1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính phủ đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay

75 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 6,68 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ NGỌC TRÂM Đơì MỚI TỔ CHÚC VÀ HOẠT ĐƠNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐÁP ÚNG YÊU CẦU CỦA NỀN KINH TÊ THỊ TRƯỦNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN NƯỚC TÀ HIỆN NAY ■ Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60.38.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Vũ Hồng Anh THƯVIẸN TRƯỞNG Đ A i H O C LỮÂT H À MỎI PH Ò N G Đ O C 'MĩS HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẨU CHƯƠNG I; MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỂ NỀN KINH TÊ THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN k i n h t ê t h ị t r n g đ ị n h h n g x ã HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỂ NEN k in h t ê t h ị t r n g , ĐẬC đ iể m c ủ a n e n KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HUỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA NƯỚC TA 1.1.1 Quan điểm Đ ảng xày dựng p h át triển kinh tê thị trường định hướng x ã hội chủ nghĩa 1.1.2 Đặc điểm kinh tê thị trường định hướng x ã hội chủ nghĩa nước ta 1.2 VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỂN k in h t ê t h ị t r n g đ ịn h 17 HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.2.1 Vai trò hoạch định sách, xảy dựng th ể c h ế cho p h t triển kinh tế ^ 1.2.2 Vai trò định hướng p h t triển kinh tế 22 1.2.3 Vai trị điều tiết vĩ mơ kinh tế 25 CHƯƠNG II THựC TRẠNG VỂ T ổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ TRONG ĐIỂU KIỆN XÂY DỰNG NEN k in h t ê t h ị t r n g đ ịn h 28 HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THỰC TRẠNG VỂ MẶT T ổ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ 28 2.1.1 Thực trạng m ặt tổ chức bộ, quan ngang b ộ 29 2.1.2 Thực trạng tổ chức quan thuộc Chính p h ủ 35 2 THỤC TRẠNG VỂ MẶT HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ 37 2.2.1 H oạt động hoạch định sách, xảy dựng thẻ c h ế p h t triển kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ ngh ĩa 37 2.2.2 H oạt động định hướng ph át triển nén kinh t ế thị trường 40 2.2.3 H oạt động điều tiết v ĩ mô kinh tế 42 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHÊ TRONG T ổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG 44 CỦA CHÍNH PHỦ 23.1 Nguyên nhân hạn ch ế vé mặt tổ chức Chính phủ 44 2.3.2 Nguyên nhản hạn chế hoạt động Chính phủ 47 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Đ ổ i MỚI T ổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐÁP ỨNG YÊU CÂU CỦA NEN 51 k in h t ê t h ị TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC Đ ổ i MỚI T ổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ ^ QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI T ổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ 56 CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐÁP 60 ỨNG YÊU CẦU XÂY DỤNG NỂN k i n h t ê t h ị t r n g n c t a h i ệ n n a y 3.3.1 Các giải pháp đổi cấu tổ chức Chính p h ủ 60 3.3.2 Các giải pháp đổi mói hoạt động Chính phủ 63 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Cơng đổi tồn diện lĩnh vực đời sống kinh t ế - x ã hội đất nước, đặc biệt bước chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt yêu cầu phải cải cách, đổi máy nhà nước nói chung máy hành nhà nước có máy Chính phủ nói riêng nhằm đáp ứng địi hỏi tình hình Các nghị Trung ương ( khoá vn), nghị Trung ương (khoá 8) Nghị Đại hội IX, X Đảng xác định quan điểm, phương hướng xây dựng hoàn thiện máy Nhà nước đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Trên tinh thần đổi Đảng, Nhà nước xây dựng chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 Những năm đầu triển khai thực Irên lĩnh vực, chương trình thu số kết định Tuy nhiên, kết đạt hoạt động Chính phủ nước ta nhìn chung cịn chưa đáp ứng yêu cầu trình chuyển đổi kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tổ chức Chính phủ cịn cổng kềnh, hoạt động Chính phủ nói chung số ngành nói riêng cịn chịu ảnh hưởng tư bao cấp (cơ chế xin- cho); đội ngũ cán chưa ngang tầm nhiệm vụ Trước u cầu đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hố-hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cần phải tiếp tục đẩy mạnh đổi tổ chức phương thức hoạt động Chính phủ Để thực nhiệm vụ đòi hỏi cần phải đẩy mạnh nghiên cứu có tính hệ thống vấn đề lý luận, đúc rút thực tiễn, qua đề nhữns giải pháp tồn diện có tính khả thi nhàm đổi tổ chức phươnơ thức hoạt động Chính phủ đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng XHCN Trong bối cảnh đó, tác giả mạnh dạn chọn để tài “ Đ ôi tổ chức hoạt động Chính phủ đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay” làm luận văn thạc sỹ TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI Trên diễn đàn khoa học pháp lý có số đề tài nghiên cứu tổ chức hoạt động Chính phủ góc độ khác như: Đề tài cấp Nhà nước mã số KHXH-05-05 “Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân lãnh đạo Đảng” (1996-2000); Đề tài cấp Bộ: “Cơ sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức hoạt động máy Nhà nước” năm 2001 Viện khoa học pháp lý - Bộ tư pháp chủ trì; Đề tài “Đổi cấu tổ chức Chính phủ nước ta giai đoạn nay” năm 2003 Văn phịng Chính phủ chủ trì; Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX04-04 “ Xây dựng mơ hình tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội, Chính phủ nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân nước ta” PGS, TS Trần Ngọc Đường làm chủ nhiệm Tuy nhiên, đề tài nêu đề cập đến khía cạnh khác vị trí vai trị Chính phủ nhà nước pháp quyền mà chưa đề cập trực tiếp đến vị trí, vai trị Chính phủ điều kiện xây dựng kinh tế thị trường đòi hỏi yêu cầu đặt tổ chức hoạt động Chính phủ điều kiện MỤC ĐÍCH, ĐƠÌ TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ú u Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu sơ lý luận thực tiễn tổ chức phương thức hoạt động Chính phủ đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Trên sở lý luận luận văn phân tích thực trạng tổ chức, hoạt động Chính phủ nước ta đề xuất số giải pháp đổi tổ chức hoạt động Chính phủ điều kiện kinh tế thị trường nước ta Trên sở mục đích nghiên cứu đặt ra, đề tài nghiên cứu vấn đề sau: - Khái quát chung kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay, phân tích vai trị Chính phủ kinh tế thị trường định hướng XHCN - Phân tích thực trạng cấu, tổ chức Chính phủ điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN; - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Chính phủ đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng XHCN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Trên sở mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lê Nin tư tưởng Hổ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đường lối đổi đất nước, cải cách kinh tế, đổi hệ thống trị thể Nghị Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX,X Nghị Hội nghị Trung ương, văn pháp luật Nhà nước Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp thống k ê NHŨNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Kết luận văn đưa cách nhìn tồn diện hơn, đầy đủ tổ chức hoạt động Chính phủ điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Kết nghiên cứu Luận văn có ý nghĩa chuyên gia pháp luật, nhà nghiên cứu, dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động giảng dạy học tập sỏ' đào tạo Luật nước C CÂU CỦA LUẬN VÃN Luận văn gồm có: Lời nói đầu Chương I: Một số vấn đề kinh tế thị trường vai trị Chính phủ kinh tế thị trường định hướng XHCN Chương Ù: Thực trạng tổ chức hoạt động Chính phủ điều kiện xây dựng kinh tế thị trường nước ta Chương HI: Các giải pháp đổi tổ chức hoạt động Chính phủ đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Chương I MỘT SỐ VÂN ĐỂ VỂ NỂN KINH TÊ THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NEN k i n h t ê t h ị t r n g đ ị n h h n g x ã HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỂ NEN k i n h t ê t h ị t r n g , đ ặ c đ iể m c ủ a NỂN KINH TÊ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HUỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA NƯỚC TA 1.1.1 Quan điểm Đảng xảy dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình đổi đất nước 20 năm qua đưa lại thay đổi sâu sắc toàn lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam, đặc biệt đời sống kinh tế Xuất phát điểm trình biến chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế k ế hoạch hoá tập trung bao cấp xây dựng tồn Việt Nam suốt chục năm qua có đóng góp quan trọng cơng kháng chiến giành độc lập dân tộc nhân dân Việt Nam Tuy nhiên, từ năm 1975, sau đất nước hồn tồn giải phóng, việc trì chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp làm kìm hãm phát triển kinh tế, đẩy xã hội nước ta vào khủng khoảng kinh tế suốt thập kỷ (1976-1986) Nhận thức hạn điểm khơng cịn phù hợp kinh tế kế hoạch hố tập trung, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI rõ cần thay đổi chế kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Đây thay đổi quan trọng nhận thức Đảng Điều tác động trực tiếp đến đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước ta, đặc biệt pháp luật kinh tế Thành tựu kinh tế đạt năm chuyển biến theo hướng tích cực kinh tế xã hội cho thấy thay đổi nhận thức Đảng chủ trương đắn kịp thời Phát huy tinh thần đó, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VII đánh giá: “ Một thành tựu khác đổi kinh tế bước đầu hình thành kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước”[7] Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần tạo vị tương đối bình đẳng thành phần kinh tế nhà nước thành phần kinh tế khác, thời tạo tiền đề cho nhà nước xác lập chế quản lý kinh tế theo hướng vừa đảm bảo quy luật kinh tế khách quan, vừa đảm bảo quản lý nhà nước Quan điểm Đảng thể chế hoá quy định Hiến pháp 1992: “Nhà nước thực quán sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu tồn dân sở hữu tập thể tảng” (Điều 15 Hiến pháp 1992) Cơ chế quản lý kinh tế tiếp tục làm rõ Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt nam lần thứ VIII: “Đẩy mạnh cơng đổi tồn diện bộ, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [8] Thực tiễn phong phú thành lựu thu qua năm đổi chứng minh tính đắn đường lối chiến lược Đảng, đường lên nước ta phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa tiếp thu thành tựu 57 đến triệt tiêu tính tiêu cực, chủ động cá nhân, quan việc thực thi quyền lực nhà nước cửa Đổi Chính phủ cịn phải tính đến yêu cầu xu hướng hội nhập nay; kinh nghiệm học tổ chức nhà nước mà nước trải qua Kinh nghiệm nước cho thấy, cải cách máy nhà nước cần phải tuân theo bốn yêu cầu sau: (i) Đề khái niệm đơn giản, rõ ràng bao hàm nguyên tắc chứa đựng nội dung miêu tả chi tiết (ii) Có tâm trị đắn (iii) Có tính chất quán nhằm xác định hệ thống giá trị nhận thức quán giới (iv) Có định hướng rõ ràng cho tương lair 'cải cách tiến trình phát kiến tư tưởng, thuyết phục thực hành động tức thời[l 8, trl 1] Từ đó, nhiệm vụ đặt không tiến hành đánh giá rút học kinh nghiệm tổ chức hoạt động Chính phủ mà phải có nhận thức đầy đủ hơn, xác vị trí, vai trị Chính phủ điều kiện kinh tế thị trường 3.2.2 Đ ổi tổ chức hoạt động Chính phủ ph ải tiến hành thông nhất, đồng phù hợp với điều kiện kỉnh t ế thị trường Tính đồng tính hệ thống đổi Chính phủ bắt nguồn từ việc xác định quan Chính phủ có cấu tổ chức hoạt động nội có tính liên kết Đồng thời, phân tích quan Chính phủ có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với tạo nên thể Nhà nước Mỗi cấu thuộc Chính phủ tham gia mức độ định vào việc thực 58 nn chức Chính phủ Như vậy, khơng shÊ đổi Chính phủ cách bền vững tập trung vào yếu tố cấu thành mơ hình tổ chức hoạt động quan Đổi tổ chức hoạt động Chính phủ địi hỏi phải tiến hành bốn yếu tố cấu thành, từ đổi nhận thức vị trí vai trò, xác định chức nhiệm vụ quvền hạn đến xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động.Tính đồng hệ thống thể lĩnh vực kinh tế lãn lĩnh vực quản lý nhà nước, tạo đồng sách kinh tế, sách pháp luật phù hợp với thời kỳ phát triển kinh tế đất nước Tính hệ thống đồng việc đổi Chính phủ cần việc đánh giá tình hình, thực trạng xác định mục đích cần đạt được; có biện pháp để biết việc đổi thiết chế hướng đạt kết khả quan để triển khai thực kế hoạch cách có hiệu Tính hệ thống đồng đổi Chính phủ đỏi hỏi phải “dựa sở pháp luật tiến hành mặt: cải cách thể chế hành chính, tổ chức máy xây dựng, kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức hành chính”[9] 3.2.3 Đổi tổ chức hoạt động Chính phủ phải đơi với đổi phương thức lãnh đạo Đảng Đảng lãnh đạo vấn đề có tính ngun tắc Hiến pháp qui định Thực tiễn hình thành phát triển máy nhà nước ta nói chung, Chính phủ nói riêng lãnh đạo Đảng điều kiện tiên bảo đảm cho Chính phủ giữ vững chất nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc hoàn thành nhiệm vụ quyền hạn Điều địi hỏi phải tiếp tục đổi lãnh đạo Đảng Nhà nước nói chung, Chính phủ nói riêng để mặt tăng cường lãnh đạo Đảna mặt khác phát huy đầv 59 đủ vai trị, vị trí Chính phủ q trình xây dựng Nhà nuớc pháp quyền Việt Nam Hơn nữa, thông qua việc đổi tổ chức lãnh đạo Đảng Chính phủ mà hồn thiện chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, xây dựng tảng trị, xã hội bảo đảm cho nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền sở đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tất u cầu có tính ngun tắc nói có quan hệ khơng tách rời nhau; u cầu có nội dung riêng tác động lẫn họp thành tổng thể yêu cầu, bảo đảm cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền sở kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa 3.2.4 Đ ổi tô chức hoạt động Chính phủ phải xác định rõ phạm vi thẩm quyền trách nhiệm cấp, quan hệ thơng hành nhà nước, thực chức quản lý nhà nước kinh tế, chức nàng hỗ trợ, cung ứng dịch vụ công chức đại diện chủ sở hữu nhà nước Trong chế kinh tế kế hoạch hố tập trung, máy hành tổ chức theo cấu lãnh thổ theo ngành kinh tế - kỹ thuật Kết hình thành hệ thống quản lý hành “chủ quản” doanh nghiệp với nhiều cấp trung gian, máy cồng kềnh, chức nhiệm vụ chồng chéo trách nhiệm khơng rõ ràng;, biên chế ngày phình to,do cản trở phát triển quan hệ kinh tế thị trường Trong điều kiện mới, Chính phủ, bộ, quan ngang phải chuyển sang công tác quản lý tầm vĩ mô xây dựng sách pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch vĩ mô tăng cường đạo, điều hành tổng thể, tra, kiểm tra việc tổ chức thực hiện, hạn chế tối đa can thiệp hành vào hoạt động thị trường doanh nghiệp Các quản lý đơn ngành, đơn lĩnh vực 60 phải hợp thành quản ]ý đa ngành, đa lĩnh vực thành phần kinh tế phạm vi nước 3.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI T ổ CHÚC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐÁP ỨNG YÊU CẨU XÂY D ựN G NEN k i n h t ế t h ị t r n g n c t a HIỆN NAY Có thể khẳng định rằng, mơ hình tổ chức tổng thể Chính phủ Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa mà cần xây dựng đảm bảo cho thiết chế Chính phủ hướng tới mục tiêu chung hệ thống cấu trúc quyền lực nhà nước Đó bảo đảm tính thống quyền lực nhà nước; tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân; xây dựng Chính phủ mạnh, hoạt động có hiệu đáp ứng nhiệm vụ quản lý đất nước điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế 3.3.1 Các giải pháp đổi cấu tổ chức Chính phủ Chính phủ phải có cấu tổ chức gọn nhẹ, đa hiệu lực hiệu Một hành mạnh khơng cần phải nhiều người Chính phủ mạnh Chính phủ có cấu tổ chức hợp lý theo yêu cầu chức nhiệm vụ đặt Trong kinh tế thị trường, Chính phủ khơng phải quan lãnh đạo sản xuất, kinh doanh cao “công xưởng lớn “ kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước Chính phủ ngày tập trung vào nhiệm vụ quản lý vĩ mô kinh tế quốc dân, không can thiệp cụ thể vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ Trên sở hệ thống pháp luật sách, Chính phủ người “cầm lái”, k h ô n s phải trực tiếp “bơi chèo” Chính phủ quản lý đảm bảo hiệu lực máy nhà nước toàn đời 61 sống nhà nước từ quốc phịng, an ninh trị, đến kinh tế, xã hội đất nước, không can thiệp vào hoạt động nghiệp vụ câc chủ thể kinh tế, xã hội Đó vấn đề có tính ngun tắc việc xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động Chính phủ thời gian tới Trong trình xếp lại máy Chính phủ theo hưóng đơn giản, tinh gọn, đa ngành, đa lĩnh vực phải bảo đảm cấu máy Chính phủ bao trùm hết lĩnh vực quản lý nhà nước cấp trung ương Bộ máy thực chức quản lý nhà nước phải bộ, quan ngang người đứng / đầu quan quản lý nhà nước phải thành viên Chinh phủ Không thể tổn quan quản lý nhà nước trực thuộc Chính phủ mà người đứng đầu khơng phải thành viên Chính phủ Bởi lẽ khơng thể có lĩnh vực quản lý nhà nước lại quan trọng lĩnh vực quản lý nhà nước khác mà việc điều hành công việc quản lý nhà nước Chính phủ phải theo phương pháp trình tự thủ tục khác Khơng thể có người đứng đầu lĩnh vực quản lý nhà nước lại khơng biểu chủ trương, sách, giải pháp quản lý thuộc lĩnh vực phụ trách (vì khơng phải thành viên Chính phủ) Điều có nghĩa cần xếp lại tổng cục, cục trực thuộc Chính phủ, có đủ điều kiện cần thiết, yếu tố cần thiết phải sáp nhập vào với nhập vào để trở thành quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Tiếp tục nghiên cứu cải cách mơ hình cấu tổ chức Chính phủ theo hướng giảm bớt số lượng quan ngang bộ, thành lập quản lý đa ngành đa lĩnh vực Mục tiêu ưu tiên việc đổi mơ hình tổ chức Chính phủ “ xếp, thu gọn đầu mối Chính phủ theo hướng xây dựng quan hành pháp có hiệu lực, hiệu quả” Đe thực điều cần có số giải pháp sau: 62 Thứ nhất, điều chỉnh chức nhiệm vụ Chính phủ, bộ, quan ngang theo hướng tăng cường quản lý vĩ mơ hoạt động kinh tế tồn xã hội, giảm khối lượng vụ việc cụ thể, vụ Hoạt động Chính phủ tập trung vào việc xây dựng thể chế, đạo kiểm tra việc xây dựng văn quy phạm pháp luật, hoạch định kế hoạch, chiến lược phát triển tổng thể kinh tế quốc dân, giải vấn đề quan trọng mang tính liên ngành, liên vùng bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thực việc phân cấp đồng thẩm quyền, trách nhiệm nguồn lực cho quyền địa phương cấp để phát huy vai trò chủ động địa phương việc khai thác sử dụng nguồn lực chỗ để phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, xây dựng cấu tổ chức máy Chính phủ (các bộ, quan ngang bộ) bao quát hết lĩnh vực quản lý nhà nước vĩ mô cấp trung ương; đảm bảo phù họp đối tượng quản lý (ngành, lĩnh vực) với chủ thể quản lý bộ, khắc phục chồng chéo bộ, ngành Chuyến số cấu tổ chức thuộc Chính phỉpvề trực thuộc bộí Như vậy, giảm đầu mối trực thuộc Chính phủ, đồng thời tăng thêm mối quan hệ đơn vị với quản lý ngành, lĩnh vực có liên quan Ví dụ, nhập Tổng cục khí tượng thủy văn vào Bộ Nơng nghiệp, ủ y ban chứng khốn vào Ngân hàng Nhà nước Việc xác định qui mô đối tượng quản lý thuộc phạm vi phải phù họp với khả quản lý bộ, phạm vi, qui mô đối tưỢng quản lý lớn, nhiều ngành lĩnh vực khó khăn cho chủ thê quản lý, nhỏ manh mún, vụn vặt không xứng tầm với quan quản lý 63 Thứ ba, xây dựng máy công tác Thủ tướng tinh gọn: Không cố định máy công tác Thủ tướng cấu, số lưdng biên chế theo khuôn mẫu chung mà phải thay đổi theo yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước thời điểm; Thủ tướng cần có Hội đồng tư vấn, tổ tư vấn gồm chun gia có trình độ cao, có uy tín máy nhà nước xã hội; cơng việc giúp Thủ tướng địi hỏi lực lượng cán đủ số lượng có chất lượng cao trị, trình độ nghiên cứu sách, lực kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý đất nước Thứ tư, tăng cường tổ chức hoạt động tra, kiểm tra coi công cụ hữu hiệu để bảo đảm quản lý nhà nước, thiết lập kỷ cương xã hội Hoạt động tra, kiểm tra thời gian qua cịn có nhiều hạn chế, mặt chưa phát huy vai trị cơng cụ hữu hiệu việc bảo đảm tính hiệu lực hoạt động Chính phủ, mặt khác cịn tạo nhiều hạn chế, cản trở công việc cá nhârv,tổ chức xã hội Do vậy, cần tăng thẩm quyền cho quan tra việc xử lý hành chỗ vi phạm pháp luật, phân định rõ trách nhiệm quan tra tồ án hành việc giải vụ việc hành liên quan đến khiếu kiện quan cán bộ, công chức hành chính, tạo điều kiện để tồ án hành phát huy chức thẩm quyền 3.3.2 Các giải pháp đổi hoạt động Chính phủ Thứ nhất, tập trung vào việc xây dựng hoàn thiện thể chế điều hành quản lý, đặt nhiệm vụ xây dựng pháp luật trở thành nhiệm vụ trọng tâm hoạt động Chính phủ; đề cao trách nhiệm Chính phủ việc chuẩn bị trình dự án để Quốc hội xem xét, định 64 Thứ hai, đổi CO' chế vận hành Chính phủ phải xác định việc thuộc chức trách, thẩm quyền tập thể Chính phủ cá nhân Thủ tướng Phó Thủ tướng Không đồng công việc thuộc phạm vi, thẩm quyền định tập thể Chính phủ với cá nhân Thủ tướng Chính phủ, làm rõ trách nhiệm Bộ trưởng với tư cách thành viên Chính phủ trách nhiệm “chỉ huy” ngành lĩnh vực phân công phụ trách - Đề cao trách nhiệm, thẩm quyền Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang định quản lý thuộc ngành, lĩnh vực bộ, quan ngang phụ trách tập trung đạo, điều hành kiểm tra thực nhằm bảo đảm hiệu lực, hiệu theo pháp luật lĩnh vực - Trên sở xác định phạm vi, trách nhiệm đích thực cơng việc Chính phủ phải làm, cần phân cấp nhiều cho bộ, quan ngang địa phương thực hiện; thực biện pháp nhằm chấm dứt tình trạng đùn đẩy cơng việc thuộc phạm vi, trách nhiệm bộ, ngành, địa phương lên Chính phủ giải - Cùng với việc phân cấp Chính phủ cho bộ, ngành Trung ương quản lý giải vấn đề cụ thể thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách, thời bộ, ngành phân cấp mạnh cho địa phương để giải vấn đề địa bàn địa phương phù hợp với tình hình sát thực tế Trong trình đó, bộ, ngành trung ương cần tập trung vào việc đạo, hướng dẫn kiểm tra trình thực - Xây dựng chế phân công phối hợp máy Chính phủ theo hướng phân cơng rõ ràng, rành mạch phối họp phải đồng bộ, thống Thứ ba, đổi hoạt động Chính phủ phải hướng đến việc đề cao tính cơng khai, minh bạch hoạt động Chính phủ Người dân phải tạo điểu kiện dễ dàng để tiếp cận với dịch vụ công cách thuận tiện 65 với chi phí thấp Việc tham gia người dân vào công việc quyền phải mở rộng cho người, công dân phải tạo điều kiện rộng rãi việc tiếp cận thơng tin Chính phủ Thứ tư, đổi công tác đạo điều hành Chính phủ, Thủ tướng thành viên khác Chính phủ Phân biệt rõ loại chương trình, kế hoạch cơng tác Chính phủ Thủ iướng, khơng đưa vào chương trình làm việc, chương trình hội nghị Chính phủ cơng việc thuộc thẩm quyền trách nhiệm Thủ tướng Những việc Thủ tướng định không cần phải trình lại tập thể Chính phủ Cần xây dựng chương trình, kế hoạch làm việc khác Chương trình, kế hoạch cơng tác Chính phủ tập thể Chính phủ định Thủ tướng định chương trình, kế hoạch hoạt động Do tính chất, phương thức hoạt động Chính phủ lãnh đạo tập thể, định theo đa số tính chất, phương thức hoạt động Thủ tướng Thủ tướng đạo, định theo thẩm quyền trách nhiệm cá nhân, nên cách thức chuẩn bị nội dung định Chính phủ Thủ tướng có khác nhau, cách thức tổ chức tiến hành Hội nghị Chính phủ họp làm việc Thủ tướng Phó Thủ tướng khác Thứ năm, thiết lập chế phối hợp việc đạo tổ chức thực nhiệm vụ có tính chất liên bộ, liên ngành Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng đầu tư dàn trải, tình trạng nợ đọng vốn đầu tư xây dựng bản, hiệu thấp vừa qua chế phối hợp công tác quy hoạch, kế hoạch, quản lý Nhà nước nhiều bất cập, chổng chéo, bộ, ngành chi lo qui hoạch thuộc lĩnh vực mà chưa lập kế hoạch tổng thể với tham gia Bộ, ngành 66 Rõ ràng cấu tổ chức theo ngành dọc truyền thống không cho phép giải vấn đề tổng hợp liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hoạt động Nhà nước Hơn nữa, cấu tổ chức bộ, ngành không ổn định Trong lĩnh vực xã hội, phụ trách lĩnh vực thường xuyên tách nhập, nhập tách, phân chia ranh giới thẩm quyền thưịng xun thay đổi, từ dẫn đến trường hợp xung đột thẩm quyền, ảnh hưởng đến tính liên tục hoạt động quản lý hành quan tổ chức Thứ sáu, thiết lập chế cần thiết để hạn chế chấm dứt can thiệp quyền lợi cục bộ, ngành vào hoạt động quản ]ý nhà nước bảo đảm tính khách quan, trung thực việc xem xét giải vấn đề Thứ bảy, hành đại mà Chính phủ đại diện đòi hỏi phải giảm đến mức thấp phiền hà cho người dân thật niềm tin chỗ dựa vững cho nhân dân Các thủ tục hành cần nhanh gọn sở cơng nghệ đại Chính phủ điện tử vấn đề có ý nghĩa lớn, phải bước cải thiện điều kiện cho tham gia người dân vào công việc Chính phủ hành nói chung, qua tăng cường hiệu lực, hiệu Chính phủ Để thực có kết mục đích đề cần: (i) Đẩy mạnh thông tin nhiều cho người dân biết hoạt động Chính phủ tổ chức đối thoại, trao đổi trực tiếp công chức bộ, ngành với người dân vấn đề thời liên quan trực tiếp đến người dân, tiến tới xây dựng phát sóng thường xuyên chương trình truyền hình, phát Chính phủ (ii) Tổ chức tốt việc cung cấp loại thông tin khác cho người dân, tăng cường tham gia người dân, cần phải phát triển xã hội công dân lành mạnh Một xã hội cơng dân tích cực mạnh tảng cho hoạt động 67 quản lý Nhà nước có hiệu quả, tạo khả tranh luận, đối thoại với quyền để tạo lập sách tốt Thứ tám, điều kiện mới, quyền địa phương cấp khơng hồn tồn lệ thuộc vào quan nhà nước cấp mà ngày phân cấp thẩm quyền định nhiều công việc quan trọng liên quan đến phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân địa phương Nhất mà Chính phủ - quan hành Nhà nước cao chuyển sang tập trung chủ yếu vào việc thực sách vĩ mô nước hệ thống pháp luật sách vai trị, trách nhiệm, tổ chức thực nhiệm vụ phân cấp quyền địa phương cấp nặng nề 68 K Ế T LUẬN Chính phủ - thiết chế quan trọng máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam có 60 năm phát triển trưởng thành Bộ máy tổ chức theo nguyên tắc tất quyền lực thuộc nhân dân, quyền lực nhà nước thống nhất, quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến sở, Chính phủ quan hành nhà nước cao nhất, có trách nhiệm điều hành tồn hành hoạt động cách thơng suốt, hiệu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đổi tổ chức hoạt động Chính phủ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm mục đích góp phần tiếp tục hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng hành dân chủ, hiệu lực, hiệu phục vụ đắc lực cho nhân dân, thúc đẩy mạnh mẽ công đổi phát triển đất nước theo hướng cơng nghiệp hố, đại hóa, đổi tổ chức phải đôi với đổi hoạt động Đồng thời, điều kiện xây dựng kinh tế thị trường đặt yêu cầu phải đề cao vai trò xây dựng thể chế tổ chức cung cấp dịch vụ cơng Chính phủ Chức xây dựng thể chế Chính phủ ơắn liền với việc xây dựng Luật, pháp lệnh Quốc hội Chính phủ phải kiện tồn theo hướng tinh gọn, hoạt động có hiệu có khả phản ứng nhanh nhạy với tình hình Đồng thời, phải xây dựng Chính phủ sạch, vững mạnh với chế độ công vụ, trách nhiệm rõ ràng, ngăn ngừa việc tham nhũng, lạm dụng chức quyền, sách nhiễu nhân dân Trong giới động tồn cầu hố diễn cách mạnh mẽ, cần tìm kiếm tham khảo kinh nghiệm tổ chức hoạt động Chính phủ nước Mặc dầu chất chế độ trị- xã hội nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước có khác Chính phủ nước ta với Chính phủ nước tư 69 bản, điều khơng loại trừ mà phải tính đến yếu tố hợp lý kinh nghiệm cải cách Nhà nước có tính phổ quát nước vào điều kiện cụ thể nước ta, định hướng phát triển “Nhà nước người cầm lái người bơi chèo” để tiếp tục hồn thiện Chính phủ điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nehĩa xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hồng Anh (2004), “ Đổi tố chức hoạt động Chính phú điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay”, Tạp chí Luật học (4) Báo cáo Chính phủ số 133/BC-CP ngày 16 tháng 10 năm 2006 “Báo cáo kết phương hướng nhiệm vụ, giải pháp cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước năm 2006-2010 ” Ban tư tưởng - Văn hóa TƯ (1999) “ Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị Ban chấp hành TU Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ ịKhoá VUI) & phục vụ vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng ”, NXB trị QG, Hà nội Báo cáo cứa Uỷ ban Nhà nước “ Nền hành Nhà m(ớc& hoạt động dịch vụ trước ngưỡng cửa năm 2000 tiến đến xây dựng nhà nước với vai trò người hoạch định chiến lược, người đảm bảo lợi ích chung”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, tr 110 Trần Thái Dương (2006), “ Nhận thức quan điểm Đảng Cộng sán Việt Nam vị trí vai trị Chính phủ Nhà nước pháp quyền XHCN ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (1), tr 24 Đảng cộng sản Việt Nam(1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà nội Đảng cộng sán Việt Nam(1991), Vân kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lẩn thứ Vỉỉ, N X B Sựthật, Hà nội Đáng cộng sán Việt Nam(1996), Văn kiện Đại hội đụi biểu toàn quốc lún thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Đáng cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội dại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, tr32, 86 10 Đảng cộng sán Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam(1998), Văn kiện Hội nghi lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương khố VUI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 12 Bùi Xuân Đức (2001), “Hoàn thiện tổ chức hoạt động Chính phú ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (1), tr 83 13 Bùi Xuân Đức (2004), “Đổi hoàn thiện Bộ máy Nhà nước giai đoạn nay”, NXB Tư pháp, Hà nội, tr 296,297 14 Đại học Luật Hà nội (2005), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà nội, tr 426,427 15 Đoàn Mạnh Giao, (2004) “ Công tác xây dựng Luật, pháp lệnh tụi Chính phủ - Thực trạng & giải ph ấp”, Kỷ yếu hội thảo đổi qui trình xây dựng Luật, pháp lệnh Ban công tác lập pháp & dự án cải cách pháp luật DANIDA tài trợ Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Tĩnh Gia, (chủ biên) (1998), “ Xu hướng biến động kinh t ế nhiều thành phần Việt Nam ”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội , tr22 17 Hiến pháp nước Cộng hoà xã liội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, điều 15 18 Jim Armtrong & Cộng (1997) “Lý trí nhiệt tình cài cách khu vực Nlià Iiước (tiếng Việt), Tài liệu tham khảo, trl 19 Kỷ yếu Hội tháo, Đề tài KX 04.04 “ Cơ sở lý luận & thực tiễn tiếp tục đổi mơ hình tổ chức phương thức hoạt động Chính phú " ... trạng tổ chức hoạt động Chính phủ điều kiện xây dựng kinh tế thị trường nước ta Chương HI: Các giải pháp đổi tổ chức hoạt động Chính phủ đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta. .. đổi tổ chức phươnơ thức hoạt động Chính phủ đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng XHCN Trong bối cảnh đó, tác giả mạnh dạn chọn để tài “ Đ ôi tổ chức hoạt động Chính phủ đáp ứng yêu cầu. .. chung kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay, phân tích vai trị Chính phủ kinh tế thị trường định hướng XHCN - Phân tích thực trạng cấu, tổ chức Chính phủ điều kiện xây dựng kinh tế thị trường

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w