Vai trò của Hải quan Việt nam trong quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu qua Biên giới đường bộ

15 731 1
Vai trò của Hải quan Việt nam trong quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu qua Biên giới đường bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Với nhiệm vụ trị ngành Hải quan Đảng nhà nước giao cho là: Thực kiểm tra giám sát hàng hóa, phương tiện vận tải; phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; tổ chức thực pháp luật thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước hải quan hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuât cảnh, nhập cảnh, cảnh sách thuế hàng hóa xuất nhập Trải qua 60 mươi năm (từ ngày 10/09/1945) hoạt động, vai trò ngành Hải quan ngày khẳng định rõ, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Để nghiên cứu cách tổng thể vấn đề cần phải có phương pháp nghiên cứu khoa học vào chiều sâu định hướng phát triển, đánh giá cụ thể thực trạng đưa giải pháp cụ thể để phát triển, đứng trước trạng này, việc mạnh dạn đưa nghiên cứu Đề tài “Vai trò hải quan Việt Nam quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập qua biên giới đường bộ” cần thiết cho ngành Hải quan, góp phần cải cách thủ tục hành chính, nâng cao lực hải quan tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập phát triển hướng góp phần phát triển kinh tế đất nước 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu nước ngoài: Cải cách thủ tục hải quan, nâng cao vai trò quản lý hải quan nói chung cửa đường nói riêng mối quan tâm chung Tổ chức hải quan giới nước thành viên; đó, số nước đề cập có chương trình nghiên cứu vai trò quản lý hoạt động xuất nhập qua biên giới đường Tình hình nghiên cứu nước: Kể từ thành lập Hải quan Việt nam (ngày 10/9/1945), ngành Hải quan bám sát vào nhiệm vụ Nhà nước thời kỳ để xây dựng kế hoạch phát triển phù hợp Đến có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, nhiều đề án, kế hoạch nghiên cứu triển khai ứng dụng lĩnh vực hoạt động ngành Hải quan ii Tóm lại, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề thủ tục hải quan, song chưa có đề tài, luận văn nghiên cứu tìm hiểu sâu vài trò Hải quan quản lý hàng hoá xuất nhập qua đường cách hệ thống, từ phân tích đặt yêu cầu nghiên cứu xây dựng đề tài “Vai trò Hải quan Việt Nam hoạt động quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập qua biên giới đường bộ” Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động ngành hải quan với vai trò quản lý hàng hoá xuất nhập qua biên giới, đánh giá thực trạng hoạt động đó, nhóm giải pháp; Phạm vi nghiên cứu chủ yếu đơn vị có lưu lượng hàng hoá xuất nhập lớn biên giới đường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Làm rõ sở khoa học việc tiếp tục phải nâng cao vai trò quản lý hàng hoá xuất nhập qua biên giới Hải quan Việt Nam; Đánh giá thực trạng quản lý Hải quan Việt Nam hoạt động xuất nhập thời gian qua; Đề xuất phương hướng, giải pháp * Nhiệm vụ: Đánh giá thực trạng hoạt động hải quan thời gian vừa qua từ việc xem xét nhiệm vụ đặt giai đoạn này, phân tích kết hoạt động, thành tựu đạt được, mặt hạn chế tồn tại, nguyên nhân lĩnh vực công tác hải quan Việt Nam… Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, Các quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế xã hội đất nước *Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng, vật lịch sử, trọng phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp… Những điểm luận văn Điểm luận văn từ phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động hải quan Việt Nam năm qua, phân tích thời cơ, thách thức, để thấy rõ yêu cầu khách quan cần thiết phải nâng cao vai trò Hải quan Việt Nam việc quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập nhẩu Từ đó, đề iii mục tiêu, tiêu cụ thể, đề xuất nhóm giải pháp lộ trình phát triển để nâng cao vai trò Hải quan Việt Nam thời kỳ hội nhập Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bảng biểu, nội dung đề tài gồm chương, cụ thể sau: Chương : Cơ sở lý luận thực tiễn vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập qua biên giới đường Chương 2: Thực trạng vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập qua biên giới đường Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập qua biên giới đường iv CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM TRONG QUẢN LÝ HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU QUA BIÊN GIỚI ĐƯỜNG BỘ 1.1 Khái quát chung chức năng, vai trò Hải quan quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập Hàng hóa xuất khẩu, nhập Điều Luật Hải quan quy định: Hàng hoá (thuộc diện quản lý Hải quan) bao gồm hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; hành lý, ngoại hối, tiền Việt Nam người xuất cảnh, nhập cảnh; vật dụng phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh; kim khí quí, đá quí, cổ vật, văn hoá phẩm, bưu phẩm, tài sản khác xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh lưu giữ địa bàn hoạt động hải quan; Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh bao gồm tất động sản có mã số tên gọi theo quy định pháp luật xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh lưu giữ địa bàn hoạt động hải quan Chức năng, nhiệm vụ hải quan quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu: Nhiệm vụ Hải quan Việt Nam quy định cụ thể Luật Hải quan, bật có nhiệm vụ chính: Đảm bảo tuân thủ pháp luật hoạt động quản lý nhà nước nhà nước Hải quan; Tạo thuận lợi thông thoáng cho hoạt động xuất - nhập khẩu, phương tiện hành khách xuất nhập cảnh; Thu đúng, thu đủ thuế khoản thu khác; Thực cam kết quốc tế hải quan; Công tác phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới; Kiểm tra sau thông quan tra thuế; Thống kê hàng hoá xuất khẩu, nhập 1.2 Một số vấn đề vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập qua biên giới đường Đặc điểm hàng hóa xuất khẩu, nhập qua biên giới đường bộ: Điểm bật hàng hóa xuất, nhập qua biên giới đường tỷ trọng xuất, nhập tiểu ngạch cao; Xuất, nhập tiểu ngạch, gọi cách khác mậu dịch tiểu ngạch thương mại tiểu ngạch, hình thức thương mại quốc tế hợp pháp tiến hành nhân dân hai nước v sinh sống địa phương hai bên biên giới mà kim ngạch giao dịch hàng hóa hữu hình có giá trị nhỏ theo quy định pháp luật; Vì hàng hóa xuất, nhập tiểu ngạch nên tính ổn định thấp; Hàng hóa xuất, nhập tiểu ngạch thường dễ bị lợi dụng để buôn lậu Sự cần thiết phải tăng cường vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập qua biên giới đường bộ: Có nhiều loại hình hàng hoá xuất nhập theo tuyến đường, song quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập qua biên giới đường đóng vai trò quan trọng hoạt động hải quan, điều xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế đất nước giai đoạn mới; Xuất phát từ yêu cầu đổi quản lý Nhà nước kinh tế cải cách hành Chính phủ; Xuất phát từ đòi hỏi hội nhập thực cam kết quốc tế hải quan; Xuất phát từ bất cập ngành Hải quan Các nhân tố ảnh hưởng đến vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập qua biên giới đường bộ: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước xác định rõ lộ trình phát triển giao thông vận tải đường bộ, mở rộng, bổ sung số cửa đường quốc tế lớn phạm vi nước; Những quy định, tập quán thông lệ quốc tế hải quan, hiệp định biên giới đường Việt Nam nước tiếp giáp lãnh thổ ký kết triển khai thực thi, có nhiều nội dung ảnh hưởng đến quản lý nhà nước quan hải quan; Trình độ cán bộ, công chức hải quan ý thức chấp hành luật pháp người dân vùng biên mậu có nhiều hạn chế, xuất nhập qua biên giới đường thường phức tạp nhiều loại hình khác nhau, có ưu tiên cho nhiều đối tượng làm thủ tục hải quan…; Điều kiện địa lý tính phức tạp địa hình tuyến biên giới đường phần ảnh hưởng đến việc tác nghiệp quan hải quan cửa biên giới đường bộ; Sự phối hợp Bộ, ngành, quan hữu quan quyền địa phương với quan hải quan 1.3 Kinh nghiệm quản lý hàng hoá xuất nhập qua biên giới đường hải quan số nước Kinh nghiệm Hải quan Trung quốc Phương châm hoạt động Hải quan Trung Quốc chấp hành pháp luật, bảo vệ an ninh, phục vụ hiệu thúc đẩy phát triển Trong giai vi đoạn phát triển nay, để quản lý tốt hàng hóa xuất nhập qua cửa biên giới đường bộ, hải quan Trung Quốc áp dụng nhiều giải pháp có giải pháp mang tính đột phá áp dụng quản lý rủi ro, kiểm soát chặt chẽ biên giới, kiểm tra sau thông quan, thông qua đại lý hải quan, Hải quan Trung Quốc tiếp tục tăng cường đầu tư vào khoa học kỹ thuật, đẩy nhanh tốc độ xây dựng quan hải quan điện tử Kinh nghiệm Hải quan Philippin Để đảm bảo hoạt động cửa biên giới diễn thuận lợi, nhanh chóng, đảm bảo yêu cầu quản lý, Hải quan Philippin tăng cường hoạt động chống buôn lậu, xử lý loại hàng hóa vi phạm cách thường xuyên hiệu hơn, thu hồi khoản nợ thuế, kể khoản nợ doanh nghiệp quan Chính phủ Kinh nghiệm Hải quan Thái Lan Để đảm bảo tốt vai trò nhiệm vụ bảo vệ an ninh kinh tế, đồng thời làm tốt công tác quản lý hải quan bộ, Hải quan Thái Lan triển khai công việc trọng điểm: Thực chương trình hải quan điện tử; Đầu tư trang thiết bị nhằm giảm tỷ lệ kiểm tra hàng hóa; Cải thiện khả tiếp cận thông tin liên quan tới hải quan… vii CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM TRONG QUẢN LÝ HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU QUA BIÊN GIỚI ĐƯỜNG BỘ 2.1 Giới thiệu chung Hải quan Việt Nam Được thành lập từ ngày đầu thành lập nước (ngày 10/9/1945), Hải quan Việt Nam trải qua 60 năm trưởng thành phát triển Trải qua trình phát triển, trước yêu cầu thời đại yêu cầu quản lý mới, mô hình tổ chức Hải quan Việt Nam qua thời kỳ có thay đổi để phù hợp với tình hình Hải quan Việt Nam tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung, thống Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan thống quản lý, điều hành hoạt động Hải quan cấp; Hải quan cấp chịu quản lý, đạo Hải quan cấp Để triển khai chương trình cải cách hành Chính phủ, thực nguyên tắc Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, ngày 04/9/2002 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 113/2002/QĐ-TTg chuyển Tổng cục Hải quan vào Bộ Tài Hiện nay, Tổng cục Hải quan trực thuộc Bộ Tài chính, mô hình cấu tổ chức ngành Hải quan gồm có: Khối quan giúp việc Tổng cục Hải quan gồm Cục, Vụ, Thanh tra, Văn phòng; Khối đơn vị hành nghiệp trực thuộc, hoạt động theo chế đơn vị hành nghiệp có thu; Các Cục Hải quan tỉnh, thành phố địa phương (hiện có 33 Cục Hải quan tỉnh, thành phố) 2.2 Nội dung nhiệm vụ Hải quan Việt Nam quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập qua biên giới đường Thứ nhất, tiến hành thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập qua đường biên giới đường Các đối tượng mà hoạt động tác nghiệp Hải quan nhằm vào đối tượng phải thông quan quan Hải quan Các đối tượng hàng hóa, hành lý, phương tiện vận tải…đi qua cửa hải quan Vì vậy, đối tượng XK, NK, xuất cảnh, nhập cảnh v.v…Các thủ tục hải quan cụ thể gồm: khai báo với Hải quan cửa tình hình cụ thể liên quan đến đối tượng XK, NK, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh theo quy định quan Hải quan… viii Đây nhiệm vụ quan trọng hoạt động quản lý hải quan cửa biên giới đường bộ, quy trình thủ tục hải quan gồm nhiều khâu nghiệp vụ quan trọng: khai hải quan, kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hoá, tính thuế, thông quan, phúc tập, kiểm tra sau thông quan Thứ hai, phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới Trong phạm vi địa bàn hoạt động hải quan, quan hải quan chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát, kiểm soát hàng hóa, phương tiện vận tải để chủ động phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới Trong trường hợp hàng hóa, phương tiện vận tải chưa đưa khỏi phạm vi địa bàn hoạt động hải quan mà quan, tổ chức, cá nhân phát có hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới quan, tổ chức, cá nhân báo cho quan hải quan để kiểm tra, xử lý Ngoài phạm vi địa bàn hoạt động hải quan, quan hải quan có trách nhiệm phối hợp với quan nhà nước hữu quan thực biện pháp phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới Thứ ba, phối hợp chặt chẽ với quan nhà nước, tổ chức hữu quan, đơn vị vũ trang nhân dân quản lý hàng hóa xuất, nhập qua biên giới Công tác phối hợp quản lý biên giới việc tổ chức, giám sát hoạt động quan chức biên giới nhằm tạo thuận lợi cho hành khách xuất nhập cảnh vận chuyển hàng hoá hợp pháp qua biên giới đồng thời đảm bảo an ninh biên giới tuân thủ quy định pháp luật nhà nước 2.3 Hiện trạng vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập qua biên giới đường Về quy trình thủ tục Thủ tục hải quan thông thoáng, thuận lợi: Luật Hải quan văn quy phạm pháp luật chế độ kiểm tra, giám sát hải quan quy định tương đối rõ ràng, cụ thể, kịp thời, theo hướng đơn giản hóa quy trình thủ tục đáp ứng yêu cầu giám sát, quản lý tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; Tạo môi trường pháp lý kinh doanh bình đẳng: Luật Hải quan văn quy phạm pháp luật chế độ kiểm tra, giám sát hải quan quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn bên tham gia quan hệ pháp luật kiểm tra giám sát Hải quan; Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước ix lĩnh vực hải quan: Mặc dù việc tổ chức thực việc kiểm tra giám sát hải quan nhiều lúng túng, khó khăn yêu cầu đại hóa hoat động kiểm tra, giám sát hải quan, xây dựng lực lượng Hải quan chưa đáp ứng với yêu cầu thực tế, văn hướng dẫn luật chưa ban hành kịp thời Tuy nhiên, hạn chế: Một số quy định Luật Hải quan chưa thể hết tính chất hoạt động hải quan (đặc biệt chức chống buôn lậu, chống gian lận thương mại Hải quan), quy định địa bàn hoạt động hải quan hành thực chất địa bàn làm thủ tục hải quan Hải quan phải thực nhiệm vụ chống buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới toàn tuyến Việc quy định địa bàn hoạt động theo Luật chưa bao hàm hết tính chất hoạt động quan Hải quan phần hạn chế hiệu lực kiểm tra giám sát Hải quan Về công tác kiểm tra, xác định giá Việc áp dụng hệ thống xác định trị giá theo Hiệp định bắt đầu áp dụng cho số nhóm mặt hàng nhập theo quy định Nghị định 60/2002/NĐ-CP ngày tháng năm 2002 Chính phủ, sau theo quy định Nghị định 155/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 Chính phủ (nay thay Nghị định 40/2007/NĐ-CP) áp dụng cho tất hàng hóa nhập vào Việt Nam tạo bước ngoặt cho hệ thống xác định trị giá tính thuế hành với 90% hàng hoá nhập xác định trị giá tính thuế theo phương pháp trị giá giao dịch Về công tác kiểm tra thu thuế Ngành Hải quan hoàn thành hoàn thành vượt mức tiêu thu thuế XNK thu khác Chỉ tiêu năm sau giao thường cao nhiều so với năm trước, điều kiện có thay đổi sách thuế, cấu mặt hàng theo hướng giảm dần Với mức độ hoàn thành kế hoạch thu thuế thu khác kết nỗ lực toàn ngành Hải quan việc thực biện pháp nâng cao lực thu Về công tác kiểm tra sau thông quan Kiểm tra sau thông quan (KTSTQ) hoạt động nhằm thẩm định tính xác, độ trung thực nội dung chứng từ mà chủ hàng khai báo, xuất trình với quan Hải quan tình trạng hàng hóa XNK x thông quan KTSTQ nhằm thẩm định việc tuân thủ pháp luật trình làm thủ tục hải quan hàng hóa XNK Về công tác chống buôn lậu gian lận thương mại Kết công tác đấu tranh chống buôn lậu chống gian lận ngành Hải quan từ năm 2000 đến tác động lớn đến việc hoàn thành nhiệm vụ trị ngành Việc tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát chống buôn lậu, gian lận thương mại bước thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động xuất nhập hàng hoá, hàng hoá xuất nhập vào luồng kiểm soát quan chức năng, thông qua việc kiểm soát tác động góp phần đáng kể vào tăng thu cho ngân sách nhà nước Kết thu thuế thu khác ngành năm sau tăng cao năm trước Cũng thông qua việc thực có hiệu biện pháp chống buôn lậu gian lận thương mại ngành phát nhiều vụ buôn lậu lớn với giá trị hàng hoá, tang vật tịch thu nhiều tỷ đồng, bắt giữ nhiều vụ vận chuyển hàng cấm ma tuý, vũ khí, ấn phẩm đồi trụy với số lượng lớn Cũng qua chặt đứt nhiều đường dây, ổ nhóm buôn lậu lớn Kết công tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại ngành có đóng góp không nhỏ việc tạo lập môi trường pháp lý lành mạnh, bình đẳng hoạt động kinh doanh xuất nhập hàng hoá phương tiện vận tải, hành khách xuất nhập cảnh Kết góp phần làm lành mạnh môi trường đầu tư nước Việt Nam, thúc đẩy sản xuất nước phát triển, góp phần bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá tư tưởng Công tác đại hoá hải quan Để đảm bảo công tác quản lý Nhà nước hải quan cách khoa học, nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, cải cách hành chính, ngành Hải quan cần phải có thay đổi hoạt động tình hình Thực đạo Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan xây dựng Kế hoạch cải cách, phát triển đại hoá ngành Hải quan giai đoạn 2004 - 2006 Ngày 16/3/2004, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Quyết định số 810/QĐ-BTC “Kế hoạch cải cách, phát triển đại hoá ngành Hải quan giai đoạn 2004 - 2006” xi 2.4 Đánh giá thực trạng vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập qua biên giới đường Về thành tựu: Thủ tục hải quan cửa biên giới đường bước đầu chuyển đổi phương thức quản lý từ truyền thống sang đại; từ quản lý giao dịch sang quản lý doanh nghiệp; từ xử lý giấy tờ sang xử lý máy tính đồng thời áp dụng quản lý rủi ro nên tham gia thủ tục giúp doanh nghiệp giảm bớt nhiều giấy tờ phải nộp cho quan hải quan, giảm bớt thủ tục hành chính; Đối với thủ tục hải quan cửa biên giới đường có ứng dụng công nghệ thông tin, doanh nghiệp tham gia phải tự tính thuế, tự lưu giữ chứng từ, hồ sơ tự chịu trách nhiệm trước pháp luật giảm tải khối lượng công việc cho quan hải quan Về tồn nguyên nhân tồn * Phía Hải quan: Cơ sở thiết bị đảm bảo việc vận hành hệ thống để thực thủ tục hải quan chưa đầy đủ, đồng Hệ thống mạng WAN hoạt động không ổn định chưa có hệ thống dự phòng backup (lưu trữ lại liệu) Chi cục liên quan đường truyền bị trục trặc hệ thống bị ngừng hoạt động; *Phía doanh nghiệp: Rất nhiều doanh nghiệp có trụ sở, nơi đặt máy tính khai báo khu vực mà bưu điện chưa triển khai đường truyền ADSL doanh nghiệp phải sử dụng đường truyền Dial up (kết nối qua điện thoại) với tốc độ thấp, phần mềm chương trình chưa hoàn thiện dẫn tới thời gian khai báo truyền nhận thông tin tờ khai chưa nhanh, khai báo doanh nghiệp phải chờ đợi truyền nhận thông tin, làm làm lại nhiều lần; * Những quy định nghiệp vụ chưa thích hợp: Nhiều quy định có liên quan đến thủ tục hải quan, thuế xuất khẩu, nhập sách mặt hàng có nhiều thay đổi từ Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan; Luật thuế xuất, nhập Luật Thương mại có hiệu lực với việc ban hành quy trình thủ tục hải quan thủ công (thông thoáng hơn) quy định Quy trình thực thủ tục hải quan đại chưa kịp thay đổi, điều chỉnh khiến quy trình thể tính hiệu xii CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM TRONG QUẢN LÝ HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU QUA BIÊN GIỚI ĐƯỜNG BỘ 3.1 Những đề xuất phương hướng nhằm nâng cao vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hoá xuất nhập qua biên giới đường Bối cảnh chung: Toàn cầu hóa vận động khách quan kinh tế giới, hình thành trình quốc tế hóa lực lượng sản xuất, tác động cách mạng khoa học, kỹ thuật công nghệ, lôi quốc gia vào dòng chảy Chủ động hội nhập chủ trương lớn Đảng ta từ năm 1986, giải pháp hàng đầu để khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, thực thành công nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu kết hợp phát huy nội lực với ngoại lực, gắn sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hội nhập kinh tế, Việt Nam có nhiều lợi thế, song, khó khăn không Quan điểm phát triển Hải quan Việt Nam bối cảnh hội nhập đại hoá hải quan: Thứ nhất, phát triển đại hóa Hải quan Việt Nam phải phù hợp với xu chung, với chuẩn mực Tổ chức Hải quan giới khu vực; Thứ hai, phát triển đại hóa hải quan Việt Nam đảm bảo cân tạo thuận lợi hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh đầu tư, đồng thời phải đảm bảo quản lý nhà nước hải quan chặt chẽ pháp luật; Thứ ba, phát triển đại hóa Hải quan Việt Nam phải hướng vào vùng, địa bàn trọng tâm, trọng điểm để tập trung nguồn lực đầu tư đại hoá nhằm đạt hiệu cao; Thứ tư, phát triển đại hóa Hải quan Việt Nam sở huy động tối đa nguồn lực nước 3.2 Phương hướng nhằm nâng cao vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hoá xuất nhập qua biên giới đường Nâng cao vai trò hải quan quản lý hàng hóa xuất, nhâp qua biên giới đường nhằm đáp ứng yêu cầu tự hóa thương mại bối cảnh hội nhập; Nâng cao vai trò hải quan quản lý hàng hóa xiii xuất, nhâp qua biên giới đường theo hướng phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế hải quan; Nâng cao vai trò hải quan quản lý hàng hóa xuất, nhâp qua biên giới đường theo hướng đại hóa; Nâng cao vai trò hải quan quản lý hàng hóa xuất, nhâp qua biên giới đường theo hướng chuyên nghiệp hiệu quả, chống thất thu cho Nhà nước 3.3 Một số nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hoá xuất khẩu, nhập qua biên giới Thứ nhất, nhóm giải pháp hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động Hải quan: Chủ động xây dựng kế hoạch hoàn thiện văn pháp luật có liên quan đến hoạt động hải quan Luật Hải quan hoàn thiện sở: Nội luật hóa cam kết quốc tế mà Việt nam ký kết tham gia; bổsung quy định có liên quan đến hoạt động Hải quan rõ ràng, ổn định kiểm nghiệm qua thực tiễn quy định văn luật; bổ sung quy định liên quan đến điều chỉnh hoạt động hải quan đáp ứng yêu cầu quản lý Thứ hai, nhóm giải pháp đơn giản hóa thủ tục hải quan, quy trình nghiệp vụ hải quan thuế: Các quy trình thủ tục hải quan (bao gồm thủ công điện tử) hàng hoá, hành khách phương tiện vận tải cải tiến đơn giản, hài hoà thống nhất; tiếp tục triển khai mở rộng thí điểm thủ tục hải quan điện tử nhằm đáp ứng yêu cầu tạo thuận lợi thương mại, đầu tư, du lịch đảm bảo an ninh; Nâng cao kỹ phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu, đảm bảo việc phân loại hàng hoá, việc giải tranh chấp phân loại hàng hoá công chức hải quan theo hướng chuẩn hoá; Hiện đại hoá khâu nghiệp vụ hoạt động quản lý thuế thu ngân sách bao gồm phân tích, đánh giá, dự báo số thu ngân sách; tổ chức việc thu thuế; quản lý nợ thuế miễn giảm thuế sở ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đảm bảo hoàn thành tiêu thu ngân sách giao Thứ ba, nhóm giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý hải quan (bao gồm quản lý nghiệp vụ quản lý hành chính): Đảm bảo hoạt động ngành Hải quan theo tinh thần cải cách hành chính, giảm thiểu thủ tục hành hướng đến cửa Tổng cục đơn vị thuộc trực thuộc xiv Thứ tư, nhóm giải pháp cải cách tổ chức máy đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Sắp xếp lại đơn vị thuộc quan Tổng cục Hải quan, khắc phục chồng chéo, vướng mắc chức năng, nhiệm vụ, hình thành hệ thống Cục Hải quan liên tỉnh, thành phố; Xây dựng sở đào tạo, bồi dưỡng; hoàn thiện đội ngũ giáo viên, giáo trình; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo lực, phù hợp với tiến trình đại hóa tái cấu quy trình nghiệp vụ; Xây dựng hoàn chỉnh chiến lược quản lý nguồn nhân lực, kế hoạch triển khai chiến lược quản lý nguồn nhân lực; Nâng cao lực hoạch định kế hoạch chiến lược hoạt động Tổng cục Hải quan; xây dựng thực biện pháp quản lý tiến trình đại hóa theo mục tiêu, kế hoạch đặt Thứ năm, nhóm giải pháp đại hoá sở vật chất ứng dụng công nghệ thông tin - thống kê hải quan cửa biên giới đường bộ: Đầu tư trang thiết bị kỹ thuật đại các cửa đường sắt, đường quốc tế trọng điểm có lưu lượng hàng hoá xuất nhập hành khách xuất nhập cảnh lớn Hệ thống trụ sở làm việc đạt tiêu chuẩn quy hoạch hợp lý, trang bị kỹ thuật đại, đồng với hệ thống công nghệ thông tin quy trình thủ tục hải quan thống cửa đường quốc tế lớn ưu tiên đầu tư trang thiết bị kỹ thuật cao (máy soi, camera giám sát, cân ô tô…), để nâng cao khả kiểm tra, giám sát cho quan Hải quan; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin cửa biên giới đường nhiệm vụ quan trọng Kế hoạch triển khai đại hóa hải quan nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu hướng tới thủ tục hải quan điện tử Thứ sáu, nhóm giải pháp nhằm thiết lập quan hệ đối tác Hải quan với Doanh nghiệp quan hữu quan quản lý hàng hóa xuất, nhập qua biên giới đường bộ: Xây dựng quan hệ đối tác Hải quan – Doanh nghiệp không nhiệm vụ quan trọng đơn vị có cử biên giới đường mà nhiệm vụ Ngành Hải quan, nhằm mục đích đạt quy trình thông quan đơn giản, thuận lợi, pháp luật; Đẩy mạnh hợp tác trao đổi thông tin Hải quan - Doanh nghiệp, để tăng cường hiểu biết lẫn phục vụ cho mục tiêu tạo thuận lợi cho thương mại đảm bảo tuân thủ; Tăng cường phối hợp Hải quan với quan quản lý Nhà nước có liên quan xv KẾT LUẬN Thông quan chương, luận văn Thạc sỹ với đề tài: “Vai trò Hải quan Việt Nam quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập qua biên giới đường bộ” đạt kết sau: Thứ nhất, Luận văn hệ thống hóa số lý luận liên quan tới vai trò quản lý quan hải quan Thứ hai, sở thực tiễn công tác nghiên cứu hoạt động hải quan quốc gia giới (Trung Quốc, Philippin, Thái Lan), luận văn rút số học kinh nghiệm cho trình cải cách, hoàn thiện quy trình quản lý hải quan cửa biên giới đường như: cần có đạo thống cam kết lãnh đạo quốc gia; Thứ ba, luận văn cho người đọc thấy đổi mạnh mẽ việc hoàn thiện môi trường pháp lý liên quan đến Hải quan Việt Nam thông quan việc bổ sung, sửa đổi văn pháp quy Đồng thời nội luật hóa số Hiệp định Công ước quốc tế liên quan tới lĩnh vực hải quan Hiệp định Công ước quốc tế: Kyoto, HS, Hiệp định ACV, Trips… Thứ tư, luận văn phác thảo nét thực trạng ưu, nhược điểm trình thực thi vai trò quản lý quan hải quan cửa biên giới đường thông qua chương trình cải cách thủ tục hải quan từ quy trình thông quan thủ công đến thông quan điện tử, công tác kiểm tra sau thông quan; công tác thu thuế, chống buôn lậu trình tin học hóa Hải quan Việt nam Thứ năm, luận văn đưa đánh giá xác đáng tình hình thực trạng thực triển khai công tác quản lý hải quan cửa biên giới đường Hải quan việt Nam Thứ sáu, đặc biệt chương 3, luận văn đề phương hướng giải pháp thực để nâng cao hiệu quản lý quan Hải quan cửa biên giới đường với sở khoa học phân tích chương 2, tác giả đề xuất nhiều phương hướng nhằm cải cách cách có hiệu vai trò Hải quan Việt Nam lĩnh vực giao quản lý./

Ngày đăng: 05/11/2016, 20:00

Mục lục

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM TRONG QUẢN LÝ HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU QUA BIÊN GIỚI ĐƯỜNG BỘ