Vai trò của Hải quan Việt Nam trong quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới đường bộ

87 290 1
Vai trò của Hải quan Việt Nam trong quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới đường bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ HUYỀN NGA VAI TRÒ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM TRONG QUẢN LÝ HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU QUA BIÊN GIỚI ĐƢỜNG BỘ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.VŨ HOÀNG LINH HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực thành lao động khoa học tác giả, không chép từ công trình có liên quan đƣợc công bố Các trích dẫn, số liệu trung thực, xác, từ nguồn thông tin hợp pháp./ Tác giả Luận văn Trần Thị Huyền Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA HẢI QUAN TRONG QUẢN LÝ HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU QUA BIÊN GIỚI ĐƢỜNG BỘ 1.1 Một số vấn đề lý luận quan Hải quan xuất khẩu, nhập hàng hóa qua biên giới 1.2 Chức năng, vai trò Hải quan quản lý hàng hóa xuất khẩu, 10 nhập qua biên giới đƣờng 1.3 Tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý hải 11 quan hàng hóa xuất khẩu, nhập qua biên giới đƣờng 1.4 Hải quan Việt Nam vai trò Hải quan Việt Nam quản lý 12 hàng hóa xuất khẩu, nhập qua biên giới đƣờng 1.5 Kinh nghiệm quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập qua biên giới 15 đƣờng hải quan số nƣớc Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM TRONG QUẢN LÝ HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU 22 QUA BIÊN GIỚI ĐƢỜNG BỘ 2.1 Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa qua biên giới đƣờng bối cảnh kinh tế 2.2 Thực trạng vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập qua biên giới đƣờng 22 33 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM TRONG QUẢN LÝ HÀNG HÓA 61 XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU QUA BIÊN GIỚI ĐƢỜNG BỘ 3.1 Phƣơng hƣớng nhằm nâng cao vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập qua biên giới đƣờng 61 3.2 Một số nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập qua biên giới 64 đƣờng KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế xã hội đến 2010 định hƣớng đến 2020 đất nƣớc đƣợc Đại hội X Đảng xác định là: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt bước chuyển biến quan trọng nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xã hội Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia Nâng cao vị Việt Nam khu vực trường quốc tế Trong bối cảnh Việt Nam trình hội nhập sâu, rộng với kinh tế giới, việc tham gia vào hiệp định thƣơng mại tự (FTA) Việt Nam ngày nhiều có tác động to lớn đến hoạt động thƣơng mại quốc tế Việt Nam, đòi hỏi cần phải nhanh chóng thúc đẩy cải cách, phát triển, đại hoá chế, sách quản lý kinh tế nói chung sách quản lý kinh tế đối ngoại, sách thƣơng mại, sách quản lý nhà nƣớc hải quan nói riêng để thích ứng với tình hình mới, nhằm vừa đảm bảo tạo thuận lợi thƣơng mại tối đa cho hoạt động thƣơng mại quốc tế, vừa đảm bảo việc chấp hành tuân thủ quy định pháp luật, đảm bảo an ninh, lợi ích kinh tế quốc gia Với nhiệm vụ trị ngành Hải quan đƣợc Đảng Nhà nƣớc giao cho là: Thực kiểm tra giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải; phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tổ chức thực pháp luật thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước hải quan hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh sách thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập Trải qua 70 năm xây dựng trƣởng thành (từ ngày 10/09/1945) hoạt động, vai trò ngành Hải quan ngày đƣợc khẳng định rõ, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Với nhiệm vụ gác cửa biên giới kinh tế đất nƣớc, thu hút “làn gió lành” ngăn chặn “làn gió độc” thổi vào nƣớc ta, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối ngoại, xuất nhập khẩu, đầu tƣ, du lịch, hội nhập với khu vực giới, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Để thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm đến 2020 đất nƣớc, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi ngành Hải quan phải phát triển nữa, nhanh chóng đại hoá, tự động hoá, quản lý hải quan đại theo nguyên tắc tập trung thống dựa tảng công nghệ thông tin áp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro; hoạt động hải quan phải có tính định hƣớng với kế hoạch ngắn hạn, trung hạn dài hạn Trong năm qua, Chính phủ, Bộ Tài đạo ngành Hải quan, đồng thời Tổng cục Hải quan nhận đƣợc hỗ trợ Chính phủ tổ chức kinh tế quốc tế giúp đỡ chƣơng trình cải cách thủ tục hải quan; cải cách thủ tục hải quan cửa biên giới việc cần thiết cấp bách; nhƣ biết, biên giới đƣờng Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc, Lào, Campuchia; hàng ngày, hàng có hoạt động xuất nhập thƣơng mại với nƣớc này, vấn đề đặt vừa quản lý có hiệu hoạt động buôn bán, trao đổi vừa tạo điều kiện cho thƣơng nhân có điều kiện thuận lợi để kinh doanh Trong lĩnh vực Hải quan có số nghiên cứu bƣớc đầu vai trò quan hải quan lĩnh vực quản lý song chƣa thực có nghiên cứu sâu vai trò quản lý Hải quan Việt Nam cửa biên giới đƣờng bộ, đặc biệt quản lý hàng hóa xuất nhập qua hệ thống cửa Vấn đề đặt cần phải có thống nhất, đồng phƣơng pháp, cách thức quản lý hệ thống cửa Để nghiên cứu cách tổng thể vấn đề cần phải có phƣơng pháp nghiên cứu khoa học vào chiều sâu định hƣớng phát triển, đánh giá cụ thể thực trạng nhƣ đƣa giải pháp cụ thể để phát triển, đứng trƣớc trạng này, việc mạnh dạn đƣa nghiên cứu Đề tài “Vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập qua biên giới đường bộ” cần thiết cho ngành Hải quan, góp phần cải cách hành chính, đại hóa, nâng cao lực Hải quan tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập phát triển hƣớng góp phần phát triển kinh tế đất nƣớc Tình hình nghiên cứu đề tài  Tình hình nghiên cứu nước ngoài: - Các nƣớc sau gia nhập Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) nghiên cứu xây dựng Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, điều chỉnh hệ thống pháp luật phù hợp với cam kết WTO Vấn đề vai trò hải quan hoạt động xuất khẩu, nhập quốc gia nhƣ điều chỉnh, nội luật hoá cam kết quốc tế ký kết đòi hỏi Hải quan nƣớc phải có nghiên cứu xây dựng chƣơng trình phát triển riêng Thông qua chƣơng trình cải cách đƣa mục tiêu cần đạt đến, dự báo vấn đề liên quan đến xu hƣớng phát triển, yêu cầu, nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai thực phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nƣớc điều kiện hội nhập sâu rộng với kinh tế giới khu vực Cụ thể nhƣ Chƣơng trình cải cách, phát triển, nâng cao lực quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập qua biên giới Hải quan Trung Quốc, Hàn Quốc, Úc, Đan Mạch… Cải cách thủ tục hải quan, nâng cao vai trò quản lý hải quan nói chung cửa đƣờng nói riêng mối quan tâm chung Tổ chức hải quan giới nhƣ nƣớc thành viên; đó, số nƣớc nhƣ đề cập có chƣơng trình nghiên cứu vai trò quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập qua biên giới đƣờng - Công trình David Widdowson“Quản lý rủi ro hải quan” Công trình giới thiệu kỹ thuật quan trọng hàng đầu hải quan, quản lý rủi ro Kỹ thuật phát huy tác dụng thực thủ tục hải quan theo phƣơng thức truyền thống tác dụng đƣợc tăng lên nhiều lần thực thủ tục Hải quan điện tử Tác giả tổng kết nhiều quốc gia sử dụng kỹ thuật quy trình thông quan hàng hóa mở rộng dần nhiều quy trình khác lĩnh vực hải quan - Công trình Gerard McLinden“Liêm hải quan” Nghiên cứu tác giả cho thấy liêm hải quan vừa vấn đề đạo đức thông thƣờng vừa vấn đề hàm cấp phải đào tạo, đồng thời vấn đề pháp luật buộc phải tuân thủ ngƣời làm việc ngành Hải quan Theo tác giả, liêm hải quan đƣợc tuân thủ lợi ích đem lại cho phía doanh nghiệp (do giảm đƣợc chi phí tiêu cực) phía hải quan (uy tín, danh dự, giảm thiểu khiếu nại, tố cáo) Một điểm nhấn nghiên cứu tác giả đề cập tới nguyên nhân từ chế độ tiền lƣơng ngành Hải quan - Công trình Luc De Wulf “Chiến lƣợc đại hóa ngành Hải quan” Theo tác giả, đại hóa ngành Hải quan vấn đề quốc gia hay quốc gia khác, mà vấn đề toàn cầu Tác giả phân tích đề mục lớn công trình này: mục tiêu ngành Hải quan; môi trƣờng cần có cho cải cách Hải quan thành công; xây dựng chiến lƣợc; thực chiến lƣợc Công trình nhấn mạnh đến việc phải có nhận thức phát triển thƣơng mại, phải có cam kết trị đủ mức tạo đƣợc động lực cho việc thực giải pháp khó khăn phải bắt đầu cải cách chẩn đoán tốt tình hình  Tình hình nghiên cứu nước: Kể từ thành lập Hải quan Việt Nam (ngày 10/9/1945), ngành Hải quan bám sát vào nhiệm vụ Nhà nƣớc thời kỳ để xây dựng kế hoạch phát triển phù hợp Đến có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, nhiều đề án, kế hoạch đƣợc nghiên cứu triển khai ứng dụng lĩnh vực hoạt động ngành Hải quan Đặc biệt năm gần trƣớc yêu cầu đòi hỏi hoạt động Hải quan điều kiện hội nhập, phát triển có nhiều đề tài nghiên cứu hƣớng tới mục tiêu cải cách, phát triển cao vai trò hải quan hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hoá qua biên giới, cụ thể: - Đề tài khoa học cấp Bộ “Xây dựng chiến lƣợc phát triển ngành Hải quan đến năm 2010”, Mã số 01-N2003, Chủ nhiệm đề tài: ThS Trƣơng Chí Trung - Thứ trƣởng Bộ Tài - Đề tài khoa học cấp Ngành “Nghiên cứu mô hình quản lý hải quan đại nƣớc phát triển, đề xuất giải pháp vận dụng vào điều kiện Việt Nam”, Mã số 05-2003, Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Toàn - Vụ Trƣởng Vụ Hợp tác quốc tế, Tổng cục Hải quan; - Đề tài khoa học cấp Ngành: “Xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO9000 Hải quan cảng biển Quốc tế”, Mã số 05-N2004, Chủ nhiệm đề tài Trần Thoang - Cục Hải quan Đà Nẵng; - Đề tài khoa học cấp Ngành: “Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống công nghệ thông tin thực thủ tục hải quan điện tử”, Mã số 06-N2005, Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Công Bình - Cục trƣởng Cục Công nghệ thông tin Thống kê hải quan, Tổng cục Hải quan; - Năm 2007, công trình nghiên cứu Nguyễn Duy Thông “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức máy ngành Hải quan để đáp ứng yêu cầu cải cách, đại hóa đến năm 2012, tầm nhìn đến năm 2020” - Năm 2007, Luận án tiến sĩ Nguyễn Ngọc Túc “Tiếp tục cải cách đại hóa Hải quan Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” - Năm 2007, công trình Hoàng Phƣớc Hiệp “Nội luật hóa điều ƣớc quốc tế Việt Nam ký kết tham gia phục vụ trình hội nhập quốc tế” Phạm vi nghiên cứu công trình rộng, phần điều ƣớc quốc tế đƣợc ban hành từ WCO, WTO, UN hải quan, hải quan điện tử Vào thời điểm năm 2007, việc nội luật hóa Việt Nam điều ƣớc quốc tế hải quan điện tử khiêm tốn Công trình cung cấp nhiều luận xác đáng cho việc đẩy mạnh nâng cao cấp độ nội luật hóa điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, có vấn đề hải quan điện tử - Năm 2012, công trình Phạm Đức Hạnh “Một số giải pháp hài hoà hoá chuẩn mực hải quan đại” Với công trình này, tác giả đƣa nghiên cứu số giải pháp nhằm vào việc làm hài hoà chuẩn mực hải quan đại - Năm 2016, Luận án tiến sỹ Kim Long Biên “Xử lý vi phạm hành hoạt động quản lý nhà nƣớc Hải quan” Tất công trình nghiên cứu, đề án trực tiếp gián tiếp đƣa mục tiêu, phƣơng hƣớng, luận khoa học, giải pháp nhằm bƣớc cải cách, chuẩn hóa hoạt động hải quan mang tính chuyên nghiệp, chuyên sâu, hoạt động minh bạch có hiệu theo yêu cầu hội nhập quốc tế mức độ ngắn hạn trung hạn nhằm nâng cao vai trò hải quan quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hoá qua biên giới Tóm lại, có nhiều đề tài nghiên cứu xung quanh hoạt động quản lý nhà nƣớc hải quan, song chƣa có đề tài, luận văn nghiên cứu tìm hiểu sâu nhiệm vụ trò Hải quan quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập qua đƣờng cách hệ thống, từ phân tích đặt yêu cầu nghiên cứu xây dựng đề tài “Vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập qua biên giới đường bộ” Các công trình nghiên cứu có Ngành tạo thuận lợi cho tác giả việc tiếp cận với phƣơng pháp quản lý hải quan đại thực quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập nói chung hàng hóa xuất khẩu, nhập qua biên giới đƣờng Việt Nam nói riêng Trên sở có cách nhìn nhận đắn, đầy đủ cần thiết, mục tiêu, giải pháp nâng cao vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập qua biên giới đƣờng bối cảnh tình hình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Nghiên cứu, phân tích vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hóa xuất khẩu, khẩu, nhập qua biên giới đƣờng bộ; từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò, hiệu quản lý Hải quan Việt Nam quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập qua biên giới đƣờng * Nhiệm vụ - Làm rõ sở khoa học việc tiếp tục phải nâng cao vai trò quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập qua biên giới đƣờng Hải quan Việt Nam - Đánh giá thực trạng vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập qua biên giới đƣờng - Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp để tiếp tục nâng cao vai trò Hải quan Việt Nam việc quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập qua biên giới đƣờng thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn toàn hoạt động quản lý Hải quan Việt Nam hàng hóa xuất khẩu, nhập qua biên giới đƣờng - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nghiên cứu thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động quản lý Hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập hàng hóa qua biên giới đƣờng giai đoạn từ 2012-2015 Trên sở đó, đề xuất giải pháp tập trung vào giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn 2030 + Phạm vi nghiên cứu không gian: Luận văn nghiên cứu phạm vi nƣớc Cục Hải quan có nhiệm vụ quản lý xuất khẩu, nhập hàng hóa qua biên giới đƣờng gồm: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai, Hà Giang, Điện Biên, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Gia Lai – Kon Tum, Đắc Lắc, Bình Phƣớc, Tây Ninh, Kiên Giang + Phạm vi nghiên cứu nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến quản lý hải quan hoạt động xuất khẩu, nhập qua biên giới đƣờng bao gồm: vai trò quan Hải quan; thủ tục hải quan; khung pháp lý; tổ chức máy; ứng dụng công nghệ thông tin; chất lƣợng cán công chức; đại hóa hải quan; đặc thù hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hóa qua biên giới đƣờng Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu * Phương pháp lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - LêNin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc Pháp luật, Các quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc *Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu: phân tích tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, vật biện chứng để phục vụ cho nghiên cứu Ngoài sử dụng công cụ toán kinh tế, thống kê để đánh giá mặt chất lƣợng kết nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Làm sáng tỏ thêm lý luận Vai trò Hải quan Việt Nam hoạt động quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập qua biên giới đƣờng - Là tài liệu giúp nhà quản lý tham khảo cho việc hoạch định sách liên quan đến quản lý Nhà nƣớc Hải quan hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hóa qua biên giới đƣờng nói riêng hoạt động thƣơng mại quốc tế nói chung - Góp phần vào kho tàng tài liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, đào tạo giảng dạy cho sở có liên quan Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bảng biểu, nội dung đề tài gồm chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Lý luận vai trò Hải quan quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập qua biên giới đƣờng Chƣơng 2: Thực trạng vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập qua biên giới đƣờng Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp nhằm nâng cao vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập qua biên giới đƣờng Xây dựng Chiến lƣợc quản lý tuân thủ kế hoạch thực thi đến 2020 tầm nhìn 2030; Tiếp tục nội luật hóa khái niệm tuân thủ vào văn quy phạm pháp luật hải quan triển khai thực đồng quản lý tuân thủ gắn với phƣơng pháp quản lý rủi ro áp dụng có hiệu biện pháp kiểm tra sau thông quan, tra thuế; Lập danh sách phân loại doanh nghiệp thực tuân thủ; Hƣớng dẫn kiểm tra doanh nghiệp tự đánh giá thực tuân thủ; Xây dựng dự án đào tạo, tập huấn quản lý tuân thủ cho cán bộ, công chức hải quan tuyên truyền cho doanh nghiệp  Thu thập, xử lý thông tin quản lý rủi ro: Các nguyên tắc định hƣớng xây dựng, phát triển chƣơng trình quản lý rủi ro ngành Hải quan năm tới, bao gồm: đảm bảo tuân thủ pháp luật hải quan pháp luật có liên quan đáp ứng yêu cầu cải cách, phát triển đại hoá hải quan; đáp ứng chuẩn mực Hải quan giới mô hình áp dụng thống quản lý rủi ro, kỹ thuật đánh giá, phân tích rủi ro, sách quản lý rủi ro, công nghệ thông tin, liệu điện tử… Nâng cao hiệu áp dụng quản lý rủi ro quy trình thông quan hàng hoá xuất khẩu, nhập thƣơng mại; mở rộng phạm vi áp dụng quản lý rủi ro áp dụng kiểm tra sau thông quan phƣơng tiện vận tải, hành khách xuất nhập cảnh; nâng cao chất lƣợng công tác thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan; Ban hành thực văn quy định cấp Bộ áp dụng quản lý rủi ro lĩnh vực nghiệp vụ hải quan; thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan, đẩy mạnh kết nối trao đổi thông tin nghiệp vụ hải quan thông tin khác có liên quan với Bộ, ngành; Nâng cấp, hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro hàng hóa xuất khẩu, nhập thƣơng mại (bao gồm loại hình xuất nhập theo hợp đồng thƣơng mại, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, nhập nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu, hợp đồng gia công với nƣớc ngoài, ): Từng bƣớc áp dụng quản lý rủi ro hành lý hành khách xuất cảnh, nhập cảnh, phƣơng tiện vận tải tuyến hàng không Xây dựng, quản lý ứng dụng hồ sơ rủi ro; hồ sơ doanh nghiệp; Nâng cấp hệ thống thông tin hỗ trợ quản lý rủi ro đáp ứng yêu cầu cho lĩnh vực nghiệp vụ sau: đánh giá, phân loại rủi ro thông quan hàng hoá xuất khẩu, nhập thƣơng mại; phƣơng tiện vận tải, hành khách xuất nhập cảnh; thông tin lƣợc khai hàng hoá qua liệu điện tử; phục vụ kiểm tra sau thông quan 70 Cung cấp kết phân tích, đánh giá rủi ro phục vụ hoạt động kiểm soát hải quan; kiện toàn tổ chức, nhân trang thiết bị Hải quan cấp, đơn vị thực công tác thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan quản lý rủi ro; hoàn thiện bƣớc lý luận giáo trình quản lý rủi ro; phối hợp đào tạo nghiệp vụ quản lý rủi ro nhằm đạt đƣợc mục tiêu: Cán bộ, công chức toàn Ngành tiếp cận nhận thức quản lý rủi ro Đáp ứng nhận thức khả thực quản lý rủi ro đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác chuyên trách quản lý rủi ro cấp Cục Hải quan tỉnh, thành phố…  Công tác phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới: Áp dụng biện pháp kiểm soát hải quan, thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ kỹ thuật quản lý rủi ro để chủ động phòng ngừa, phát ngăn chặn có hiệu buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, đặc biệt ma tuý, vũ khí, chất nổ mặt hàng cấm nhằm đảm bảo phục vụ có hiệu công tác thu thuế, thực thi sách thƣơng mại đảm bảo an ninh quốc gia Cấu phần gắn liền với việc triển khai thực chuẩn mực khung tiêu chuẩn WCO an ninh tạo thuận lợi cho thƣơng mại; tổ chức thực có chiều sâu công tác nghiệp vụ theo Quyết định 65/2004/QĐ-TTg ngày 19/4/2004 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động lực lƣợng hải quan chuyên trách phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; đấu tranh trọng điểm vào vụ việc vi phạm lợi dụng bất cập quy trình thủ tục hải quan, chế, sách; vụ ma tuý; mặt hàng cấm, hàng nhập có điều kiện; Tiếp tục hƣớng dẫn, cụ thể hóa triển khai Quyết định số 65/2004/QĐ-TTg nêu trên; Xây dựng áp dụng chế độ hồ sơ nghiệp vụ biện pháp nghiệp vụ kiểm soát hải quan Triển khai công tác điều tra nghiên cứu nắm tình hình, sƣu tra sở bí mật tất địa bàn Xác lập chuyên án đấu tranh, phát hiện, điều tra, bắt giữ vụ lớn, phức tạp, ma tuý, vũ khí loại hàng cấm, ảnh hƣởng đến an ninh quốc gia, vi phạm sở hữu trí tuệ; Tổng kết, đánh giá công tác phối hợp với lực lƣợng chức theo quy chế phối hợp ký kết; sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh quy chế triển khai nội dung, lĩnh vực phối hợp mới; ban hành quy định Ngành công tác phối hợp thực nhiệm vụ kiểm soát hải quan; Duy trì thƣờng xuyên hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực kiểm soát hải quan; 71 tích cực tham gia chƣơng trình kiểm soát Hải quan ASEAN; Hoàn thành việc thành lập mới, kiện toàn đơn vị chuyên trách kiểm soát hải quan Tổ chức lớp bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp vụ kiểm soát nghiên cứu đề xuất ban hành số chế độ cho hoạt động nghiệp vụ đặc thù thực dự án đầu tƣ trang thiết bị; Triển khai Quyết định 187/2005/QĐ-TTg Quyết định 330/2006/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ tăng cƣờng lực phòng chống ma tuý ngành Hải quan Xây dựng Trung tâm huấn luyện chó nghiệp vụ ngành Hải quan; Tổ chức triển khai công tác cƣỡng chế thi hành định hành thuế  Kiểm tra sau thông quan tra thuế: Thay đổi vị thế, lực, hiệu công tác kiểm tra sau thông quan phù hợp với kế hoạch áp dụng quản lý rủi ro, tạo thuận lợi thƣơng mại đảm bảo công tác kiểm tra, kiểm soát hải quan Cụ thể: Xác định đƣợc đối tƣợng kiểm tra sau thông quan sở phân tích, xử lý thông tin từ hệ thống sở liệu tƣơng đối đầy đủ, sẵn sàng cập nhật; Tập trung kiểm tra sau thông quan theo kế hoạch nhằm đánh giá mức độ tuân thủ doanh nghiệp doanh nghiệp ƣu tiên đặc biệt; Phân loại kiểm soát đƣợc phần lớn doanh nghiệp, loại hình, mặt hàng xuất nhập trọng tâm, trọng điểm; Tổ chức thực có hiệu nội dung Luật Quản lý thuế Hoàn chỉnh tiêu chuẩn lựa chọn đƣợc đội ngũ cán công chức đủ tiêu chuẩn đạo đức, nghiệp vụ để thực tra thuế; Tiếp tục nghiên cứu hoàn chỉnh hệ thống văn kiểm tra sau thông quan, tra thuế; Tiếp tục hoàn chỉnh máy kiểm tra sau thông quan; Đẩy mạnh công tác đào tạo cho lực lƣợng kiểm tra sau thông quan để bƣớc đƣa lực lƣợng kiểm tra sau thông quan lên chuyên nghiệp, chuyên sâu; bƣớc áp dụng kiểm toán hải quan (PCA); Tăng cƣờng lực phân loại đối tƣợng xây dựng kế hoạch để lựa chọn doanh nghiệp cần kiểm tra đánh giá tuân thủ; Tăng cƣờng lực thu thập, tổng hợp, phân tích, xử lý thông tin trang bị máy móc thiết bị đại phục vụ công tác nghiệp vụ; Xây dựng quy trình chuẩn cẩm nang kiểm tra sau thông quan; Đẩy mạnh công tác kiểm tra sau thông quan tra thuế trụ sở doanh nghiệp… 72 3.2.3.3 Cải cách công tác quản lý hành Đảm bảo hoạt động ngành Hải quan theo tinh thần cải cách hành chính, giảm thiểu thủ tục hành hƣớng đến cửa Tổng cục đơn vị thuộc trực thuộc Cụ thể: Xây dựng tổ chức triển khai kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn ngành Hải quan liên quan đến công tác cải cách đại hoá Áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 toàn Ngành bao gồm tiêu chuẩn hoạt động quản lý điều hành (chế độ thông tin, báo cáo, quy chế làm việc), tiêu chuẩn giải công việc trực tiếp có liên quan đến ngƣời dân doanh nghiệp: Đối với khối quan Tổng cục: tiếp tục mở rộng đơn vị lại quan Tổng cục; Đối với Hải quan địa phƣơng: ƣu tiên triển khai Chi cục Hải quan cửa trƣớc, Cục Hải quan tỉnh, thành phố sau Nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác quản lý, điều hành cấp ngành Hải quan; Tổ chức nghiên cứu, khảo sát, học tập kinh nghiệm xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, chiến lƣợc phát triển Hải quan nƣớc ngoài; Hiện đại hoá công tác quản lý tài chính, tăng cƣờng công tác quản lý tài chính, tài sản công Sử dụng có hiệu kinh phí Ngân sách Nhà nƣớc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Phấn đấu đại phận cán bộ, công chức Ngành sử dụng thành thạo chƣơng trình ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công việc đảm nhiệm; việc trao đổi văn Ngành, trao đổi thƣ điện tử, xử lý công việc đƣợc thực chủ yếu mạng tin học văn phòng ngành Hải quan; Xây dựng triển khai áp dụng hệ thống số đánh giá hiệu hoạt động ngành Hải quan Triển khai thành công Chiến lƣợc phát triển đại hoá Hải quan Việt Nam đến năm 2020 3.2.4 Cải cách tổ chức máy đào tạo phát triển nguồn nhân lực 3.2.4.1 Cải cách tổ chức máy Sắp xếp lại đơn vị thuộc quan Tổng cục Hải quan, khắc phục chồng chéo, vƣớng mắc chức năng, nhiệm vụ, hình thành hệ thống Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố, kịp thời đáp ứng yêu cầu tái thiết kế quy trình thủ tục làm sở cho việc hƣớng tới mô hình quản lý Hải quan đại 73 Cụ thể: Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch triển khai chiến lƣợc tái cấu hệ thống tổ chức Hải quan Việt Nam; Xây dựng Tờ trình Chính phủ mô hình hệ thống tổ chức ngành Hải quan lộ trình thực việc tái cấu, xếp bảo đảm phù hợp thực đạo Chính phủ, Bộ Tài xếp lại tổ chức với lộ trình thực cấu phần (tái cấu hệ thống tổ chức máy hải quan) Dự án Hiện đại hoá hải quan nguồn vốn vay Ngân hàng giới Thực cấu lại đơn vị Vụ, Cục thuộc quan Tổng cục phù hợp với chủ trƣơng gọn nhẹ tổ chức máy nâng cao hiệu hoạt động Xây dựng đề án triển khai thực tổ chức lại Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh thành phố theo mô hình Cục Hải quan liên tỉnh, thành phố; xếp lại mạng lƣới Chi cục theo hƣớng gọn nhẹ thống đáp ứng yêu cầu quản lý hải quan đại; Rà soát, kiện toàn hệ thống tổ chức hình thành theo yêu cầu quản lý hải quan đại nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Ngành 3.2.4.2 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Triển khai Chiến lƣợc đào tạo: Xây dựng sở đào tạo, bồi dƣỡng; hoàn thiện đội ngũ giáo viên, giáo trình; tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng theo lực, phù hợp với tiến trình đại hóa tái cấu quy trình nghiệp vụ Tập trung đào tạo chuyên sâu số lĩnh vực nghiệp vụ Ngành nhƣ: quản lý hải quan đại, phân loại hàng hoá, xác định trị giá hải quan, thuế, kiểm tra sau thông quan, thông tin tình báo, quản lý rủi ro, sở hữu trí tuệ, kiểm soát chống buôn lậu Cụ thể: Xây dựng kế hoạch triển khai chiến lƣợc đào tạo Xây dựng giáo trình chuẩn (cơ nâng cao) đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ cho cán hải quan Tổ chức triển khai chiến lƣợc đào tạo theo kế hoạch đề ra, gồm: Tổ chức phân tích nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức ngành Hải quan theo kế hoạch triển khai chiến lƣợc đào tạo; Chuẩn hóa giáo trình, nội dung đào tạo theo chức danh; Chuẩn hóa tài liệu giảng dạy nghiệp vụ kiểm soát hải quan tài liệu giảng dạy nghiệp vụ khác; Tổ chức đào tạo theo chức danh chuẩn hóa với nội dung, giáo trình chuẩn hóa Xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo theo yêu cầu hội nhập khu vực ASEAN 74 Xem xét phê duyệt, triển khai bƣớc chiến lƣợc đào tạo (Dự án WB ETV2), ƣu tiên triển khai nội dung: xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên trách, kiêm chức; xây dựng hệ thống giáo trình, tài liệu đào tạo; đa dạng hình thức đào tạo (đào tạo từ xa, trực tuyến), quốc tế hóa đào tạo Xây dựng Đề án lựa chọn đội ngũ cán có chuyên môn, lực để đào tạo sau đại học, chuyên sâu chuyên môn nghiệp vụ hải quan nƣớc nƣớc trở thành lực lƣợng nòng cốt, đáp ứng yêu cầu đại hoá lâu dài Ngành, trƣớc mắt tập trung đơn vị Hải quan trọng điểm quan Tổng cục Hải quan Tiếp tục tổ chức đào tạo kỹ kiến thức chuyên môn cần thiết cho đội ngũ cán bộ, công chức hải quan số khâu nghiệp vụ công tác hải quan, công nghệ thông tin quản lý nguồn nhân lực 3.2.4.3 Cải cách công tác quản lý nhân lực Hoàn thành việc chuẩn bị số điều kiện để thực quản lý nguồn nhân lực theo phƣơng thức tiên tiến, đại Cụ thể: Xây dựng hoàn chỉnh chiến lƣợc quản lý nguồn nhân lực, kế hoạch triển khai chiến lƣợc quản lý nguồn nhân lực Tổ chức triển khai chiến lƣợc quản lý nguồn nhân lực giai đoạn 2010 – 2020 theo kế hoạch đề tập trung vào nội dung: Xây dựng mô tả chức danh công việc chung, cá nhân; hình thành chế quản lý cập nhật sử dụng bảng mô tả công việc; Xây dựng hệ thống số đánh giá kết công việc theo mô tả chức danh công việc; Rà soát, đánh giá toàn đội ngũ cán bộ, công chức theo yêu cầu chức danh công việc; Điều chỉnh, bổ sung, hoàn chỉnh quy định quản lý cán (điều động, luân chuyển, luân phiên; quy hoạch, bổ nhiệm; sách cán bộ, ) Xây dựng phƣơng án tổ chức thực việc bố trí, xếp, giải chế độ cán bộ, công chức ngành Hải quan sở yêu cầu chức danh công việc Nâng cấp hệ thống thông tin quản lý nhân ngành Hải quan theo hƣớng tự động hóa số công việc quản lý nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý nguồn nhân lực sau tái cấu lại hệ thống tổ chức Hải quan Việt Nam 3.2.4.4 Nâng cao lực điều hành 75 Nâng cao lực hoạch định kế hoạch chiến lƣợc hoạt động Tổng cục Hải quan; xây dựng thực biện pháp quản lý tiến trình đại hóa theo mục tiêu, kế hoạch đặt Hoàn thiện chế, thủ tục hệ thống kỹ thuật để hạn chế tình trạng nợ đọng thuế dây dƣa, kéo dài trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế Xây dựng hệ thống trao đổi thông tin tình hình thu nộp thuế với quan có liên quan áp dụng hình thức toán thuế điện tử; hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán thuế tích hợp vào hệ thống thông tin quản lý Hải quan Xây dựng tiêu chuẩn Hải quan việc cung cấp dịch vụ khách hàng Xây dựng tiêu chí để đánh giá hiệu hoạt động Ngành Thƣờng xuyên bổ sung, hoàn chỉnh chƣơng trình liêm Hải quan Nâng cao hiệu quản lý tài Ngành, củng cố kiện toàn máy kế toán tài chính; đẩy mạnh chức kiểm toán nội Triển khai rộng rãi việc ứng dụng tin học toàn công tác quản lý hành ngành Hải quan 3.2.5 Hiện đại hoá sở vật chất đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin - thống kê hải quan cửa biên giới đường 3.2.5.1 Hiện đại hoá sở vật chất Đầu tƣ trang thiết bị kỹ thuật đại các cửa đƣờng sắt, đƣờng quốc tế trọng điểm có lƣu lƣợng hàng hoá xuất nhập hành khách xuất nhập cảnh lớn Hệ thống trụ sở làm việc đạt tiêu chuẩn đƣợc quy hoạch hợp lý, trang bị kỹ thuật đại, đồng với hệ thống công nghệ thông tin quy trình thủ tục hải quan thống cửa đƣờng quốc tế lớn ƣu tiên đầu tƣ trang thiết bị kỹ thuật cao (máy soi, camera giám sát, cân ô tô…), để nâng cao khả kiểm tra, giám sát cho quan Hải quan Cụ thể: Xác định địa điểm đầu tƣ: ƣu tiên địa bàn trọng điểm: đƣờng có lƣu lƣợng hàng hoá xuất nhập khẩu, hành khách xuất nhập cảnh lớn; Trang bị thiết bị, phƣơng tiện kỹ thuật đại đồng với quy trình thủ tục, ứng dụng công nghệ thông tin có ngƣời sử dụng thiết bị Triển khai dự án trang bị máy soi container Dự án JICA tài trợ; 76 Phƣơng tiện chủ yếu: máy soi container, camera giám sát, cân điện tử thiết bị kiểm tra khác, tàu cao tốc, hệ thống định vị toàn cầu GPS, hệ thống trợ giúp thông tin cá nhân… Riêng máy soi container dự kiến trang bị: 02 máy soi container di động trang bị cho: Cục Hải quan Quảng Trị (Cửa Lao Bảo) Cục Hải quan Lạng Sơn (Cửa Hữu Nghị); 3.2.5.2 Ứng dụng công nghệ thông tin thống kê hải quan Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhiệm vụ quan trọng Kế hoạch triển khai đại hóa hải quan nhiệm vụ đƣợc ƣu tiên hàng đầu hƣớng tới thủ tục hải quan điện tử Đảm bảo cho hệ thống thông tin quản lý phục vụ đạo, điều hành, trao đổi thông tin thông suốt, kịp thời từ Tổng cục đến Cục Hải quan tỉnh, thành phố Chi cục Hải quan phạm vi toàn quốc Triển khai hiệu chế cửa quốc gia, cửa ASEAN; Đảm bảo hạ tầng mạng công nghệ thông tin, an ninh, an toàn mạng; Vận hành hiệu quả, an toàn trung tâm liệu tập trung Tổng cục địa phƣơng Đảm bảo thủ tục hải quan đƣợc thực “Mọi nơi - lúc - phƣơng tiện” Đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4; Xây dựng, hoàn thiện kho liệu điện tử sở liệu quốc gia hàng hóa xuất nhập khẩu, sở liệu doanh nghiệp, sở liệu quản lý rủi ro phục vụ cho công tác quản lý điều hành nghiệp vụ, thống kê hải quan quản lý rủi ro…; Tích hợp ứng dụng phục vụ quy trình thủ tục Chi cục nhƣ hệ thống thông tin: quản lý tờ khai, quản lý thuế, quản lý phân luồng hàng hóa…; Hình thành hệ thống thông tin hỗ trợ quản lý rủi ro đầy đủ khâu quy trình thủ tục theo tiêu chuẩn quốc tế; Thực 90% kết nối trao đổi liệu điện tử với các đơn vị thuộc Bộ Tài chính: Hải quan, Thuế, Kho bạc; Đảm bảo Trung tâm liệu Ngành hoạt động thông suốt tới cấp Hải quan với mức độ an ninh, an toàn cao; Hình thành đƣợc tổ chức mạng lƣới giá trị gia tăng (VAN) có lực để đảm bảo làm khâu trung gian kết nối liệu điện tử Hải quan bên 77 3.2.6 Nhóm giải pháp nhằm thiết lập quan hệ đối tác Hải quan với Doanh nghiệp quan hữu quan quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập qua biên giới đường Trở thành đối tác với cộng đồng doanh nghiệp bên liên quan, nhằm mục đích đạt đƣợc quy trình thông quan đơn giản, thuận lợi, pháp luật; Đẩy mạnh hợp tác trao đổi thông tin Hải quan - Doanh nghiệp, để tăng cƣờng hiểu biết lẫn phục vụ cho mục tiêu tạo thuận lợi cho thƣơng mại đảm bảo tuân thủ; Tăng cƣờng phối hợp Hải quan với quan quản lý Nhà nƣớc có liên quan Xây dựng hoàn thiện hệ thống đại lý làm thủ tục hải quan để phục vụ cho tổ chức triển khai thông quan điện tử theo lộ trình Cụ thể: tổng kết đánh giá hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan mẫu Cục Hải quan TP Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh TP Hà Nội, đồng thời triển khai xây dựng Đề án phát triển nâng cao lực đại lý làm thủ tục hải quan theo lộ trình; Xây dựng chế điều phối Bộ, ngành liên quan chƣơng trình hoạt động liên ngành cấp độ quốc gia Xây dựng chế xử lý vƣớng mắc Bộ, ngành trình thực vấn đề hải quan hội nhập quốc tế; Xây dựng lại nội dung hình thức tham vấn, đối thoại cấp cao quan Hải quan để đảm bảo đƣa lại kết thiết thực cụ thể Các hoạt động cụ thể bao gồm: cải tiến chế tham vấn hỗ trợ theo Luật Hải quan, Luật Quản lý thuế quan Hải quan cộng đồng Doanh nghiệp; tổ chức tham vấn, đối thoại để thu thập ý kiến cho việc hoạch định sách quan hải quan; Áp dụng chƣơng trình hợp tác chung để đẩy mạnh kiểm soát hải quan thông qua trao đổi cung cấp thông tin hiệu Các hoạt động cụ thể bao gồm: xây dựng chƣơng trình hợp tác chung chƣơng trình xây dựng lực chung; xây dựng chƣơng trình tăng cƣờng lực chung cho cán hải quan đối tƣợng có liên quan; Từng bƣớc triển khai áp dụng tiêu chuẩn trụ cột Hải quan - Doanh nghiệp khung tiêu chuẩn WCO: bao gồm tiêu chuẩn quan hệ đối tác, doanh nghiệp ƣu tiên, an ninh, cấp phép, công nghệ, trao đổi thông tin hợp tác 78 KẾT LUẬN Nâng cao vai trò quan Hải quan quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập nhiệm vụ trọng tâm ngành Hải quan giai đoạn trƣớc mắt nhƣ lâu dài, đặc biệt tuyến cửa đƣờng vai trò quản lý quan Hải quan giữ vai trò đặc biệt quan trọng Đặc biệt có ý nghĩa quan trọng Việt Nam thức thành viên thứ 150 WTO Nếu ngành Hải quan tiếp tục cải cách theo hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế ngày đại hơn, thủ tục hải quan đơn giản, hài hòa, tuân thủ chuẩn mực thông lệ quốc tế, góp phần quan trọng thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam với kết tốt nhất, nhanh chóng trở thành nƣớc giàu mạnh khu vực giới Thông qua chƣơng, luận văn Thạc sỹ với đề tài: “Vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập qua biên giới đường bộ” đạt đƣợc kết sau: Thứ nhất, Luận văn hệ thống hóa đƣợc số lý luận liên quan tới vai trò quản lý quan hải quan Luận văn làm rõ đƣợc tầm quan trọng cần thiết phải tiếp tục nâng cao vai trò quản lý quan Hải quan cửa đƣờng Đây sở khoa học quan trọng góp phần làm để cải tiến quy trình thủ tục hải quan biên giới nhƣ ngành Hải quan Thứ hai, sở thực tiễn công tác nghiên cứu hoạt động hải quan quốc gia giới (Trung Quốc, Philippin, Thái Lan), luận văn rút đƣợc số học kinh nghiệm cho trình cải cách, hoàn thiện quy trình quản lý hải quan cửa biên giới đƣờng nhƣ: cần có đạo thống cam kết lãnh đạo quốc gia; trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực; cần có đầu tƣ mạnh mẽ nguồn tài trình thực cải cách đại hóa hải quan Thứ ba, Luận văn cho ngƣời đọc thấy đƣợc đổi mạnh mẽ việc hoàn thiện môi trƣờng pháp lý liên quan đến Hải quan Việt Nam thông qua việc bổ sung, sửa đổi văn pháp quy Đồng thời nội luật hóa số Hiệp định Công ƣớc quốc tế liên quan tới lĩnh vực hải quan nhƣ Hiệp định Công ƣớc quốc tế: Kyoto, HS, Hiệp định ACV, Trips… Thứ tư, luận văn phác thảo nét thực trạng ƣu, nhƣợc điểm trình thực thi vai trò quản lý quan hải quan cửa biên 79 giới đƣờng thông qua chƣơng trình cải cách thủ tục hải quan từ quy trình thông quan thủ công đến thông quan điện tử, công tác kiểm tra sau thông quan; công tác thu thuế, chống buôn lậu trình tin học hóa Hải quan Việt Nam Thứ năm, luận văn đƣa đánh giá xác đáng tình hình thực trạng thực triển khai công tác quản lý hải quan cửa biên giới đƣờng Hải quan Việt Nam Thứ sáu, đặc biệt chƣơng 3, luận văn đề phƣơng hƣớng giải pháp thực nhằm nâng cao hiệu quản lý quan Hải quan cửa biên giới đƣờng với sở khoa học phân tích chƣơng 2, tác giả đề xuất nhiều phƣơng hƣớng nhằm cải cách cách có hiệu vai trò Hải quan Việt Nam lĩnh vực đƣợc giao quản lý Trong khoảng thời gian ngắn, tác giả có trình làm việc nghiêm túc, kết hợp lý luận với thực tiễn công tác nhiều năm ngành Hải quan, tác giả nêu bật đƣợc thực trạng vƣớng mắc, thách thức gặp phải đƣa giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý quan Hải quan cửa biên giới đƣờng bộ, chắn luận văn khó tránh khỏi hạn chế, song tác giả hy vọng rằng, nghiên cứu Luận văn đóng góp nhiều cho trình phát triển ngành Hải quan Việt Nam thời gian tới./ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII (1996), Nghị số 03-NQ/TW năm 1997 “Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX (2001), Nghị số 07-NQ/TW năm 2001 “Hội nhập kinh tế Quốc tế”, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X (2006), Nghị số 08-NQ/TW năm 2007 “Một số chủ trương sách lớn kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới”, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X (2006), Nghị số 21-NQ/TW năm 2008 “Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI (2013), Nghị số 02-NQ/TW, Hà Nội Bộ Công thƣơng (2014), Thông tƣ 04/2014/TT-BCT ngày 27/01/2014 Bộ Công Thƣơng việc quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thƣơng mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nƣớc ngoài, Hà Nội Bộ Công thƣơng (2014), Thông tƣ 05/2014/TT-BCT ngày 27/01/2014 Bộ Công Thƣơng quy định hoạt động tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển hàng hóa, Hà Nội Bộ Tài (2011), Quyết định số 1514/QĐ-BTC ngày 22/6/2011 Bộ Tài ban hành Kế hoạch cải cách, phát triển đại hoá ngành Hải quan giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội Bộ Tài (2016), Quyết định số 1614/QĐ-BTC ngày 19/7/2016 Bộ Tài ban hành Kế hoạch cải cách, phát triển đại hoá ngành Hải quan giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội 81 10 Bộ Tài (2014), Thông tƣ 166/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 Bộ Tài việc ban hành Biểu thuế nhập ƣu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc giai đoạn 2015-2018, Hà Nội 11 Bộ Tài (2014), Thông tƣ 165/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014 Bộ Tài việc ban hành Biểu thuế nhập ƣu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN giai đoạn 2015-2018, Hà Nội 12 Bộ Tài (2015), Thông tƣ 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 Bộ Tài quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội 13 Bộ Tài (2011), Thông tƣ 156/2011/TT-BTC ngày 14/11/2011 Bộ Tài việc ban hành Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập Việt Nam, Hà Nội 14 Bộ Tài (2015), Thông tƣ 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 Bộ Tài quy định thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập 15 Chính phủ Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị 30c/NQ-CP, ngày 08/11/2011, “Ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020”, Hà Nội 16 Chính phủ, (2013), Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thƣơng mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua,bán, gia công cảnh hàng hóa với nƣớc ngoài, Hà Nội 17 Chính phủ (2013), Nghị định 215/2013/NĐ-CP Chính phủ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính, Hà Nội 18 Chính phủ (2015), Nghị định 01/2015/NĐ-CP ngày 02/01/2015 Chính phủ việc quy định chi tiết phạm vi địa bàn hoạt động hải quan; trách nhiệm phối 82 hợp phòng, chống buôn lậu,vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, Hà Nội 19 Chính phủ (2015), Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 Chính phủ việc quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan, Hà Nội 20 Chính phủ (2016), Nghị 19-2016/NQ-CP, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội địa biểu toàn quốc lần thứ VI (1986), VII (1991), VIII (1996), IX (2001), X (2006), XI (2011), XII (2016), Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020, NXB trị - quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Giáo trình triết học Mác-Lê nin (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chi Minh (2008), Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lenin (tập 1), Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 26 PGS.TS Hoàng Trần Hậu, PGS.TS Nguyễn Thị Thƣơng Huyền (2011), Giáo trình hải quan bản, Học viện Tài chính, Hà Nội 27 GS Mai Hữu Khuê, PGS PTS Bùi Văn Nhơn (1995), Một số vấn đề cải cách thủ tục hành chính, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 28 Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2001 (sửa đổi, bổ sung), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 29 Quốc hội (2014), Luật Hải quan, Hà Nội 30 Quốc hội (2015), Luật thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, Hà Nội 31 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định 65/2015/QĐ-TTg ngày 15/01/2015 Thủ tƣớng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Hải quan trực thuộc Bộ Tài chính, Hà Nội 32 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định 448/QĐ-TTg ngày 25/3/2011 Thủ tƣớng Chính phủ, Hà Nội 83 33 Tổng cục Hải quan (1994) Hiệp định GATT (General Agreement on Tariffs and Trade), Hà Nội 34 Tổng cục Hải quan (2007), Công ƣớc quốc tế đơn giản hoá hài hoà hoá thủ tục hải quan (Công ƣớc KYOTO sửa đổi), Hà Nội 35 Tổng cục Hải quan (2013), Các hiệp định thƣơng mại tự (Việt Nam ASEAN; ASEAN – China, Việt Nam- Trung quốc), Hà Nội 36 Tổng cục Hải quan, Báo cáo Tổng kết công tác hàng năm, từ năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 ngành Hải quan, Hà Nội 37 Tổng cục Hải quan (2015), 70 năm Hải quan Việt Nam 1945 - 2015, Hà Nội 38 Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân (Trần Hòe chủ biên) (2009), Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2009 39 Trƣờng Hải quan Việt Nam (2012), Tài liệu đào tạo Thuế - Hải quan, Hà Nội; 40 The ASEAN Secretariat, ASEAN Economic Community Blueprint, Jakatar 2008 (PDF; www.asean.org) 41 The ASEAN Secretariat, Thinking Globally, Prospering Regionally – ASEAN Economic Community 2015, Jakatar 2012 (PDF; www.asean.org) 42 The ASEAN Secretariat, AEC Handbook for Business 2012, Jakatar 2012 (PDF; www.asean.org) 43 The ASEAN Secretariat, ASEAN Intergration in Services, Jakatar 2007 (PDF; www.asean.org) 44 WTO, Trade Policy Review Vietnam, WT/TPR/S/287/Rev.1, November 2013 45 Website: www.baohaiquan.vn; www.customs.gov.vn; 84 ... QUẢN LÝ HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU QUA BIÊN GIỚI ĐƢỜNG BỘ 1.1 Một số vấn đề lý luận quan Hải quan xuất khẩu, nhập hàng hóa qua biên giới 1.2 Chức năng, vai trò Hải quan quản lý hàng hóa xuất khẩu, . .. tích vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hóa xuất khẩu, khẩu, nhập qua biên giới đƣờng bộ; từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò, hiệu quản lý Hải quan Việt Nam quản lý hàng hóa xuất khẩu, . .. Việt Nam quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập qua biên giới đƣờng Chƣơng LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA HẢI QUAN TRONG QUẢN LÝ HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU QUA BIÊN GIỚI ĐƢỜNG BỘ 1.1 Một số vấn đề lý luận quan

Ngày đăng: 17/05/2017, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan