phần INhững vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế trang trại Trong hơn một thập kỷ vừa qua, cùng với quá trình đổi mới và sự phát triểnvợt bậc của nền kinh tế, nông nghiệp nớc ta đã có một b
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế trang trại xuất hiện trong quá trình đổi mới ở nớc ta và đang đợcphát triển mạnh mẽ trong giai đoạn hiện nay, mặc dù mới ở bớc khởi đầu, songmô hình kinh tế này đã sớm khẳng định đợc vai trò quan trọng đối với sự pháttriển của sản xuất nông nghiệp và kinh tế - xã hội nông thôn Kinh tế trang trạihiện đang là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá chủ yếu trong nền nông nghiệpViệt Nam
Sự tạo lập và phát triển kinh tế trang trại là một tất yếu trong quá trình pháttriển kinh tế của đất nớc Tuy nhiên, để hình thành và phát triển nó nh thế nàocho thuận lợi, đem đến hiệu quả cao nhất và phù hợp với định hớng XHCN củanền kinh tế mà Đảng và Nhà nớc ta đã xác định lại là một vấn đề đòi hỏi đợcquan tâm nghiên cứu và giải quyết của các ngành, các cấp và của mọi ngời
Là một sinh viên chuyên ngành kinh tế nông nghiệp và phát triển nôngthôn, em tự thấy việc tìm hiểu về sự hình thành và quá trình phát triển của kinh
tế trang trại trong nông nghiệp nớc ta là điều thực sự cần thiết, phục vụ và tạo
điều kiện bớc đầu cho quá trình học tập, nghiên cứu và công tác của em sau này
Những số liệu sử dụng trong bài viết có nguồn từ số liệu điều tra, khảo sát
3044 trang trại và phỏng vấn 3044 chủ trang trại và 756 cán bộ các cấp ở 15 tỉnh,thành phố trọng điểm do trờng ĐH Kinh tế Quốc dân thực hiện tháng 5, 6, 7 năm1999
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thànhcông trình này
Trang 2phần I
Những vấn đề lý luận cơ bản
về kinh tế trang trại
Trong hơn một thập kỷ vừa qua, cùng với quá trình đổi mới và sự phát triểnvợt bậc của nền kinh tế, nông nghiệp nớc ta đã có một bớc tiến dài trên con đờngphát triển của mình, đạt đợc những thành tựu to lớn trên tất cả các mặt
Từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, thờng xuyên phải nhập lơng thực, thựcphẩm từ nớc ngoài, đến nay chúng ta đã hoàn toàn tự túc đợc lơng thực, thựcphẩm, bảo đảm sự ấm no trong đời sống của nhân dân và an ninh lơng thực quốcgia với mức độ tăng trởng trung bình năm đặt 4,3% Năm 1997 so với năm 1987sản lợng lơng thực tăng 1,8 lần, cà phê tăng 20 lần, cao su tăng 3,5 lần, chè tăng1,8 lần
Không những thế, sản phẩm của nông nghiệp thờng xuyên chiếm tỷ trọngcao trong kim ngạch xuất khẩu của đất nớc, thờng xuyên chiếm 40-45% với mứctăng đạt trên 20%/năm Hàng năm thu về hàng tỷ đô la, góp phần quan trọng đa
đất nớc vợt qua khủng hoảng kinh tế, ổn định xã hội, tạo tiền đề tiến hành nhữngcải cách sâu rộng khác để bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Góp phần vào sự phát triển to lớn đó, kinh tế trang trại trong nông nghiệpViệt Nam đã thể hiện đợc vai trò và u thế của mình, phấn đấu vơn lên trở thànhhình thức tổ chức sản xuất hàng hoá chủ yếu trong nông nghiệp, nông thôn nớcta
Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm, ngnghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền sởhữu hoặc quyền sử dụng của một ngời chủ độc lập, sản xuất đợc tiến hành quymô, ruộng đất và các yếu tố sản xuất đợc tập trung đủ lớn với cách thức tổ chứcquản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị tr-ờng
Từ khái niệm trên ta thấy các đặc điểm của trang trại đợc biểu hiện: trangtrại là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở, là đơn vị trực tiếp sản xuất ra nhữngsản phẩm vật chất cần thiết cho xã hội, bao gồm nông, lâm, thuỷ sản, đồng thờiquá trình kinh tế trang trại là quá trình khép kín với các khâu của quá trình táisản xuất luôn kế tiếp nhau, bao gồm: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng.Trang trại không phải là một thành phần kinh tế, và ngoài trang trại ra còn cónhững hình thức tổ chức cơ sở trong nông nghiệp khác nh nông, lâm trờng quốcdoanh, kinh tế hộ nông dân,
- Mục đích sản xuất cơ bản của trang trại là sản xuất hàng hoá
- T liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một ngời chủ
độc lập, nếu t liệu sản xuất đi thuê hoặc đợc giao quyền sử dụng
Trang 3- Các yếu tố vật chất của sản xuất nh đất đai, tiền vốn trong trang trại đợctập trung với quy mô nhất định theo yêu cầu của sản xuất hàng hoá.
- Trang trại tự chủ hoàn toàn trong các hoạt động sản xuất kinh doanh từ lựachọn phơng hớng kinh doanh, quyết định kỹ thuật và công nghệ sản xuất, tổchức sản xuất, đến tiếp cận thị trờng, tiêu thụ sản phẩm,
- Chủ trang trại là ngời có ý chí và năng lực tổ chức quản lý, có kinhnghiệm và kiến thức nhất định về sản xuất kinh doanh nông nghiệp và thờng làngời trực tiếp quản lý trang trại
- Tổ chức quản lý sản xuất của trang trại tiến bộ hơn, trang trại có nhu cầucao hơn nông hộ về ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và thờng xuyên tiếp cận thị trờng
- Phần lớn trang trại đều có thuê mớn lao động và có thu nhập vợt trội với
hộ nông dân trong vùng
Từ những phân tích, đánh giá ở trên ta thấy rằng sự hình thành và phát triểncủa kinh tế trang trại chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô vànâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷsản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản
Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai,vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, góp phần phát triển nông nghiệp bền vữngtạo việc làm, tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đi đôi với xoá đói giảmnghèo, phân bổ lại lao động, dân c, xây dựng nông thôn mới
Quá trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất hình thành các trang trại gắn liềnvới quá trình phân công lại lao động ở nông thôn, từng bớc chuyển dịch lao độngnông nghiệp sang làm các ngành phi nông nghiệp, thúc đẩy tiến trình côngnghiệp hoá trong nông nghiệp và nông thôn
Hiện nay, số lợng các đơn vị và hộ gia đình sản xuất hàng hoá trong nôngnghiệp ở nớc ta rất lớn Tuy nhiên, để đợc công nhận là một trang trại thì theoThông t liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ra ngày 23/6/2000 các đơn vị và
hộ gia đình này cần có những điều kiện tiên quyết sau đây:
Một là, Giá trị sản lợng hàng hoá và dịch vụ bình quân một năm đạt từ 40
triệu đồng một năm ở các tỉnh phía Bắc và Duyên Hải miền Trung từ 50 triệu
đồng trở lên ở các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên
Hai là, quy mô sản xuất phải tơng đối lớn và vợt trội so với kinh tế hộ nông
dân tơng ứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế, cụ thể về định hớng
- Với trang trại trồng trọt:
+ Trồng cây hàng năm: từ 2ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và DuyênHải miền Trung Từ 3ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên
+ Trang trại trồng cây lâu năm: từ 3ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc vàDuyên Hải miền Trung Từ 5ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây
Trang 4- Với trang trại chăn nuôi:
+ Chăn nuôi đại gia súc: chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có thờng xuyên từ 10con trở lên Chăn nuôi lấy thịt có thờng xuyên từ 50 con trở lên
+ Chăn nuôi gia súc: chăn nuôi sinh sản có thờng xuyên từ 20 con trở lên;
đối với dê, cừu từ 100 con trở lên
Chăn nuôi lợn thịt có thờng xuyên từ 100 con trở lên không kể lợn sữa, dêthịt từ 200 con trở lên
+ Chăn nuôi gia cầm: có thờng xuyên từ 2000 con trở lên (không tính số
đầu con dới 1 ngày tuổi)
- Trang trại nuôi trồng thuỷ sản:
Diện tích mặt nớc để nuôi trồng thuỷ sản có từ 2ha trở lên (riêng đối vớinuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ 1ha trở lên)
- Trang trại trồng hoa, cây cảnh, trồng nấm, nuôi ong giống thuỷ sản và thuỷ đặc sản thì tiêu chí xác định là giá trị sản lợng hàng hoá.
Với nhận thức về kinh tế trang trại và hớng dẫn nhận dạng trang trại nhtrên, em thấy rằng việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại là một tất yếutrong quá trình phát triển nền nông nghiệp và nông thôn nớc ta hiện nay Để hìnhthành và phát triển kinh tế trang trại, theo em cần những điều kiện chủ yếu sau
đây:
Tr
ớc hết , ta nói đến nhóm các điều kiện khách quan.
Để hình thành và phát triển kinh tế trang trại, ở đây sự tác động tích cực củaNhà nớc thông qua định hớng khuyến khích cho sự hình thành và phát triển củakinh tế trang trại, hỗ trợ về nhiều mặt Sự phù hợp trong các chính sách đa ra
đóng vai trò quan trọng hàng đầu cho việc hình thành kinh tế trang trại
Các chính sách và luật pháp của Nhà nớc cũng phải tạo điều kiện cho quátrình tập trung và tích tụ ruộng đất đợc diễn ra thuận lợi vì ruộng đất là t liệu sảnxuất chủ yếu, là điều kiện không thể thiếu của mỗi trang trại, ruộng đất phải đợctập trung đến một mức phù hợp nhất định tuỳ theo phơng hớng kinh doanh mớimong hình thành kinh tế trang trại
Hàng năm các trang trại sản xuất ra một khối lợng sản phẩm hàng hoá lớnnên cần có sự hỗ trợ của công nghiệp chế biến, vì vậy công nghiệp chế biến cần
đi trớc một bớc
Để phục vụ cho sự ra đời và phát triển của kinh tế trang trại cũng cần có sựphát triển nhất định của kết cấu cơ sở hạ tầng, trớc hết là giao thông, thuỷ lợi,
điện, sự hình thành và phát triển của các vùng sản xuất chuyên môn hoá cũng là
điều kiện cần thiết giúp cho việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại đợcthuận lợi hơn Trong thời kỳ hiện nay thì quá trình liên doanh, liên kết và hợp tácgiữa các trang trại và với các hình thức khác trong sản xuất cũng là một điềukiện quan trọng và một điều kiện sau cùng nhng cũng không kém phần quan
Trang 5trọng trong nhóm các điều kiện khách quan này đó là phải có môi trờng pháp lýthuận lợi cho kinh tế trang trại ra đời và phát triển.
Thứ hai: ta nói đến nhóm điều kiện về phía trang trại đó là chủ trang trại
phải có ý chí và quyết tâm làm giàu từ nông nghiệp, phải có sự tích tụ nhất định
về kinh nghiệm sản xuất, về tri thức và năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh
Ngoài ra cần có sự tập trung nhất định về quy mô các yếu tố sản xuất, trớchết và quan trọng hơn cả đó là vốn và đất đai
Muốn thu đợc hiệu quả cao thì quản lý sản xuất và kinh doanh của trangtrại cũng cần phải dựa trên cơ sở hạch toán và phân tích kinh doanh
Khái niệm và những điều kiện hình thành và phát triển của kinh tế trang trại
đã nêu ở trên đã cho ta thấy đợc phần nào vai trò và vị trí của nó đối với nền kinh
tế quốc dân Không dừng lại ở đó, với đặc trng là hình thức tổ chức sản xuất chủyếu trong nông nghiệp sản xuất hàng hoá, kinh tế trang trại đã thể hiện đợc vaitrò hết sức to lớn trong việc sản xuất lơng thực, thực phẩm cung cấp cho xã hộitrong việc phát triển nông nghiệp, nông thôn mới
Trang trại lấy việc khai thác tiềm năng và lợi thế so sánh phục vụ nhu cầuxã hội làm phơng thức sản xuất chủ yếu Vì vậy nó cho phép huy động sử dụng
đất đai, sức lao động và các nguồn lực khách một cách đầy đủ, hợp lý và có hiệuquả
Trang trại với kết quả và hiệu quả sản xuất cao đã góp phần chuyển dịch cơcấu kinh tế, phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao, khắcphục dần tình trạng manh mún, tạo lập chuyên môn hoá, tập trung hoá, góp phần
đẩy nhanh nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá
Qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trang trại góp phần thúc đẩy côngnghiệp, nhất là công nghiệp chế biến và các dịch vụ sản xuất có liên quan ở nôngthôn phát triển và hoạt động có hiệu quả hơn Với cách thức tổ chức sản xuất,kinh doanh tiên tiến, trang trại là nơi tiếp nhận và truyền tải các tiến bộ khoahọc, kỹ thuật và công nghệ thông qua chính hoạt động sản xuất của mình
Mặt khác, phát triển kinh tế trang trại làm tăng hộ giàu một cách chính
đáng, tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầngnông thôn, là tấm gơng cho hộ nông dân về cách thức tổ chức sản xuất kinhdoanh tiên tiến và có hiệu quả Góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn hiệnnay của nớc ta
Không những thế, trang trại còn góp phần to lớn vào việc cải tạo môi trờngsinh thái, thể hiện rõ nhất ở các trang trại trồng cây lâu năm và lâm nghiệp, môitrờng trong sạch, phòng chống bão lũ, những lợi ích không thể tính hết đợcbằng tiền
Với u thế rõ rệt thể hiện trong vị trí và vai trò của mình kinh tế trang trạihiện đang đợc phát triển rộng khắp và là hình thức sản xuất hàng hoá chủ yếu
Trang 6hình cũng tơng tự, năm 1950 diện tích bình quân một trang trại là 36ha, năm
1987 con số đó là 71ha
Ngay cả những quốc gia đất nông nghiệp bình quân theo đầu ngời thấp nhNhật Bản, quy mô sản xuất cũng không ngừng tăng lên, năm 1950, diện tíchtrung bình là 0,8ha nhng đến năm 1993 con số này là 1,38ha
Quy mô bình quân của các trang trại không ngừng tăng lên còn đợc biểuhiện ở việc đầu t tiền vốn là t liệu sản xuất không ngừng tăng nh hiện nay ở Tây
Âu khoảng 70% trang trại gia đình đã mua máy móc dùng riêng, ở Nhật Bản đếnnăm 1985 có 67% số trang trại có máy kéo nhỏ và 20% có máy kéo lớn
Sự phát triển của hình thức kinh tế trang trại ở các nớc trên thế giới đã chochúng ta nhiều bài học quý báu về phơng thức sản xuất kinh doanh cũng nh xuhớng phát triển, hoạt động của nó
Thực hiện đổi mới theo đờng lối của Đảng và Nhà nớc ở nớc ta hiện nay,phát triển sản xuất nông sản hàng hoá là một tất yếu, là đòi hỏi bức thiết đặt ra từ
điều kiện bên trong và bên ngoài
ở trong nớc, nông nghiệp không thể dừng lại ở sản xuất tự túc, mà phảinhanh chóng tiến lên sản xuất nông sản hàng hoá để đáp ứng nhu cầu của côngnghiệp hoá đất nớc: bảo đảm lơng thực thực phẩm cho c dân ngoài nông nghiệpngày càng tăng, bảo đảm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và tăng nhanhkhối lợng nông sản xuất khẩu để phục vụ trở lại nông nghiệp
ở ngoài nớc, nhu cầu về mậu dịch nông sản giữa Việt Nam và các nớc ngàycàng tăng, đòi hỏi nhiều nông sản hàng hoá Sản xuất nông sản hàng hoá trong
điều kiện mở cửa, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới không chỉ đòi hỏikhối lợng nông sản nhiều, ổn định, mà còn yêu cầu sản phẩm có chất lợng cao,giá thành hạ, tạo đợc u thế cạnh tranh trên thị trờng nông sản trong nớc và thếgiới
Để đáp ứng đợc đòi hỏi tất yếu đó, chúng ta không thể không phát triểnkinh tế trang trại
ý thức đợc vị trí và vai trò quan trọng cũng nh tính tất yếu của việc pháttriển kinh tế trang trại đối với toàn bộ sự phát triển của nền kinh tế nói chung vànông nghiệp nói riêng Đảng và Nhà nớc ta đã có những u tiên, khuyến khíchcho sự ra đời và phát triển của kinh tế trang trại trong nông nghiệp nớc ta
Cùng với các chính sách đổi mới toàn diện nền kinh tế, các chính sách, quy
định và luật pháp định hớng, tạo khung pháp lý, khuyến khích trang trại hìnhthành và phát triển thờng xuyên đợc ban hành và ngày càng hoàn thiện
Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (1988) và luật đất đai (1993) ban hành đã
mở đờng và là chỗ dựa vững chắc để các hộ tiểu nông chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và hình thành các trang trại không chỉ ở những vùng đã quen sản xuất hàng hoá
mà cả ở những vùng chỉ quanh quẩn sau hàng rào tự cấp, tự túc Tỷ suất hànghoá nông nghiệp của cả nớc đợc tăng lên rõ rệt
Trang 7Trong những năm gần đây điều này càng đợc thể hiện rõ nét thông qua chủtrơng đối với kinh tế trang trại đã đợc nêu trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ tcủa Ban chấp hành Trung ơng Đảng (tháng 12 năm 1997) và Nghị quyết số 06ngày 10 tháng 11 năm 1998 của Bộ Chính trị về phát triển nông nghiệp nôngthôn Quyết định 67/1999/QĐUB ngày 30/3/1999 của Chính phủ về vay vốnkhông phải thế chấp.
Nghị định số 178/1999/NQ-CP ngày 29/12/1999 về việc trang trại đợc dùngtài sản từ vốn vay để bảo đảm tiền vay Nghị định số 30/1998/NĐ-CP ngày13/5/1998 quy định về việc thu thuế thu nhập của các trang trại, và mới đây nhất
là Nghị quyết số 03/200/NQ-CP ra ngày 02/2/2000 quy định rất rõ về quan điểmcũng nh các chính sách của Nhà nớc đối với việc phát triển kinh tế trang trại.Trong đó nêu rõ:
Nhà nớc khuyến khích phát triển và bảo hộ kinh tế trang trại Các hộ gia
đình, cá nhân đầu t phát triển kinh tế trang trại đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê
đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài theo pháp luật để sản xuất kinh doanh.
Nhà nớc đặc biệt khuyến khích việc đầu t khai thác và sử dụng có hiệu quả
đất trống, đồi núi trọc ở trung du, miền núi, biên giới, hải đảo, tận dụng khai thác các loại đất còn hoang hoá, ao, hồ, đầm, bãi bồi ven sông, ven biển, mặt n-
ớc, eo vịnh, đầm phá để sản xuất nông, lâm, ng nghiệp theo hớng chuyên canh với tỷ suất hàng hoá cao Đối với vùng đất hẹp, ngời đông, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại sử dụng ít đất, nhiều lao động, thâm canh cao gắn với chế biến và thơng mại, dịch vụ, làm ra nông sản có giá trị kinh tế lớn.
Ưu tiên giao đất, cho thuê đất đối với những hộ nông dân có vốn, kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hoá và những hộ không có đất sản xuất nông nghiệp mà có nguyện vọng tạo dựng cơ nghiệp lâu dài trong nông nghiệp.
Nhà nớc thực hiện nhất quán chính sách phát huy kinh tế tự chủ của hộ nông dân, phát triển kinh tế trang trại đi đôi với chuyển đổi hợp tác xã cũ, mở rộng các hình thức kinh tế hợp tác, liên kết sản xuất - kinh doanh giữa các hộ nông dân, các trang trại, các nông, lâm trờng quốc doanh, doanh nghiệp Nhà n-
ớc và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác để tạo động lực và sức mạnh tổng hợp cho nông nghiệp, nông thôn phát triển.
Nhà nớc hỗ trợ về vốn, khoa học - công nghệ chế biến, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho các trang trại phát triển bền vững.
Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc để các trang trại phát triển lành mạnh, có hiệu quả.
Với các chính sách nêu trên, chúng ta đang dần tiến tới một bộ chính sáchthực sự hoàn chỉnh để khuyến khích kinh tế trang trại phát triển Điều này cũng
đã thể hiện rõ quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta là chấp nhận và khuyến khích
Trang 8đã hình thành các trang trại đợc đầu t vốn, lao động với trình độ công nghệ vàquản lý cao hơn, nhằm mở rộng quy mô sản xuất hàng hoá và nâng cao năngsuất, hiệu quả và sức cạnh tranh trong cơ chế thị trờng.
Hiện nay, hình thức kinh tế trang trại đang tăng nhanh về số lợng với nhiềuthành phần kinh tế tham gia, nhng chủ yếu vẫn là trang trại hộ gia đình nông dân
và một tỷ lệ đáng kể của gia đình cán bộ, công nhân, viên chức, bộ đội, công an
đã nghỉ hu Hầu hết các trang trại có quy mô đất đai tơng đối nhỏ, nguồn gốc đất
đai đa dạng sử dụng lao động gia đình là chủ yếu; một số trang trại có thuê thuêlao động thời vụ và thờng xuyên
Hầu hết vốn đầu t là vốn tự có và vốn vay của cộng đồng, vốn vay của các
tổ chức tín dụng chỉ chiếm tỷ trọng thấp Phần lớn trang trại đã phát huy đợc lợithế của vùng, lấy ngắn nuôi dài có hiệu quả
Sự phát triển của kinh tế trang trại đã góp phần khai thác thêm nguồn lựcvốn trong dân mở mang thêm diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá,nhất là ở các vùng trung du, miền núi và ven biển; tạo thêm việc làm cho lao
động nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo; tăng thêm nông sản hàng hoá,một số trang trại đã góp phần sản xuất và cung ứng giống tốt, làm dịch vụ, kỹthuật tiêu thụ sản phẩm cho nông dân trong vùng
Cụ thể, theo số liệu điều tra thực tế 3044 trang trại do trờng ĐH Kinh tếQuốc dân thực hiện ở 15 tỉnh, thành phố trọng điểm trong cả nớc, làm nổi bậtnên thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta nh sau:
Có sự khác biệt rất lớn về nguồn gốc xuất thân, giới tính của chủ trang trạigiữa các vùng, các miền trong cả nớc Nếu tựu chung lại thì có tới 91,85% chủtrang trại là nam giới, trong khi đó chỉ có 8,15% là nữ chủ trang trại
Nguồn gốc xuất thân của chủ trang trại cũng rất đa dạng, trong đó số chủtrang trại là nông dân chiếm tới 62,35%, riêng Khánh Hoà tỷ lệ này là 83,75;Ninh Thuận là 81,25% Cán bộ chủ chốt cấp xã chiếm 8,84%, riêng Yên Bái tỷ
lệ này là 17% Số chủ trang trại là bộ đội, công an trở về địa phơng chiếm8,11% Chủ trang trại là công chức chiếm 4,73% Công nhân đang làm việcchiếm 3,42% và chủ trang trại khác chiếm 3,19%
Trang 9Số chủ trang trại là Đảng viên chiếm 24,08% Trong đó Yên Bái tỷ lệ này là52%, Nghệ An 37,04% Số chủ trang trại là đoàn viên thanh niên chiếm 2,92%.Trong đó Sơn La chiếm 6,5% và ở Nghệ An tỷ lệ này là 6,3%.
2.1 Đất đai của trang trại
Đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu trong hoạt động sản xuất nông, lâm vàthuỷ sản Để phát triển kinh tế trang trại trớc hết phải dựa vào đất đai, nhất lànhững cây trồng, vật nuôi cần một lợng diện tích đất đủ lớn để sản xuất ra một l-ợng sản phẩm hàng hoá nhất định Vì thế kinh tế trang trại cần đợc phát triển ởvùng trung du, miền núi và ven biển nơi mà quỹ đất có khả năng khai phá và sửdụng còn lớn Thực tế có sự chênh lệch đáng kể trong quỹ đất của trang trại giữacác tỉnh Trong khi bình quân chung một trang trại có 6,63ha thì ở Nghệ An tỷ lệnày là 12,69ha Yên Bái 10,17ha nhng ở Đồng Nai chỉ có 2,753ha, Sơn La3,27ha Nhóm trang trại lâm nghiệp có quy mô đất là 20,29ha, trang trại kinhdoanh cây lâu năm có 6,10ha, trang trại chăn nuôi có 1,48ha Chủ trang trại nôngdân có quy mô 6,27ha, chủ trang trại khác có quy mô lớn hơn 8,66ha
Nguồn gốc đất đai của trang trại cũng rất đa dạng, trong đó phần đất đợcgiao chiếm đại bộ phận, tính bình quân phần đất này là 71,83%, tỷ trọng đất cha
đợc giao chiếm 28,17%, trong đó diện tích nhận thầu của HTX chiếm 31,46%,nhận chuyển nhợng đất 19,27%, nhận thầu của nông - lâm trờng chiếm 18,9%,
tự khai hoang chiếm 17,99%, nhận khoán chủ dự án 9,59% Cá biệt có các trangtrại ở Thanh Hoá và Hà Nội tỷ lệ đất cha đợc giao chiếm trên 50% trong đó chủyếu nhận thầu của HTX trên 72% ở Nghệ An, tỷ trọng đất cha đợc giao chiếm21,48% nhng ở đây các trang trại phần lớn nhận thầu đất đai của các nông, lâmtrờng và chủ dự án (chiếm 76,13%) với nhiều hình thức rất khác nhau
Cơ cấu quỹ đất của các trang trại bao gồm đất nông nghiệp chiếm 58,81%,
đất lâm nghiệm chiếm 28,73% đất nuôi trồng thuỷ sản chiếm 11,49% và đất thổ
c 0,97% Cơ cấu đất đai tuỳ thuộc vào điều kiện từng địa phơng, từng hớng kinhdoanh sản xuất, từng nhóm chủ trang trại Gialai, Đăklăk tỷ trọng đất nôngnghiệp chiếm cao từ 92-95%, trong khi đó các trang trại Yên Bái đất nôngnghiệp chiếm 30,8%, đất lâm nghiệp chiếm 67,64% Nghệ An đất nông nghiệpchiếm 23,98%, đất lâm nghiệp chiếm 64,46% Các trang trại kinh doanh cây lâunăm đất nông nghiệp chiếm trên 80%, nhóm trang trại lâm nghiệp, tỷ trọng đấtlâm nghiệp chiếm 90% Nhóm trang trại thuỷ sản, diện tích mặt nớc nuôi trồngthuỷ sản chiếm 80,3%
Nghiên cứu biểu số 1 sau đây ta sẽ thấy rõ đợc điều này
Biểu 1: Nguồn đất bình quân năm
(Chung 15 tỉnh)
Đơn vị: ha
Trang 10Tiêu chí Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp nuôi thuỷ sản Mặt nớc Tổng số
1- Đất nhận thầu của HTX 0,1713 0,0265 0,3847 0,5826 2- Thuê của t nhân 0,0192 0,0013 0,0018 0,0223 3- Nhận chuyển nhợng 0,3294 0,0136 0,0139 0,3569
2.2 Vốn và nguồn vốn của trang trại.
Vốn là yếu tố quan trọng, để phát triển kinh tế trang trại đòi hỏi phải cóvốn, trong đó các chủ trang trại cần phải tích tụ một lợng vốn tự có nhất định, đó
là một trong những điều kiện tiên quyết, nếu không có điều kiện này sẽ khôngthể hình thành trang trại một cách thuận lợi Quy mô vốn bình quân một trangtrại tơng đối lớn, đạt 291,43 triệu đồng những lại có sự chênh lệch lớn giữa các
địa phơng
Trang 11Biểu 2 - Nguồn vốn bình quân trang trại thời điểm điều tra
Đơn vị: triệu đồng
Số
TT Nguồn vốn Chung 15 tỉnh Sơn La Yên Bái Quảng Ninh Nội Hà Thanh Hoá Nghệ An Gia Lai Đắc Lắc Đồng Lâm Khánh Hoà Thuận Ninh Dơng Bình Đồng Nai Long An Mau Cà
I Tổng số vốn 291,43 111,24 95,90 112,67 164,60 120,36 113,66 372,75 619,52 552,96 360,57 348,62 489,68 209,74 159,70 151,00 Vốn tự có 265,18 88,71 85,02 102,04 125,66 97,10 99,66 344,19 595,75 513,22 334,14 304,33 439,71 189,41 141,30 136,82 Vốn vay 22,13 20,25 7,26 9,12 25,70 19,70 13,74 25,89 21,03 37,17 23,18 36,64 37,09 18,32 16,43 10,93
Trang 12Nhìn vào biểu 2 ta thấy rằng quy mô vốn bình quân một trang trại ở mỗitỉnh không đều nhau Cao nhất là các trang trại Đăklăk đạt 619,50 triệu, thấpnhất là Yên Bái đạt 96,38 triệu đồng Nhóm trang trại chăn nuôi lợn và trồng câylâu năm theo thống kê điều tra có quy mô trên 300 triệu đồng.
Nguồn vốn chủ yếu dựa vào vốn tự có là chính, bình quân các trang trại vốn
tự có chiếm 91,3% Vốn vay chiếm 8,93% trong đó vốn vay trực tiếp từ ngânhàng chiếm 48,08%, vốn đầu t ứng trớc chiếm 10,19% vay theo dự án 6,7%, vaykhác chiếm 34,99%
Nguồn vốn vay của các trang trại rất đa dạng, phần lớn các tỉnh phía Namcác trang trại dựa vào vốn vay trực tiếp từ ngân hàng chiếm tỷ trọng cao nh GiaLai chiếm 65,57%, Đăklăk chiếm 66,34%, Ninh Thuận 73,83%, Long An là68,76% một số tỉnh khác lại dựa vào đầu t ứng trớc nh Sơn La chiếm 53,17%vốn vay, Yên Bái dựa vào vay dự án chiếm 37,37%, Hà Nội dựa vào vốn vaykhác chiếm 52,56% Tuỳ thuộc vào điều kiện sản xuất của từng địa phơng từnghớng kinh doanh chính mà cơ cấu giá trị sản xuất và tài sản chủ yếu có sự khácnhau giữa các trang trại Trang trại ở Gia Lai, Đắc Lắc tỷ trọng giá trị vờn câylâu năm chiếm trên 84%, giá trị tài sản cố định có nguồn gốc kỹ thuật chiếm10,41% Trang trại ở Đồng Nai giá trị tài sản có nguồn gốc kỹ thuật chiếm cao28,37%, giá trị đàn vật nuôi cơ bản chiếm 11,08%
2.3 Về sức lao động.
Trang 13Bảng 3 - Phân tổ số trang trại điều tra theo quy mô lao động trong độ tuổi và lao động làm thuê
La Yên Bái Quảng Ninh Nội Hà Thanh Hoá Nghệ An Gia Lai Đắc Lắc Đồng Lâm Khánh Hoà Thuận Ninh Dơng Bình Đồng Nai Long An Mau Cà
II Phân tổ theo số lao động làm thuê thờng xuyên
Số trang trại thuê LĐ
III Phân tổ theo số ngày công lao động thuê theo thời vụ
Số trang trại thuê LĐ
Trang 14Đại bộ phận các chủ trang trại là nam giới và dân tộc kinh Trình độ vănhoá của chủ trang trại có trình độ cấp II trở lên chiếm 80,7%, trong đó các chủtrang trại ở Hà Nội, Thanh Hoá, Nghệ An chiếm tỷ lệ từ 91,8 đến 96,7% Cácchủ trang trại có trình độ chuyên môn từ sơ cấp đến đại học có 949 ngời, chiếm31,8%, trong đó số có trình độ đại học chỉ chiếm 5,6% Số lao động trong độtuổi bình quân 1 trang trại là 2,86 ngời lao động trên độ tuổi là 0,41 ngời, lao
động dới độ tuổi là 0,84 ngời
Qua số liệu ở biểu 3 cho thấy số lao động làm thuê ở các trang trại chanhiều, bình quân một trang trại thuê 0,98 lao động thờng xuyên, trong đó cáctrang trại ở Đắc Lắc thuê gần 2 lao động, ở Hà Nội, Thanh Hoá thuê gần 1,5 lao
Số trang trại thuê thờng xuyên từ 5 lao động trở lên chiếm 12,08%, trong đócác trang trại ở Hà Nội chiếm 21,88%, Bình Dơng 21,10% Có 2403 trang trạithuê lao động theo thời vụ, chiếm 78,95% tổng số trang trại điều tra, trong đó có80,32% các trang trại thuê hàng năm dới 500 ngày công
Số trang trại từ 1000 ngày công trở lên rất ít, chỉ có 139 trang trại
Trên cơ sở đất đợc giao, vốn tự có và vốn vay kết hợp với sức lao động củagia đình hoặc có thể thuê thêm lao động, các chủ trang trại đã tiến hành sản xuấtkinh doanh, thu đợc nhiều lợi nhuận, tạo đợc việc làm cho một bộ phận khôngnhỏ ngời dân có thu nhập ổn định
3.1 Các loại hình sản xuất kinh doanh.
Các chủ trang trại đã lựa chọn hớng kinh doanh sản xuất hàng hoá chính kếthợp với phát triển tổng hợp theo phơng châm lấy ngắn nuôi dài, khai thác tổnghợp các tiềm năng sẵn có để phát triển kinh tế, sớm đa các trang trại vào địnhhình sản xuất
Trong 3044 trang trại đợc điều tra, hớng hoạt động chủ yếu đợc tập trungvào các lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Nhìn vào biểu 4 ta thấy có 2619 trang trại kinh doanh nông nghiệp là chính,riêng trồng trọt có 2353 trang trại với các hớng kinh doanh chính: cây hàng năm(lúa, mía) có 421 trang trại, cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, chè, hồtiêu, điều, ) có 1588 trang trại, cây ăn quả (vải, nhãn, cam, xoài, ) có 344 trangtrại Trong số 1588 trang trại có hớng sản xuất kinh doanh chính là cây công
Trang 15nghiệp lâu năm đợc phân bố tơng đối đều về số lợng giữa ba vùng lớn, song đángchú ý vùng Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung, số trang trại này chiếm tỷtrọng lớn: 86,95% tổng số trang trại của vùng Trong đó cây cà phê đợc trồngnhiều ở các trang trại Đắc Lắc với 1314,6ha, ở Gia Lai 1137,5ha, ở Lâm Đồng1098,6ha Cây cao su tập trung chủ yếu ở các trang trại của Bình Dơng với1711,9ha, Gia Lai 128,3ha Các trang trại kinh doanh chè ở Lâm Đồng với114,3ha, Yên Bái 178,3ha và Nghệ An 103,6ha.
Biểu 4: Số lợng trang trại phân theo hớng sản xuất
kinh doanh chính ở 3 vùng lớn của nớc ta.
Tây Nguyên và Duyên Hải miền Trung
Nam Bộ
3.2 Đầu t chi phí sản xuất của trang trại.
Đầu t chi phí sản xuất bình quân chung 1 trang trại khá lớn là 69,722 triệu
đồng, trong đó chi phí vật chất chiếm 71,64%, chi phí lao động chiếm 24,94% vàchi phí khác chiếm 3,43% Mức chi phí này lại không đều giữa các tỉnh Giữatỉnh cao nhất và thấp nhất chênh lệch tới 11 lần Quan hệ giữa đầu t chi phí vậtchất và chi phí lao động của trang trại giữa các vùng cũng khác nhau, nhìn chungcác trang trại ở các tỉnh phía Nam tỷ trọng chi phí vật chất cao, trên 80% tổngchi phí sản xuất Ngợc lại ở các tỉnh phía Bắc và khu 4 cũ lại chi nhiều cho lao
động và tỷ trọng này lên tới 37% Đầu t chi phí trong các trang trại chăn nuôilợn, gia cầm rất cao ở chi phí vật chất (trên 90%) chi phí lao động chỉ chiếm từ6-8,5% Đầu t chi phí vật chất lao động bình quân 1 trang trại là 17,387 triệu
đồng, trong đó tiền công thuê là 9,376 triệu, chiếm 58,88% Các trang trại trồng
Trang 1660,44% chi phí lao động của nhóm trang trại này Nhóm trang trại chăn nuôi lợn
và gia cầm tỷ trọng tiền công thuê chiếm hơn 16% chi phí lao động
3.3 Cơ cấu sản xuất của trang trại.
Cơ cấu sản xuất của trang trại là biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ về lợng củacác ngành, các bộ phận cấu thành trong sản xuất ở đây, ta tập trung xem xét cơcấu sản xuất của trang trại trên hai chỉ tiêu chính đó là: cơ cấu giá trị sản xuất(tổng thu) và cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hoá của các ngành, các bộ phận sảnxuất trong trang trại
Biểu 5: Cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hoá của các trang trại
theo hớng kinh doanh khác nhau
Đơn vị: %
Nhóm trang trại theo
h-ớng kinh doanh Tổng số
Trong đó Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản
Các trang trại nớc ta hầu hết tập trung vào sản xuất nông nghiệp (trồng trọt
và chăn nuôi), lâm nghiệp và thuỷ sản, vì thế cơ cấu sản xuất của trang trại rất đadạng, tuỳ thuộc vào hớng kinh doanh đợc lựa chọn và kết hợp với phát triển tổnghợp, lấy ngắn nuôi dài, giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm 57,75% tỷ trọngngành chăn nuôi chiếm 27,30%, thuỷ sản chiếm 13,78% và lâm nghiệp chiếm1,18% Cơ cấu sản xuất của trang trại ở các vùng cũng có đặc trng riêng, khácbiệt, vùng miền núi phía Bắc giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm 66,23%(trong đó chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả) chăn nuôi chiếm 19,99%,thuỷ sản và lâm nghiệp chiếm 17,09% ở Duyên hải miền Trung tỷ trọng giá trịsản xuất thuỷ sản chiếm 77,27%, tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm 21,8% (chủyếu là cây ăn quả) Các trang trại thuộc nhóm có hớng kinh doanh cây ăn quả,cây hàng năm, cây lâu năm, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm từ 73
đến 97% Nhóm trang trại chăn nuôi đại gia súc, chăn nuôi gia cầm, chăn nuôilợn tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm từ 78-98% Nhìn vào biểu 4
ta cũng thấy rằng cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hoá các trang trại cũng phản ánh
xu thế chung tơng tự nh cơ cấu giá trị sản xuất
Trang 17Nhìn chung các trang trại có tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành, sản phẩmcao hoặc thấp thì tơng tự cũng có tỷ trọng giá trị sản phẩm hàng hoá của cácngành, sản phẩm tơng ứng cao hoặc thấp Giữa hai chỉ tiêu có sự chênh lệch nh-
ng đều phản ánh xu hớng chung đó
Kinh tế trang trại nớc ta mới phát triển và đã phát triển tơng đối mạnh trongnhững năm gần đây, nhng phần lớn trang trại đang ở thời kỳ kiến thiết cơ bản đốivới các vờn cây lâu năm, rừng trồng nguyên liệu, nhất là các trang trại bớc đầu
đã đem lại kết quả rõ rệt Điều này thể hiện trên nhiều mặt, tuy nhiên chúng tachỉ xem xét trên một số mặt chủ yếu sau đây:
4.1 Tổng doanh thu của trang trại.
Biểu 6: Tổng thu bình quân một trang trại năm 1998
Đơn vị: triệu đồng
Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản Lâm nghiệp
sự chênh lệch rất lớn, tới 9 lần, cụ thể Đồng Nai đạt 224,94 triệu, trong khi đóQuảng Ninh chỉ đạt 24,48 triệu Nhìn chung mức tổng thu của các trang trại ởcác tỉnh phía Bắc và khu 4 cũ thấp do có vốn đầu t thấp, chủ yếu dựa vào trồngtrọt và đang ở thời kỳ kiến thiết cơ bản Ngợc lại các trang trại ở Tây Nguyên,Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ đạt mức doanh thu khá cao
Các trang trại có hớng kinh doanh chăn nuôi lợn, gia cầm, thuỷ sản có quymô doanh thu lớn, cao hơn nhiều so với mức bình quân chung Chủ trang trại
Trang 184.2 Giá trị sản phẩm hàng hoá của trang trại.
Sản xuất hàng hoá là đặc trng cơ bản và bản chất của kinh tế trang trại, để
đánh giá trình độ phát triển kinh tế hàng hoá có thể sử dụng hai chỉ tiêu đó làquy mô giá trị sản phẩm hàng hoá và tỷ suất giá trị sản phẩm hàng hoá
Giá trị sản phẩm hàng hoá bình quân một trang trại điều tra là 91,449 triệu
đồng, trong đó các trang trại ở các tỉnh có quy mô nhỏ đạt từ 18-27 triệu đồng
nh Quảng Ninh, Yên Bái, Nghệ An Ngợc lại các tỉnh nh Đắc Lắc, Lâm Đồng,Khánh Hoà, Ninh Thuận đạt quy mô từ 132 triệu đồng trở lên Các sản phẩmhàng hoá của trang trại điều tra, chủ yếu là nông sản và thuỷ sản Cha có lâm sảnvì đại đa số rừng trồng đang trong thời gian chăm sóc và tu bổ Tất cả những
điều này đợc thể hiện rất rõ ở biểu 7
Quy mô giá trị sản phẩm hàng hoá của trang trại giữa các vùng có sự chênhlệch khá lớn Trong khi các trang trại vùng núi phía Bắc quy mô giá trị sản phẩmhàng hoá còn nhỏ, phần lớn đang ở thời kỳ kiến thiết cơ bản thì ở vùng DuyênHải miền Trung chủ yếu kinh doanh thuỷ sản có quy mô giá trị sản phẩm hànghoá lớn Nhóm trang trại lâm nghiệp quy mô giá trị sản phẩm mới đạt 19,322triệu đồng, trong đó ngành chính là lâm nghiệp cha có sản phẩm hàng hoá, giátrị sản phẩm hàng hoá trên là kết quả của mô hình lâm nông kết hợp, lấy ngắnnuôi dài