vừa giải phóng hoàntoàn Miền Nam, thống nhất đất nước, nền kinh tế của ta vận hành theo cơ chếtập trung, quan liêu bao cấp Nhà nước can thiệp quá sâu, trực tiếp vào các hoạtđộng kinh tế, thực hiện giao chỉ tiêu, giao sản phẩm cho các doanh nghiệp Chính vì thế, các doanh nghiệp mất tự chủ, không chủ động trong sản xuất, kinhdoanh, không phát huy được các tiềm lực, thế mạnh của mình dẫn đến kìmhãm LLSX, nền kinh tế đất nước sa sút, trì trệ, chậm phát triển
Tuy vậy, kể từ Đại hội VI (1986) trở đi, Đảng, nhà nước ta thực hiệnđường lối đổi mới, CNH, HĐH đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường định
Trang 10hướng XHCN, mọi tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế được tự do, tựchủ trong sản xuất, kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật, có sự quản lý của nhànước Kết quả tổng kết hơn 25 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn (Tiêu biểu như các đơn vị kinh tế: Tổng công ty Viễn thông Quân đội Viettel; Tổng công ty Trực thăng Việt Nam; Công ty may mặc Việt Tiến; Nhà máy xi măng Bỉm Sơn; cùng nhiều cá nhân được tuyên dương anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.)
Cụ thể: Trong báo cáo chính trị của Đại hội XI, phần kiểm điểm 5 năm thựchiện NQ Đại hội X; nhìn lại 10 năm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội
2001 - 2010, 20 năm thực hiện cương lĩnh năm 1991 Đảng ta khẳng định:
Nền kinh tế nước ta đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, kinh tế vĩ mô
cơ bản ổn định, duy trì được tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực và quy mô nền kinh tế tăng lên, nước ta đã ra khỏi tình trạng kém phát triển
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 7% Tổng vốn đầu tư toàn xã hội gấp 2,5 lần so với giai đoạn 2001 - 2005, đạt 42,9% GDP Mặc dù khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, nhưng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta đạt cao Quy mô tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 tính theo giá thực tế đạt 101,6 tỉ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000; GDP bình quân đầu người đạt 1.168 USD Hầu hết các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế đều có bước phát triển khá…Giai đoạn 2006 - 2010, doanh nghiệp nước ta tăng hơn 2,3 lần về số doanh nghiệp và 7,3 lần về số vốn so với 5 năm trước Doanh nghiệp cổ phần trở thành hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến.
- Hoặc tình trạng tự do vô chính phủ: Vụ thẩm định Ụ nổi 83M trước khi
chuyển giao về Việt Nam (năm 2007) Ụ nổi đã có "thâm niên" 43 năm, trongkhi theo quy định thì không được "quá 15 tuổi tính từ năm sản xuất tới nămnhập khẩu"
(Theo cơ quan điều tra, người của Vinalines trong Đoàn khảo sát biết ụ nổi 83M sản xuất năm 1965 tại Nhật Bản, hư hỏng nhiều, không còn khả năng hoạt động
và đã bị cơ quan đăng kiểm của Nga dừng hoạt động từ năm 2006, giá chào bán dưới 5 triệu USD Dương Chí Dũng được cấp dưới báo cáo việc này song vẫn chỉ đạo mua, chủ trương lập biên bản giám định không đúng sự thật về tình trạng của ụ nổi hàng chục năm tuổi này, bỏ đi các thông tin về "tình trạng xấu".
…Do hàng loạt sai phạm, ụ nổi 83M không thể đưa vào khai thác "Ụ nổi hiện nay
là đống sắt thép rỉ, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng", kết luận điều tra xác định Bộ Giao thông vận tải chủ trương bán thanh lý nhưng hiện không có đối tác hỏi mua.
Cơ quan giám định kết luận, sai phạm trong việc mua ụ nổi đã gây thiệt hại cho nhà nước hơn 335 tỷ đồng Hiện, Vinalines vẫn tiếp tục phải trả lãi ngân hàng, tính tiền vay mua ụ, phí thuê neo đậu, chi phí bảo quản, trực sự cố nên số tiền thiệt hại sẽ còn tiếp tục tăng.)
Trang 11Như vậy, tuy đã có quy định của nhà nước về cơ quan, cá nhân và trình tựthẩm định… Nhưng nhân viên hải quan (chi cục Hải quan cảng Vân Phong,Khánh Hòa) cùng một số cán bộ của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam -Vinalines, đứng đầu là Dương Chí Dũng (nguyên Cục trưởng Hàng hải ViệtNam, nguyên Chủ tịch HĐQT đã cố tình phớt lờ, làm sai quy định, dẫn đến gâythiệt hại cho nhà nước hơn 300 tỷ đồng).
→ Như vậy: Trong quản lý nhà nước đối với vấn đề trên vừa không đảm
bảo được tính tập trung (chính sách, pháp luật, chỉ đạo của trung ương nhưngcấp dưới không thực hiện đúng), vừa không đảm bảo tính dân chủ (dân chủ tùytiện, vì vụ lợi, gây hại cho nền kinh tế quốc dân)
b) Nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước về kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ
* Ngành là một tập hợp các đơn vị kinh tế có một số điểm chung về đầu vào, đầu ra hay cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ
Ví dụ:
+ Cùng sử dụng một loại nguyên liệu, như: ngành Công nghiệp Xelulô
(Chế biến Xơ) Ngành này bao gồm các đơn vị SXKD cùng sử dụng nguyênliệu là các thực vật có xơ, như gỗ, bã mía, các loại cây cỏ và rơm, rạ, như cácdoanh nghiệp làm Giấy, chế tạo đồ Gỗ, sản xuất Sợi Visco - Coton…
+ Cùng chế tạo một loại sản phẩm, có giá trị sử dụng về cơ bản giống
nhau, như: các doanh nghiệp chế biến thực phẩm: Đồ ăn, đồ uống Mỗi loại thựcphẩm cụ thể có công dụng dinh dưỡng riêng, nhưng công dụng chung của chúng
- Nhà nước phải quản lý theo ngành bởi vì các đơn vị kinh tế cùng
ngành thường có các vấn đề giống nhau xuất hiện trong quá trình SXKDcần được giải quyết một cách thống nhất trên cơ sở hợp tác với nhau thìmới đem lại hiệu quả cao
Ví dụ:
+ Với ngành là các đơn vị có cùng đầu vào, vấn đề chung nói trên là vấn
đề xây dựng cơ sở nguyên liệu: Trồng rừng để có nguồn xơ làm nguyên liệucông nghiệp Giấy, Dệt, Đồ gỗ,
Trang 12+ Với ngành là các đơn vị có cùng đầu ra, vấn đề chung là vấn đề phương
án sản phẩm cụ thể của toàn ngành sao cho sản phẩm được làm ra của các doanhnghiệp không trùng, không thiếu và thống nhất về chất lượng sản phẩm
+ Với ngành là các đơn vị SXKD có cơ sở vật chất kỹ thuật gống nhau,vấn đề chung là vấn đề khoa học và công nghệ của ngành: Sửa chữa máy mócthiết bị, cung cấp phụ tùng thay thế, hiện đại hoá máy móc thiết bị và công nghệsản xuất,
- Mặt khác, Nhà nước phải quản lý theo ngành bởi vì các đơn vị SXKD
không tự hợp lực với nhau để cùng giải quyết các vấn đề chung trên, nên Nhànước phải đứng ra tổ chức giải quyết bằng quyền lực hoặc các biện phác hỗ trợ
nhất định.
* Lãnh thổ kinh tế là lãnh thổ chứa đựng một nhóm các đơn vị kinh tế có quan hệ với nhau về một hay một số mặt nào đó trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
- Quản lý nhà nước về kinh tế theo lãnh thổ đồng thời là quản lý nhà nướctheo địa bàn hành chính, đơn vị hành chính lãnh thổ, như: Tỉnh, thành phố,quận, huyện, thị xã, khu công nghiệp, khu chế xuất
Ví dụ: Trên địa bàn Tỉnh, có bốn doanh nghiệp khác ngành, trong đó có
nhà máy Chè, nhà máy Dệt, nhà máy Thủy tinh, nhà máy Văn phòng phẩm Bốn nhà máy này được đặt ở tỉnh này vì có nguồn nguyên liệu và vì có thịtrường tiêu thụ Vì dân cư ở Tỉnh cần chè uống, trang phục, bóng đèn, phíchnước và đồ dùng học tập cho con em đi học Ngoài 4 doanh nghiệp nói trên, trênđịa bàn tỉnh này còn có các đơn vị trồng chè, khai thác cát trắng làm thủy tinh,trồng Bông - Đay - Gai cho nhà máy Dệt,…
Như vậy, cụm 4 doanh nghiệp nói trên và các đơn vị trồng cây côngnghiệp, khai thác cát là kinh tế lãnh thổ
- Các doanh nghiệp phải được nhà nước quản lý theo lãnh thổ vì:
+ Cần thống nhất hành động khi cùng phục vụ cộng đồng dân cư theolãnh thổ sao cho tổng cung và cơ cấu cung phù hợp với tổng cầu và cơ cấucầu trên mỗi địa bàn, lãnh thổ
+ Cần có sự thống nhất phục vụ các doanh nghiệp tuy khác ngành nhưngcùng có những nhu cầu như nhau về cấp điện, nước, một số dịch vụ bao bì, vậntải, cầu cảng, bến bãi, thoát nước, thoát rác,…
+ Tất cả các doanh nghiệp tuy khác ngành, nhưng đều có chung nhu cầuphục vụ dân sinh về ăn, ở, học tập, đi lại, chữa bệnh, sinh hoạt văn hóa,
=> Mỗi doanh nghiệp đều được tiếp nhận sự quản lý của ngành và của địa
phương để bảo đảm cho các đơn vị SXKD vừa bảo đảm chuyên sâu, vừa bảođảm toàn diện
Sự quản lý theo ngành của Bộ (Trung ương) bảo đảm phát triển cơ cấungành hợp lý và hiệu quả cao nhất Đồng thời, các đơn vị đó phải chịu sự quản