A Lời mở đầuKinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc đảng ta nêu lên trên cơ sở tổng kết và khái quát từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam kết hợp với nghiên cứu và
Trang 1A Lời mở đầu 2
B Nội dung 3
I.Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị trờng 3
1 Phân biệt kinh tế tự nhiên với kinh tế thị trờng 3
2.Phân tích cơ chế thị trờng và vai trò quản lý nhà nớc 4
3.Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa 5
4.Phân biệt sự giống nhau và khác nhau của nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa và kinh tế thị trờng địh hớng xã hội chủ nghĩa 6
II Thực trạng của nền kinh tế htị trờng ở nớc ta hiện nay 8
1.Quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta 8
2.Thực trạng nền kinh tế thị trờng nớc ta 10
a,Thành tựu 10
b,Tồn tại và nguyên nhân 11
III Những giảI pháp cơ bản phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa 12
1.Những quan đIểm 12
2.Những giảI pháp cơ bản 13
C Kết luận 15
D Tài liệu tham khảo 16
Trang 2A Lời mở đầu
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc đảng ta nêu lên trên cơ sở tổng kết và khái quát từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam kết hợp với nghiên cứu và tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc về phát triển nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa
Bản chất của mô hình inh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là kiểu tổ chức nền kinh tế thị trờng hiện đại văn minh nhằm chuyển sang xã họi hậu công nghiệp và nền kinh tế tri thức kinh tế hậu thị trờng để có thể hội nhập phát triển
để đạt tới chủ nghĩa xã hội đích thực Do vậy phát triên r kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn chiến lợc phát triển và mô hình phát triển phù hợp của những nớc đI sau cho phép chúng ta giảm thiểu đợc những đau khổ
và rút ngắn con đờng đI của mình trên cơ sở lợi dụng u thế của cả hai thể chế –
kế hoạch và thị trờng trong đIũu kiện phát triển hiện đại , khi mà qui luật xã hội hoá đang ngày càng phát huy tác dụng khơI dậy những tiềm năng và ý chí tự c-ờng dân tộc kết hợp với nâng cao tính tích cực chủ động mở cửa và hội nhập nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghiã ở nớc ta và ý nghĩa về mặt nhận thức thực tiễn đối với một sinh viên kinh tế nên em đã chọn đề tàI này
Trang 3B Nội dung
I.Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị trờng
1. Phân biệt nền kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá - Kinh tế thị trờng
Trong lịch sử phát triển của xã hội loàI ngời cho đến nay căn cứ vào ba chức năng cơ bản của nền kinh tế : sản xuất cáI gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai? Thì có hai hình thức tổ chức kinh tế xã hội thực hiện 3 chức năng trên đó là kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá
Kinh tế tự nhiên là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà sản phẩm đợc sản xuất ra
nó tiêu dùng
đặc đIúm của nền kinh tế tự nhiên là :
- Mục đích của sản xuất là làm thoả mãn nhu cầu cá nhân của ngời sản xuất ra nó
- Quá trình táI sản xuất chỉ gồm hai khâu sản xuất và tiêu dùng
- Không có động lực thúc đẩy sản xuất
- Nền kinh tế phát triển hết sức chậm chạp , đời sống nhân dân bấp bênh
đây là hình tháI tổ chức sản xuất đầu tiên trong lịch sử sản xuất phát triển
có sự phân công lao động xã hội và xuất hiện chế độ t hữu thì nền kinh tế tự nhiên dần chuyển thành nền kinh tế hàng hoá - kinh tế thị trờng
Kinh tế hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà sản phẩm sản xuất ra để trao đổi mua bán quá trình phát triển dẫn đến tất yếu là nền kinh tế tự nhiên chuyển hoá thành kinh tế hàng hoá Lúc đầu là nền kinh tế hàng hoá giản đơn sau đó chuyển thành kinh tế hàng hoá qui mô lớn hay còn gọi là kinh tế thị trờng (KTTT)
KTTT là nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trờng , là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá Cơ chế thị trờng là cơ chế vận hành nền kinh tế hàng hoá theo yêu cầu qui luật kinh tế khách quan trên thị trờng nhằm xác định các vấn đề cơ bản của nền kinh tế là sản xuất cáI gì? sản xuất cho ai? Sản xuất bao nhiêu? sản xuất nh thế nào? Đặc đIểm của nền kinh tế hàng hoá -KTTT là:
- Mục đích của sản xuất hàng hoá là lợi nhuận tối đa
- Quá trình táI sản xuất bao gồm bốn khâu sản xuất , phân phối, trao đổi
và tiêu dùng
- Có động lực thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh chóng đó là lợi nhuận
- Nền kinh tế phát triển nhanh chóng , đời sông ngời lao động đợc nâng cao
So sánh đặc đIểm của hai nền kinh tế kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá -KTTT ta thấy rõ đợc u thế hơn hẳn của nền kinh tế hàng hoá KTTT
2.Phân tích cơ chế thị trờng và vai trò quản lý của nhà nớc
a, Cơ chế thị trờng
Trang 4Cơ chế thị trờng là cơ chế tự đIũu chỉnh nền kinh tế hàng hoá do sự tác động của qui luật kinh té khách quan của thị trờng nhằm giảI quyết 3 vấn đề cơ bản của nền kinh tế :sản xuất cáI gì , sản xuất cho ai và sản xuất nh thế nào
Cơ chế thị trờng đợc thể hiện tập trung thông qua thị trờng Vì vậy nói đến cơ chế thị trờng là nói đến các yếu tố cấu thành của thị trờng và cơ chế thị trờng , là nói đến mối quan hệ hàng hoátiền tệ, cạnh tranh Cạnh tranh là môI tr -ờng là động lực nhằm mục đích lợi nhuận tối đa , là nói đến các qui luật kinh tế khách quan của kinh tế hàng hoá , là nói đến các phạm trù kinh tế:giá trị , giá cả, lợi nhuận ,lợi tức…trong đó giá cả là phạm trù trung tâm là phtrong đó giá cả là phạm trù trung tâm là phơng tiện phát tín hiệu cho ngời kinh daonh biết sản xuất cáI gì sản xuất baom nhiêu sản xuất nh thế nào
Cơ chế thị trờng vận động thông qua sự tác động của các qui luật kinh tế khách quan đối với các chủ thể kinh tế biểu hiện rõ nhất thông qua mối quan hệ giữa cung cầu với giá cả hàng hoá trên thị trờng làm cho nền kinh tế luôn vận hành một các bình thờng nhẹ nhàng
Cơ chế thị trờng tạo ra rất nhiều mặt tích cực
-Kích thích cảI tiến kỹ thuật tăng năng suất lao động tạo ra khối lợng hàng hoá đa dạng dồi dào phong phú , chất lợng tốt giá thành hạ và đáp ứng nhu cầu
đa dạng của xã hội , thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển nhanh chóng
- Thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển làm cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng
- Thúc đẩy sự đổi mới kỹ thuật
Nhng cơ chế thị trờng cũng có không ít mặt tiêu cực :
- Cơ chế thị trờng chỉ đợc thực hiện đầy đủ khi có sự cạnh tranh hoàn hảo ; khi xuất hiện cạnh tranh không hoàn hảo thì hiệu lực của cơ chế thị trờng
bị giảm đI
- Cơ chế thị trờng không thể tránh khỏi khủng hoảng thất nghiệp lạm phát giả dối trong kinh doanh làm nền kinh tế mất ổn định
- Trong cơ chế thị trờng họ sẽ khai thác bừa bãI kiệt quệ tàI nguyên và các chất thảI do sản xuất gây ra không đợc xử lý do đó nó làm tăng thêm ô nhiễm môI trờng trong xã hội sự phân hoá giàu nghèo ngày càng lớn
B;Vai trò quản lý của nhà nứơc
Cơ chế thị trờng là một cơ chế rất tinh vi Nừu động trôI chảy cơ chế đó sẽ
đa lại hiệu quả kinh tế cao có khả năng đIũu tiết cung và cầu đIũu phối việc phân
bố các nguồn lực một cách mau lẹ kích thích tiến bộ ku\ỹ thuật thúc đẩy tăng tr -ởng kinh tế nhanh Nhng cơ chế thị trờng không phảI là cơ chế có thể giảI quyết mọi vấn đề cùng với mặt tích cực nó cũng có mặt tiêu cực cơ chế thị trờng vận
động tự phát tất yếu dẫn đến kinh tế mất cân đối gây ra khủng hoảng kinh tế chu kì; thất nghiệp phân cực giàu nghèo quá mức ; tâm lý sing báI đồng tiền vì đồng tiền mà chà đạp lên đạo đức ; nhân phẩm làm cạn kiệt tàI nguyên gây ô nhiễm môI trờng sinh thái Trong KTTT các chủ thể kinh doanh đều lao vào cạnh tranh săn tìm lợi nhuận cao; nên rất ít quan tâm đến những nghành không có lợi nhuận hoặc lợi nhuận thấp nhng lại rất cần thiết quan trọng đối với đời sống kinh tế xã
Trang 5hội Vì vậy phảI có sự quản lý của nhà nớc để đảm bảo sự tăng trởng kinh tế và
ổn định tình hình kinh tế xã hội
Vai trò kinh tế của nhà nớc đợc thể hiện thông qua các chức năng cơ bản:
- chức năng pháp luật; nhà nớc định ra những khuôn khổ pháp luật mọi tầng lớp dan c mọi thành phần kinh tế đều thực hiện
- Chức năng hiệu quả: Nhà nớc có những tác động đến nền kinh tế để nền kinh tế hoạt đọng có hiệu quả
- chức năng ổn định: Nhà nớc có tác động đIũu tiết nền kinh tế để nền kinh tế phát triển ổn định
- Chức năng công bằng:Nhà nớc có tác động đến phân phối thu nhập để thực hiện tính công bằng xã hội
3.Tính tất yếu khách quan phát triển định hớng xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc đảng ta nêu lểntên cơ sở tổng kết và kháI quát từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở việt nam.Kết hợp nghiên cứu và tham khảo kinh nghiệm của thế giới ;đặc biệt là kinh nghiệm của Trung Quốc về phát triển kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa về nội hàm kháI niệm vaanx bao gồm nội dung” phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự qủan lý nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa “ nh cơng lĩnh của đảng đã khẳng đinh từ các kỳ đại hội trớc.Nhng kháI niệm”KTTT định hớng xã hội chủ nghĩa” đợc nêu lên lần đầu tiên trong đại hội
IX nh là mô hình kinh té tổng quát hay mô hình mới của CNXH và hàm chứa ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc
Phát triển KTTT định hớng XHCN đối với chúng ta là sự lựa chọn tự giác con đờng phát triển trong thực tiễn mang tính cách mạng và sáng tạo trên cơ sở tuân thủ qui luật chung và phù hợp với những đIũu kiện đặc thù dân tộc : đó là từ một nớc lạc hậu và chậm phát triển , từ hệ thống kế hoach hoá tập trung chuyển
đổi sang hệ thống cơ chế thị trơngf Về mặt nguyên tắc đây lf bớc quá độ thuộc dạng tiến hoá- cảI cách nhằm phát triển rút ngắn Có thể coi đây là” bớc quá độ kép” hay quá độ bậc hai Đó không đơn thuần chỉ là sự trở về với nền kinh tế thị trờng mà nhân loại đã đạt đợc trong lịch sử để chuyển xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp mà đIũu quan trọng quyết định là đồng thời phảI chuyển kịp sang nền KTTT hiện đại và văn minh , chuyển sang xã hội hậu công nghiệp và nền kinh tế tri thức – kinh tế hậu thị trờng để có thể hội nhậ phát triển và đạt tới chủ nghĩa xã hội đích thực
Về thực chất , phát triển KTTT định hớng XHCN là sự lựa chọn chiến lợc phát triển và mô hình phát triển phù hợp của những nớc đI sau cho phép chúng ta giảm thiểu đợc những đau khổ và rút ngắn con đờng đI của mình trên cơ sở lợi dụng u thế của cả hai thể chế –kế hoach và thị trờng trong đIũu kiệ phát triển hiện đại , khi àm qui luật xã hội hoá đang ngày càng phát huy tác dụng , khơI dậy những tiềm năng và ý chí tự cờng dân tộc kết hợp với nâng cao tính tích cực, chủ động mở cửa và hội nhập , nhằm thực hện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc
Trang 6Hơn nữa việc xác định mô hình KTTT định hớng XHCN còn khẳng định quyết tâm và nhiệm vụ tổng quát của chúngta là khắc phục triệt để hệ thống kinh
tế kế hoach hoá tập trung để xây dựng hệ thống KTTT văn minh hiện đại Nhng
đIũu này không đồng nghĩa với nền KTTTT bất kỳ , đây là KTTT đợc định hớng cao về mặt xã hội theo nguyên tắc xã hội hoá - XHCN mà nhân loại đang hớng tới
4.Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa KTTT TBCN và KTTT điịnh hớng XHCN
a, Sự giống nhau
Trớc hết , cùng loại hình KTTT các mô hình KTTT TBCN và KTTT định h-ớng XHCN đều mang những tính chất chung thông thờng và chụi sự tác động của các qui luật chung của KTTT Nó đòi hỏi phảI tạo lập , tạo lập và vận dụng
đồng bộ các yếu tố và cơ chế thị trờng Đó là dựa trên cơ sở đa dạng hoá về sở hữu và các thành phần kinh tế để đảm bảo sự tự do và tự chủ kinh tế cho các chủ thể thị trờng , các yếu tố chủ yếu và phạm trù cơ bản của kinh tế nh canhị
tranh-độc quyền, cung-cầu, hàng-tiền, giá trị –giá cả, lao động – t bản , giá trị sử dụng – giá trị – giá trị thăng d và lợi nhuận…trong đó giá cả là phạm trù trung tâm là ph, các qui luật của KTTT nh qui luật giá trị , giá cả , giá trị thặng d, cung cầu, cạnh tranh…trong đó giá cả là phạm trù trung tâm là ph, cơ chế vận hành kinh
tế là sự đIũu tiết của thị trờng thông qua các tín hiệu giá cả là cung cầu, trong
đIũu kiện hiện đại còn có sự quản lý nhất của nhà nớc
b Sự khác nhau
Nhng với t cách là cáI riêng KTTT TBCN cũng khác biệt so với KTTT điịnh hớng XHCN dựa trên nguyên tắc phù hợp của cáI riêng với cáI chung và lấy cáI riêng – TBCN để chế định cáI chung – KTTT Đặc trng của KTTT TBCN có thể đựơc nh sau:
Là giai đoạn hệ thống phát triển cao của KTTT với sự vận hành đồng bộ thông suet của hệ thống các thị trờng riêng cũng nh dựa chủ yếu vào các qui luật giá trị thặng d tích luỹ và táI sản xuất mở rộng không ngừng Chế đọ sở hữu t nhân TBCN chiếm địa vị chi phối bản chất , xu hớng phát triển cũng nh các qui luật vận động của nền sản xuất Các nhà t bản lớn ngày càng có đIũu kiện tập tung t liệu sản xuất vào của cảI vào trong tay , do đó, thống trị nền kinh tế nhằm phục vụ cho lợi ích của họ Tự do cạnh trnh của CNTB dẫn tớu “ cá lớn nuốt các bé” , áp đặt luật chơI của kẻ mạnh Trên thực tế một thiểu số các nhà t bản luôn cấu kết với các thế lực chính trị cầm quyỳen để thực hiện sự bóc lột , thống trị
đối với đa số nhân dân lao động nghèo khổ
Trình độ xã hội hoá và toàn cầu hoá TBCN ngay càng cao dẫn tới sự cần thiết đIũu chỉnh nhà nớc đối với nền kinh tế nên chủ nghĩa t bản ngày càng mang tính kế hoạch trông phạm vi quốc gia và quốc tế Tuy nhiên do bản chất cố hữu của sở hữu t nhân và đông cơ lợi nhuận mà càng đẩy tới sự phát triển sự phát triển cạnh tranh vô tổ chức và khủng hoảng sâu sắc CNTB hiện đại đã bổ xung thêm vào các cuộc khủng hoảng sản xuất chu kỳ bằng các cuộc khủng hoảng cơ cấu và tàI chính- tiền tệ Sự cạnh tranh cũng ngày càng qui mô và khốc liệt hơn,
đó là cuộc chiến tranh về kinh tế – thơng mại – công nghệ , tiền tệ , sắt thép,
ôtô , máy bay và dầu mỏ ở vùng vịnh hiện nay , là chiến tranh giữa các tập đoàn xuyên quốc gia cũng nh giữa các trục các trung tâm vavf các khu vực trên thế
Trang 7giới Nhìn chung thu nhập và mức sống của dân c đợc tăng lên rõ rệt nhng đI sâu phân tích dựa trên số liệu thống kê chính thức của các nớc phát triển thì có thể thấy rằng mức tăng lên này cũng rất khác nhau, đặc biệt , khoảng cách về mức sống giữa giai cấp t sản và lao động cũng nh giữa các nớc giàu và nớc nghèo ngày càng xa nhau, tức sự phân hoá bất bình đẳng xã hội ngày càng sâu sắc Chính sự phân cực và mâu thuãn xã hội không thể đIũu hoà này là nguy cơ tiềm ẩn ngây nên bất ổn và cần thiết phảI thủ tiêu chế độ TBCN – một chế đọ chỉ tồn tại phát triển dựa trên sự bóc lột củ thiểu số nhà t bản đối với đa số những ngời lao động
Nền KTTT định hớng XHCN khác với KTTT TBCN cơ bản là về nguyên tắc : phát triển KTTT nhằm vào mục tiêu độc lập dân tộc gắn lion với CNXH, phát triển lực lợng sản xuất , tăng trởng kinh tế bền vững thực hiện dân giàu nớc mạnh , xã hội công bằng dân chủ văn minh dới sự lãnh đạo của đảng cộng sản và
sự quản lý của nhà nớc xã hội chủ nghĩa Những đặc đIểm khác biệt chủ yếu của KTTT định hớng XHCN so với KTTT TBCN đợc thể hiện ở chỗ:
- KTTT dựa trên cơ sở chế độ công hữu làm chủ thể bao gồm ccá hình thức sở hữu nhà nớc , sở hữu tập thể và sở hữu xã hội chiếm u thế ĐIũu này là phù hợp với xu thế lịch sử của xã hội hoá sản xuất
- KTTT phát triển có kế hoạch hay nói cách khác , sự kết hợp hữu cơ hai cơ chế kế hoạch và thị trờng ĐIũu này có thể thực hiện đợc trong đIũu kiện một nền sản xuất mang tính xã hội hoá cao dựa trên chế độ công hữu
- Tác dụng phân hoá hai cực của KTTT sẽ bị hạn chế đáng kể nhờ các chế
độ bảo hiểm và an sinh xã hội cũng nh công cụ thuế luỹ tiến đánh vào tàI sản và thu nhập Đồng thời mặt tích cực của qui luật giá trị đợc sử dụng nhằm kích thích tăng năng suất lao động , hạ thấp chi phí và giá thành , phát triển sản xuất tăng của cảI và phúc lợi xã hội , do đó cho phếp một số ngời giàu lên trớc làm
g-ơng và tất cả cùng giàu lên theo
- KTTT trong sạch và không có tham nhũng vì về nguyên tắc chính quyền phảI tách khỏi doanh nghiệp, chỉ là cơ quan quản lý , giám sát và giúp đỡ cho thị trờng vận hành tốt
- KTTT với ngời lao động làm chủ.ngời lao động cũng đồng thời là ngời
sở hữu các t liệu sản xuát , kể cả quyền sở hữu sức lao động của bản thân mình với đIũu kiện tách quyền sở hữu sức lao động và quyền sử dụng sức lao động
- KTTT với việc không ngừng cảI thiện hoàn cảnh của hàng trăm triệu nông dân và nông nghiệp, gắn nông dân với KTTT cả nớc và quốc tế làm cho nông dân giàu lên cùng với toàn xã hội
- KTTT với các doanh nghiệp nhà nớc đợc đổi mới và cơ cấu lại , trên cơ
sở tách chính quyền khỏi doanh nghiệp và tách quyền sở hữu tàI sản nhà nớc khỏi quyền kinh doanh , làm cho doanh nghiệp nhà nớc hoạt động hiệu quả trong kinh tế thị trờng , có khả năng trở thành chỗ dựa vững chắc cho KTTT
II Thực trạng của nền KTTT của nớc ta hiện nay
1, Quá trình hiành thành và phát triển nền KTTT ở nớc ta
Trang 8Các thị trờng thờng phát triển không đồng nhất trong một nền kinh tế hay giữa các nền kinh tế của các nớc trên thế giới Thị trờng hình thành phụ thuộc vào tong nền kinh tế cao thấp, lớn nhỏ khác nhau Các nhà kinh tế đã nghiên cứu
và tìm thấy thị trờng đợc hình thành ở các giai đoạn phát triển kinh tế của nớc ta
và chia thành 6 giai đoạn :
- Giai đoạn1 : nền nông nghiệp tự lực
ở giai đoạn này đa số dân chúng là nông dân tự cấp Hệ thống thị trờng có thể đã xuất hiện nhng không có tiền để mua sắm Giai đoạn này hiện còn đang tồn tại ở các nớc thuộc Châu Phi và úc
- Giai đoạn 2:nền tiền công nghiệp và thơng mại
ở giai đoạn này một số các hoạt động đã định hớng theo thị trờng Nguyên vật liệu đợc khai thác hay chế biến có thể xuất khẩu T bản và kỹ thuật nớc ngoàI đã hỗ trợ công việc này Một nền kinh tế thơng mại phát triển tiếp theo nền kinh tế tự cấp nhng không liên quan với nhau Bắt đầu có hệ thống vận chuyển tàu bè Nền kinh tế tiền tệ ra đời trong giai đoạn này cùng với máy móc thiết bị và đời sống xã hội khá dần lên Thị trờng còn nhỏ hẹp Giai đoạn này còn tồn tại ở một số nớc vùng sa mac Sahara Châu phi và trung đông
- Giai đoạn 3 : Nền sản xuất sơ cấp
Nhiều quá trình khai thác mỏ chế biến kim loại nhng lại xuất khẩu nguyên liệu các nhà máy sử dụng lợi thế lao động giá rẻ và xuất lợng đã dợc xuất khẩu Nhiều nhóm nghề có kỹ thuật đI vào phát triển công nông nghiệp phức tạp
Đông đảo thị trờng địa phơng mở rộng nhng số lớn dân c vẫn nằm ngoàI kinh tế tiền tệ
- Giai đoạn 4 : Sản xuất sản phẩm tiêu dùng mau hỏng và nửa bền
ở giai đoạn này sản xuất nhỏ địa phơng bắt đầu hoạt động với đầu t nhỏ .Một số ngành công nghiệp tăng trởng từ các doanh nghiệp nhỏ là phổ biến Công nghiệp chế biến nớc giảI khát , vảI sợi phát triển ở một số quốc gia phát triển đã sớm tạo ra sự cạnh tranh trên thị trờng vảI sợi , Những nhà sản xuất nhỏ trở thành giai cấp có thu nhập trung và cao, có nhu cầu mở rộng xuất khẩu hàng hoá Khi thị trờng này tăng trởng thì các doanh nghiệp địa phơng bắt đầu nhìn thấy lợi nhuận lớn Do đó họ có nhu cầu thấp về nhập khẩu để cung ứng sản phẩm mau hỏng và nửa bền
- Giai đoạn 5; sản xuất sản phẩm tiêu thụ bề lâu và t liệu sản xuất
ở giai này nền sản xuất t liệu sản xuất và sản phẩm tiêu thụ bền lâu bắt đầu
nh xe hơI tủ lạnh và máy móc cho công nghiệp địa phơng Nhiều nhu cầu về nguyên vật liệu cho các nhà máy địa phơng thực phẩm và quần áo cho nông thôn làm xuất hiện lực lợng lao động công nghiệp Công nghiệp hoá khới sự nhng nền kinh tế vẫn còn lệ thuôch vào xuất khâủ nguyên liệu phần lớn cha chế biến hay sơ chế Một số quốc gia còn phảI nhập khẩu trang thiết bị nặng và các mặt hàng tiêu dùng bền lâu nên có cạnh tranh với hàng hoá địa phơng
- Giai đoạn 6: xuất khẩu hàng hoá chế biến
Trang 9ậ giai đoạn này hầu hết các nàh tiêu thụ đều ở trong nền kinh tế tiền tệ và tở thành một giai cấp trung lu lớn có nhiều thu nhập các nớc tây âu và Mỹ , Nhật bản đang ở giai đoạn sau cùng này
2 Thực trạng nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay
a, Thành tựu
Sau 15 năm chuyển đổi mô hình và cơ chế kinh tế Việt nam đã đạt đợc những thành tựu kinh tế to lớn trong nhiều ngànhvà lĩnh vực kinh tế
- Nền kinh tế tăng trởng liên tục , nhiều năm đạt tốc độ khá cao đa đất nớc
ra khỏi tình trạng khủng hoảng và lạm phát Trong suôt thời gian 1986-2000 kinh tế nớc ta liên tục có tốc độ tăng trởng dơng đặc biệt trong những năm1991-1997 tốc độ tăng trởng đạt bình quân 8,4%/năm Nhờ vậy mức GDP năm 2000 đã gấp đôI năm 1990 Tăng trởng kinh tế cao đI đôI với chống lạm phát thành công là cho lạm phát ở mức thấp , nền kinh tế Việt nam cơ bản ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội từ cuối năm 1995 Đó là một trong những thành tựu kinh tế kỳ diệu nhất của kinh tế Việt nam 15 năm qua Từ 1996 trở đI một
số ngành và lĩnh vực kinh tế có sự tăng trởng khá ổn định vững chắc Nh ngành công nghiệp từ 1991-2000 sản xuát coong nghiệp có tốc dộ tăng cao bình quân
đạt 13,6%/năm , ngành sản xúât nông nghiệp phát triển liên tục tăng từ mức bình quân hàng năm 3,6% thời kỳ 1986 –1990 lên 4,5% thời kỳ 1991-1995 tới 5,6% thời kỳ 1996-2000 …trong đó giá cả là phạm trù trung tâm là ph
- Cơ cấu kinh tế từng bớc có sự chuyển dịch theo hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đai hoá : là một trong những nội dung quan trọng của đờng lối
đổi mới kinh tế do đảng và nhà nớc ta đề ra là đổi mới cơ cấu kinh tế bao gồm cơ cấu ngành , cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần kinh tế Trong hơn 15 năm qua
sự chuyển dịc cơ cấu kinh tế tuy còn chậm nhng đã thể hiện xu hớng nh đã định nhất là cơ cấu ngành Trong tổng sản phẩm quốc nội tỷ trọng ku vực nông lâm
ng nghiệp giảm từ 38,7%(1990) xuống còn 24,3% (2000) công nghiệp và xây dựng tăng từ 22,7% lên 36,6% và dich vụ từ 38,6% lên 39,1% Tỷ lệ tích luỹ nội
bộ tăng nhanh từ 2,9% GDP (1991) lên 18,2% GDP(1995) và 27% GDP (2000) Ngân sách nhà nớc buổi đầu đợc cơ cấu lại theo hớng tích cực và hiệu quả hơn Tuy mức bội chi ngân sách bình quân hàng năm vẫn vào khoảng 4% nhng tổng thu nhà nớc đã tăng nhanh đạt mức bình quân hàng năm trên 8,7% cao hơn mức tăng GDP bình quân cân đối ngoại tệ đợc cảI thiên từ chỗ thâm hụt lớn đến nay cán cân đã tăng lại và cán cân thanh toán đã có lãI d
- Về mở cửa và hội nhập quốc tế : Từ khi thực hiện đờng lối đổi mới đến nay quan hệ đối ngoại của Việt nam không ngừng đợc mở rộng , hội nhập kinh
tế quốc tế đợc tiến hành chủ động và đạt nhiều kêt quả Việt nam đã tăng cờng quan hệ hữu nghị hợp tác nhiều mặt với các nớc XHCN các nớc láng giềng các nớc bạn bè truyền thống đồng thời Việt nam cũng tích cực mở rộng và phát triển quan hệ hợp tác kinh tế với các nớc đang phát triển trong khu vực Châu á , các nớc ở Tây âu , Mỹ…trong đó giá cả là phạm trù trung tâm là ph nếu 1990 vốn FDI chỉ chiếm 13,7% tổng nguồn vốn
đầu t toàn xã hội thì đến năm1999 đạt 33,9% nhng đến năm 2000 hỉ đạt mức 24,5% đầu t trực tiếp nớc ngoàI từ các nớc thuộc liên minh Châu âu , ASÊAN
Trang 10trực tiếp nớc ngoàI đợc cấp giấ phép vào Việt nam với tổng lợng vốn FDI lên tới 39,1 tỷ USD Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoàI đã thu hút trên 35 vạn lao
động Chỉ tính trong năm (1996-2000) nguồn vốn ODA đa vào khoảng 6,1 tỷ USD nguồn vốn ODA ngày càng có vai trò quan trọng góp phần vào tăng trởng kinh tế và thực hiện chơng trình xã hội của Việt nam Việt nam đã vợt qua những năm khó khăn nhất khi các thị trờng truyền thống bị khủng hoảng và tong bớc tìm kiếm mở rộng sang các thị trờng mới ở Châu á EU châu mỹ, trung
đông,…trong đó giá cả là phạm trù trung tâm là ph
Những thành tựu kinh tế trên đây đã làm thay đổi bộ mặt của đát nớc và cuộc sống của nhân dân Đó là sự khẳng định tính đúng đắn và sáng tạo của đ-ờng lối đổi mới kinh tế do đảng đề ra từ 1986 Thành tựu này cũng là cơ sở, nền tảng để đát nớc vững bớc vào thời kỳ tiếp theo nhằm đa Việt nam thành một nớc công nghiệp vào năm 2020
b Tồn tại và nguyên nhân
Sau một thời gian chuyển đổi sang nền KTTT ben cạnh những thành tựu mà chúng ta đã đạt đợc nớc ta vẫn còn nhiều tồn tại cần phảI khắc phục
- Hệ thống thị trờng mới hình thành nhng cha đồng bộ và nhiều thị trờng còn ở mức độ sơ khai biểu hiện:
+ Thị trờng nớc ta còn thấp kémcả thị trơng đầu vào và thị trờng đầu ra + hệ thống dịch vụ cũng cha phát triển đặc biệt là một số thị trờng có vai trò quan trọng đốiivới phát triển kinh tế thị trờng nh là thị trờng tàI chính, thị trờng lao động , thị trờng khoa học và công nghệ, thị trờng bất động sản
Mặt tráI của cơ chế thị trờng dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp ở nớc ta tăng lên Theo các lý thuyêt kinh tế vĩ mô và kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới , với một nền kinh tế có tỷ lệ tăng trởng dân số hàng năm 2% , một tỷ lệ tăng năng suất lao động 5-7% và một tỷ lệ tăng trởng lực lợng lao động trên 3% cộng với 2-3 triệu lao động thất nghiệp và 6-7 triệu lao động thiếu việc làm nh trờng hợp nớc ta hiện nay cần phảI đạt đợc một tỷ lệ tăng trởng GDP hàng năm tối thiểu 6-7% để vừa giảI quyêt đợc việc làm cho ngời lao động vừa cảI thiện đợc đời sống nhân dân theo tỷ lệ tăng trởng này tỷ lệ tăng trởng kinh tế Việt nam tụt xuống
d-ới 6% 1998-1999 là một dấu hiệu rất đáng lo ngại Nếu tỷ lệ tăng trởng tiếp tục thấp và kéo dàI tỷ lệ thất nghiẹp sẽ tăng mức sống giảm kéo theo nguy cơ khủng hoảng kinh tế và bất ổn xã hội
- Trong cac quan hệ kinh tế với bên ngoàI của quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế thì đIều bất lợi thờng thuộc về Viêt nam Cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực đông á đã tạo ra những áp lực mạnh mẽ tới hoạt động xuất nhập khẩu và cán cân thanh toán vãng lai của Việt nam Về xuất khẩu một mặt khủng hoảng châu á làm giảm cầu nội địa cảu các nớc liên quan dần tới giảm cầu nhập khẩu hàng Việt nam của các nớc này Mặt khác vì các đồng tiền châu á bị phá giá mạnh trong khi tỷ giá đồng Việt nam thay đổi ít sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu của Việt nam đã giẩm đáng kể Hơn nữa cuộc khủng hoảng còn làm giảm giá nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt nam Ba nhân tố chính kể trên đã
có ảnh hởng làm giảm rất nhanh tỷ lệ tăng trởng xuất khẩu của việt nam Thực tế xuất khẩu của Việt nam chỉ tăng 1,9% (1998) so với tăng 26,6%(1997) Về nhập