1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Hôn nhân của người Việt ở làng vạn chài theo Công giáo xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định

25 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Header Page of 166 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO PHƢƠNG ANH HÔN NHÂN CỦA NGƢỜI VIỆT Ở LÀNG VẠN CHÀI THEO CÔNG GIÁO XÃ YÊN NHÂN, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Nhân học Mã số : 60 31 03 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ NHÂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NGỌC THANH Hà Nội - 2016 Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục luận văn 11 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.1.1 Nghiên cứu hôn nhân người Việt nói chung 12 1.1.2 Nghiên cứu hôn nhân Công giáo 14 1.2 Cơ sở lý thuyết 16 1.2.1 Các khái niệm 16 1.2.2 Lý thuyết áp dụng 21 1.3 Khái quát chung xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 1.3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên xã Yên Nhân Error! Bookmark not defined 1.3.2 Lịch sử hình thành vùng đất Yên Nhân Error! Bookmark not defined 1.3.3.Vài nét kinh tế - xã hội - văn hóa xã Yên Nhân Error! Bookmark not defined 1.3.4 Lịch sử hình thành phát triển Công giáo xã Yên Nhân Error! Bookmark not defined Footer Page of 166 Header Page of 166 Tiểu kết Chƣơng .Error! Bookmark not defined CHƢƠNG Error! Bookmark not defined HÔN NHÂN TRUYỀN THỐNG .Error! Bookmark not defined 2.1 Quan niệm hôn nhân truyền thống Error! Bookmark not defined 2.1.1 Quan niệm, nguyên tắc hôn nhân truyền thống người Việt nói chung Error! Bookmark not defined 2.1.2 Quan niệm, nguyên tắc hôn nhân người Việt theo Công giáo Error! Bookmark not defined 2.2 Phong tục, nghi lễ hôn nhân truyền thống Error! Bookmark not defined 2.2.1 Giai đoạn trước đám cưới Error! Bookmark not defined 2.2.2 Giai đoạn đám cưới Error! Bookmark not defined 2.2.3 Giai đoạn sau đám cưới Error! Bookmark not defined 2.3 Một số trường hợp hôn nhân đặc biệt Error! Bookmark not defined 2.3.1 Hôn nhân khác đạo Error! Bookmark not defined 2.3.2 Hôn nhân người có thai trước cưới Error! Bookmark not defined 2.3.3 Hôn nhân người góa vợ/chồng Error! Bookmark not defined 2.3.4 Cưới chạy tang Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG Error! Bookmark not defined NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG HÔN NHÂN .Error! Bookmark not defined 3.1 Biến đổi quan niệm, nguyên tắc hôn nhân Error! Bookmark not defined 3.1.1 Tính tự hôn nhân Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn người kết hôn Error! Bookmark not defined 3.1.3 Biến đổi nguyên tắc hôn nhân Error! Bookmark not defined Footer Page of 166 Header Page of 166 3.2 Biến đổi phong tục, nghi lễ hôn nhân Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giai đoạn trước đám cưới Error! Bookmark not defined 3.2.2 Giai đoạn đám cưới Error! Bookmark not defined 3.2.3 Giai đoạn sau đám cưới Error! Bookmark not defined 3.2.4 Các trường hợp hôn nhân đặc biệt Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG Error! Bookmark not defined NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔIError! Bookmark not defined VÀ GIÁ TRỊ CỦA HÔN NHÂN Error! Bookmark not defined 4.1 Những yếu tố tác động đến biến đổi hôn nhân Error! Bookmark not defined 4.1.1 Tác động điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội Error! Bookmark not defined 4.1.2 Tác động từ sách Đảng Nhà nước Error! Bookmark not defined 4.1.3 Tác động Luật hôn nhân gia đình Error! Bookmark not defined 4.2 Giá trị hôn nhân Công giáo Error! Bookmark not defined 4.2.1 Giá trị tâm linh Error! Bookmark not defined 4.2.2 Giá trị văn hóa Error! Bookmark not defined 4.2.3 Giá trị cộng đồng Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC .Error! Bookmark not defined Footer Page of 166 Header Page of 166 Phụ lục 1: Một số hình ảnh xã Yên Nhân Error! Bookmark not defined Phụ lục 2: Một số hình ảnh Lễ cưới nhà thờ Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Trang Bảng 3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn người kết hôn 68 Bảng 3.2 Danh sách cặp hôn nhân người Công giáo làng chài Phong Doanh với người cư trú bờ 70 Bảng 3.3 Thống kê cặp hôn nhân dân làng chài Phong Doanh dân sống bờ theo độ tuổi 73 Footer Page of 166 Header Page of 166 Bảng 3.4 Footer Page of 166 Trường hợp hôn nhân khác đạo làng chài Công giáo Phong Doanh 77 Header Page of 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công giáo xuất Việt Nam từ cuối kỷ XVI, phải đến cuối kỷ XVII, Công giáo Việt Nam bắt đầu hình thành Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử Việt Nam, vấp phải trừ mạnh mẽ quyền phong kiến, Công giáo vươn lên phát triển mạnh mẽ trở thành tôn giáo lớn Việt Nam Hiện nay, Việt Nam có khoảng 6,2 triệu người Công giáo (năm 2012), cộng đồng tách rời dân tộc Việt Nam, người Công giáo hòa nhập vào đời sống văn hóa đa dạng phong phú người Việt nói chung, tạo nên tranh văn hóa đa sắc màu, đậm đà sắc dân tộc Người Công giáo Việt Nam sống thực hành theo lời Thiên Chúa; chịu ràng buộc Giáo hội Giáo luật Tuy nhiên, Việt Nam đất nước có văn hóa truyền thống lâu đời, Công giáo đến Việt Nam gặp phải va chạm văn hóa mạnh mẽ đặc biệt việc thực hành phong tục tập quán Điều đòi hỏi Công giáo phải biến đổi linh hoạt để phù hợp dung hòa với văn hóa truyền thống người Việt Đây trình tiếp nhận, biến đổi lâu dài Đến nay, người Công giáo Việt Nam có đời sống đạo vô phong phú, việc thực hành phong tục tập quán có hôn nhân kết hợp nhuần nhuyễn văn hóa truyền thống Giáo luật Công giáo Hôn nhân thể chế xã hội phổ biến, phận cấu thành nên xã hội loài người đảm nhiệm vai trò quan trọng việc hình thành phát triển xã hội Xuyên suốt trình lịch sử loài người, trải qua hình thái kinh tế - xã hội, hôn nhân có bước phát triển biến đổi để phù hợp với giai đoạn lịch sử Đồng thời, hôn nhân biểu văn hóa, thể giới Footer Page of 166 Header Page of 166 quan, đời sống tinh thần quốc gia, dân tộc Đối với người Việt Nam nói chung, hôn nhân ba việc lớn đời người “Tậu trâu, cưới vợ, làm nhà” hôn nhân nhằm mục đích “duy trì gia thống”; “truyền giống sau vĩnh truyền tông tộc” [1, tr.128] Đối với người Việt theo Công giáo, hôn nhân tạo dựng đặt Thiên Chúa, thực hành hôn nhân thể tình yêu với Thiên Chúa Hòa chung vào với quan niệm hôn nhân truyền thống người Việt Nam nói chung, hôn nhân người Việt theo Công giáo biểu rõ nét đa dạng văn hóa Việt, đồng thời thể tính chất mềm dẻo, linh hoạt thiết chế hôn nhân Ngày nay, xã hội đại, đời sống kinh tế - xã hội biến đổi mạnh mẽ, nhiều yếu tố văn hóa hình thành, phong tục tập quán cũ bị phai nhạt biến Trong bối cảnh đó, hôn nhân người Việt biến đổi mạnh mẽ để vừa gìn giữ yếu tố truyền thống đồng thời bắt kịp với lối sống đại mẻ Trong nhiều chiều cạnh khác nhau, hôn nhân người Việt nói chung hôn nhân người Việt theo Công giáo nói riêng dần thay đổi Thực đề tài nghiên cứu Hôn nhân người Việt làng vạn chài theo Công giáo xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, mong muốn sâu, tìm hiểu đời sống phong tục tập quán, hôn nhân người Công giáo xóm vạn chài Môi trường sống yếu tố tác động không nhỏ đến việc hình thành quan niệm lối sống cư dân vùng miền Thêm vào yếu tố tôn giáo, hình thành nên đời sống văn hóa tinh thần, có hôn nhân vô phong phú đặc trưng Bên cạnh đó, nghiên cứu Hôn nhân người Việt làng vạn chài theo Công giáo xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định kế thừa phát huy nghiên cứu trước Quan hệ hôn nhân lương - giáo người Việt giáo xứ Phong Lộc, xã Nam Phong, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định Với nghiên cứu trước đó, dừng lại việc khảo sát hình thức hôn nhân khác tôn Footer Page of 166 Header Page of 166 giáo, cụ thể hôn nhân người Công giáo với người khác đạo Để phát triển hướng nghiên cứu mình, lựa chọn nghiên cứu tổng quát hôn nhân người Công giáo địa bàn nghiên cứu làng chài Phong Doanh, xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định với mong muốn khái quát đặc điểm nhân hôn nhân người Công giáo trường hợp hôn nhân đặc biệt yếu tố tôn giáo Mục đích nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu đặc điểm hôn nhân truyền thống biến đổi người Công giáo làng chài Phong Doanh, xã Yên Nhân, huyện Ý Yên - Chỉ nguyên nhân biến đổi hôn nhân người Công giáo làng chài Phong Doanh, xã Yên Nhân, huyện Ý Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài người Công giáo làng chài Phong Doanh, xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Phạm vi nghiên cứu: Hôn nhân người Công giáo, bao gồm: quan niệm hôn nhân, nghi lễ hôn nhân, trường hợp hôn nhân đặc biệt biến đổi hôn nhân - Thời gian nghiên cứu: trình bày hôn nhân truyền thống người Công giáo làng chài Phong Doanh, xã Yên Nhân, huyện Ý Yên trước năm 1986 biến đổi từ sau 1986 đến - Địa bàn nghiên cứu: Làng chài Phong Doanh, xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Làng chài Phong Doanh địa điểm nghiên cứu đặc biệt, làng vạn chài ven sông, cư dân nơi sinh sống chủ yếu theo hình thức thủy cư, với nghề nghiệp đánh bắt cá kinh doanh vận tải đường thủy Lựa chọn nghiên cứu hôn nhân Công giáo làng chài Phong Doanh, mong muốn khái quát đặc điểm hôn nhân phận cư dân có hình thức cư trú đặc thù khác biệt Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Câu hỏi nghiên cứu - Đặc điểm hôn nhân truyền thống người Việt theo Công giáo làng chài Phong Doanh, xã Yên Nhân, huyện Ý Yên gì? - Hiện nay, hôn nhân người Công giáo Phong Doanh biến đổi nào? - Những yếu tố dẫn đến hôn nhân làng chài Phong Danh biến đổi? Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu hệ thống phương pháp nghiên cứu Dân tộc học/ Nhân học gồm có phương pháp cụ thể sau: - Điền dã dân tộc học: Phương pháp quan sát, quan sát tham dự: Thực đề tài này, tiến hành khảo sát làng chài Phong Doanh, xã Yên Nhân, huyện Ý Yên tháng, từ tháng đến tháng 11 năm 2015 Sở dĩ lựa chọn thời điểm này, “mùa cưới”, thế, trực tiếp quan sát tham dự đám cưới, tìm hiểu nghi lễ cưới hỏi, từ dạm ngõ, ăn hỏi, đám cưới, sính lễ giáo dân làng chài Phong Doanh… đồng thời tìm đặc điểm phong tục tập quán đặc trưng đám cưới cộng đồng giáo dân cư trú ven sông Phỏng vấn sâu: Sử dụng phương pháp vấn sâu, vấn hồi cố nhằm thu thập liệu lịch sử hôn nhân người Công giáo giai đoạn trước Cụ thể, thực 20 vấn sâu với nhiều đối tượng khác nhau, đặc biệt tập trung vào người am hiểu văn hóa, lịch sử làng cán địa phương, trưởng thôn, người cao tuổi… để thấy quan niệm, tư tưởng hôn nhân người Công giáo, qua đánh giá nhìn nhận đặc điểm bật, biến đổi hôn nhân Công giáo thông qua đối tượng nhiều lứa tuổi khác Tuy nhiên, điều kiện cư trú đặc thù thủy cư, với 2/3 số hộ hộ nhà mặt đất Footer Page 10 of 166 10 Header Page 11 of 166 mà sinh sống chủ yếu thuyền, nên gặp không khó khăn việc tiếp cận với người dân Phương pháp thống kê: Trong trình làm việc địa phương thu thập tài liệu Thống kê tình hình kinh tế - xã hội địa phương, ghi chép trường hợp hôn nhân lương - giáo trường hợp hôn nhân đặc biệt Qua đó, thấy biến đổi hôn nhân giáo dân Phong Doanh qua giai đoạn Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu thứ cấp để làm sáng tỏ đặc trưng biến đổi - Phân tích tài liệu: phân tích tài liệu cho nhìn tổng quan khái quát đối tượng nghiên cứu, từ mở cho hướng nghiên cứu cụ thể sát với đề tài nghiên cứu Sau thu thập đầy đủ thông tin, thực phương pháp quan trọng khác, kết hợp so sánh thông tin từ việc phân tích tài liệu với thông tin điền dã thu thập địa bàn đối chiếu thông tin để kiểm tra độ tin cậy tính xác thực thông tin, từ có những thông tin xác giúp đánh giá khách quan nội dung cần nghiên cứu Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, kết cấu Luận văn gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết khái quát địa bàn nghiên cứu Chương 2: Hôn nhân truyền thống Chương 3: Những biến đổi hôn nhân Chương 4: Những yếu tố tác động đến biến đổi giá trị hôn nhân Footer Page 11 of 166 11 Header Page 12 of 166 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Hôn nhân người Việt từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu nhà khoa học, vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong giai đoạn phát triển xã hội, nhà nghiên cứu khai thác đề tài hôn nhân nhiều chiều cạnh khác nhằm đưa góc nhìn tổng quan, đánh giá sâu sắc giá trị hôn nhân đời sống văn hóa, tinh thần người Việt 1.1.1 Nghiên cứu hôn nhân người Việt nói chung Có nhiều công trình nghiên cứu, khảo cứu hôn nhân người Việt với hướng tiếp cận khác nhau: Thứ nhất, nghiên cứu theo hướng tập trung chủ yếu vào việc mô tả, miêu thuật phong tục hôn nhân, khái quát quan niệm hôn nhân truyền thống nói chung người Việt có công trình: Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh (2003), gia tộc “mục đích hôn nhân cốt trì gia thống” “nghĩa vụ người ta gia tộc tổ tiên truyền giống sau để vĩnh truyền tông tộc” [1, tr.128-129] Đất lề quê thói (phong tục Việt Nam) Nhất Thanh (2001) [34], tác giả dành chương XI: Lấy vợ lấy chồng mô tả nghi lễ hôn nhân truyền thống người Việt, đồng thời đề cập đến vấn đề khác hôn nhân người Việt chế độ đa thê, rãy vợ, quan hệ mẹ chồng nàng dâu…; Việt Nam phong tục Phan Kế Bính (2003) [7], nghiên cứu tổng hợp phong tục tập quán truyền thống người Việt, nghiên cứu hôn nhân phần thiếu Tuy nhiên, nghiên cứu tổng hợp, cho nên, tác phẩm bước đầu tóm tắt sơ lược nghi lễ điển hình phổ biến hôn nhân truyền thống người Việt Công trình Những điều cần biết hôn Footer Page 12 of 166 12 Header Page 13 of 166 lễ truyền thống Trương Thìn [38], nghiên cứu đầy đủ hôn lễ truyền thống người Việt Trong đó, tác giả tập trung vào số vấn đề sau: - Lý giải số thuật ngữ liên quan đến hôn lễ thông qua việc khảo cứu tư liệu lịch sử, nhằm làm rõ ý nghĩa tục lệ thuật ngữ hôn lễ - Sự đời phát triển hôn lễ: với nội dung này, tác giả dựa vào nghiên cứu Xã hội học, Dân tộc học, Khảo cổ học, đồng thời dựa vào tư liệu lịch sử có ghi chép đề cập đến hôn nhân để tổng hợp thành trình xuyên suốt phát triển hôn nhân hôn lễ từ thời kì sơ khai ngày Qua thấy phát triển biến đổi hôn lễ người Việt - Nghi lễ hôn nhân truyền thống: nội dung vào miêu tả cụ thể chi tiết lễ nghi truyền thống cưới hỏi người Việt - Hôn lễ thời đại ngày nay: tác giả khái quát nghi lễ hôn nhân ngày nay, đưa tiến giản lược nghi lễ so với hôn lễ truyền thống Thứ hai, tiếp cận theo hướng phân tích, đánh giá hôn nhân lý giải tượng hôn nhân; đặt hôn nhân bối cảnh phát triển xã hội để tìm hiểu quy luật biến đổi Tiêu biểu cho hướng tiếp cận có tác giả Khuất Thu Hồng, với nhiều công trình nghiên cứu khảo sát sâu hôn nhân người Việt Luận án Phó Tiến sĩ: Các mô hình hôn nhân đồng sông Hồng từ truyền thống đến đại [23] Tác giả mô tả phân tích số biến đổi hôn nhân đồng sông Hồng kỷ XX, tìm hiểu mối quan hệ qua lại biến đổi xã hội biến đổi hôn nhân gia đình Bài viết “Một số biến đổi hôn nhân gia đình Hà Nội năm 1965 -1992”, Ttạp chí Xã hội học [24] Tác giả góp phần phục dựng phân tích trình biến đổi hôn nhân gia đình Việt Nam qua ba thời kỳ lịch sử: thời kỳ phong kiến thuộc địa; thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội theo hệ thống kinh tế tập trung quan liêu bao cấp thời kỳ đổi Tương ứng với ba mô hình gia đình: Footer Page 13 of 166 13 Header Page 14 of 166 truyền thống, bao cấp đại Từ nghiên cứu tác giả đưa kết luận vai trò trung tâm gia đình trình tiến tới hôn nhân; phân hóa xã hội tác động đến chuẩn mực thời điểm kết hôn số tầng lớp định Cùng hướng nghiên cứu hôn nhân có số viết Mai Huy Bích “Cách xác định nơi cư trú sau hôn nhân người Kinh đồng sông Hồng” [6], Mai Văn Hai “Về biến đổi mô hình phong tục hôn nhân châu thổ sông Hồng qua thập niên gần đây” [20]; “Sự mở rộng đường bán kính kết hôn nửa kỷ qua số làng châu thổ sông Hồng” [21], trình bày hội thảo Gia đình Việt Nam Nghiên cứu hôn nhân người Việt số người nước tâm, tiêu biểu công trình Lee Mee Sun (2000) “Các tục lệ hôn nhân người Kinh xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội biến đổi nó” [28] Đây nghiên cứu chuyên sâu tục lệ hôn nhân truyền thống người Việt biến đổi từ sau 1954 đến đưa vài so sánh bước đầu hôn nhân người Việt với người Hàn 1.1.2 Nghiên cứu hôn nhân Công giáo Bên cạnh nghiên cứu hôn nhân người Việt nói chung, mảng nghiên cứu hôn nhân người Việt theo Công giáo nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, khảo cứu nhiều chiều cạnh khác Nghiên cứu chung hôn nhân Công giáo có công trình: “Nghi lễ lối sống Công giáo văn hóa Việt Nam” Nguyễn Hồng Dương [8] Tác giả mô tả nghi lễ cách sống người Công giáo Việt Nam, rõ việc đặt nghi lễ Công giáo tương tác hòa nhập với văn hóa truyền thống người Việt Nam, bao gồm nghi lễ hôn nhân Tác giả tập trung giải thích quan niệm Công giáo hôn nhân tiếp nhận tục lệ truyền thống người Việt để thấy dung hòa thích nghi Công giáo văn hóa Việt Nam Tác giả đồng thời điểm tương đồng khác Footer Page 14 of 166 14 Header Page 15 of 166 biệt hôn nhân Công giáo với hôn nhân truyền thống Bên cạnh đó, nghiên cứu đề cập đến vấn đề hôn nhân lương - giáo, nhiên, nhận xét ban đầu chưa nghiên cứu cụ thể chi tiết hôn nhân lương - giáo Luận văn thạc sỹ “Quan hệ hôn nhân gia đình người Công giáo Việt Nam” Đỗ Thị Ngọc Anh [3] nghiên cứu tổng thể hôn nhân người Công giáo, tìm hiểu trình bày nội dung quan niệm giáo lý, giáo luật hôn nhân người Công giáo Đồng thời đặt hôn nhân Công giáo so sánh với hôn nhân truyền thống người Việt văn hóa Việt để thấy nét tương đồng, khác biệt dung hòa Công giáo đời sống văn hóa Việt Nam Ngoài ra, năm gần hướng nghiên cứu chuyên sâu hôn nhân người Công giáo số địa phương đẩy mạnh “Nghi lễ, chuẩn mực tính linh hoạt đời sống đạo vùng Công giáo Hố Nai, Đồng Nai” Nguyễn Đức Lộc [27] Tác giả nhận định rằng, nghi lễ hôn nhân tang ma vận hành song hành nghi thức Công giáo nghi thức tín ngưỡng dân giân gọi “nghi lễ kép” Qua thể song hành hai giá trị Công giáo văn hóa truyền thống Việt Nam tạo nên tính sắc nghi lễ người Việt Nam Luận án tiến sỹ Nhân học: “Hôn nhân nếp sống đạo gia đình người Việt công giáo giáo họ Nỗ Lực, tỉnh Phú Thọ” Lê Đức Hạnh [22], nghiên cứu vấn đề giao lưu hội nhập văn hoá Công giáo văn hoá truyền thống người Việt; truyền thống biến đổi, tương đồng khác biệt hai nhóm Công giáo không Công giáo; tương đồng khác biệt Giáo luật Công giáo với sách Nhà nước Việt Nam, Luật Hôn nhân Gia đình bối cảnh “Hôn nhân người Việt Công giáo làng Yên Mỹ, thị trấn Xuân Hòa, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc” [48], miêu tả chi tiết quan niệm, nghi lễ hôn nhân người Việt Công giáo làng Công giáo toàn tòng Yên Mỹ Trong nghiên cứu này, tác giả Footer Page 15 of 166 15 Header Page 16 of 166 làm bật kết hợp nhuần nhuyễn hai yếu tố Công giáo văn hóa truyền thống Việt Nam quan niệm, cách ứng xử thực hành nghi lễ hôn nhân Bên cạnh đó, hôn nhân lương - giáo số nhà nghiên cứu quan tâm “Quan hệ hôn nhân lương - giáo xã Yên Nhân, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình” Nguyễn Thành Nam [29] Dựa vào thống kê trường hợp hôn nhân lương - giáo địa bàn nghiên cứu tác giả đánh giá đề cập đến số vấn đề liên quan đến hôn nhân hai nhóm cộng đồng Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại mức mô tả hôn nhân lương - giáo, chưa sâu làm bật vấn đề phức tạp tồn Bài viết “Giác Ngộ - Những người có niềm tin tôn giáo quan niệm tượng hôn nhân khác tôn giáo? Có phải hôn nhân khác tôn giáo hệ tiêu cực sống?” Thích Thanh Thắng (Ủy viên Ban văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam) [33], đưa so sánh nhận xét hôn nhân khác tôn giáo Phật giáo Công giáo, đặt tình yêu niềm tin tôn giáo so sánh để thấy tầm quan trọng tình yêu niềm tin tôn giáo cá nhân… 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Các khái niệm - Hôn nhân: quan niệm dân gian danh từ để việc nam nữ thức lấy làm vợ chồng Trong tiếng Hán hai từ “hôn” “nhân” ghép lại với nhau: “Hôn” có nghĩa bố mẹ cô dâu; “nhân” có nghĩa bố mẹ rể Theo quan niệm xưa “ cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Trong Hồng Đức Thiện thư Thiên Nam Dư hạ tập không đề cập đến ưng thuận đôi trai gái hình thức Đây thể chế nhằm mục đích bảo vệ quyền thừa kế nam quyền Như vậy, hôn nhân với nghĩa từ, việc hai bên cha mẹ [38, tr.9] Footer Page 16 of 166 16 Header Page 17 of 166 Bên cạnh khái niệm để hôn nhân Giá thú Giá thú từ hai chữ Hán: giá nghĩa gái lấy chồng; thú nghĩa trai lấy vợ Giá thú chứng xã hội pháp luật bảo vệ đáp ứng nhu cầu người, thỏa mãn tỉnh yêu nam nữ trì nòi giống [38, tr.9-10] Giáo hội Công giáo định nghĩa “Hôn nhân giao ước người nam người nữ tạo nên với thông hiệp trọn sống Tự tính, giao ước hôn phối hướng thiện ích đôi bạn việc sinh sản giáo dục Chúa Kitô nâng giao ước hôn phối người chịu phép rửa tội lên hàng Bí tích” [18, điều 1055] Khái niệm hôn nhân xuất từ sớm dùng với từ khác chung kết hợp người nam người nữ chứng giám cha mẹ pháp luật gọi hôn nhân Hôn nhân khái niệm khoa học, nghiên cứu Nhân học có nhiều định nghĩa khác hôn nhân Theo Từ điển Nhân học [43], hôn nhân mối quan hệ gắn bó thừa nhận mặt xã hội người đàn ông người đàn bà nhằm mục đích trì nòi giống cách hợp pháp, lập gia đình hạt nhân nhằm tạo hộ gia đình “Hôn nhân kết giao nam nữ hợp thức hóa tập quán luật pháp xã hội, nhằm chung sống khác giới tính với để tái sản xuất người, từ sản sinh quyền hạn trách nhiệm vợ chồng quan hệ với họ” hay “Hôn nhân liên minh tình dục kinh tế xã hội thừa nhận, liên quan đến việc gắn bố lâu dài hai người trở lên Những người có nghĩa vụ làm cha mẹ đứa trẻ sinh từ liên minh đó” [26, tr.352] Khái niệm hôn nhân định nghĩa cụ thể hệ thống pháp luật quốc gia: Footer Page 17 of 166 17 Header Page 18 of 166 Ở nước theo hệ thống pháp luật Anh - Mỹ (Common law), phổ biến khái niệm cổ điển mang quan niệm truyền thống hôn nhân Cơ đốc giáo, Lord Penzance đưa phán vụ án Hyde v Hyde (1866): “Hôn nhân liên kết tự nguyện suốt đời người đàn ông người đàn bà, mà không mục đích khác” [19] Ngoài khái niệm trên, nay, số luật gia Châu âu Mỹ quan niệm: “Hôn nhân liên kết pháp lý người nam người nữ với tư cách vợ chồng”, hoặc: “Hôn nhân hành vi tình trạng chung sống người nam người nữ với tư cách vợ chồng” [19] Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2014: “Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn” và“Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn” Theo Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học trường Đại học Luật Hà Nội, hôn nhân hiểu là: “sự liên kết người nam người nữ dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, theo điều kiện trình tự định, nhằm chung sống với suốt đời xây dựng gia đình hạnh phúc hoà thuận” [45, tr.148] Có thể thấy văn luật hôn nhân có cách giải thích khác khái niệm hôn nhân, giống hôn nhân liên kết nam nữ theo có chứng giám công nhận Pháp luật Hôn nhân quan niệm dân gian, truyền thống hay hôn nhân theo định nghĩa khoa học hôn nhân quy định hệ thống pháp luật định nghĩa khác để phù hợp với văn hóa mà thuộc vào Tựu chung lại, khái niệm hôn nhân bao hàm tiêu chuẩn là: “(1) đòi hỏi phải có người nam người nữ (2) quy đinh mức độ quan hệ tính giao Hiện nay, hôn nhân hiểu theo nghĩa rộng hơn, hôn nhân không dừng lại tiêu chuẩn đòi hỏi phải có nam nữ, mà mở rộng việc thừa nhận hôn nhân đồng giới Tính đến tháng 6/2015, có 23 quốc gia giới công nhận hôn nhân đồng tính Ở Việt Nam, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 ban hành thay Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 hết hiệu lực, sửa đổi khoản Điều 8: Bỏ quy định “Cấm kết hôn Footer Page 18 of 166 18 Header Page 19 of 166 thành viên hôn nhân có với nhau, xếp từ quan hệ độc quyền đến quan hệ ưu tiên Hôn nhân (3) tạo nên tính hợp pháp người vợ sinh ra, (4) thiết lập mối quan hệ họ hàng bên vợ họ hàng bên chồng” [16, tr.306] - Đơn hôn: hình thức hôn nhân cho phép lấy vợ chồng, hình thức hôn nhân hợp pháp tồn xã hội đại Hình thức hôn nhân vợ chồng quy tắc hôn nhân người Công giáo [26, tr.362] - Đa thê: hình thức hôn nhân cho phép người đàn ông cưới nhiều vợ chế độ thay đổi tùy theo xã hội, với điều kiện người đàn ông phải có khả cấp dưỡng cho bà vợ bà cách đồng [26, tr.365] Hình thức hôn nhân đa thê tồn phổ biến xã hội phong kiến Việt Nam, đặc biệt hình thức hôn nhân người Hồi giáo thừa nhận - Đa phu: hình thức hôn nhân gặp ba hình thức hôn nhân Chế độ đa phu cho phép người phụ nữ chung sống với nhiều người chồng, anh em gia đình, người đàn ông họ hàng với tất sống chung với gia đình Đây hình thức hôn nhân đặc biệt phổ biến thường diễn điều kiện đặc thù [26, tr.366] - Nội hôn: Quy tắc nội hôn đòi hỏi hai người kết hôn phải thành viên nhóm thân tộc, nhóm xã hội nhóm địa phương Mục đích nội hôn nhằm trì rào cản xã hội nhóm người có địa vị khác xã hội [26, tr.361] người giới tính”, sửa đổi thành “Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính” Nghĩa mặt pháp luật, hôn nhân đồng tính không thừa nhận, người đồng tính không đăng ký kết hôn, tổ chức đám cưới chung sống với Footer Page 19 of 166 19 Header Page 20 of 166 - Ngoại hôn: Ngược với nội hôn, ngoại hôn quy tắc hôn nhân mở rộng, cho phép người kết hôn với người nhóm thân tộc, nhóm xã hội đơn vị cư trú Quy tắc ngoại hôn thực hành nhằm kiểm soát trường hợp kết hôn bị cấm kỵ hôn nhân cận huyết, hôn nhân loạn luân - Nghi lễ: nghi thức quy định cần tuân theo cần thực [44, tr.1194] Theo đó, nghi lễ hôn nhân nghi thức, phong tục tập quán quy định, nhằm hợp thức hóa gắn kết người nam người nữ trước chứng kiến chấp thuận cộng đồng họ hàng hai bên Nghi lễ hôn nhân nghi thức quan trọng, đánh dấu bước ngoặt mối quan hệ đôi nam nữ, xá lập vị trí cộng đồng xã hội - Truyền thống: quan niệm, hành vi, thói quen hình thành lâu đời lối sống nếp nghĩ, truyền từ hệ sang hệ khác Truyền thống phản ánh lịch sử, quan niệm lối sống văn hóa, cộng đồng, xã hội khứ trì phát huy hệ tương lai - Biến đổi: Đại Từ điển tiếng Việt định nghĩa biến đổi “thay đổi thành khác trước” [44, tr.160] Dưới tác động nhiều yếu tố mặt tự nhiên xã hội, giá trị mang tính truyền thống dần biến đổi khác trước để phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể Quá trình biến đổi diễn nhiều mặt khác biến đổi tự nhiên, biến đổi văn hóa, biến đổi xã hội, biến đổi kinh tế - Vùng văn hóa khái niệm để vùng lãnh thổ, khu vực địa lý có tương đồng môi trường tự nhiên, có trình lịch sử lâu dài, có dân tộc cư trú lâu đời, họ diễn trình giao lưu tiếp biến văn hóa dẫn tới hình thành sắc thái văn hóa đặc trưng vùng bên cạnh sắc văn hóa riêng dân tộc Nghiên cứu văn hóa vùng để thấy phong phú đa dạng văn hóa vùng, thấy quy luật hình thành biến đổi văn hóa không gian địa lý xác định Nghiên cứu vùng văn hóa để thấy đặc trưng Footer Page 20 of 166 20 Header Page 21 of 166 văn hóa vùng, qua phân biệt với vùng văn hóa khác xem xét nét tương đồng dị biệt vùng văn hóa [26] Áp dụng khái niệm vùng văn hóa nghiên cứu này, tác giả khái quát đặc điểm hôn nhân người Việt theo công giáo làng vạn chài xã Yên Nhân, đồng thời, so sánh với số vùng văn hóa khác số làng làm nông nghiệp không theo Công giáo địa bàn xã Yên Nhân, để thấy nét đặc trưng văn hóa làng vạn chài ven sông thể hôn nhân 1.2.2 Lý thuyết áp dụng Luận văn tiếp cận dƣới góc nhìn nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê nin Trong “Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nước” F Ăngghen (1972) [17], với việc tổng hợp khái quát thành ngƣời nghiên cứu trƣớc, Ăngghen khái quát đƣợc hôn nhân qua giai đoạn lịch sử nhân loại từ thời kỳ tiền sử đến thời kỳ thị tộc lạc, thời kỳ phát sinh nhà nƣớc hình thành nhà nƣớc hoàn chỉnh Qua phân tích khái quát lịch sử hôn nhân gia đình gắn liền với biến đổi phát triển giai đoạn lịch sử, tác giả khái quát nên ba hình thức hôn nhân là: Thời đại mông muội chế độ quần hôn; thời TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Mai Diệu Anh (2015), Ảnh hưởng tín ngưỡng truyền thống Việt Nam đến đời sống đạo người Công giáo Giáo phận Bùi Chu - Nam Định nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Việt Nam, Hà Nội Đỗ Thị Ngọc Anh (2008), Quan hệ hôn nhân gia đình người Công giáo Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Tư liệu phòng Hoa Kỳ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Footer Page 21 of 166 21 Header Page 22 of 166 Trịnh Kim Anh (2003), Không gian văn hóa vùng Độc Bộ lịch sử, Khóa luận, Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Ban chấp hành Đảng xã Yên Nhân (2008), Lịch sử Đảng nhân dân xã Yên Nhân 1930 - 2008, Đảng xã Yên Nhân Mai Huy Bích (2005), “Cách xác định nơi cư trú sau hôn nhân người Kinh đồng sông Hồng”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, 2005 Phan Kế Bính (2003), Việt Nam Phong Tục, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ lối sống Công giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (1986), “Về làng Thiên Chúa giáo thời cận đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4, tr 62- 72 10 Nguyễn Hồng Dương (2011), Tổ chức xứ, họ đạo Công giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Lương Thị Đại (2010), Hôn nhân truyền thống dân tộc Thái Điện Biên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Đảng ủy xã Yên Nhân, Báo cáo số 55/BC-BCĐ ngày 22/11/2014 Kết thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa sở” năm 2014 13 Daniele Belageri, Khuất Thu Hồng (1995), “Một số biến đổi hôn nhân gia đình Hà Nội năm 1965 -1992”, Tạp chí Xã hội học, số 4, 1995 14 Nguyễn Quang Hưng (2007), Công giáo Việt Nam thời kỳ Triều Nguyễn (18021883), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Hưng (2007), “Vấn đề nghi lễ” sách cấm đạo triều Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 4, 2007, tr,26-34 16 Emily A.Schultz Robert H.Lavenda (2001), Nhân học, quan điểm tình trạng nhân sinh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Footer Page 22 of 166 22 Header Page 23 of 166 17 F Ăngghen (1972), Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Giáo hội Công giáo (1983), Bộ Giáo Luật, http://www.catholic.org.tw 19 Nguyễn Hồng Hải (2007), “Một vài ý kiến khái niệm chất pháp lý hôn nhân”, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 20 Mai Văn Hai (2003), “Về biến đổi mô hình phong tục hôn nhân châu thổ Sông Hồng qua thập niên gần đây”, Tạp chí Xã hội học, số 2, 2003 21 Mai Văn Hai (2008), “Sự mở rộng đường bán kính kết hôn nửa kỷ qua số làng châu thổ sông Hồng”, Hội thảo Gia đình Việt Nam 22 Lê Đức Hạnh (2010), Hôn nhân nếp sống đạo gia đình người Việt công giáo giáo họ Nỗ Lực, tỉnh Phú Thọ, Luận án Tiến sỹ Nhân học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 23 Khuất Thu Hồng (1996), Các mô hình hôn nhân đồng sông Hồng từ truyền thống đến đại, Luận án Phó Tiến sỹ Xã hội học, Viện Xã hội học 24 Khuất Thu Hồng (1995) “Một số biến đổi hôn nhân gia đình Hà Nội năm 1965 -1992”, Tạp chí Xã hội học, số 25 Giuse Trần Ngọc Huấn, Khai mạc Năm Thánh Vĩnh Trị - Tổng giáo phận Hà Hội, http://conggiaovietnam.net 26 Khoa Nhân học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2013), Nhân học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Đức Lộc (2015), Nghi lễ, chuẩn mực tính linh hoạt đời sống đạo vùng Công giáo Hố Nai, Đồng Nai, website Trung tâm nghiên cứu Văn hóa giáo dục đời sống xã hội Footer Page 23 of 166 23 Header Page 24 of 166 28 Lee Mee Sun (2000), Các tục lệ hôn nhân người Kinh xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội biến đổi nó, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Thành Nam (2002), Quan hệ hôn nhân lương - giáo xã Yên Nhân, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, Khóa luận, Tư liệu khoa Lịch Sử, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 30 Nghiên cứu sinh,Thạc sỹ Trần Hạnh Minh Phương, Về lý thuyết nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi Arnold van Gennep, website Khoa Nhân học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thanh phố Hồ Chí Minh 31 Bùi Ngọc Quang (2013), Hôn nhân gia đình người Brâu làng Đắk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, Luận án tiến sĩ Nhân học, Học viện Khoa học xã hội 32 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định, Báo cáo số 271/BC-SVHTTDL ngày 31/3/2016 Tổng kết 10 năm thực “Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25/11/2005 Thủ tướng Chính phủ vè thự nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội” địa bàn tỉnh Nam Định 33 Đại đức Thích Thanh Thắng (2011), “Giác Ngộ - Những người có niềm tin tôn giáo quan niệm tượng hôn nhân khác tôn giáo? Có phải hôn nhân khác tôn giáo hệ tiêu cực sống?”, http://forum.hiv.com.vn 34 Nhất Thanh (2001), Đất lề quê thói (phong tục Việt Nam), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 35 Nguyễn Ngọc Thanh (2005), Gia đình hôn nhân dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Thanh (Chủ biên - 2015), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa xây dựng nông thôn mới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 37 Nguyễn Duy Thiệu (2005), “Tìm hiểu cộng đồng ngư dân thủy cư Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr.13-22 Footer Page 24 of 166 24 Header Page 25 of 166 38 Trương Thìn (2008), Những điều cần biết hôn lễ truyền thống, Nxb Hà Nội, Hà Nội 39 Thomas John L (2007), Bước vào đời sống hôn nhân, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 40 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2003), Địa chí Nam Định, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Tòa Giám mục Xuân Lộc (1998), Hôn nhân Công giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 42 Tòa Giám mục Nha Trang (2001), Kinh thánh Cựu ước tuyển chọn dành cho học sinh giáo lý, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 43 Từ điển Nhân học (1997), Nxb Black Well (bản dịch Tiếng Việt), Tài liệu lưu trữ Viện Dân tộc học 44 Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 45 Trường đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo http://www.moj.gov.vn 47 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Xuân (2001), “Hôn nhân người Việt Công giáo làng Yên Mỹ, Thị trấn Xuân Hòa, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Dân tộc học, số 5, tr.40-47 Footer Page 25 of 166 25 ... điểm hôn nhân truyền thống biến đổi người Công giáo làng chài Phong Doanh, xã Yên Nhân, huyện Ý Yên - Chỉ nguyên nhân biến đổi hôn nhân người Công giáo làng chài Phong Doanh, xã Yên Nhân, huyện Ý. .. có hôn nhân vô phong phú đặc trưng Bên cạnh đó, nghiên cứu Hôn nhân người Việt làng vạn chài theo Công giáo xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định kế thừa phát huy nghiên cứu trước Quan hệ hôn. .. chung hôn nhân người Việt theo Công giáo nói riêng dần thay đổi Thực đề tài nghiên cứu Hôn nhân người Việt làng vạn chài theo Công giáo xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, mong muốn sâu, tìm

Ngày đăng: 22/03/2017, 06:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w