TIỂU LUẬN TCCT đổi mới tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG của QUỐC hội đáp ỨNG yêu cầu xây DỰNG NHÀ nước PHÁP QUYỀN xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM HIỆN NAY

12 53 1
TIỂU LUẬN TCCT   đổi mới tổ CHỨC và HOẠT ĐỘNG của QUỐC hội đáp ỨNG yêu cầu xây DỰNG NHÀ nước PHÁP QUYỀN xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước Đổi mới để tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động của Quốc hội là yêu cầu tiên quyết, trong điều kiện xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay. Việc đổi mới này cần được triển khai đồng bộ trên nhiều mặt, trong đó việc phát huy vai trò của từng đại biểu Quốc hội có ý nghĩa quyết định.

1 TRƯỜNG CHÍNH TRỊ * BÀI THU HOẠCH HẾT HỌC PHẦN Chương trình Trung cấp lý luận trị - hành CHỦ ĐỀ: ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên học viên: Lớp: Trung cấp LLCT-HC, Phần: Những vấn đề hệ thống trị, nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2021 PHẦN I MỞ ĐẦU Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Đổi để tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hội yêu cầu tiên quyết, điều kiện xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việc đổi cần triển khai đồng nhiều mặt, việc phát huy vai trò đại biểu Quốc hội có ý nghĩa định PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Quốc hội vai trò quốc hội xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ở nước CHXHCN Việt Nam, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước Hiến pháp quy định Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam Vị trí đặc biệt xuất pháp từ việc Quốc hội quan cử tri nước trực tiếp bầu Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao theo quy định Hiến pháp, nước ta, tất quyền lực thuộc Nhân dân Nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước Quốc hội Nhân dân bầu ra, quan nhà nước cao thực quyền lực Nhân dân Quốc hội quyền lực nhà nước cao thể chức Quốc hội Theo quy định Hiến pháp, Quốc hội quan thực quyền làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, làm luật sửa đổi luật Bằng việc làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, Quốc hội quy định vấn đề nhất, quan trọng hình thức chất Nhà nước; ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền nghĩa vụ công dân; quy định nội dung chế độ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ, môi trường, bảo vệ Tổ quốc tổ chức máy nhà nước Bằng việc làm luật sửa đổi luật, Quốc hội điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực đời sống xã hội Bên cạnh đó, Quốc hội quan có quyền định vấn đề quan trọng đất nước, chủ trương lớn, vấn đề quốc kế dân sinh, sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước Quốc hội thực quyền giám sát tối cao tồn hoạt động Nhà nước Khơng quan đứng Quốc hội xem xét, đánh giá việc thi hành Hiến pháp, luật - văn mà Quốc hội có quyền ban hành Các quan Quốc hội thành lập người giữ chức vụ Quốc hội bầu, phê chuẩn phải chịu trách nhiệm, báo cáo công tác trước Quốc hội chịu giám sát Quốc hội 1.2 Tổ chức hoạt động Quốc hội Nhiệm kì khóa Quốc hội kéo dài năm Mỗi năm Quốc hội họp thường kỳ lần Quốc hội Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số Bộ máy hoạt động Quốc hội gồm: Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Tổng thư ký Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội (cơ quan thường trực), Hội đồng dân tộc 12 Ủy ban, Ban Viện khác Đây quan Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội khơng họp báo cáo công tác trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội Hội đồng Dân tộc nghiên cứu kiến nghị với Quốc hội công tác dân tộc; thực quyền giám sát việc thi hành sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội thẩm tra dự án luật, kiến nghị luật, dự án khác báo cáo Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội giao; thực quyền giám sát phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn luật định; kiến nghị vấn đề thuộc phạm vi hoạt động Hội đồng, Ủy ban Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức đại biểu Quốc hội bầu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chuyển đến công tác tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Đoàn đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ tổ chức để đại biểu Quốc hội tiếp công dân; tổ chức để đại biểu Quốc hội thảo luận dự án luật, pháp lệnh dự án khác, dự kiến chương trình kỳ họp Quốc hội theo yêu cầu Ủy ban Thường vụ Quốc hội; tổ chức hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức để đại biểu Quốc hội Đoàn thực nhiệm vụ giám sát địa phương Ngoài ra, Quốc hội thành lập Ủy ban lâm thời để thẩm tra dự án luật, dự thảo nghị báo cáo, dự án khác Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội có nội dung liên quan đến lĩnh vực phụ trách Hội đồng Dân tộc nhiều Ủy ban Quốc hội; điều tra làm rõ vấn đề cụ thể xét thấy cần thiết Theo quy định Luật Tổ chức Quốc hội, tổng số đại biểu Quốc hội không 500 người, bao gồm đại biểu hoạt động chuyên trách đại biểu hoạt động không chuyên trách Số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách 40% tổng số đại biểu Quốc hội Ðiều Luật Tổ chức Quốc hội quy định: "Quốc hội tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số Hiệu hoạt động Quốc hội bảo đảm hiệu kỳ họp Quốc hội, hoạt động Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội." CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI HIỆN NAY Những kết đạt Trong nhiệm kỳ 2016 – 2021, thực chủ trương Đảng việc tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Quốc hội Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII, Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ Sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Quốc hội khóa XIV tăng tỷ lệ đại biểu Quốc hội chuyên trách theo mục tiêu đề lên 30%; giảm hợp lý số lượng đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm công tác quan hành pháp xuống 15% Cơ cấu tổ chức Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội có số lượng với tỷ lệ hợp lý lãnh đạo, Ủy viên Thường trực, Ủy viên Chuyên trách Xác định công tác lập pháp nhiệm vụ trọng tâm, Quốc hội khóa XIV tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng ban hành khối lượng lớn văn quy phạm pháp luật, kịp thời thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng, tiếp tục cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý nhà nước, phát triển kinh tế – xã hội hội nhập đất nước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành 72 luật, 02 pháp lệnh nhiều nghị có chứa quy phạm pháp luật, đó, có đạo luật giữ vị trí, vai trị tảng hệ thống pháp luật, có luật sách lần ban hành, tác động lớn, toàn diện, sâu sắc đến đời sống kinh tế – xã hội, kịp thời đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Hoạt động giám sát Quốc hội tiếp tục tăng cường, có đổi mới, ngày nâng cao hiệu lực, hiệu quả, đạt nhiều kết quan trọng, cử tri Nhân dân đánh giá cao Nội dung giám sát tập trung vào nhiều vấn đề xúc sống, bao quát hầu hết lĩnh vực Thông qua hoạt động giám sát, kịp thời phát hạn chế, bất cập đưa kiến nghị nhằm hồn thiện sách, pháp luật, làm sở cho việc định vấn đề quan trọng đất nước, bảo đảm kỷ luật, kỷ cương, thúc đẩy quan hữu quan thực tốt nhiệm vụ Quốc hội xem xét, định nhiều sách quan trọng, có tác động, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế – xã hội, gắn với nhiệm vụ bảo đảm quốc phịng, an ninh, có vấn đề mới, khó, phức tạp, chưa có tiền lệ Quốc hội định kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm giai đoạn 20162020 năm, kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016-2020, hệ thống kế hoạch lĩnh vực tài chính, ngân sách; bảo đảm tính tổng thể, có gắn kết chặt chẽ yêu cầu nhiệm vụ với nguồn lực thực Các mục tiêu, tiêu, định hướng, sách tiền tệ tài khố xem xét thận trọng, linh hoạt, bảo đảm ứng phó kịp thời, góp phần hạn chế tác động bất lợi, trì, phục hồi hoạt động sản xuất – kinh doanh, hỗ trợ tăng trưởng, kiềm chế lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh tài quốc gia, an sinh xã hội phúc lợi xã hội Quốc hội bầu phê chuẩn chức danh máy nhà nước theo quy định, bảo đảm chặt chẽ, thận trọng, quy trình nhận đồng thuận cao Đặc biệt, kỳ họp thứ 6, Quốc hội bầu đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam giữ chức vụ Chủ tịch nước, kiện trị quan trọng đất nước, Nhân dân cử tri đánh giá cao 2.2 Những hạn chế yếu nguyên nhân Bên cạnh thành tựu đạt được, cấu đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIV cịn số khó khăn, hạn chế như: tỷ lệ đại biểu hoạt động chuyên trách, đại biểu nữ, đại biểu đảng, đại biểu người dân tộc thiểu số, đại biểu nhân sỹ, trí thức, nhà khoa học tiêu biểu chưa đạt so với yêu cầu đặt ra; hoạt động số đại biểu Quốc hội, đại biểu kiêm nhiệm cịn có khó khăn thời gian điều kiện bảo đảm khác để thực nhiệm vụ đại biểu Một số đại biểu chưa tích cực chuẩn bị, tham gia đóng góp ý kiến, chất lượng phát biểu chưa cao; có đại biểu vi phạm pháp luật bị bãi nhiệm quyền đại biểu Quốc hội Do thiếu kỹ nên có đại biểu cịn lúng túng hoạt động giám sát, theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị cử tri; chưa chủ động đề xuất nội dung giám sát, đưa sáng kiến lập pháp tự giám sát vấn đề quan tâm Tính dự báo việc lập Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh chưa cao; Chương trình cịn phải điều chỉnh nhiều, có khơng dự án bổ sung gần sát kỳ họp Quốc hội, gây khó khăn, bị động cho việc thẩm tra, xem xét, định; Một số vấn đề mang tầm chiến lược, vĩ mô chưa thảo luận cách đầy đủ, thấu đáo (như: quan điểm tăng trưởng kinh tế, cấu kinh tế chiến lược dài hạn, định hướng giải pháp cho phát triển kinh tế vùng, ngành động lực; định hướng, giải pháp huy động phân bổ nguồn lực đất nước giai đoạn phát triển đất nước; cân đối vĩ mơ kinh tế…); khó đánh giá, xác định trách nhiệm trường hợp khơng hồn thành tiêu kinh tế – xã hội đề ra;… Những hạn chế khuyết điểm tổ chức hoạt động Quốc Hội xuất phát từ nguyên nhân sau: Đất nước ta trình phát triển, quan hệ kinh tế – xã hội thay đổi thường xuyên, diễn biến khó lường, dẫn đến việc chưa dự liệu đầy đủ, toàn diện Một số quan, tổ chức, cá nhân có liên quan nhiều trường hợp chưa phát huy hết trách nhiệm công tác chuẩn bị dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết; chưa bám sát yêu cầu Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật như: chưa trọng công tác tổng kết, đánh giá tác động sách, rà sốt hệ thống pháp luật việc lấy ý kiến quan, tổ chức có liên quan, đối tượng chịu tác động sách theo quy định, chưa trù liệu hết yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ chất lượng chuẩn bị dự án, dự thảo; việc tuân thủ quy định thời hạn chưa nghiêm, việc gửi dự án luật đến quan Quốc hội đại biểu Quốc hội Trong việc trình Quốc hội biểu vấn đề quan trọng, vấn đề lớn cịn có ý kiến khác dự án, dự thảo lần đầu cho ý kiến, quan mặt chưa thật trọng, mặt khác, dự án, dự thảo gửi đến quan thẩm tra muộn, nên khó có điều kiện nghiên cứu kỹ lưỡng để đề xuất, kiến nghị… Trong hoạt động thẩm tra, số thành viên quan Quốc hội dự họp chưa đầy đủ, thời gian số phiên họp ngắn, nguồn lực cho cơng tác thẩm tra cịn hạn chế, số trường hợp chưa thảo luận sâu vấn đề lớn điều, khoản cụ thể, quan Quốc hội chưa thực kiên việc kiến nghị chưa xem xét, cho ý kiến văn trình chậm tiến độ, hồ sơ không đầy đủ, chất lượng chưa bảo đảm Công tác phối hợp quan soạn thảo với quan thẩm tra quan Quốc hội việc tham gia thẩm tra, chỉnh lý, hoàn thiện dự án, dự thảo có lúc chưa chặt chẽ, hiệu Kỷ luật, kỷ cương hoạt động xây dựng pháp luật đơi lúc chưa nghiêm, chưa có đầy đủ chế tài việc xử lý trường hợp khơng tn thủ quy trình xây dựng luật, pháp lệnh Bên cạnh đó, chưa có chế rõ ràng, phù hợp để phát huy cách thiết thực, hiệu trí tuệ chuyên gia, nhà khoa học việc nắm bắt, lắng nghe đầy đủ ý kiến đối tượng chịu điều chỉnh luật CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hoạt động lập pháp, lập pháp có đúng, có chuẩn mực tạo nên tảng vững nhà nước pháp quyền, chất nhà nước pháp quyền thượng tôn pháp luật Trong thời gian tới, để đổi tổ chức hoạt động Quốc hội khóa cần tuân thủ số phương hướng sau: Một là, thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, sửa đổi, bổ sung năm 2020; tiếp tục thực Nghị số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; Kế hoạch số 07-KH/TW ngày 27/11/2017 Ban Chấp hành Trung ương Đảng việc thực Nghị số 18-NQ/TW; Nghị số 56/2017/QH14 ngày 24/11/2017 Quốc hội việc tiếp tục cải cách tổ chức máy hành nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Thực tăng tỷ lệ đại biểu Quốc hội chuyên trách theo mục tiêu đề ra; nghiên cứu việc giảm hợp lý số lượng đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm công tác quan hành pháp Quy định số lượng với tỷ lệ hợp lý lãnh đạo, Ủy viên Thường trực, Ủy viên Chuyên trách Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội theo hướng giảm số lượng cấp phó Ủy viên Thường trực Sắp xếp, cấu lại tổ chức bên Văn phòng Quốc hội theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Hai là, trọng nâng cao chất lượng đại biểu, giảm số lượng đại biểu công tác quan máy hành nhà nước, tăng tỷ lệ đại biểu có trình độ, lực điều kiện hoạt động Quốc hội Các vị đại biểu Quốc hội tiếp tục phát huy trách nhiệm, chủ động việc tham gia hoạt động Quốc hội; tăng cường lắng nghe tâm tư, nguyện vọng cử tri Nhân dân, nghiên cứu, tìm hiểu, nắm bắt thực tiễn đời sống xã hội để kịp thời phản ánh, kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, quan hữu quan; đầu tư nghiên cứu sâu, chuẩn bị ý kiến có chất lượng, kiến rõ ràng; tích cực tham gia đóng góp ý kiến vào nội dung trình Quốc hội xem xét, định Tiếp tục hoàn thiện quy định chế độ điều kiện bảo đảm để đại biểu thực có hiệu nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Có chế thích hợp để đánh giá kết mức độ hoàn thành nhiệm vụ đại biểu, làm sở để cử tri giám sát hoạt động đại biểu; xem xét ban hành quy định trình tự, thủ tục việc cử tri thực quyền bãi nhiệm đại biểu Quốc hội Có giải pháp bảo đảm số lượng đại biểu Quốc hội chuyên trách theo quy định (ít 40% tổng số đại biểu Quốc hội), tạo lực lượng dòng cốt triển khai hoạt động Quốc hội, góp phần tăng cường chất lượng, hiệu hoạt động Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội địa phương Tiếp tục nghiên cứu đổi cách thức tổ chức phương thức hoạt động quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội Ba là, tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Văn phòng Quốc hội sở quy định sửa đổi, bổ sung nhiệm kỳ vừa qua Kiện toàn tổ chức máy Văn phòng theo hướng thống nhất, tinh gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả, bảo đảm hợp lý, rõ ràng việc phân định chức năng, nhiệm vụ, có tính ổn định, nâng cao tính chun nghiệp, chun mơn sâu phục vụ hoạt động Quốc hội Tăng cường đội ngũ công chức làm công tác tham mưu; tạo điều kiện để vụ, đơn vị tập trung làm tốt nhiệm vụ tham mưu, phục vụ Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội Có chế phù hợp để thu hút chun gia có trình độ chuyên môn cao, chuyên sâu lĩnh vực; nghiên cứu, xây dựng chế thư ký giúp việc riêng cho đại biểu Quốc hội, đại biểu hoạt động chuyên trách Đẩy mạnh nghiên cứu, chủ động đổi mới, sáng tạo để nâng cao chất lượng, hiệu công tác tham mưu, tổng hợp, phục vụ hoạt động Quốc hội Tăng cường sở vật chất, kỹ thuật, điều kiện bảo đảm phục vụ hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội Bốn là, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động lập pháp, nâng cao chất lượng, tính đồng bộ, thống nhất, khả thi đạo luật Tổ chức thực nghiêm quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật việc lập dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; xác định rõ yêu cầu, điều kiện cần thiết dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị đưa vào Chương trình, bảo đảm dự án tổng kết, đánh giá tác động sách đầy đủ, lấy ý kiến thực chất Phân công cụ thể, xác định rõ trách nhiệm quan Quốc hội việc thực 10 hiện, đôn đốc việc thực chủ thể liên quan để bảo đảm tính khả thi Chương trình Tiếp tục tăng cường lực xây dựng pháp luật cho đại biểu Quốc hội Đổi mạnh mẽ tư lập pháp theo hướng chuyển đổi từ xây dựng pháp luật để tạo thuận lợi cho quan nhà nước sang xây dựng pháp luật để tạo hành lang pháp lý cho quan, tổ chức, người dân bảo đảm thực quyền Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội quan tâm thực việc trình dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết; đại biểu Quốc hội tăng cường thực quyền kiến nghị luật, pháp lệnh quyền đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh đại biểu Quốc hội Hiện đại hóa, tăng cường ứng dụng công nghệ hoạt động lập pháp Quốc hội đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước điều kiện hội nhập quốc tế Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Năm là, xác định tiếp tục đổi đẩy mạnh công tác giám sát khâu trọng tâm, “mũi nhọn” để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Quốc hội Xây dựng chương trình giám sát bám sát tình hình thực tiễn, tập trung vào hoạt động máy nhà nước, vấn đề dư luận, cử tri, đại biểu Quốc hội quan tâm, gắn với công tác lập pháp định vấn đề quan trọng Bảo đảm cân đối hoạt động giám sát (xem xét báo cáo, giám sát chuyên đề, chất vấn, giám sát văn quy phạm pháp luật…), mặt khác, đẩy mạnh số hoạt động quan tâm (như: chất vấn, giải trình) Tiếp tục trọng cơng tác đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động giám sát; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng công tác phối hợp phục vụ hoạt động giám sát Tăng cường tính tranh luận, sâu làm rõ vấn đề, trách nhiệm thảo luận, xem xét báo cáo, chất vấn trả lời chất vấn Nghị giám sát, chất vấn cần có tiêu chí định lượng rõ ràng, mốc thời gian, trách nhiệm thực cụ thể quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Tiếp tục phát huy kinh nghiệm, cải tiến, đổi giám sát chuyên đề; đẩy mạnh tương tác với đối tượng chịu ảnh hưởng sách, pháp luật; tăng cường sử dụng thơng tin từ quan tra, kiểm tra, kiểm toán, chuyên gia, nhà nghiên cứu xây dựng báo cáo nghị giám sát 11 Sáu là, rà soát, chuẩn hóa quy định xem xét, định vấn đề quan trọng đất nước theo hướng xác định rõ trách nhiệm quan trình, quan thẩm tra; quy định rõ việc phân công, phối hợp quan Quốc hội việc thẩm tra báo cáo, dự án; quy định trách nhiệm tổ chức, thực nghị Quốc hội vấn đề quan trọng Tăng cường việc cung cấp đầy đủ thông tin cho đại biểu Quốc hội làm sở cho việc xem xét, định Làm rõ vai trị, nâng cao tính pháp lý tính độc lập Hội đồng thẩm định nhà nước việc thẩm định dự án, cơng trình quan trọng quốc gia trình Quốc hội xem xét, định chủ trương đầu tư PHẦN III KẾT LUẬN Có thể nói, Quốc hội nhân dân, đại diện cho nhân dân việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Luật Hiến pháp quy định Tính đại diện cao nhân dân thể tổ chức Quốc hội, trước hết Quốc hội "hình ảnh nhân dân thu nhỏ" bao gồm đại biểu ưu tú thuộc thành phần, giai cấp, dân tộc rộng lớn nước Trong hoạt động, tính đại diện cao nhân dân việc đại biểu Quốc hội thực chức phải thể ý chí, nguyện vọng nhân dân nước, đại diện cho nhân dân nước để định dạng đạo luật, nghị có hiệu lực thực thi thống nước Vì vậy, hoạt động Quốc hội thực có ý nghĩa hướng nhân dân, chăm lo cho đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Khẳng định vai trò trung tâm, quan trọng, có ý nghĩa định đại biểu toàn hoạt động Quốc hội, Phát biểu phiên khai mạc kỳ họp lần thứ Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đặc biệt nhấn mạnh “tất vị đại biểu Quốc hội khóa cần tiếp tục nêu cao tinh thần trách nhiệm, hết lịng nước, dân, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân, thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện, giữ gìn phẩm chất, đạo đức, nâng cao trình độ mặt, gần gũi lắng nghe ý kiến nhân dân, thực hoàn thành tốt nhiệm vụ mà cử tri nhân dân giao phó DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, “Những vấn đề hệ thống trị, nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa” (Giáo trình Trung cấp lý luận trị - hành chính), Nxb.Lý luận trị, 2017 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2011 Đảng Cộng sản Việt Nam: Kết luận Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa XI “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị từ Trung ương đến sở” (Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khóa XI) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2016 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” (Nghị số 18-NQ/TW, ngày 25-10-2017) Đảng Cộng sản Việt Nam: Chỉ thị 30/CT-TW ngày 18/2/1998 Bộ Chính trị Xây dựng thực Quy chế dân chủ sở ... GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hoạt. .. CHÍNH TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Quốc hội vai trò quốc hội xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ở nước CHXHCN Việt Nam, quyền lực nhà nước thống... họp Quốc hội, hoạt động Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội. " CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI HIỆN NAY

Ngày đăng: 22/10/2021, 09:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan