BÀI GIẢNG CHI TIẾT môn NHÀ nước và PHÁP LUẬT CHUYÊN đề NHÀ nước PHÁP QUYỀN và xây DỰNG NHÀ nước PHÁP QUYỀN xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM

24 409 2
BÀI GIẢNG CHI TIẾT môn NHÀ nước và PHÁP LUẬT   CHUYÊN đề   NHÀ nước PHÁP QUYỀN và xây DỰNG NHÀ nước PHÁP QUYỀN xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng Nhà nước pháp quyền xuất hiện rất sớm trong lịch sử tư tưởng nhân loại, ngay từ khi xuất hiện nhà nước cổ đại và được tiếp tục phát triển, nhất là trong thời kỳ cách mạng tư sản. a. Tư tưởng Nhà nước pháp quyền thời kỳ cổ đại Ở phương Tây: các nhà tư tưởng đại diện: Đêmôcrít, Xôcrát, Platôn, Arixtốt, Xixêrôn, Xôlông...

NỘI DUNG I NHỮNG TƯ TƯỞNG VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử Tư tưởng Nhà nước pháp quyền xuất sớm lịch sử tư tưởng nhân loại, từ xuất nhà nước cổ đại tiếp tục phát triển, thời kỳ cách mạng tư sản a Tư tưởng Nhà nước pháp quyền thời kỳ cổ đại Ở phương Tây: nhà tư tưởng đại diện: Đêmôcrít, Xôcrát, Platôn, Arixtốt, Xixêrôn, Xôlông Những tư tưởng chính: - Thấy vai trò pháp luật việc trì trật tự thành bang, pháp luật chỗ dựa cho việc cai trị xã hội - Đưa lý giải công bằng, công lý, dân chủ - Thừa nhận pháp luật xuất phát từ nhà nước, pháp luật phải tuân thủ quyền tự nhiên người Xôlông (638-559 TCN) coi người nêu ý tưởng nhà nước pháp quyền ông chủ trương cải cách nhà nước việc đề cao vai trò pháp luật Xôcrát (469-399 TCN) quan niệm công lí tuân thủ pháp luật Theo ông, xã hội vững mạnh phồn vinh pháp luật hành không tuân thủ, giá trị công lí (pháp luật) có tôn trọng pháp luật Đêmôcrít (460-370 TCN) cho rằng, đạo đức cao xã hội công lý sống theo pháp luật; đạo đức pháp luật cao nhất, pháp luật đạo đức thấp Platon (427-374 TCN) phát triển ý tưởng tôn trọng pháp luật góc độ khác - từ phía nhà nước Theo ông, tinh thần thượng tôn pháp luật phải nguyên tắc, thân nhà nước nhân viên nhà nước phải tôn trọng pháp luật; nhà nước suy vong pháp luật không hiệu lực phụ thuộc vào quyền; ngược lại, nhà nước hồi sinh có ngự trị pháp luật nhà chức trách coi trọng nguyên tắc thượng tôn pháp luật Arixtôt (384-322 TCN) bổ sung khía cạnh mối quan hệ trị pháp luật (chính trị hiểu theo nghĩa nhà nước) Theo ông, cần thiết phải có phù hợp trị pháp luật, vậy, việc đề cao pháp luật phải gắn với chế, hệ thống quan thực thi quyền lực nhà nước Tuy Arixtôt chưa đưa lí thuyết phân quyền ông nêu ý tưởng cần thiết phải tổ chức nhà nước cách quy củ để bảo đảm công pháp luật: “Nhà nước phải có quan làm luật, quan thực thi pháp luật án” Xixêrôn (106-43 TCN) tiếp tục phát triển ý tưởng Aristôt đến trình độ cao hơn, ông đưa quan niệm nhà nước, coi nhà nước "một cộng đồng pháp lí", "một cộng đồng liên kết với trí pháp luật quyền lợi chung" đề xuất nguyên tắc: "Sự phục tùng pháp luật bắt buộc tất người" Theo ông, pháp luật công cụ nhà nước, vũ khí nhân dân, pháp luật bảo vệ nhân dân, nhân dân có trách nhiệm bảo vệ pháp luật Ở phương đông: tư tưởng nhà nước pháp quyền xuất Trung Quốc cổ đại, vào cuối thời Xuân Thu, đầu thời Chiến Quốc với người khởi xướng Quản Trọng, sau được, Tử Sản, Thương Uởng, Thận Đáo, Thân Bất Hại, Hàn Phi Tử bổ sung phát triển Người đời sau gọi tư tưởng pháp trị trường phái tư tưởng gọi “Pháp gia” Tuy chủ trương chung dùng pháp luật để trị nước, song nhà tư tưởng thuộc pháp gia có ý kiến không thống Thương Ưởng (390-338 TCN) đứng đầu nhóm trọng "pháp", cho rằng, “pháp luật” yếu tố quan trọng nhất; vì: pháp luật đầy đủ, nghiêm minh nước mạnh, pháp luật thiếu, yếu, lỏng lẻo nước yếu Thận Đáo (370-290 TCN) nhấn mạnh tầm quan trọng “thế” nghĩa coi trọng địa vị, uy tín, trình độ người nắm pháp luật mà cụ thể Vua hệ thống quan lại Thân Bất Hại (401-337 TCN) khẳng định, “thuật” (phương pháp, sách lược) nhân tố có tầm quan trọng đường lối trị nước thuật bổ nhiệm quan lại dựa danh, nhu cầu thực tế, thuật giám sát thưởng phạt dựa nguyên tắc “theo danh mà trách thực”, “theo việc mà trách công” quan lại phải chịu trách nhiệm bổn phận việc làm, không đổ lỗi cho người khác, cho hoàn cảnh, không trốn tránh trách nhiệm Hàn Phi Tử (khoảng 280–233 TCN), với tư cách đại biểu điển hình, linh hồn pháp gia, tiếp thu điểm ưu trội ba trường pháp “pháp”, “thuật”, “thế” để xây dựng phát triển hệ thống lý luận pháp trị tương đối hoàn chỉnh tiến so với đương thời Coi pháp luật công cụ hữu hiệu để đem lại hoà bình, ổn định công bằng, Hàn Phi đề xuất tư tưởng dùng luật pháp để trị nước Ông đưa số nguyên tắc xây dựng thực thi pháp luật, pháp luật phải nghiêm minh, không phân biệt sang hèn, người bình đẳng trước pháp luật Với tư tưởng đó, học thuyết Hàn Phi người xưa gọi “học thuyết đế vương” Tư tưởng Pháp gia có ảnh hưởng sâu rộng phương diện thực tiễn xã hội Trung Quốc đương thời, hạn chế định, song tư tưởng pháp trị Pháp gia tạo tiền đề lý luận cho việc hình thành tư tưởng nhà nước pháp quyền nhân loại sau Tóm lại: Những ý tưởng, quan niệm nhà tư tưởng thời kì cổ đại tiếp cận góc độ khác cổ vũ cho việc đề cao pháp luật xây dựng nhà nước hoạt động khuôn khổ pháp luật công Những ý tưởng có ảnh hưởng lớn tới việc hình thành phát triển lí thuyết tính tối cao pháp luật, phân chia quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền nói chung Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, bên cạnh yếu tố gạn chắt trên, ý tưởng quan niệm có nhiều hạn chế, chưa toàn diện chưa có đủ sở lí luận khoa học b Tư tưởng nhà nước pháp quyền thời cận đại Các nhà tư tưởng đại diện bao gồm: Lốccơ, Môngtexkiơ, Rútxô, Kant, Hêghen Những tư tưởng Nhà nước pháp quyền thời kỳ bao gồm: - Thừa nhận quyền người quyền phải thể chế bảo đảm pháp luật - Khẳng định rõ nguồn gốc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân - Quyền lực nhà nước tổ chức theo nguyên tắc phân quyền (tam quyền phân lập), dùng quyền lực để kiểm soát quyền lực - Nhà nước phải tổ chức hoạt động khuôn khổ pháp luật J.Lốccơ (1632-1704) nhà tư tưởng người Anh, đại diện tiêu biểu cho trường phái “Pháp luật tự nhiên”, cho đâu pháp luật tự Điểm bật tư tưởng J.Lốccơ phân chia quyền lực nhà nước, chủ quyền nhân dân tảng bảo đảm cho tồn nhà nước, việc điều hành nhà nước phải dựa đạo luật nhân dân tuyên bố biết rõ chúng Chủ quyền nhân dân cao chủ quyền nhà nước họ thành lập Môngtexkiơ (1689-1755) nhà tư tưởng người Pháp tiếp tục phát triển tư tưởng phân chia quyền lực tổ chức thực quyền lực nhà nước, cho quyền lập pháp hành pháp nằm tay người quan, quyền tư pháp không tách khỏi hai nhánh quyền lực tự do, quyền tư pháp hợp với quyền hành pháp tòa án có khả trở thành kẻ đàn áp tất bị hủy diệt quyền lực nằm tay người hay quan hợp ba quyền Kant (1724-1804) nhà triết học người Đức cho rằng, Nhà nước pháp quyền hợp xã hội, người biết phục tùng đạo luật xây dựng theo ý chí nhân dân Ông ủng hộ cao việc áp dụng nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước, theo ông đâu có phân quyền có Nhà nước pháp quyền, không nhà nước chuyên quyền – nơi ý chí cá nhân định tất Vì vậy, chủ quyền phải thuộc nhân dân, nhân dân người lập nhà nước, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân không thuộc cá nhân hay tập đoàn Hêghen (1770-1831) nhà triết học người Đức tìm kiếm mô hình Nhà nước pháp quyền xung quanh việc giải quan hệ Nhà nước pháp quyền với công dân, theo ông hai vấn đề có quan hệ mật thiết với tách rời, công dân bình đẳng quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật, công dân thực nghĩa vụ nhà nước, ngược lại nhà nước thông qua việc xây dựng pháp luật mà bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân c Nhà nước pháp quyền chủ nghĩa tư - Quá trình thực hóa nhà nước pháp quyền nước tư chủ nghĩa điễn nhiều thập kỷ qua, quan niệm, đặc trưng nhà nước pháp quyền thực hóa đầy đủ triệt để nước tư chủ nghĩa đại Tuy có số quan niệm chung vị trí, vai trò, đặc trưng nhà nước pháp quyền, thực tế lịch sử cho thấy trình xây dựng nhà nước pháp quyền nước tư chủ nghĩa diễn đa dạng, không đồng đều, không mô hình thể chế, phương thức tổ chức, chế vận hành Sự không xuất phát từ nguyên nhân là: Trước hết biến đổi vị trí, tính chất, vai trò lịch sử giai cấp tư sản cầm quyền Sự biến đổi quy định hạn chế lịch sử giai cấp tư sản tổ chức, xây dựng nhà nước pháp quyền; đặc biệt hạn chế vai trò nhân dân, thực dân chủ hạn hẹp thống trị giai cấp tư sản Hai là, đặc điểm lịch sử cụ thể nước tư chủ nghĩa, truyền thống lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, đặc điểm cấu xã hội - giai cấp, tương quan so sánh lực lượng giai cấp, tầng lớp xã hội, đặc điểm tâm lý dân tộc mà quy định đa dạng nhà nước tư sản Những đặc điểm Nhà nước pháp quyền tư sản Tuy có đa dạng mô hình thể chế, phương thức tổ chức, chế vận hành, xong Nhà nước pháp quyền tư sản có chung đặc trưng là: - Trong Nhà nước pháp quyền tư sản nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước; - Quyền người, quyền công dân tôn trọng bảo vệ; - Bảo đảm dân chủ; - Pháp luật chiếm vị trí tối thượng đời sống nhà nước xã hội; - Tổ chức nhà nước theo nguyên tắc phân chia quyền lực, dùng quyền lực để kiểm tra giám sát quyền lực; - Nhà nước pháp quyền gắn bó mật thiết với xã hội công dân (xã hội dân sự); - Vai trò lãnh đạo đảng phái trị nhà nước Đây đặc trưng ưu việt hẳn nhà nước phong kiến lịch sử hình thành phát triển kiểu nhà nước Những đặc điểm nhà nước pháp quyền tư chủ nghĩa đại, bao gồm: Một là, có xu hướng tuyệt đối hóa vai trò quản lý xã hội pháp luật: nhà nước công dân có xu hướng sử dụng túy kênh pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội bảo vệ lợi ích mình, ý tới kênh đạo đức, tình thương trách nhiệm cá nhân cộng đồng Hai là, đảng có vai trò lớn tổ chức, xây dựng nhà nước pháp quyền: đảng giai cấp tư sản cầm quyền nước tư chủ nghĩa đại dù khác hình thức tổ chức, xu hướng trị, sở xã hội - giai cấp song nắm giữ quyền tổ chức, xây dựng sử dụng nhà nước pháp quyền công cụ chủ yếu bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị quản lý, điều hành xã hội Ba là, có xu hướng bảo lưu đặc điểm riêng mô hình thể chế, phương thức tổ chức, xây dựng và sử dụng nhà nước pháp quyền phù hợp với đặc điểm lịch sử cụ thể nước tư chủ nghĩa Bốn là, vai trò quan hành pháp mở rộng, có xu hướng lấn át so với quan lập pháp d Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Học thuyết Nhà nước pháp quyền tư tưởng triết gia tư sản mà có đóng góp nhà kinh điển chủ nghĩa xã hội khoa học C.Mác, Ăngghen Lênin dù không thức nói đến Nhà nước pháp quyền nội dung yếu học thuyết nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin quan tâm đến Nhà nước cách mạng, Nhà nước pháp luật Trong viết, nói ông nhiều thể tư tưởng pháp quyền Đó tư tưởng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Những tư tưởng Nhà nước pháp quyền nhà kinh điển Mác - Lênin đề cập vận dụng vào thực tiễn xây dựng củng cố Nhà nước xã hội chủ nghĩa – nhà nước kiểu giai cấp công nhân nhân dân lao động, bao gồm vấn đề như: + Xây dựng nhà nước kiểu hợp hiến, hợp pháp, dân chủ, nhà nước mà pháp chế nguyên tắc tối quan trọng đời sống nhà nước xã hội; + Nhà nước có hệ thống pháp luật đầy đủ pháp luật thực nghiêm minh, bảo đảm quyền người, quyền công dân; + Nhà nước công cụ nhân dân, đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản; nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ nhân dân… Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta Nhà nước pháp quyền xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền hình thành, phát triển gắn với trình tìm đường cứu nước thực tiễn xây dựng nhà nước kiểu Việt Nam sau năm 1945 Các tác phẩm: Trong Yêu sách nhân dân An Nam gửi Hội nghị Vécxây (1919); Chương trình Việt minh (1941); Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945); Chương trình hành động (3/9/1945); Hiến pháp 1946.v.v thể kết tinh trí tuệ, tư Hồ Chí Minh Nhà nước Việt Nam sau phần ba kỷ hoạt động Người Những tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền là: - Nhà nước XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, quyền lực thuộc nhân dân Trong Nhà nước pháp quyền, chủ quyền phải thực thuộc nhân dân phải thể đầy đủ mối quan hệ nhà nước với nhân dân, cán nhà nước công bộc, người phục vụ nhân dân, nhân dân người làm chủ nhà nước đối tượng nhà nước phục vụ - Nhà nước pháp quyền theo Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước mà chất có thống chặt chẽ chất giai cấp công nhân với tính nhân dân, tính dân tộc - Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền nhà nước mà pháp luật đề cao Nói cách khác, Nhà nước pháp quyền theo Hồ Chí Minh nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ trước hết phải nhà nước hợp hiến; nhà nước quản lý đất nước pháp luật phải làm cho pháp luật có hiệu lực thực tế Để tiến tới Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ, theo Hồ Chí Minh vấn đề cốt lõi phải nhanh chóng đào tạo, bồi dưỡng hình thành đội ngũ cán bộ, viên chức nhà nước có trình độ văn hóa, am hiểu pháp luật, thành thạo nghiệp vụ hành chính, có đạo đức cách mạng sáng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư b Quan điểm Đảng ta Nhà nước pháp quyền xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Quan điểm Đảng ta Nhà nước pháp quyền xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trình đúc kết, kế thừa có chọn lọc vận dụng sáng tạo tư tưởng Nhà nước pháp quyền lịch sử tư tưởng nhân loại quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước, pháp luật kiểu vào thực tiễn xây dựng Nhà nước kiểu nước ta Tư tưởng bao gồm hệ thống quan điểm, nguyên tắc quan niệm, chất, đặc trưng, cấu tổ chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hình thành phát triển bước qua kỳ ĐH Đảng nghị BCHTW, BCT xây dựng NNPQ XHCN qua khóa, từ thực công đổi đến Nghị TƯ3 khóa VIII rõ, 10 năm đổi vừa qua Đảng ta “Đã bước phát triển hệ thống quan điểm, nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân” Những quan điểm Đảng ta Nhà nước pháp quyền XHCN VN là: 1- Nhà nước pháp quyền nhà nước thực nhân dân, nhân dân, nhân dân; 2- Nhà nước tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; 3- Nhà nước tổ chức hoạt động sở Hiến pháp pháp luật, bảo đảm tính tối cao Hiến pháp Luật đời sống xã hội; 4- Nhà nước tôn trọng, thực bảo vệ quyền người; bảo đảm trách nhiệm nhà nước công dân, thực hành dân chủ gắn với tăng cường kỷ cương, kỷ luật; 5- Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đồng thời bảo đảm giám sát nhân dân; giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận; 6- Nhà nước thực đường lối hòa bình, hữu nghị với nhân dân dân tộc nhà nước giới nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội có lợi; đồng thời tôn trọng cam kết thực công ước, điều ước, hiệp ước quốc tế tham gia ký kết, phê chuẩn; 7- Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân phải trở thành định hướng, yêu cầu bao trùm toàn tổ chức, hoạt động Nhà nước, đồng thời trách nhiệm Đảng, Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận công dân; 8- Xây dựng Nhà nước pháp quyền điều kiện Đảng cầm quyền đòi hỏi Đảng phải đổi lãnh đạo Đảng Nhà nước, quan tâm thích đáng cho việc lãnh đạo xây dựng Nhà nước, xây dựng thực pháp luật, đồng thời bảo đảm cho tổ chức đảng, đảng viên hoạt động khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật, tôn trọng thể chế Nhà nước 9- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Mặt trận công dân có trách nhiệm tuân thủ pháp luật, thực đầy đủ nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội; đồng thời có hình thức thích hợp thực vai trò giám sát phản biện XH, tham gia xây dựng NN, quản lý NN II BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG VÀ TỔ CHỨC CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM Bản chất, đặc trưng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam a Bản chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Nhà nước mang chất giai cấp công nhân, đồng thời thống chặt chẽ với tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc - Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhà nước mang chất giai cấp công nhân Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, nhà nước chuyên giai cấp thống trị Giai cấp nắm quyền thống trị kinh tế tất nắm quyền thống trị trị, thông qua máy nhà nước để trì bảo vệ quyền, địa vị lợi ích toàn xã hội Trong chế độ ta, giai cấp công nhân mà đội tiền phong Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo nhà nước toàn xã hội Vì vậy, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà xây dựng tất yếu nhà nước mang chất giai cấp công nhân Bản chất giai cấp công nhân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện: toàn hoạt động Nhà nước từ pháp luật, chế, sách, đến nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước thể quan điểm, lập trường giai cấp công nhân, nhằm bước thực ý chí nguyện vọng nhân dân, phục vụ lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động toàn dân tộc - Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đồng thời mang tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc Tính nhân dân Nhà nước ta thể hiện: Nhà nước nhân dân, quyền lực thực nơi dân; quyền nhân dân lập nên tham gia quản lý; nhà nước thể ý chí nguyện vọng nhân dân, cán bộ, công chức nhà nước công bộc, đầy tớ nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân bổn phận Nhà nước cán công chức, viên chức nhà nước Tính dân tộc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện: tổ chức hoạt động Nhà nước ta kế thừa phát huy truyền thống, sắc tốt đẹp dân tộc người Việt Nam; Nhà nước có sách dân tộc đắn, quan tâm chăm lo lợi ích mặt cho dân tộc cộng đồng Việt Nam thực đoàn kết dân tộc, coi đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân đường lối chiến lược động lực to lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc; giữ vững quan điểm Đảng độc lập, tự chủ quan hệ đối ngoại; kết hợp đắn chủ nghĩa yêu nước chân với chủ nghĩa quốc tế sáng giai cấp công nhân Sự thống chất giai cấp công nhân tính nhân dân, tính dân tộc chất Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tất yếu khách quan, nhu cầu tự thân Nhà nước Bởi vì, lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc thống nhất, độc lập dân tộc lên chủ nghĩa xã hội; sống tự do, ấm no, hạnh phúc; giải phóng triệt để người lao động, xây dựng xã hội bình đẳng, bác ái, dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, bình đẳng, văn minh Sự thống bắt nguồn từ chất cách mạng xã hội chủ nghĩa giai cấp công nhân lãnh đạo, sau giành thắng lợi nhân dân lao động trở thành người chủ đất nước Mặt khác, giai cấp công nhân muốn tự giải phóng tất yếu phải đồng thời giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội Lợi ích giai cấp công nhân thống với lợi ích nhân dân lao động toàn dân tộc b Đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước thực nhân dân, nhân dân, nhân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đồng thời bảo đảm giám sát nhân dân, giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp kiểm tra, kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước tổ chức hoạt động sở Hiến pháp pháp luật, bảo đảm tính tối cao Hiến pháp luật đời sống xã hội - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước phục vụ nhân dân, thực đầy đủ quyền dân chủ nhân dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến nhân dân - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có phân công, phân cấp, đồng thời bảo đảm đạo thống Trung ương 2 Nguyên tắc, tổ chức máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Những nguyên tắc tổ chức, hoạt động máy nhà nước (có nguyên tắc bản) Một là, nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Vị trí vai trò sở ng tắc: - Đây nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động máy Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nguyên tắc bắt nguồn từ chất nhà nước xã hội chủ nghĩa Nội dung nguyên tắc: thể ba phương diện bản: Thứ nhất, phải bảo đảm cho nhân dân tham gia đông đảo tích cực vào việc tổ chức lập máy nhà nước; Thứ hai, bảo đảm cho nhân dân tham gia đông đảo vào việc quản lý công việc nhà nước định vấn đề trọng đại đất nước; Thứ ba, có chế bảo đảm đảm cho nhân dân thực việc kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, cán bộ, nhân viên nhà nước cá nhân trao cho quyền hạn định để quản lý số công việc nhà nước Ở Việt Nam, từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp hành năm 1992 quán khẳng định nguyên tắc: tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân quy định trách nhiệm nhà nước, nhân viên nhà nước việc tôn trọng nguyên tắc Để thực tốt nguyên tắc thực tế, đòi hỏi nhà nước phải có biện pháp để nhân dân nâng cao trình độ văn hóa, trị, pháp luật, quản lý, đồng thời nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; cung cấp thông tin đầy đủ để dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra hoạt động nhà nước Hai là, nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước Cơ sở nguyên tắc: - Nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức thông qua Đảng cộng sản thực lãnh đạo tiến trình phát triển xã hội - Sự lãnh đạo Đảng định phương hướng tổ chức hoạt động Nhà nước xã hội chủ nghĩa, điều kiện định để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước phát huy quyền làm chủ nhân dân việc tham gia vào công việc Nhà nước - Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng nhà nước nhằm giữ vững chất nhà nước xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân đưa công đổi định hướng xã hội chủ nghĩa Ở nước ta, nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng Nhà nước nguyên tắc hiến định (Điều Hiến pháp năm 1992) Nội dung nguyên tắc thể hiện: - Đảng vạch đường