giáo án mỹ thuật đan mạch nâng cao năng lực học sinh lớp 3 học kì 1 (đã bổ sung hoàn thiện)

37 529 0
giáo án mỹ thuật đan mạch nâng cao năng lực học sinh lớp 3 học kì 1 (đã bổ sung hoàn thiện)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH HỌC I Năm học : 2016 – 2017    - TUẦN + TUẦN Ngày soạn: ngày 04 tháng 09 năm 2016 Ngày dạy: Chiều thứ ngày 05tháng 09 năm 2016 :Lớp 3D – 3A Chiều thứ ngày 06tháng 09 năm 2016: Lớp 3B Sang thứ ngày 08tháng 09 năm 2016: Lớp 3E- 3C CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU(2 Tiết) Quy trình Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành I MỤC TIÊU: - Nhận nêu đặc điểm kiểu chữ nét đều, vẻ đẹp cử chữ trang trí - Tạo dáng trang trí chữ theo ý thích - Giới thiệu nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC Phương pháp: - Gợi mở - Trực quan - Luyện tập thực hành Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm III ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN Giáo viên - Sách họcthuật lớp - Bảng chữ nét chữ trang trí: - Sản phẩm học sinh GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH Học sinh - Sách họcthuật - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,… IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT T/G Hoạt động giáo viên 1’ - Kiểm tra đồ dùng 4’ Hoạt động học sinh - Ban đồ dùng kiểm tra báo cáo Khởi động: GV yêu cầu HS viết tên lên bảng lớp bảng dẫn dắt vào nội dung học 10’ Hoạt động 1: Hưóng dẫn tìm hiểu - Học sinh quan sát - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm - Trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS quan sát h 1.1 1.2 sách HMT lớp (Tr 5) thảo luận với nội dung câu hỏi: + Độ dày nét chữ có không? + Chữ có nét kiểu chữ gì? - Lắng nghe + Những chữ tạo dáng trang - Nhóm trưởng điều hành thành trí nào? (Bằng nét màu sắc) viên thảo luận trả lời câu hỏi - Yêu cầu thảo luận nhóm phút - Các nhóm lên trả lời phần thảo luận Hết thời gian thảo luận: nhóm, nhóm khác bổ sung GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH - Yêu cầu quan sát H1.3 cách trang trí chữ hình với - Lắng nghe câu hỏi: - HS trả lời + Chữ L trang trí nào? + Chữ G trang trí họa tiết gì? + Chữ trang trí nét - Học sinh lắng nghe thẳng? *GV kết luận: + Chữ nét chữ có độ dày nét chữ chữ Chữ nét có dáng cứng cáp, khỏe người ta thường dùng để kẻ hiệu + Chữ trang trí chữ có nét nét nét đậm + Có nhiều cách để trang trí chữ Có thể sử dụng nét học để tạo dáng chữ vẽ thêm họa tiết trang trí 15’ Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện: - Yêu cầu HS quan sát H1.4 1.5 suy nghĩ trả lời: + Em tạo dáng chữ gì? + Em dùng nét, màu sắc, họa tiết để trang trí? GV kết luận - Các em vận dụng nhiều cách để - Học sinh quan sát trả lời - Lắng nghe quan sát GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH trang trí chữ, thỏa sức sáng tạo VD: Chữ C em đưa hình ảnh Tôm hay chữ O hình ảnh mèo dodemon, m voi,…Nhưng tạo dáng trang trí chữ có độ rộng, cao tương đối để ghép thành từ có nghĩa phù hợp với cách trang trí 3’ 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành cá nhân 2’ 4.Hoạt động 4: Hướng dẫn nhận xét, đánh giá sp sau HĐ Nêu câu hỏi gợi mở Hướng dẫn / gợi mở cho Tiết Tìm hiểu tranh/sp tạo hình nhóm (minh họa tham khảo) Rút kinh nghiệm: TIẾT GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH T/G Hoạt động giáo viên 1’ - Kiểm tra đồ dùng 4’ Hoạt động học sinh - Ban đồ dùng kiểm tra báo cáo Khởi động: GV yêu cầu HS viết tên lên bảng lớp bảng dẫn dắt vào nội dung học 22’ Hoạt động 1: Thực hành - Học sinh thực cá nhân - Các nhóm thảo luận thống chọn chữ có ý nghĩa để phân công vẽ trang trí - Học sinh thực làm phối hợp * Hoạt động cá nhân nhóm tạo thành tranh chữ, theo - GV hướng dẫn phác thảo nét chữ vào tư vấn, gợi mở thêm gv tờ giấy cho có bố cục tương đối hợp lý chiều cao, rộng chữ tạo dáng - Sử dụng nét, màu để tạo họa tiết trang - Phối hợp phân công nhiệm vụ cho trí cho chữ theo ý thích thành viên để thuyết trình sản * Hoạt động nhóm phẩm nhóm tốt - nhóm làm nhóm ghép chữ lại để tạo thành cụm từ có nghĩa - Các nhóm lên trưng bày sản phẩm Hoạt động 2: Tổ chức trưng bày theo hướng dẫn Gv 10’ giới thiệu sản phẩm - Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH - Gợi ý học sinh khác tham gia đặt - Lần lượt thành viên câu hỏi để khắc sâu kiến thức phát nhóm lên thuyết trình câu chuyện triển thuyết trình tư đánh giá, thuyết trình sản phẩm nhóm chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập theo hình thức khác nhau, lẫn nhóm khác đặt câu hỏi chia sẻ bổ sung cho nhóm bạn + Các chữ nhóm em tạo dáng trang trí nào? (Cách sử dụng đường nét, màu sắc họa tiết) + Em có nhận xét độ dày nét chữ chữ cái? - HS tích vào ô hoàn thành chưa hoàn thành theo đánh giá riêng thân + Cụm từ ghép nhóm em có - Ghi nhận xét, đánh giá thầy cô nghĩa gì? Các chữ ghép đẹp giáo vào dòng Sách chưa? HMT + Em thích tập nhóm nào? Hãy - Lắng nghe nhận xét cách tạo dáng chữ, đường nét, màu sắc chữ nhóm bạn Em học hỏ điều vẽ nhóm bạn? 3’ Đánh giá học - YC học sinh tự đánh giá học vào sách HMT(Tr 9) - Chốt lại kiến thức chung chủ đề Tuyên dương học sinh tích cực, động GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH viên khuyến khích học sinh chưa hoàn thành Gợi ý cho học sinh thực phần: Vận dụng sáng tạo chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau - Vệ sinh lớp học 1’ 5.Dặn dò: Nhắc nhở học sinh bảo quản sản phẩm chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề sau: “Mặt nạ thú” Rút kinh nghiệm: TUẦN + TUẦN Ngày soạn: ngày 18 tháng 09 năm 2016 Ngày dạy: Chiều thứ ngày 19,26tháng 09 năm 2016 :Lớp 3D – 3A Chiều thứ ngày 20,27tháng 09 năm 2016: Lớp 3B Sang thứ ngày 22,29 tháng 09 năm 2016: Lớp 3E- 3C CHỦ ĐỀ 2: MẶT NẠ CON THÚ( TIẾT + TIẾT 2) Quy trình xây dựng cốt truyện tiếp cận chủ đề I/ MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT ĐƯỢC - Nhận phân biệt số mặt nạ thú - Tạo dáng trang trí mặt nạ thú theo ý thích - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm , nhóm bạn II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC : 1-Phương pháp : GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH - Có thể sử dụng quy trình Xây dựng cốt truyện tiếp cận chủ đề 2-Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1.GV chuẩn bị : -SGK, số mặt nạ thú - Hình minh họa 2.HS chuẩn bị: -SGK, giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, hồ dán, kéo IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ * KHỞI ĐỘNG lắng nghe trả lời câu hỏi -Gợi ý HS liên tưởng đến tết trung thu : tết trung thu em có chơi đồ chơi gì? Em có biết lễ hội Hallowen không? Em kể lại lễ -hoạt động nhóm , thảo luận trả lời hội Hallowen mà em câu hỏi xem truyền hình? Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu 15’ -Tổ chức HS hoạt động theo nhóm -Yêu cầu HS quan sát hình 2.1SGK, số hình ảnh GV chuẩn bị mặt nạ - Nếu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung học *trong hình có mặt nạ vật gì? Hs quan sát , lắng nghe trả lời câu hỏi *mặt nạ có vẽ trang trí đối xứng không? *màu sắc mặt nạ nào? *mặt nạ thường làm chất liệu gì? Chúng thường sử dụng nào? -em thường thấy mặt nạ có nét GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH 14’ biểu cảm gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn thực Gợi ý HS thảo luận nhóm tìm hiểu cách thực tạo hình cho mặt nạ -Yêu cầu HS quan sát hình 2.2SGK để tìm hiểu cách làm mặt nạ Câu hỏi gợi mở: * Để làm mặt nạ em cần chuẩn bị vật liệu gì? *em làm mặt gì? Con thú có đặc điểm gì? * thú mà em định tạo hình có tính cách nào? *Em làm để xử dụng mặt nạ/mũ vừa làm được? -Yêu cầu HS tham khỏa hình 2.3SGK để có thêm ý tưởng sáng tạo cách 3’ tạo mặt nạ 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành cá nhân 3’ 4.Hoạt động 4: Hướng dẫn nhận xét, đánh giá sp sau HĐ Nêu câu hỏi gợi mở Hướng dẫn / gợi mở cho Tiết Tìm hiểu tranh/sp tạo hình nhóm (minh họa tham khảo) Rút kinh nghiệm: GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH TIẾT T/g Hoạt động giáo viên Khởi động 30’ 3.Hoạt động Thực hành: Hoạt động học sinh -HS hoạt động nhóm - Yêu cầu HS : *Vẽ trang trí mặt nạ vào giấy vẽ *dán mặt nạ vào bìa cứng *cắt hình mặt nạ khỏi bìa cứng làm dây đeo cho mặt nạ Rút kinh nghiệm: 10 GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH TUẦN 12 + TUẦN 13 Ngày soạn: ngày 19 tháng 11 năm 2016 Ngày dạy: Chiều thứ ngày 21- 28tháng 11 năm 2016 :Lớp 3D – 3A Chiều thứ ngày 22 - 29tháng 11 năm 2016: Lớp 3B Sang thứ ngày 24 /11- 01tháng 12 năm 2016: Lớp 3E- 3C CHỦ ĐỀ 6: BỐN MÙA (3 TIẾT) I.MỤC TIÊU: Nêu đặc điểm bật mùa năm ( xuân, hạ, thu, đông) Bước đầu biết sử dụng màu nóng, màu lạnh vẽ tranh mùa năm Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC : 1-Phương pháp : - Vận dụng quy trình vẽ Cùng - Tiếp cận theo chủ đề 2-Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động vẽ theo nhóm III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1.Giáo viên : 1.Giáo viên: - Hình ảnh đặc trưng mùa năm 23 GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH - Tranh vẽ mùa năm - Giấy vẽ, màu vẽ, kéo Học sinh: Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, bìa, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT T/G 1’ 3’ 14’ Hoạt động GV Ổn định Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học tập học sinh Bài mới: GV dẫn dắt học sinh vào 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu mùa năm: - GV cho HS quan sát hình ảnh đặc trưng mùa năm Đặt câu hỏi: + Em nhận mùa ảnh? + Mỗi mùa có nét đặc trưng gì? ( Ví dụ: Về thời tiết, cối, người ) GV chốt ý, giảng giải thêm để học sinh hiểu rõ nét đặc trưng mùa - Cho HS quan sát hình 6.2/ sgk/ Tr30 tìm hiểu tranh: + Bức tranh diễn tả cảnh mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông? + Hình ảnh tranh gì? Hình ảnh phụ gì? + Hình ảnh đặt vị trí tranh? Hình ảnh phụ đặt đâu? Hoạt động HS - HS quan sát, trả lời câu hỏi + Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông + Mùa xuân: thời tiết ấm áp, cối xanh tươi, người thường ăn mặc đẹp…mùa hạ trời nóng nực, hoa phượng nở đỏ thắm… - HS lắng nghe - HS quan sát hình 6.2/sgk tìm hiểu + Tranh1: mùa xuân Tranh2: mùa hạ Tranh3: mùa đông Tranh4: mùa thu + HS trả lời + Hình ảnh đặt tranh, phía phía tranh, chiếm diện tích nhiều tranh Hình ảnh phụ đặt xung quanh nhỏ hình ảnh + Màu nóng đỏ, vàng, cam mang lại cảm giác sôi nổi, ấm áp…màu lạnh xanh, tím mang lại cảm giác mát mẻ, yên bình HS lắng nghe - HS quan sát hình 6.3a 6.3b Lắng nghe 24 GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH + Màu sắc tranh mang lại cho em cảm xúc gì? 14’ GV chốt ý, nêu gam màu đặc trưng mùa 2.Hoạt động 2: Cách thực - GV cho HS quan sát hình 6.3a 6.3b, nêu cách thực tranh theo nhóm: cách thực + Tranh vẽ cảnh mùa hè, mùa xuân, mùa thu, mùa đông Vẽ, xé, cắt dán, gắn thêm hình ảnh khác… - HS quan sát hình 6.4 - HS lắng nghe - HS ghi nhớ + Chọn chủ đề 3’ Cách thể + Tạo kho hình ảnh theo nội dung chủ đề + Sắp xếp hình ảnh thành tranh tập thể + Vẽ thêm hình ảnh khác tạo không gian cho tranh thêm sinh động - Cho HS quan sát hình 6.4 để tìm thêm ý tưởng * GV nhận xét tiết học * Dặn dò tiết học sau: Chuẩn bị giấy, màu vẽ, keo dán, bìa, kéo… TIẾT T/G Hoạt động GV 30’ 3.Hoạt động 3: Thực hành * GV cho HS ngồi theo nhóm, hoạt động cá nhân - GV nêu lại chủ đề học, hướng cho em lựa chọn chủ đề cách thực hiện: Có thể vẽ giấy xé tạo nhân vật cho riêng mình; tạo hình giấy màu, vải, đất nặn, vật liệu khác… - GV cho HS nhóm hoạt động cá nhân + Tạo hình ảnh + Tách hình ảnh khỏi tờ giấy ban đầu * Cho HS hoạt động theo nhóm - Từ hình tượng độc lập, xếp hình ảnh 25 Hoạt động HS - HS ngồi theo nhóm - HS nêu lại chủ đề học bàn bạc lựa chọn cách thực - HS hoạt động cá nhân GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH 3’ thành tranh tập thể - Cho HS nhóm vẽ gắn thêm hình ảnh khác tạo không gian cho tranh thêm sinh động - Vẽ màu phù hợp với nội dung tranh * GV nhận xét tiết học * Dặn dò hôm sau: Cùng bạn trưng bày tác phẩm nhóm - HS xếp hình ảnh tạo thành tranh - HS thêm hình ảnh cho tranh - Vẽ màu - HS ghi nhớ TUẦN 14 + TUẦN 15 Ngày soạn: ngày 02 tháng 12 năm 2016 Ngày dạy: Chiều thứ ngày 05- 12tháng 12 năm 2016 :Lớp 3D – 3A Chiều thứ ngày 06 - 13tháng 12 năm 2016: Lớp 3B Sang thứ ngày 08 - 15tháng 12 năm 2016: Lớp 3E- 3C CHỦ ĐỀ 6: BỐN MÙA (3 TIẾT) I.MỤC TIÊU: Nêu đặc điểm bật mùa năm ( xuân, hạ, thu, đông) Bước đầu biết sử dụng màu nóng, màu lạnh vẽ tranh mùa năm Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC : 1-Phương pháp : - Vận dụng quy trình vẽ Cùng - Tiếp cận theo chủ đề 2-Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động vẽ theo nhóm III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1.Giáo viên : 26 GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH 1.Giáo viên: - Hình ảnh đặc trưng mùa năm - Tranh vẽ mùa năm - Giấy vẽ, màu vẽ, kéo Học sinh: Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, bìa, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT T/G Hoạt động GV 27’ 4.Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - GV cho HS nhóm trưng bày tác phẩm nhóm - GV nêu câu hỏi gợi ý: + Tác phẩm bạn nói câu chuyện gì? + Những hình ảnh tác phẩm thể điều gì? + Hình ảnh tác phẩm bạn thể mùa năm? + Hình ảnh hình ảnh tác phẩm? - GV yêu cầu đại diện nhóm lên giới thiệu, chia sẻ sản phẩm nhóm 4’ Hoạt động 5: Đánh giá - Đại diện nhóm nhận xét sản phẩm nhóm bạn - GV nhận xét, tuyên dương nhóm có thực hành đẹp, nhóm có tinh thần tập thể cao Khuyến khích, động viên nhóm có chưa tốt - GV cho HS tự đánh giá ghi nhận xét, đánh giá cô giáo vào sách họcthuật * Vận dụng, sáng tạo: Em vẽ tranh mùa năm mà em thích, sử dụng sắc màu nóng, lạnh, đậm, nhạt để làm bật nội dung chủ đề 27 Hoạt động HS - HS trưng bày tác phẩm nhóm - HS dựa vào câu hỏi gợi ý giới thiệu, chia sẻ sản phẩm nhóm - Đại diện nhóm nhận xét sản phẩm nhóm - HS lắng nghe - HS tự đánh giá ghi lời đánh giá, nhận xét cô giáo GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH 3’ Củng cố, dặn dò: - GV cho HS nêu lại cách thực tranh tập thể - Dặn dò hôm sau: Chủ đề Lễ hội quê em Rút kinh nghiệm: TUẦN 15 + TUẦN 16 Ngày soạn: ngày 17 tháng 12 năm 2016 Ngày dạy: Chiều thứ ngày 19 tháng 12 năm 2016 :Lớp 3D – 3A Chiều thứ ngày 20 tháng 12 năm 2016: Lớp 3B Sang thứ ngày 22tháng 12 năm 2016: Lớp 3E- 3C CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM (4 TIẾT) I.MỤC TIÊU: Nhận đa dạng, phong phú lễ hội vùng miền khác nước Chọn hình ảnh tiêu biểu để thể tranh chủ đề “ Lế hội quê em” Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm nhóm bạn II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC : 1-Phương pháp : - Vận dụng quy trình vẽ Cùng - Tiếp cận theo chủ đề 2-Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động vẽ theo nhóm III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1.Giáo viên : 1.Giáo viên: - Hình ảnh Lễ hội năm, địa phương - Tranh vẽ lễ hội 28 GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH - Giấy vẽ, màu vẽ, kéo Học sinh: Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, bìa, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/G Hoạt động GV Ổn định: Hoạt động HS Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học tập học sinh Bài mới: Cho lớp hát bài: “ Rước đèn ông sao” GV dẫn dắt vào 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu lễ hội vùng miền nước - GV cho HS quan sát hình 7.1 - HS quan sát hình 7.1 thảo luận SGK/Tr34 thảo luận hoạt động, màu sắc, không khí, trang phục có lễ hội GV gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày GV liên hệ số lễ hội địa - Lễ hội Rước cộ Bà Chợ Được, lễ hội đua phương để HS hiểu thêm thuyền… - GV gắn số tranh lễ hội lên - HS quan sát trả lời câu hỏi bảng Đặt câu hỏi: + Các tranh thể hoạt + Hoạt động hát xướng, múa lân, đua voi, chọi động lễ hội? gà, chọi trâu + Hình ảnh hình ảnh + Hình ảnh người hát, hình ảnh lân tranh? người, hình ảnh voi, hình ảnh gà, hình ảnh trâu + Là hình ảnh người vật xung + Hình ảnh phụ hình ảnh nào? 29 quanh GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH + HS trả lời theo cảm nhận + Màu sắc hình ảnh tranh gợi cho em cảm giác gì? HS lắng nghe GV nhận xét, chốt ý - HS đọc ghi nhớ - GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/Tr35 * GV nhận xét tiết học - HS ghi nhớ * Dặn dò tiết học hôm sau TIẾT 3’ 27’ Nhắc lại trước 2.Hoạt động 2: Cách thực GV cho HS quan sát hình 7.3 SGK/Tr36 hướng dẫn cách tạo dáng người vẽ dáng người hoạt động * Cách tạo dáng người: - GV cho HS tình nguyện đứng làm mẫu HS khác ngồi xung quanh quan sát vẽ ( Khoảng phút) - Có thể vẽ dáng người trí nhớ qua việc nhìn thấy * Cách tạo tranh tập thể chủ đề lễ hội: Cho HS quan sát hình 7.4 SGK/Tr36 HS nhận biết cách tạo dáng người vẽ dáng người hoạt động - HS làm mẫu, HS lại quan sát vẽ - HS nhớ lại hình ảnh vẽ - Vẽ, xé cắt dán, nặn… nhân vật, vật, cảnh vật… để tạo kho hình ảnh - Lựa chọn nội dung hình ảnh để xếp vào tờ giấy khổ lớn nhóm - Vẽ thêm hình ảnh, chi tiết khác tạo không gian, bối cảnh để làm rõ nội dung vẽ màu hoàn thiện tranh HS quan sát nhận biết cách tạo tranh GV cho HS nêu lại cách thực tập thể chủ đề lễ hội tranh tập thể với chủ đề “ Lễ hội quê em” + HS làm việc cá nhân SGK/Tr36 + Thảo luận nhóm, lựa chọn nội dung, hình ảnh phù hợp xếp vào tờ giấy nhóm + Thêm hình ảnh phụ vẽ màu 30 GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH HS nhắc lại cách thực GV nhắc lại cách thực tranh tập thể để HS ghi nhớ HS ghi nhớ, khắc sâu kiến thức - 2’ 3’ HS lắng nghe HS ghi nhớ * GV nhận xét tiết học * Dặn dò tiết học sau: Đem theo kéo, hồ dán, giấy màu, bút màu… Rút kinh nghiệm: TUẦN 17 + TUẦN 18 + TUẦN 19 Ngày soạn: ngày 24 tháng 12 năm 2016 Ngày dạy: Chiều thứ ngày 26/12- 02 tháng 01 năm 2016 :Lớp 3D – 3A Chiều thứ ngày 27/12- 03 tháng 01 năm 2016: Lớp 3B Sang thứ ngày 29/12- 05 - 12tháng 01 năm 2016: Lớp 3E- 3C CHỦ ĐỀ 7: LỄ HỘI QUÊ EM (4 TIẾT) I.MỤC TIÊU: Nhận đa dạng, phong phú lễ hội vùng miền khác nước Chọn hình ảnh tiêu biểu để thể tranh chủ đề “ Lế hội quê em” Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm nhóm bạn II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC : 1-Phương pháp : - Vận dụng quy trình vẽ Cùng - Tiếp cận theo chủ đề 31 GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH 2-Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động vẽ theo nhóm III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1.Giáo viên : 1.Giáo viên: - Hình ảnh Lễ hội năm, địa phương - Tranh vẽ lễ hội - Giấy vẽ, màu vẽ, kéo Học sinh: Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, bìa, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 3’ 25’ 32 Khởi động 3.Hoạt động 3: Thực hành Hoạt động cá nhân: - GV yêu cầu HS tự tạo hình ảnh cách vẽ, xé dán, nặn… theo nội dung chủ đề lễ hội Cho HS tách rời hình ảnh tạo thành kho hình ảnh nhóm Hoạt động nhóm: - Cho nhóm thảo luận thống nội dung tranh nhóm - GV yêu cầu nhóm xếp hình ảnh tạo thành tranh tập thể với chủ đề “ Lễ hội” Lưu ý cho HS: Có thể thêm hình ảnh, chi tiết khác để làm rõ hoạt động nhân vật GV bao quát lớp, hướng dẫn cho nhóm điểm chưa đẹp để HS hoàn thành tốt nhóm - HS vẽ, xé dán, nặn… theo nội dung chủ đề HS tách rời hình ảnh khỏi tờ giấy - HS thảo luận nhóm chọn nội dung tranh - HS làm việc theo nhóm, xếp hình ảnh tạo thành tranh chủ đề “ Lễ hội” HS thảo luận, thống thêm hình ảnh để tranh sinh động GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH 3’ * GV nhận xét tiết học * Dặn dò tiết học sau: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm - HS lắng nghe, ghi nhớ TIẾT 3’ 23’ Khởi động Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm: - GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm ghi tên nhóm phía tranh - GV gọi đại diện nhóm lên giới thiệu, chia sẻ sản phẩm nhóm Hoạt động 5: Đánh giá - GV cho HS nhóm nhận xét vẽ nhóm bạn - GV nhận xét nhóm * Vận dụng – Sáng tạo - GV đưa số ý tưởng mở rộng để nhóm thực Đồng thời hướng dẫn HS cách thực ý tưởng 5’ - HS trưng bày sản phẩm nhóm - HS nhóm trình bày câu chuyện nhóm giống kịch ngắn - HS nhận xét vẽ nhóm bạn - HS lắng nghe, ghi vào phần đánh giá - HS thực hện số ý tưởng mở rộng sau: + Sao chép tô màu phiên khác câu chuyện + Viết thành câu chuyện cho tranh tập hợp câu chuyện lớp thành sách - HS lắng nghe * GV nhận xét tiết học Củng cố, dặn dò: * GV nhận xét hoạt động lớp chủ đề Nêu điểm cần khắc phục cho HS * Dặn dò hôm sau: Học – Trái bốn mùa Rút kinh nghiệm: 33 GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH TUẦN 19 + TUẦN 20 + TUẦN 21 Ngày soạn: ngày 07 tháng 01 năm 2017 Ngày dạy: Chiều thứ ngày 09- 16-23tháng 01 năm 2017 :Lớp 3D – 3A Chiều thứ ngày 10- 17 -24tháng 01 năm 2017: Lớp 3B Sang thứ ngày 12- 19- 26tháng 01 năm 2017: Lớp 3E- 3C CHỦ ĐỀ 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA (3 TIẾT) I.MỤC TIÊU: • Nêu đặc điểm hình dáng vẻ đẹp số loại trái quen thuộc • Vẽ, nặn xé dán vài loại trái theo ý thích • Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC : 1-Phương pháp : - Gởi mở - Trực quan - Luyện tập thực hành - Sử dụng quy trình Vẽ 2-Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động vẽ theo nhóm III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1.Giáo viên : 1.Giáo viên: - Hình ảnh loại quả, địa phương - Tranh vẽ - Giấy vẽ, màu vẽ, kéo Học sinh: Giấy vẽ A3, Tập vẽ A4, bút chì, màu vẽ, đất nặn, giấy màu, bìa, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 34 GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH T/G 4’ 12’ 14’ Giáo viên Khởi động: Chơi trò chơi 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu loại trái - GV cho hs xem số loại trái thực trò chơi “đi siêu thị” + Các nhóm quan sát thảo luận để tìm hiểu tên gọi, hình dáng, màu sắc, loại trái + Giới thiệu quầy trái Kể tên loại ? + Những loai có màu sắc thề nào?,quả non có màu gì? Và chín có màu gì? + Em tả lại hình dáng, hương vị trái mà em yêu thích - Sau gv cho học sinh lại nhận xét, bổ sung - Gv bổ sung chốt lại nội dung tìm hiểu - Gv cho hs tham khảo hình 8.1, 8.2 sgk để hiểu thêm hình thức thể sản phẩm 2.Hoạt động 2: Cách thực - Gv cho hs quan sát hình 8.3 cách vẽ trái nêu lên bước vẽ Học sinh - Nhóm đại diện hs lên giới thiệu - Hs nhận xét - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ - Hs xem hình sgk - Hs quan sát - Hs nhắc lại cách vẽ - Hs đọc ghi nhớ - Hs tham khảo - Gv vẽ mẫu lên bảng để hs ghi nhớ, yêu cầu hs nhắc lại bước vẽ - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk - Cho hs xem số vẽ, xé dán trái - Gv kết luận nội dung Củng cố, dặn dò: - Gv củng cố lại kiến thức học - Dặn dò: Chuẩn bị cho sau TIẾT T/G 4’ 24’ 35 Giáo viên Khởi động: Nghe nhạc 3.Hoạt động 3: Thực hành Học sinh GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH ? Giờ trước học chủ đề ? ? Chủ đề có cách thực ? ? Muốn vẽ, xé dán , nặn loại ? Ta có thao tác nào? - Gv cho hs làm cá nhân, hs nặn theo ý thích.( to, nhỏ tùy ý) - Sau cho nhóm trưng bày để tạo kho hình ảnh - Gv cho nhóm lựa chọn kho để xếp thành sản phẩm tập thể, bổ sung thêm chi tiết phụ cho sinh động VD: Tạo đĩa trái giỏ trái - Gv quan sát nhóm để theo dõi, giúp đỡ nhóm Củng cố, dặn dò: - Gv củng cố lại kiến thức học - Dặn dò: Chuẩn bị cho sau - Hs làm cá nhân - Trưng bày theo nhóm - Các nhóm lựa chọn sản phẩm trái có trái to, trái nhỏ, hình dạng, màu sắc khác để xếp cho đẹp TIẾT T/G 3’ 22’ 36 Giáo viên Khởi động: 4.Hoạt động 4, 5: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm đánh giá - Gv cho nhóm trưng bày sản phẩm đại diện nhóm lên trình bày, giới thiệu -Hướng dẫn HS trưng bày thuyết trình sản phẩm nhóm + Sản phẩm xé dán đất nặn emthích sản phẩm nào? +Trong trái mà bạn vẽ em thích trái nào? + Em chia giới thiệu sản phẩm nhóm + Em sử dụng sản phẩm nhóm Học sinh - Các nhóm trưng bày đại diện lên trình bày - Các nhóm theo dõi, ý nhận xét gv - Hs tích vào phần tự đánh giá - Hs ghi lời nhận xét, đánh giá gv vào sgk GIÁO ÁNTHUẬT KHỐI PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH để làm ( Trang trí lớp) - Các nhóm lại theo dõi để có nhận xét - Sau gv nhận xét, đánh giá nhóm - Gv cho hs tích vào phần tự đánh giá sgk mức: + Hoàn thành + Chưa hoàn thành - Sau gv cho hs ghi lời nhận xét đánh gia thầy/cô giáo vào sgk 4’ - Các nhóm chuẩn bị giấy bồi, hồ dán, giấy màu - Hs quan sát - Hs lắng nghe * Vận dụng, sáng tạo: - Gv cho nhóm sử dụng giấy bồi sáng tạo thành loại trái thích - Gv hướng dẫn cách thực để hs nắm bắt: sử dụng giấy bồi cuộn lại để tạo quả, sử dụng hồ dán để gắn kết giấy bồi, sau sử dụng giấy màu dán xung quanh tạo màu sắc cho quả, tạo thêm cuống cho sinh động Củng cố, dặn dò: - Gv củng cố lại kiến thức học - Dặn dò: Chuẩn bị cho sau Rút kinh nghiệm: 37 ... tháng 10 năm 2 016 Ngày dạy: Chiều thứ ngày 10 - 17 tháng 10 năm 2 016 :Lớp 3D – 3A Chiều thứ ngày 11 – 18 tháng 10 năm 2 016 : Lớp 3B Sang thứ ngày 13 - 20tháng 10 năm 2 016 : Lớp 3E- 3C CHỦ ĐỀ 3: ... 12 + TUẦN 13 Ngày soạn: ngày 19 tháng 11 năm 2 016 Ngày dạy: Chiều thứ ngày 21- 28tháng 11 năm 2 016 :Lớp 3D – 3A Chiều thứ ngày 22 - 29tháng 11 năm 2 016 : Lớp 3B Sang thứ ngày 24 /11 - 01tháng 12 ... ngày 08 tháng 10 năm 2 016 Ngày dạy: Chiều thứ ngày 24 - 31 tháng 10 năm 2 016 :Lớp 3D – 3A Chiều thứ ngày 25 /10 – 01 tháng 11 năm 2 016 : Lớp 3B Sang thứ ngày 25 tháng 10 năm 2 016 : Lớp 3E- 3C CHỦ ĐỀ

Ngày đăng: 14/05/2017, 10:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • giáo án mỹ thuật theo phương pháp đan mạch lớp 4 (định hướng năng lực học sinh)

  • giáo án mỹ thuật theo phương pháp đan mạch lớp 3 (định hướng năng lực học sinh)

  • giáo án mỹ thuật lớp 2 phương pháp đan mạch (định hướng năng lực học sinh) giáo án mỹ thuật hay

  • giáo án mỹ thuật lớp 1 theo phương pháp đan mạch (định hướng phát triển năng lực học sinh)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan