Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao. Khi tất cả các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội đều được tiền tệ hoá, các yếu tố của sản xuất như: đất đai và tài nguyên, vốn bằng tiền và vốn vật chất, sức lao động, công nghệ và quản lý, các sản phẩm dịch vụ tạo ra, chất xám đều là đối tượng mua bán và hàng hoá. Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ảnh trình độ phát triển nhất định của văn minh nhân loại.
Trang 1MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỰ DO HOA KÌ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
MỞ ĐẦU
Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao Khi tất cả cácquan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội đều được tiền tệ hoá, các yếu tốcủa sản xuất như: đất đai và tài nguyên, vốn bằng tiền và vốn vật chất, sức laođộng, công nghệ và quản lý, các sản phẩm dịch vụ tạo ra, chất xám đều là đối tượngmua - bán và hàng hoá Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ảnhtrình độ phát triển nhất định của văn minh nhân loại Từ trước đến nay nó tồn tại vàphát triển chủ yếu dưới chủ nghĩa tư bản, là nhân tố quyết định sự tồn tại và pháttriển của chủ nghĩa tư bản Chủ nghĩa tư bản đã biết lợi dụng tối đa ưu thế của kinh
tế thị trường để phục vụ cho mục tiêu phát triển tiềm năng kinh doanh, tìm kiếm lợinhuận, và một cách khách quan nó thúc đẩy lực lượng sản xuất của xã hội pháttriển mạnh mẽ Ngày nay, kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạnphát triển khá cao và phồn thịnh trong các nước tư bản phát triển
Tuy nhiên, kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa không phải là vạn năng Bêncạnh mặt tích cực nó còn có mặt trái, có khuyết tật từ trong bản chất của nó do chế
độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa chi phối Có thể nói, nền kinh tế thị trường tưbản chủ nghĩa toàn cầu ngày nay là sự thống trị của một số ít nước lớn hay một sốtập đoàn xuyên quốc gia đối với đa số các nước nghèo, làm tăng thêm mâu thuẫngiữa các nước giàu và các nước nghèo Chủ nghĩa tư bản mặc dù đã và đang tìmmọi cách để tự điều chỉnh, tự thích nghi bằng cách phát triển “nền kinh tế thịtrường hiện đại”, “nền kinh tế thị trường xã hội”, tạo ra “chủ nghĩa tư bản xã hội”,
“chủ nghĩa tư bản nhân dân”, “nhà nước phúc lợi chung”…, tức là phải có sự canthiệp trực tiếp của nhà nước và cũng phải chăm lo vấn đề xã hội nhiều hơn, nhưng
Trang 2do mâu thuẫn từ trong bản chất của nó, chủ nghĩa tư bản không thể tự giải quyếtđược, có chăng nó chỉ tạm thời xoa dịu được chừng nào mâu thuẫn mà thôi Nềnkinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại đang ngày càng thể hiện xu hướng tựphủ định và tự tiến hóa để chuẩn bị chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, theo
xu hướng xã hội hóa Đây là tất yếu khách quan, là quy luật phát triển của xã hội.Nhân loại muốn tiến lên, xã hội muốn phát triển thì dứt khoát không thể dừng lại ởkinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
Có thể nói nền kinh tế thị trường Hoa Kỳ là một điển hình của mô hình kinh
tế thị trường tư bản chủ nghĩa, ở đó chứa đựng đầy đủ những đặc trưng cơ bản,những ưu, khuyết điểm của mô hình kinh tế thị trường tự do tư bản chủ nghĩa.Nghiên cứu mô hình kinh tế thị trường tự do Hoa Kỳ nhằm rút ra bài học kinhnghiệm có ý nghĩa quan trọng đối với vấn đề phát triển kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Trang 3tranh thế giới thứ nhất, hầu hết số lao động là người nhập cư từ châu Âu, con cái
họ, hoặc người Mỹ gốc Phi, những người mà tổ tiên họ bị mang đến Mỹ làm nô lệ.Vào những năm đầu thế kỷ XX, có một số lượng lớn người châu Á nhập cư vào
Mỹ, và rất nhiều người nhập cư Mỹ Latinh đến vào những năm sau đó Là nướcgiàu khoáng sản, đất đai canh tác màu mỡ và được phú cho một khí hậu ôn hoà.Hoa Kỳ còn có đường bờ biển trải dài cả hai bên bờ Đại Tây Dương và Thái BìnhDương cũng như trên vịnh Mêhicô Những con sông bắt nguồn từ sâu trong lục địa
và hệ thống Hồ Lớn - gồm năm hồ lớn nội địa dọc theo biên giới của Mỹ vớiCanada - cung cấp thêm mạng lưới giao thông đường thuỷ Những tuyến đườngthủy mở rộng này đã giúp Hoa Kỳ tạo ra tăng trưởng kinh tế trong nhiều năm vànối liền 50 bang riêng rẽ thành một khối kinh tế thống nhất Cơ cấu kinh tế phảnánh một nước phát triển với tỉ trọng nông nghiệp chiếm khoảng 0,9%, Công nghiệpchiếm 20,4% và dịch vụ chiếm 78,6% trong GDP, tỉ lệ thất nghiệp thấp vào khoảng9% Mặc dù là nước có nền kinh tế hàng đầu thế giới nhưng nợ công của Hoa Kỳcũng rất lớn, ước tính 14.000 tỉ USD gần bằng với GDP
Chính trị tại Hoa Kỳ hoạt động dưới một hệ thống lưỡng đảng gần như suốtchiều dài lịch sử Hoa Kỳ Đối với các chức vụ được đưa ra bầu cử ở các cấp, bầu
cử sơ bộ do tiểu bang đảm trách sẽ được tổ chức để chọn ra các ứng cử viên củatừng đảng chính yếu để chuẩn bị cho tổng tuyển cử sau đó Từ lần tổng tuyển cửnăm 1856, hai đảng có ảnh hưởng chi phối là Đảng Dân chủ được thành lập năm
1824, và Đảng Cộng hòa thành lập năm 1854
Hoa Kỳ có ảnh hưởng kinh tế, chính trị và quân sự trên cán cân quốc tế màkhiến chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ là một đề tài quan tâm lớn nhất trên khắpthế giới Hầu như tất cả các quốc gia có tòa đại sứ tại Washington, D.C., và nhiềulãnh sự quán khắp đất nước Tương tự, gần như tất cả các quốc gia đều có các sứ bộngoại giao tại Mỹ, ngoại trừ, Cuba, Iran, Bắc Hàn, Bhutan, và Sudan không cóquan hệ ngoại giao chính thức với Hoa Kỳ Ngày nay, Hoa Kỳ chủ trương mở rộng
Trang 4quan hệ hợp tác trên mọi lĩnh vực với rất nhiều nước trên thế giới Cùng với xu thếtoàn cầu hóa, những chính sách của Hoa Kỳ ảnh hưởng tương đối lớn tới an ninhchính trị, kinh tế của từng khu vực Gần đây, một số nhà nghiên cứu lý giải vềchính sách đối ngoại của Hoa Kỳ với lý thuyết về toàn cầu hóa Khi mà Hoa Kỳcàng có quan hệ tốt với nhiều nước, lượng hàng hóa lưu thông sẽ càng nhiều
1.2 Đặc trưng mô hình kinh tế thị trường tự do Hoa Kỳ
Trên nền tảng của cùng một phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, thế giới
đã trải qua 3 giai đoạn: chủ nghĩa tự do cổ điển trước đại khủng hoảng kinh tế giaiđoạn 1929-1933, chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai; chủ nghĩa tư bản "nhândân" của học thuyết Keynes từ năm 1950 đến 1975 và chủ nghĩa tự do mới từ cuốinhững năm 1970 đầu những năm 1980 cho đến nay Tương ứng với ba hình thái đó
là ba hình thức Nhà nước: Nhà nước mạnh; Nhà nước phúc lợi can thiệp và Nhànước tối thiểu thu hẹp cả chức năng kinh tế lẫn chức năng xã hội
Mặc dù, cuộc khủng hoảng năm 1974 do tăng trưởng thấp, lạm phát cao làmtiền đề cho thời cơ của chủ nghĩa tự do mới nhưng bước ngoặt chỉ đến từ năm 1979khi ở Anh, bà Margaret Thatcher lên nắm quyền Đây là chính phủ tư bản phát triểnđầu tiên công khai cam kết áp dụng chủ nghĩa tự do mới trong hoạt động thực tiễn.Một năm sau (năm 1980), Ronald Reagan được bầu làm Tổng thống Hoa Kỳ thìthập kỷ tự do mới bắt đầu hình thành ở Hoa Kỳ Kinh tế Hoa Kỳ đã trải qua mộtcuộc tái cơ cấu sâu sắc ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội Tái cơ cấu tự
do mới đó tập trung vào biến đổi vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế, kéo theoviệc hạn chế sử dụng chi tiêu của Chính phủ và đánh thuế để điều hòa chu kỳ kinhdoanh, nới lỏng hoặc hủy bỏ điều tiết của Chính phủ đối với hành vi của tư bảntrong các lĩnh vực trong nước và quốc tế, tư hữu hóa các doanh nghiệp nhà nước vàtiện ích công, cắt giảm mạnh ngân sách cho các chương trình xã hội Sự tái cơ cấu
đó được gọi là “tự do mới” bởi nó là một hình thái được cập nhật và cực đoan hơncủa lý thuyết kinh tế “tự do cổ điển” do Adam Smith và David Ricardo phát triển
Trang 5trong thế kỷ XVIII và XIX, với lập luận rằng nền kinh tế tư bản chủ yếu tự điều tiếtthông qua hoạt động của các lực lượng thị trường Chủ nghĩa tự do mới ngày nay
có quy mô rộng lớn hơn do sự tiến bộ của khoa học – công nghệ, nhất là công nghệthông tin, đã làm cho các dân tộc gần với nhau hơn và do toàn cầu hóa cùng với hộinhập quốc tế đang diễn ra trên một phạm vi rộng hơn với cường độ mạnh mẽ hơn
Là một nước tư bản luôn đề cao vai trò sở hữu tư nhân, coi sở hữu tư nhân là bấtkhả xâm phạm cho nên đặc trưng chung của mô hình kinh tế thị trường tự do củaHoa Kỳ là sự chiếm ưu thế của sở hữu tư nhân, cơ chế thị trường cạnh tranh và sựnăng đọng của kinh doanh, sự can thiệp thấp của Chính phủ và do đó, chấp nhận sựphân hóa xã hội ở mức cao
* Đặc trưng về sở hữu
Sự phát triển các doanh nghiệp tư nhân là một trong những đặc trưng cơ bảncủa kinh tế thị trường tự do Hoa Kỳ
Hoa Kỳ là nước có một nền kinh tế hỗn hợp, bởi vì cả doanh nghiệp sở hữu
tư nhân và chính phủ đều đóng những vai trò quan trọng Quả thực, một số trongnhững cuộc tranh luận kéo dài nhất của lịch sử kinh tế Mỹ tập trung vào vai tròtương đối của các khu vực nhà nước và tư nhân Hệ thống doanh nghiệp tự do của
Mỹ nhấn mạnh đến sở hữu tư nhân Các doanh nghiệp tư nhân tạo ra phần lớn hànghóa và dịch vụ, và gần hai phần ba tổng sản lượng kinh tế của quốc gia là dành chotiêu dùng cá nhân (một phần ba còn lại được mua bởi chính phủ và doanh nghiệp).Trên thực tế, vai trò của người tiêu dùng lớn đến mức quốc gia này thỉnh thoảngđược mô tả là có một “nền kinh tế tiêu dùng” Sự nhấn mạnh này đối với sở hữu tưnhân xuất phát một phần từ niềm tin của người Mỹ về tự do cá nhân Ngay từ thờilập quốc, người Mỹ đã lo sợ quyền lực quá mức của chính phủ, và họ luôn tìm cáchhạn chế uy quyền của chính phủ đối với cá nhân - bao gồm cả vai trò của chính phủtrong lĩnh vực kinh tế Hơn nữa, người Mỹ nhìn chung đều tin rằng một nền kinh tếđược đặc trưng bởi sở hữu tư nhân dường như hoạt động hiệu quả hơn so với nền
Trang 6kinh tế đặc trưng bởi sở hữu nhà nước Họ tin rằng khi các nguồn lực kinh tế đượcgiải phóng, cung và cầu sẽ xác định giá cả của hàng hóa và dịch vụ Đến lượt nó,giá cả sẽ mách bảo các doanh nghiệp nên sản xuất cái gì; nếu mọi người muốn mộtloại hàng hóa đặc biệt nào đó nhiều hơn lượng cung của nền kinh tế thì giá hànghóa đó sẽ tăng lên Điều này thu hút sự chú ý của các công ty khác hoặc các công tymới, những công ty này cảm thấy có cơ hội kiếm được nhiều lợi nhuận và bắt đầusản xuất hàng hóa này nhiều hơn Ngược lại, nếu mọi người có cầu ít hơn về mộtloại hàng hóa nào đó thì giá của nó sẽ giảm đi và các nhà sản xuất có ít khả năngcạnh tranh sẽ ngừng kinh doanh hoặc tiến hành sản xuất loại hàng hóa khác Một hệthống kinh tế như vậy được gọi là nền kinh tế thị trường Tất cả các doanh nghiệp
tư nhân được phân chia thành 2 loại: những thập đoàn lớn (bao gồm các tập đoànquốc gia và siêu quốc gia) có thể kể đến như; hãng sản xuất máy bay Boeing, tậpđoàn sản xuất phần mềm máy tính Microsoft; tập đoàn sản xuất điện tử Apple; ,bên cạnh là hàng trăm nghìn công ty nhỏ Sự tập trung nhiều ngành công nghiệptrong tay một số ít doanh nghiệp lớn là mộ trong những đặc điểm của nền kinh tếthị trường Hoa Kỳ Xu hướng tập trung các doanh nghiệp quy mô lớn bắt đầu từ thế
kỷ XIX Vào những năm 1920 các tập đoàn lớn được khuyến khích phát triển Đặcbiệt, Chiến tranh thế giới thứ hai đã thúc đẩy hình thành các tập đoàn lớn nhằm sảnxuất máy bay và xe tăng cho quân đội đồng minh, nhờ sáp nhập thành các tổngcông ty (Conglomerate merger) Bên cạnh các tập đoàn lớn, ở Mỹ còn có hàng trămnghìn doanh nghiệp vừa và nhỏ Việc hình thành các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng là
xu thế đang phát triển hiện nay Các doanh nghiệp này có thể do một số người trướcđây vốn điều hành tập đoàn lớn nay tách ra thành lập công ty riêng, hoặc là các công
ty gia đình được hình thành trên cơ sở vốn riêng, nhằm tận dụng những công nghệhiện đại, thuê lao động có trình độ cao, sử dụng kỹ năng quản lý tài chính tiên tiến
Bên cạnh sở hữu tư nhân, nền kinh tế thị trường Hoa Kỳ còn có bộ phậnkhông lớn kinh tế nhà nước Sở hữu nhà nước trong các ngành công nghiệp ở Hoa
Trang 7Kỳ khá hạn chế, nhưng chính phủ các cấp, từ trung ương đến địa phương đều sởhữu và vận hành những doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề khác nhau Ví dụnhư Tennessee Valley Authority (TVA), một xí nghiệp công rất lớn chuyên sảnxuất và phân phối năng lượng công cộng cho khu vực Đông Nam Hoa Kỳ TVAđược thành lập để xây dựng những công trình thủy lợi, những nhà máy thủy điện,cung cấp điện năng, cải thiện dòng chảy của dòng sông Tennessee, kiểm soát lũ lụttrên con sông này và ngăn chặn nạn xói mòn đất Các cơ quan khác của Chính phủcũng sở hữu các hệ thống vận tải và các nhà máy sản xuất nước, gas và điện Chínhphủ cũng trực tiếp hay gián tiếp sản xuất năng lượng nguyên tử và các hàng hóakhác, thực hiện các dự án nhà ở nhằm xóa các khu nhà ổ chuột.
Tuy vậy, doanh nghiệp tự do cũng có những hạn chế Người Mỹ luôn tin rằng một
số dịch vụ do nhà nước đảm nhận sẽ tốt hơn các doanh nghiệp tư nhân Chẳng hạn,Chính phủ Mỹ chịu trách nhiệm chủ yếu đối với các hoạt động về tư pháp, giáo dục(mặc dù có rất nhiều trường học và trung tâm đào tạo tư nhân), hệ thống đườnggiao thông, báo cáo thống kê xã hội và an ninh quốc phòng Hơn nữa, chính phủcũng thường được yêu cầu can thiệp vào nền kinh tế để điều chỉnh những tìnhhuống mà ở đó hệ thống giá cả không hoạt động Ví dụ, chính phủ điều tiết các nhà
“độc quyền tự nhiên”, và sử dụng luật chống độc quyền để kiểm soát hoặc ngănchặn các tổ hợp kinh doanh trở nên quá mạnh đến mức chúng có thể chế ngự cáclực lượng thị trường Chính phủ cũng giải quyết những vấn đề nằm ngoài phạm vicủa các lực lượng thị trường Nó cung cấp phúc lợi và trợ cấp thất nghiệp chonhững người không có khả năng tự trang trải, do họ gặp rủi ro trong cuộc sống cánhân hoặc bị mất việc làm bởi biến động kinh tế đột ngột; nó thanh toán hầu hết chiphí chăm sóc y tế cho người già và những người sống trong cảnh nghèo nàn; chínhphủ điều tiết ngành công nghiệp tư nhân nhằm hạn chế sự ô nhiễm không khí vànước; nó cung cấp các khoản vay với lãi suất thấp cho những người bị thiệt hại do
Trang 8thiên tai; và nó đóng vai trò đầu tàu trong việc khám phá vũ trụ, một ngành có chiphí quá cao đối với bất kỳ doanh nghiệp tư nhân nào.
* Đặc trưng về sự can thiệp của Chính phủ
- Lý do sự can thiệp của Chính phủ đối với nền kinh tế
Trong khi người tiêu dùng và người sản xuất đưa ra phần lớn các quyết địnhhình thành nên nền kinh tế thì các hoạt động của chính phủ có tác động mạnh đếnnền kinh tế Mỹ Khi cạnh tranh trên thị trường xuất hiện những trục trặc, nhữngkhiếm khuyết, ví dụ như độc quyền, độc quyền nhóm hay những cấu trúc khônghoàn hảo của thị trường cạnh tranh, khiến việc phân bổ các nguồn lực không hiệuquả và hiệu quả kinh tế - xã hội không được đảm bảo Độc quyền đối lập với tự docạnh trnh nhưng độc quyền không thể thủ tiêu cạnh tranh mà nó còn làm cho cạnhtranh càng thêm khốc liệt hơn giữa các tổ chứcđộc quyền, đòi hỏi Chính phủ phảiđiều tiết các nhà “độc quyền tự nhiên”, và sử dụng luật chống độc quyền để kiểmsoát hoặc ngăn chặn các tổ hợp kinh doanh trở nên quá mạnh đến mức chúng có thểchế ngự các lực lượng thị trường
Khi trong nền kinh tế thị trường, cơ chế giá cả không đảm bảo cung cấpthông tin chuẩn xác, hoặc việc phản ứng đối với quá trình sản xuất và bán ra nhữnghàng hóa độc hại
Khi tiến bộ công nghệ tạo nên những ngoại ứng thị trường Ví dụ quátrình phát triển ngành chế tạo ôtô đã có những tác động rất sâu rộng đếnnền kinh tế Hoa Kỳ trong thời kỳ đầu của thế kỷ XX, tạo ra hàng nghìn việclàm trong những ngành có liên quan như thép và cao su Tuy nhiên, ngànhcông nghiệp ôtô cũng là thủ phạm chính dẫn đén tình trạng ô nhiễm khôngkhí và tiếng ồn
Trợ cấp thất nghiệp và các quỹ an sinh xã hội để cung cấp một công cụ bảo
vệ những người lâm vào tình trạng khó khăn mà không phải hoàn toàn do lỗi của
họ Chính phủ cũng giải quyết những vấn đề nằm ngoài phạm vi của các lực lượngthị trường Nó cung cấp phúc lợi và trợ cấp thất nghiệp cho những người không có
Trang 9khả năng tự trang trải, do họ gặp rủi ro trong cuộc sống cá nhân hoặc bị mất việclàm bởi biến động kinh tế đột ngột; nó thanh toán hầu hết chi phí chăm sóc y tế chongười già và những người sống trong cảnh nghèo nàn; chính phủ điều tiết ngànhcông nghiệp tư nhân nhằm hạn chế sự ô nhiễm không khí và nước; nó cung cấp cáckhoản vay với lãi suất thấp cho những người bị thiệt hại do thiên tai; và nó đóng vaitrò đầu tàu trong việc khám phá vũ trụ, một ngành có chi phí quá cao đối với bất kỳdoanh nghiệp tư nhân nào Cần lưu ý rằng các chương trình phúc lợi xã họi ở Hoa
Kỳ được đưa vào thực hiện chậm hơn nhiều chưa được hoàn thiện như ở nhiềuquốc gia khác
-Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế
Thứ nhất, Ổn định và tăng trưởng Điều quan trọng nhất là chính phủ liên
bang Hoa Kỳ định hướng nhịp điệu chung của hoạt động kinh tế, cố gắng duy trìtăng trưởng liên tục, giữ mức việc làm cao và ổn định giá cả Bằng việc điều chỉnhchi tiêu và thuế suất (chính sách tài khoá) hoặc điều khiển mức cung tiền và kiểmsoát việc sử dụng tín dụng (chính sách tiền tệ), chính phủ có thể làm giảm hoặcthúc đẩy tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế - trong quá trình đó tác động đến mức giá
cả và việc làm Trong nhiều năm sau cuộc Đại khủng hoảng kinh tế của thập kỷ
1930, các đợt suy thoái - những giai đoạn tăng trưởng kinh tế chậm và thất nghiệpcao - được xem là mối đe dọa lớn nhất về kinh tế Khi hiểm họa suy thoái xuất hiệnđến mức nghiêm trọng nhất, chính phủ phải tìm cách thúc đẩy nền kinh tế bằng giảipháp tăng mạnh chi tiêu của chính mình hoặc cắt giảm thuế để người tiêu dùng cóthể chi tiêu nhiều hơn, và bằng việc tăng mạnh mức cung tiền, điều này cũngkhuyến khích tăng chi tiêu Trong những năm 1970, các đợt tăng giá hàng hoá, đặcbiệt là giá năng lượng, đã gây ra nỗi sợ hãi về lạm phát - sự tăng giá cả chung Kếtquả là các nhà lãnh đạo chính phủ đã tập trung vào việc kiểm soát lạm phát hơn làchống lại suy thoái bằng cách hạn chế tiêu dùng, từ chối cắt giảm thuế và kiềm chếgia tăng mức cung tiền Chính sách tiền tệ được điều khiển bởi Ngân hàng trung
Trang 10ương quốc gia, còn được gọi là Cục dự trữ liên bang, với quyền độc lập đáng kể đốivới tổng thống và quốc hội.
Thứ hai, Điều tiết và kiểm soát Chính phủ liên bang Hoa Kỳ điều tiết các
doanh nghiệp tư nhân bằng rất nhiều cách Hoạt động điều tiết được phân ra thànhhai phạm trù chính Điều tiết kinh tế tìm cách kiểm soát giá cả trực tiếp hoặc giántiếp Theo truyền thống, chính phủ tìm cách ngăn cản các nhà độc quyền như ngànhdịch vụ điện để tránh tăng giá vượt quá mức bảo đảm cho họ thu được lợi nhuậnhợp lý Thỉnh thoảng, chính phủ cũng mở rộng việc kiểm soát kinh tế sang một sốngành công nghiệp khác nữa Trong những năm sau cuộc Đại khủng hoảng kinh tế,chính phủ đã trang bị một hệ thống phức tạp để bình ổn giá cả cho hàng hóa nôngnghiệp, bởi nó có xu hướng dao động bất thường khi cung cầu thay đổi nhanhchóng Một loạt các ngành công nghiệp khác - như ngành vận tải và sau đó làngành hàng không - đã tìm cách tự điều tiết thành công nhằm hạn chế những gì họcho là sự giảm giá có hại Một dạng điều tiết kinh tế khác là luật chống độc quyền -tìm cách tăng cường sức mạnh cho các lực lượng thị trường đến mức không cầnđến giải pháp điều tiết trực tiếp Chính phủ, và đôi khi cả các tổ chức tư nhân, đã sửdụng luật chống độc quyền để ngăn cấm các hoạt động hoặc những sự hợp nhất gâyhạn chế cạnh tranh một cách quá mức
Chính phủ cũng tiến hành kiểm soát các công ty tư nhân để đạt được các mụctiêu xã hội như bảo vệ sức khoẻ và an toàn cho cộng đồng, hoặc giữ gìn môi trườngtrong sạch Ví dụ, Cơ quan quản lý lương thực và dược phẩm Hoa Kỳ cấm lưuhành các loại thuốc độc hại; Cục sức khỏe và an toàn nghề nghiệp bảo vệ côngnhân tránh những mối nguy hiểm mà họ có thể gặp phải trong khi làm việc; và Cơquan bảo vệ môi trường tìm cách kiểm soát ô nhiễm nước và không khí
Thứ ba, Chính phủ sử dụng các dịch vụ trực tiếp Mỗi cấp chính quyền đều
cung cấp rất nhiều dịch vụ trực tiếp Ví dụ, chính quyền liên bang chịu trách nhiệm
về quốc phòng, hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu để phát triển các sản phẩm mới,
Trang 11tiến hành hoạt động thám hiểm không gian vũ trụ, và thực hiện nhiều chương trìnhđược đưa ra nhằm giúp công nhân phát triển trình độ tay nghề và tìm việc làm Sựchi tiêu của chính phủ có tác động đáng kể đến các nền kinh tế khu vực và địaphương - và ngay cả nhịp độ chung của hoạt động kinh tế Trong khi đó, chínhquyền bang chịu trách nhiệm xây dựng và duy tu phần lớn các đường cao tốc.Chính quyền bang, các tỉnh và thành phố có vai trò lãnh đạo về tài chính và hoạtđộng của các trường học công lập Chính quyền địa phương chịu trách nhiệm chính
về an ninh và cứu hoả Việc chi tiêu của chính quyền trong mỗi lĩnh vực đó cũng cóthể tác động đến các nền kinh tế của khu vực và địa phương, mặc dù các quyết địnhcủa liên bang nhìn chung gây ảnh hưởng đến kinh tế lớn nhất
Thứ tư, Hỗ trợ trực tiếp Chính phủ cũng cung cấp nhiều loại hình trợ giúp
cho các doanh nghiệp và cá nhân Chính phủ đưa ra các khoản vay với lãi suất thấp
và trợ giúp kỹ thuật cho những doanh nghiệp nhỏ, và cho sinh viên vay tiền để họcđại học và cao đẳng Các doanh nghiệp được chính phủ bảo trợ mua lại nhà cầm cố
từ những người cho thế chấp và chuyển chúng thành chứng khoán để có thể mua vàbán bởi các nhà đầu tư, nhờ vậy khuyến khích hoạt động cho vay thế chấp nhà.Chính phủ cũng tích cực thúc đẩy xuất khẩu và tìm cách ngăn cản các nước khácduy trì hàng rào thuế quan để hạn chế nhập khẩu Chính phủ trợ giúp các cá nhânkhông đủ khả năng tự chăm lo cho chính mình An sinh xã hội, chương trình đượccấp tài chính từ khoản đóng thuế của chủ doanh nghiệp và người lao động, đónggóp phần lớn nhất trong thu nhập hưu trí của người Mỹ Chương trình Bảo hiểm y
tế thanh toán nhiều khoản chi phí thuốc men cho người già Chương trình Hỗ trợ y
tế cung cấp tài chính để chăm sóc y tế cho các gia đình có thu nhập thấp Trongnhiều bang, chính quyền bang duy trì các tổ chức chăm sóc người thiểu năng trí tuệhoặc khuyết tật nặng Chính phủ liên bang đưa ra chương trình Tem phiếu thựcphẩm để trợ giúp lương thực cho các gia đình nghèo, và chính phủ liên bang cùngvới chính quyền các bang cung cấp các khoản trợ cấp phúc lợi chung để hỗ trợ