lối trị, chủ trương, phương hướng lớn, định vấn đề quan trọng tổ chức máy nhà nước; - Chỉ đạo trình xây dựng pháp luật; - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn, đạo quan nhà nước hoạt động theo đường lối Đảng - Đảng đào tạo, bồi dưỡng cán giới thiệu cho máy nhà nước - Đảng lãnh đạo Nhà nước vai trò tiền phong gương mẫu đội ngũ cán bộ, đảng viên chấp hành đường lối chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tổ chức đảng đảng viên làm việc máy nhà nước Đảng lãnh đạo Nhà nước không bao biện làm thay công việc Nhà nước Năng lực lãnh đạo Đảng thể trước hết việc xây dựng, kiện toàn, sử dụng phát huy vai trò máy nhà nước Ba là, nguyên tắc tập trung dân chủ Cơ sở: - Đây nguyên tắc bắt nguồn nguyên tắc hoạt động Đảng Cộng sản (Đảng cầm quyền) - Nguyên tắc tập trung dân chủ sở để phát huy tính chủ động, sáng tạo quần chúng nhân dân, tập thể đề cao trách nhiệm, ý thức kỷ luật cán bộ, viên chức nhà nước Nội dung nguyên tắc: Thể ba phương diện chủ yếu: Thứ tổ chức máy nhà nước: Cơ cấu tổ chức, chế độ bầu cử, chức năng, thẩm quyền quan… Thứ hai chế hoạt động nhà nước máy nhà nước: ccaaps phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng trung ương, thiểu số phục tùng đa số… Thứ ba việc bảo đảm thông tin, báo cáo, kiểm tra xử lý vấn đề khen thưởng kỷ luật Bốn là, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Cơ sở: - Thực tốt nguyên tắc sở đảm bảo cho hoạt động bình thường máy nhà nước, tạo thống nhất, đồng phát huy hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, bảo đảm công xã hội - Nhằm xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền dân dân, dân Nội dung: - Nguyên tắc đòi hỏi việc tổ chức hoạt động quan nhà nước phải tiến hành theo pháp luật, sở pháp luật; - Mọi cán bộ, nhân viên nhà nước phải nghiêm chỉnh triệt để tôn trọng pháp luật thực thi quyền hạn nhiệm vụ mình; - Nhà nước phải tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Ở nước ta, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa vừa nguyên tắc hiến định; vừa phản ánh nhu cầu tự nhiên máy nhà nước, đồng thời đòi hỏi, yêu cầu từ phía nhân dân máy nhà nước cán bộ, nhân viên nhà nước Điều 12 Hiến pháp năm 1992 ghi nhận: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Năm là, nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết dân tộc Cơ sở: - Xuất phát từ chất nhà nước xã hội chủ nghĩa thực nguyên tắc bình đẳng đoàn kết dân tộc sinh sống đất nước - Nước ta nước nhiều dân tộc, có truyền thống đoàn kết lâu đời - Nhà nước tạo điều kiện để dân tộc phát huy khả tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội Nội dung: Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết dân tộc thường biểu cụ thể phương diện: trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục Nhà nước xã hội chủ nghĩa nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ở nước ta, đoàn kết dân tộc truyền thống quý báu, nhân tố định thành công nghiệp dựng nước, giữ nước phát triển đất nước Đối với Đảng, Nhà nước nhân dân ta đại đoàn kết dân tộc sách lớn, quán xuyến lĩnh vực, thời kỳ cách mạng Ngoài năm nguyên tắc này, tổ chức hoạt động nhà nước có nguyên tắc khác như: nguyên tắc tổ chức lao động khoa học; nguyên tắc bảo đảm tính kinh tế; nguyên tắc công khai hóa b Hệ thống tổ chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội: quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao Chủ tịch nước: nguyên thủ quốc gia, đại diện cho nhà nước đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Chủ tịch nước trao nhiều quyền hạn rộng lớn ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp, người giữ quyền thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh Tuy nhiên, Chủ tịch nước quan quyền lực quan quản lý nhà nước Chính phủ: quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao Chính quyền địa phương: gồm HĐND UBND cấp Các quan tư pháp: gồm hệ thống Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân cấp (Các quan có giới thiệu riêng) III KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NNPQ VÀ MỘT SỐ NỘI DUNG BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NNPQ XHCN VIỆT NAM HIỆN NAY Kết trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình đúc kết, kế thừa, vận dụng tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử nhân loại, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn 25 năm đổi Thành tựu: Những thành tựu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm qua: ĐH XI Đảng ta khẳng định “Có tiến ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp” cụ thể là: - Quốc hội tiếp tục kiện toàn tổ chức, có nhiều đổi quan trọng công tác lập pháp; chất lượng hoạt động lập pháp, giám sát, định vấn đề quan trọng đất nước nâng cao Bổ sung sửa đổi Hiến pháp hệ thống pháp luật; bước đầu cải tiến quy trình xây dựng luật, ban hành nhiều văn pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước hội nhập quốc tế - Cải cách hành trọng, thủ tục hành chính; tổ chức Chính phủ xếp hợp lý hơn, tổ chức quyền địa phương thí điểm tích cực Tăng cường bước tổ chức hoạt động máy nhà nước; phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Chính phủ, bộ, ngành quyền địa phương cấp, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tăng cường - Các hoạt động tư pháp cải cách tư pháp có nhiều tiến bộ; chất lượng hoạt động xét xử, hoạt động công tố, kiểm sát không ngừng nâng cao Đa số cán bộ, đảng viên, viên chức nhà nước phát huy vai trò tiền phong, động sáng tạo, giữ gìn phẩm chất đạo đức cách mạng Hạn chế: (có vấn đề) - Năng lực xây dựng thể chế, quản lý, điều hành, thực thi pháp luật yếu - Tổ chức máy nhiều quan chưa hợp lý, chức năng, nhiệm vụ số quan chưa đủ rõ, chồng chéo - Chất lượng cán bộ, công chức chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình nhiệm vụ đất nước - Cải cách hành chưa đạt yêu cầu đề ra; thủ tục hành gây nhiều phiền hà cho tổ chức công dân - Năng lực dự báo, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước số lĩnh vực yếu; phân cấp mạnh thiếu kiểm tra, kiểm soát; trật tự kỷ cương xã hội không nghiêm - Cải cách tư pháp chậm, chưa đồng Công tác điều tra, giam giữ, truy tố, xét xử số trường hợp chưa xác; án tồn đọng, bị hủy, bị cải sửa nhiều - Công tác phòng, chống tham nhũng chưa đạt yêu cầu đề Một số nội dung biện pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật - Đây nhiệm vụ quan trọng cấp bách - Phải khẩn trương rà soát hệ thống pháp luật hành; - Xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật, đổi quy trình xây dựng pháp luật; - Đổi nâng cao chất lượng lập pháp Quốc hội - Tăng số lượng văn luật, giảm mạnh việc ban hành pháp lệnh; tăng tính cụ thể, tính khả thi quy định văn pháp luật b Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước - Đổi tổ chức hoạt động Quốc hội +Bảo đảm Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất; thực tốt chức lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước +Hoàn thiện chế bầu cử đại biểu Quốc hội Nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, tăng hợp lý số lượng đại biểu chuyên trách; có chế để đại biểu Quốc hội gắn bó chặt chẽ với cử tri +Cải tiến, nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội đại biểu, đoàn đại biểu Quốc hội Nghiên cứu giao quyền chất vấn cho Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội Phát huy dân chủ, tăng tính công khai, đối thoại thảo luận, hoạt động chất vấn diễn đàn Quốc hội - Đổi tổ chức hoạt động Chính phủ +Mục tiêu: xây dựng hành thống nhất, thông suốt, sạch, vững mạnh, có hiệu lực, hiệu quả; tổ chức tinh gọn hợp lý; tăng tính dân chủ pháp quyền điều hành Chính phủ; nâng cao lực dự báo, ứng phó giải kịp thời vấn đề phát sinh +Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, tổ chức bộ, ngành +Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, thủ tục hành chính; giảm mạnh bãi bỏ loại thủ tục hành gây phiền hà cho tổ chức công dân +Thực cải cách hành nội dung: xây dựng thể chế hành chính, cải cách quan hành chính, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính, cải cách tài công đại hóa hành - Đẩy mạnh chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 +Mục tiêu: xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người +Hoàn thiện sách pháp luật hình sự, dân sự, thủ tục tố tụng tư pháp tổ chức máy quan tư pháp +Đổi hệ thống tổ chức Tòa án theo thẩm quyền xét xử, bảo đảm cải cách hoạt động xét xử trọng tâm hoạt tư pháp +Tổ chức hệ thống Viện kiểm sát cho phù hợp với hệ thống Tòa án Sắp xếp lại quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối Tiếp tục đổi kiện toàn tổ chức bổ trợ tư pháp Nâng cao trình độ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán tư pháp bổ trợ tư pháp Tăng cường chế giám sát, bảo đảm tham gia giám sát nhân dân hoạt động tư pháp - Tiếp tục đổi tổ chức, hoạt động quyền địa phương Nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp, bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm việc định tổ chức thực sách phạm vi phân cấp Nghiên cứu tổ chức, thẩm quyền quyền nông thôn, đô thị, hải đảo Tiếp tục thực thí điểm chủ trương không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường c Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, có đủ lực đáp ứng yêu cầu tình hình Rà soát, bổ sung, hoàn thiện quy chế quản lý cán bộ, công chức; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn cán bộ, công chức; tăng cường tính công khai, minh bạch, trách nhiệm hoạt động công vụ Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lực lãnh đạo, điều hành quản lý nhà nước Có sách đãi ngộ, động viên khuyến khích cán bộ, công chức hoàn thành nhiệm vụ có chế loại bỏ, bãi miễn người không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, uy tín với nhân dân Tổng kết việc thực “nhất thể hóa” số chức vụ lãnh đạo Đảng, Nhà nước để có chủ trương phù hợp d Tích cực phòng ngừa kiên chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm Tiếp tục hoàn thiện thể chế đẩy mạnh cải cách hành phục vụ phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tập trung vào lĩnh vực dễ xảy tham nhũng Nghiên cứu phân cấp, quy định rõ chức cho ngành, cấp phòng chống tham nhũng Chú trọng biện pháp phòng ngừa tham nhũng, lãng phí Thực chế độ công khai, minh bạch kinh tế, tài quan hành chính, đơn vị cung ứng dịch vụ công, doanh nghiệp nhà nước Công khai minh bạch chế, sách, dự án đầu tư, xây dựng bản, mua sắn từ ngân sách nhà nước, huy động vốn góp nhân dân, quản lý sử dụng đất đai, tài sản công, công tác tiếp nhận, bổ nhiệm cán Thực có hiệu việc kê khai công khai tài sản, thu nhập cán bộ, công chức theo quy định Cải cách sách tiền lương, sách nhà bảo đảm sống cho cán bộ, công chức Hoàn thiện quy định trách nhiệm người đứng đầu để quan, đơn vị xảy tham nhũng, lãng phí Xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng e Đổi phương thức lãnh đạo Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền Phương thức lãnh đạo Đảng phải phù hợp với nguyên tắc, tiêu chuẩn nhà nước pháp quyền, nghĩa lãnh đạo không làm cho hoạt động quan, cán bộ, công chức nhà nước trái với thể chế nhà nước ghi nhận Hiến pháp pháp luật Phân định rõ mối quan hệ Đảng cầm quyền với nhà nước pháp quyền; Đảng lãnh đạo Nhà nước phải tuân thủ pháp luật Nhà nước Đổi phương thức lãnh đạo Đảng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tập trung vào vấn đề chủ yếu như: thực tốt phương hướng Đảng lãnh đạo Nhà nước đường lối, quan điểm, nghị quyết; lãnh đạo thể chế hóa, cụ thể hóa thành Hiến pháp, pháp luật, kế hoạch, chương trình công tác lớn Nhà nước; bố trí cán thường xuyên kiểm tra việc thực hiện; Đảng lãnh đạo không bao biện làm thay Nhà nước, trái lại phát huy mạnh mẽ vai trò chủ động sáng taọ Nhà nước quản lý đất nước xã hội Để làm vậy, cần tập trung rà soát, bổ sung, điều chỉnh, ban hành mới, xây dựng đồng hệ thống quy chế, quy định, quy trình công tác để đổi phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị Khắc phục tình trạng Đảng bao biện, làm thay buông lỏng lãnh đạo quan quản lý nhà nước NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Khái niệm đặc trưng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam? Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam? Nội dung xây dựng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? ... TRÌNH XÂY DỰNG NNPQ VÀ MỘT SỐ NỘI DUNG BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NNPQ XHCN VIỆT NAM HIỆN NAY Kết trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. .. tưởng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Những tư tưởng Nhà nước pháp quyền nhà kinh điển Mác - Lênin đề cập vận dụng vào thực tiễn xây dựng củng cố Nhà nước xã hội chủ nghĩa – nhà nước kiểu... hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước tổ chức hoạt động sở Hiến pháp pháp luật, bảo đảm tính tối cao Hiến pháp luật đời sống xã hội - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước phục vụ nhân

Ngày đăng: 18/05/2017, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan