Hôn nhân của người việt ở làng vạn chài theo công giáo xã yên nhân, huyện ý yên, tỉnh nam định

133 273 0
Hôn nhân của người việt ở làng vạn chài theo công giáo xã yên nhân, huyện ý yên, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO PHƢƠNG ANH HÔN NHÂN CỦA NGƢỜI VIỆT Ở LÀNG VẠN CHÀI THEO CÔNG GIÁO XÃ YÊN NHÂN, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ NHÂN HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO PHƢƠNG ANH HÔN NHÂN CỦA NGƢỜI VIỆT Ở LÀNG VẠN CHÀI THEO CÔNG GIÁO XÃ YÊN NHÂN, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Nhân học Mã số : 60 31 03 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ NHÂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NGỌC THANH Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2016 Tác giả Đào Phƣơng Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tập thể cá nhân tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực hiện: Trước hết, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Ngọc Thanh - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn chương trình cao học Xin gửi cảm ơn tới thầy, cô giáo thuộc khoa Nhân học, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt trang bị kiến thức chuyên ngành tạo điệu kiện thuận lợi cho học viên suốt trình học tập trường Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể nhân dân làng chài Phong Doanh cán xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định tận tình giúp đỡ tác giả luận văn thời gian điền dã để thu thập tư liệu Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn động viên, giúp đỡ học viên vượt qua khó khăn trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả Đào Phƣơng Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu hôn nhân người Việt nói chung 1.1.2 Nghiên cứu hôn nhân Công giáo 1.2 Cơ sở lý thuyết 10 1.2.1 Các khái niệm 10 1.2.2 Lý thuyết áp dụng 15 1.3 Khái quát chung xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 17 1.3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên xã Yên Nhân 17 1.3.2 Lịch sử hình thành vùng đất Yên Nhân 19 1.3.3.Vài nét kinh tế - xã hội - văn hóa xã Yên Nhân 21 1.3.4 Lịch sử hình thành phát triển Công giáo xã Yên Nhân 26 Tiểu kết Chƣơng 29 CHƢƠNG 31 HÔN NHÂN TRUYỀN THỐNG 31 2.1 Quan niệm hôn nhân truyền thống 31 2.1.1 Quan niệm, nguyên tắc hôn nhân truyền thống người Việt nói chung 31 2.1.2 Quan niệm, nguyên tắc hôn nhân người Việt theo Công giáo 36 2.2 Phong tục, nghi lễ hôn nhân truyền thống 44 2.2.1 Giai đoạn trước đám cưới 45 2.2.2 Giai đoạn đám cưới 51 2.2.3 Giai đoạn sau đám cưới 61 2.3 Một số trường hợp hôn nhân đặc biệt 62 2.3.1 Hôn nhân khác đạo 62 2.3.2 Hôn nhân người có thai trước cưới 63 2.3.3 Hôn nhân người góa vợ/chồng 64 2.3.4 Cưới chạy tang 64 Tiểu kết chƣơng 65 CHƢƠNG 66 NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG HÔN NHÂN 66 3.1 Biến đổi quan niệm, nguyên tắc hôn nhân 66 3.1.1 Tính tự hôn nhân 67 3.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn người kết hôn 68 3.1.3 Biến đổi nguyên tắc hôn nhân 74 3.2 Biến đổi phong tục, nghi lễ hôn nhân 82 3.2.1 Giai đoạn trước đám cưới 82 3.2.2 Giai đoạn đám cưới 84 3.2.3 Giai đoạn sau đám cưới 86 3.2.4 Các trường hợp hôn nhân đặc biệt 86 Tiểu kết chƣơng 92 CHƢƠNG 93 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI 93 VÀ GIÁ TRỊ CỦA HÔN NHÂN 93 4.1 Những yếu tố tác động đến biến đổi hôn nhân 93 4.1.1 Tác động điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 93 4.1.2 Tác động từ sách Đảng Nhà nước 98 4.1.3 Tác động Luật hôn nhân gia đình 102 4.2 Giá trị hôn nhân Công giáo 104 4.2.1 Giá trị tâm linh 104 4.2.2 Giá trị văn hóa 105 4.2.3 Giá trị cộng đồng 106 Tiểu kết chƣơng 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 115 Phụ lục 1: Một số hình ảnh xã Yên Nhân 116 Phụ lục 2: Một số hình ảnh Lễ cưới nhà thờ 119 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang Bảng 3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn người kết hôn 68 Bảng 3.2 Danh sách cặp hôn nhân người Công giáo làng chài Phong Doanh với người cư trú bờ 70 Bảng 3.3 Thống kê cặp hôn nhân dân làng chài Phong Doanh dân sống bờ theo độ tuổi 73 Bảng 3.4 Trường hợp hôn nhân khác đạo làng chài Công giáo Phong Doanh 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công giáo xuất Việt Nam từ cuối kỷ XVI, phải đến cuối kỷ XVII, Công giáo Việt Nam bắt đầu hình thành Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử Việt Nam, vấp phải trừ mạnh mẽ quyền phong kiến, Công giáo vươn lên phát triển mạnh mẽ trở thành tôn giáo lớn Việt Nam Hiện nay, Việt Nam có khoảng 6,2 triệu người Công giáo (năm 2012), cộng đồng tách rời dân tộc Việt Nam, người Công giáo hòa nhập vào đời sống văn hóa đa dạng phong phú người Việt nói chung, tạo nên tranh văn hóa đa sắc màu, đậm đà sắc dân tộc Người Công giáo Việt Nam sống thực hành theo lời Thiên Chúa; chịu ràng buộc Giáo hội Giáo luật Tuy nhiên, Việt Nam đất nước có văn hóa truyền thống lâu đời, Công giáo đến Việt Nam gặp phải va chạm văn hóa mạnh mẽ đặc biệt việc thực hành phong tục tập quán Điều đòi hỏi Công giáo phải biến đổi linh hoạt để phù hợp dung hòa với văn hóa truyền thống người Việt Đây trình tiếp nhận, biến đổi lâu dài Đến nay, người Công giáo Việt Nam có đời sống đạo vô phong phú, việc thực hành phong tục tập quán có hôn nhân kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa truyền thống Giáo luật Công giáo Hôn nhân thể chế xã hội phổ biến, phận cấu thành nên xã hội loài người đảm nhiệm vai trò quan trọng việc hình thành phát triển xã hội Xuyên suốt trình lịch sử loài người, trải qua hình thái kinh tế - xã hội, hôn nhân có bước phát triển biến đổi để phù hợp với giai đoạn lịch sử Đồng thời, hôn nhân biểu văn hóa, Nghi lễ hôn nhân Công giáo song hành “nghi lễ kép” nghi lễ tục theo truyền thống người Việt nói chung nghi lễ thực hành Bí tích hôn phối theo quy định Giáo hội Hai nghi thức thực song hành xen kẽ nhau, để hôn nhân đôi trai gái Giáo hội, cộng đoàn xã hội chấp thuận phần đời phần đạo Tuy nghi thức song hành, đó, Bí tích hôn phối quan trọng định hôn phối có thành hữu hiệu hay không Thánh lễ hôn phối thánh đường nghi thức cao hôn nhân người Công giáo Trước chứng giám Thiên Chúa Cộng đoàn, đôi bạn trẻ thề nguyện chung thủy suốt đời, không phân ly, dẫn dắt sống làm theo dạy Thiên Chúa Để đảm bảo tồn vĩnh Giáo hội tăng cường tín hữu cho Hội thánh, Giáo hội Công giáo không cho phép hôn phối khác đạo (nghĩa hôn phối người Công giáo người chưa rửa tội) Sau Công đồng Vatican II (1965), Giáo hội xem xét, đưa điều kiện chặt chẽ nhằm kiểm soát hạn chế hôn nhân khác đạo Hôn phối khác đạo muốn Giáo hội chuẩn chước thành phải bảo đảm điều kiện Giáo hội đặt Tuy nhiên, điều kiện sinh sống cộng cư xen kẽ giáo dân lương dân hôn phối khác đạo điều tất yếu xảy dự kiến hôn phối phổ biến tương lai Dưới tác động phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; thay đổi, cải cách Luật hôn nhân gia đình, thay đổi Giáo luật Công giáo làm cho hôn nhân người Công giáo làng chài Phong Doanh biến đổi từ quan niệm, nguyên tắc đến nghi lễ hôn nhân Tuy nhiên, biến đổi biến đổi hình thức, bản, quan niệm giá trị hôn nhân Công giáo truyền thống bảo lưu phát triển 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Mai Diệu Anh (2015), Ảnh hưởng tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo người Công giáo Giáo phận Bùi Chu - Nam Định nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Việt Nam, Hà Nội Đỗ Thị Ngọc Anh (2008), Quan hệ hôn nhân gia đình người Công giáo Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Tư liệu phòng Hoa Kỳ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Trịnh Kim Anh (2003), Không gian văn hóa vùng Độc Bộ lịch sử, Khóa luận, Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Ban chấp hành Đảng xã Yên Nhân (2008), Lịch sử Đảng nhân dân xã Yên Nhân 1930 - 2008, Đảng xã Yên Nhân Mai Huy Bích (2005), “Cách xác định nơi cư trú sau hôn nhân người Kinh đồng sông Hồng”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, 2005 Phan Kế Bính (2003), Việt Nam Phong Tục, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ lối sống Công giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (1986), “Về làng Thiên Chúa giáo thời cận đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4, tr 62- 72 10 Nguyễn Hồng Dương (2011), Tổ chức xứ, họ đạo Công giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Lương Thị Đại (2010), Hôn nhân truyền thống dân tộc Thái Điện Biên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 111 12 Đảng ủy xã Yên Nhân, Báo cáo số 55/BC-BCĐ ngày 22/11/2014 Kết thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa sở” năm 2014 13 Daniele Belageri, Khuất Thu Hồng (1995), “Một số biến đổi hôn nhân gia đình Hà Nội năm 1965 -1992”, Tạp chí Xã hội học, số 4, 1995 14 Nguyễn Quang Hưng (2007), Công giáo Việt Nam thời kỳ Triều Nguyễn (1802-1883), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Hưng (2007), “Vấn đề nghi lễ” sách cấm đạo triều Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 4, 2007, tr,26-34 16 Emily A.Schultz Robert H.Lavenda (2001), Nhân học, quan điểm tình trạng nhân sinh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 F Ăngghen (1972), Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Giáo hội Công giáo (1983), Bộ Giáo Luật, http://www.catholic.org.tw 19 Nguyễn Hồng Hải (2007), “Một vài ý kiến khái niệm chất pháp lý hôn nhân”, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 20 Mai Văn Hai (2003), “Về biến đổi mô hình phong tục hôn nhân châu thổ Sông Hồng qua thập niên gần đây”, Tạp chí Xã hội học, số 2, 2003 21 Mai Văn Hai (2008), “Sự mở rộng đường bán kính kết hôn nửa kỷ qua số làng châu thổ sông Hồng”, Hội thảo Gia đình Việt Nam 22 Lê Đức Hạnh (2010), Hôn nhân nếp sống đạo gia đình người Việt công giáo giáo họ Nỗ Lực, tỉnh Phú Thọ, Luận án Tiến sỹ Nhân học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 23 Khuất Thu Hồng (1996), Các mô hình hôn nhân đồng sông Hồng từ truyền thống đến đại, Luận án Phó Tiến sỹ Xã hội học, Viện Xã hội học 112 24 Khuất Thu Hồng (1995) “Một số biến đổi hôn nhân gia đình Hà Nội năm 1965 -1992”, Tạp chí Xã hội học, số 25 Giuse Trần Ngọc Huấn, Khai mạc Năm Thánh Vĩnh Trị - Tổng giáo phận Hà Hội, http://conggiaovietnam.net 26 Khoa Nhân học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2013), Nhân học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Đức Lộc (2015), Nghi lễ, chuẩn mực tính linh hoạt đời sống đạo vùng Công giáo Hố Nai, Đồng Nai, website Trung tâm nghiên cứu Văn hóa giáo dục đời sống xã hội 28 Lee Mee Sun (2000), Các tục lệ hôn nhân người Kinh xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội biến đổi nó, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Thành Nam (2002), Quan hệ hôn nhân lương - giáo xã Yên Nhân, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, Khóa luận, Tư liệu khoa Lịch Sử, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 30 Nghiên cứu sinh,Thạc sỹ Trần Hạnh Minh Phương, Về lý thuyết nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi Arnold van Gennep, website Khoa Nhân học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thanh phố Hồ Chí Minh 31 Bùi Ngọc Quang (2013), Hôn nhân gia đình người Brâu làng Đắk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, Luận án tiến sĩ Nhân học, Học viện Khoa học xã hội 32 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định, Báo cáo số 271/BCSVHTTDL ngày 31/3/2016 Tổng kết 10 năm thực “Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25/11/2005 Thủ tướng Chính phủ vè thự nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội” địa bàn tỉnh Nam Định 113 33 Đại đức Thích Thanh Thắng (2011), “Giác Ngộ - Những người có niềm tin tôn giáo quan niệm tượng hôn nhân khác tôn giáo? Có phải hôn nhân khác tôn giáo hệ tiêu cực sống?”, http://forum.hiv.com.vn 34 Nhất Thanh (2001), Đất lề quê thói (phong tục Việt Nam), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 35 Nguyễn Ngọc Thanh (2005), Gia đình hôn nhân dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Thanh (Chủ biên - 2015), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa xây dựng nông thôn mới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 37 Nguyễn Duy Thiệu (2005), “Tìm hiểu cộng đồng ngư dân thủy cư Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr.13-22 38 Trương Thìn (2008), Những điều cần biết hôn lễ truyền thống, Nxb Hà Nội, Hà Nội 39 Thomas John L (2007), Bước vào đời sống hôn nhân, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 40 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2003), Địa chí Nam Định, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Tòa Giám mục Xuân Lộc (1998), Hôn nhân Công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 42 Tòa Giám mục Nha Trang (2001), Kinh thánh Cựu ước tuyển chọn dành cho học sinh giáo lý, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 43 Từ điển Nhân học (1997), Nxb Black Well (bản dịch Tiếng Việt), Tài liệu lưu trữ Viện Dân tộc học 44 Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 45 Trường đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 114 46 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo http://www.moj.gov.vn 47 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Xuân (2001), “Hôn nhân người Việt Công giáo làng Yên Mỹ, Thị trấn Xuân Hòa, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Dân tộc học, số 5, tr.40-47 115 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh xã Yên Nhân Bản đồ hành xã Yên Nhân (Tư liệu xã Yên Nhân) Nhà thờ Giáo họ Phong Doanh (Ảnh: Lê Thị Kim Oanh) 116 Cổng làng Độc Bộ (Ảnh: Lê Thị Kim Oanh) 117 Một số hộ dân cư trú thuyền (Ảnh: Lê Thị Kim Oanh) Đền Độc Bộ thờ Triệu Quang Phục (Ảnh Tác giả) 118 Phụ lục 2: Một số hình ảnh Lễ cƣới nhà thờ Lễ đường tổ chức Thánh lễ hôn phối (Ảnh Tác giả) Linh mục đón đôi tân hôn vào Lễ đường (Ảnh Tác giả) 119 Linh mục đọc lời nguyện (Ảnh Tác giả) Cô dâu đọc Thánh thư (Ảnh Tác giả) 120 Linh mục đọc sách Phúc âm (Ảnh Tác giả) Linh mục chia sẻ tình yêu, hôn nhân (Ảnh Tác giả) 121 Thẩm vấn đôi tân hôn (Ảnh Tác giả) Cô dâu, rể đọc lời hứa (Ảnh Tác giả) 122 Cô dâu rể trao nhẫn cưới (Ảnh Tác giả) Linh mục đọc lời nguyện giáo dân (Ảnh Tác giả) 123 Linh mục làm lễ dâng bánh rượu (Ảnh Tác giả) 124 ... tài người Công giáo làng chài Phong Doanh, xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Phạm vi nghiên cứu: Hôn nhân người Công giáo, bao gồm: quan niệm hôn nhân, nghi lễ hôn nhân, trường hợp hôn nhân. .. thống biến đổi người Công giáo làng chài Phong Doanh, xã Yên Nhân, huyện Ý Yên - Chỉ nguyên nhân biến đổi hôn nhân người Công giáo làng chài Phong Doanh, xã Yên Nhân, huyện Ý Yên Đối tƣợng phạm... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO PHƢƠNG ANH HÔN NHÂN CỦA NGƢỜI VIỆT Ở LÀNG VẠN CHÀI THEO CÔNG GIÁO XÃ YÊN NHÂN, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Nhân học Mã số : 60 31 03 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ NHÂN

Ngày đăng: 17/05/2017, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan