Gần đây cách tiếp cận “từ dưới lên”, coi trọng vai trò chủ động của cộng đồng nông thôn được nhấn mạnh; do vậy đã động viên các tiềm năng lao động, và các nguồn lực khác của cộng đồng cho hoạt động của LNXH. • Trong lâm nghiệp, tiếp cận truyền thống luôn cho rằng, sự tiến bộ phụ thuộc vào người được huấn luyện về mặt nghề nghiệp, phổ biến kiến thức kỹ thuật của họ cho một nhóm cư dân nông thôn khác. Trong khi đó, tiếp cận LNXH cho rằng các phương pháp kỹ thuật được thiết kê có sự tham gia của cộng đồng sẽ khuyến khích những sáng kiến từ cộng đồng, người dân có khả năng tìm ra giải pháp và giải quyết vấn đề có hiệu quả. • Tiếp cận “có cộng đồng tham gia” cho rằng mọi người dân địa phương cũng như nhà chuyên môn đều có kiến thức, kỹ năng và năng lực chuyên môn đáng kể cần được sử dụng và phải được chú ý. • Trong khi sửa đúng quan điểm truyền thống, rằng chỉ những nhà chuyên môn mới có sự hiểu biết có giá trị về kỹ thuật, tiếp cận có cộng đồng tham gia sẽ không rơi vào sai lầm ngược lại, rằng chỉ có cư dân địa phương mới có kiến thức và kỹ năng thích hợp • Tiếp cận “có cộng đồng tham gia” nhấn mạnh phương pháp cũng như kết quả. Ngay cả những thất bại rõ rệt cũng có thể có một số lợi ích vì phương pháp dẫn đến thất bại thường tạo nên khả năng cho việc giải quyết các vấn đề xảy ra sau và hành động tốt hơn (Peluso, Turner và Fortmann,1994)
Chơng Tiếp cận có tham gia Lâm nghiệp xã hội 123 Mục tiêu: Sau học xong chơng sinh viên có khả năng: Phân tích đợc quan điểm tiếp cận tham gia phát triển LNXH Vận dụng đợc kiến thức, kỹ tham gia trình tiếp cận môn học khác, đánh giá nông thôn, thực thi hoạt động LNXH Lựa chọn thích ứng sử dụng đợc công cụ phù hợp cho kỹ thuật có tham gia Mô tả đợc loại hình phạm vi áp dụng tham gia 124 Bài 9: Sự tham gia Lâm nghiệp xã hội Mục tiêu: Sau học xong sinh viên có khả năng: Phân biệt ngời ngời tiến trình phát triển LNXH Phân biệt hình thức mức độ tham gia cộng đồng tiến trình phát triển LNXH Vận dụng đợc cách phân loại hình thức mức độ tham gia cộng đồng địa phơng để nhận rõ hoạt động LNXH loại hình LNXH dự án LNXH thực thi Nội dung giảng: Nội dung Phơng pháp Vật liệu Khái niệm tham gia Trình bày OHP Đối tợng tham gia Bài tập tình Bài tập Hình thức mức độ tham gia Nêu vấn đề Động não Câu hỏi chuẩn đoán Trình bày OHP Điều kiện động lực Thời gian tiết tiết OHP tiết 125 Khái niệm tham gia 1.1 Quan điểm Gần cách tiếp cận từ dới lên, coi trọng vai trò chủ động cộng đồng nông thôn đợc nhấn mạnh; động viên tiềm lao động, nguồn lực khác cộng đồng cho hoạt động LNXH Trong lâm nghiệp, tiếp cận truyền thống cho rằng, tiến phụ thuộc vào ngời đợc huấn luyện mặt nghề nghiệp, phổ biến kiến thức kỹ thuật họ cho nhóm c dân nông thôn khác Trong đó, tiếp cận LNXH cho phơng pháp kỹ thuật đợc thiết kê có tham gia cộng đồng khuyến khích sáng kiến từ cộng đồng, ngời dân có khả tìm giải pháp giải vấn đề có hiệu Tiếp cận có cộng đồng tham gia cho ngời dân địa phơng nh nhà chuyên môn có kiến thức, kỹ lực chuyên môn đáng kể cần đợc sử dụng phải đợc ý Trong sửa quan điểm truyền thống, nhà chuyên môn có hiểu biết có giá trị kỹ thuật, tiếp cận có cộng đồng tham gia không rơi vào sai lầm ngợc lại, có c dân địa phơng có kiến thức kỹ thích hợp Tiếp cận có cộng đồng tham gia nhấn mạnh phơng pháp nh kết Ngay thất bại rõ rệt có số lợi ích phơng pháp dẫn đến thất bại thờng tạo nên khả cho việc giải vấn đề xảy sau hành động tốt (Peluso, Turner Fortmann,1994) 1.2 Khái niệm tham gia LNXH Sự tham gia khái niệm nhng không cũ Nhiều học giả cố gắng lý giải Sự tham gia LNXH nh tảng ban đầu mang chất LNXH loại hình lâm nghiệp Suy rộng nhiều lĩnh vực, khái niệm Sự tham gia đợc hiểu theo hai khía cạnh sau: Thứ nhất, Sự tham gia mang tính triết học liên quan đến công dân chủ, nghĩa đâu tham gia công dân chủ Thứ hai, Sự tham gia đợc giải thích dựa tiền đề có tính chất thực dụng hơn, chơng trình phát triển nông thôn (bao gồm LNXH) hởng ứng ngời dân không triển khai đợc, có triển khai hoạt động có hiệu Từ tham gia phản ảnh nhiều nội dung đơn diện, tham dự hoạt động phát triển (dới dạng tự nguyện đóng góp lao động, vật chất đợc trả công) khía cạnh khác, tham gia có nghĩa trở thành thành viên tổ chức tham dự phiên họp Quan điểm tham gia dẫn tới cố gắng nhằm cấu tổ chức, nghĩa địa vị hội viên nh diện tham gia Theo Ngân hàng giới, tham gia đợc định nghĩa nh trình, thông qua chủ thể (Stakeholders) tác động chia sẻ sáng kiến phát triển định 126 Năm 1994 Hoskin đa định nghĩa rõ ràng tham gia lâm nghiệp, Sự tham gia thực trồng quản lý rừng nam nữ cộng đồng (những ngời bên cộng đồng) với hỗ trợ ngời bên cộng đồng Năm 1996, Hosley đa mức độ từ thấp đến cao tham gia, là: tham gia có tính chất vận động; tham gia bị động; tham gia qua hình thức t vấn; tham gia mục tiêu đợc hởng hỗ trợ vật t từ bên ngoài; tham gia theo chức năng; tham gia hỗ trợ; tự huy động tổ chức Fisher (1984) cho rằng, vai trò đạo trình định tham gia vô nghĩa Câu hỏi quan trọng Ai thực mà định Trong tài liệu phát triển nh dự án thờng xem trình lập định nh yếu tố chủ chốt tham gia thờng thực tế, ngời ta đặt nặng trách nhiệm vào quyền lực FAO (1982) định nghĩa tham gia nhân dân nh trình mà qua ngời nghèo nông thôn có khả tự tổ chức nh tổ chức họ, có khả nhận biết nhu cầu tham gia thiết kế, thực đánh giá phơng án địa phơng Hội nghị FAO tháng năm 1983 Roma phát triển nông thôn nhận thức tham gia nhân dân nh hợp tác chặt chẽ họ tới mức ngời dân cảm thấy phải chịu trách nhiệm thành công hay thất bại dự án LNXH Phạm vi tham gia rộng suốt trình dự án (Messerschmidt, 1992) Nhận vấn đề (trong nghiên cứu) Quyết định (trong lập kế hoạch) Huy động nguồn lực thực (trong hành động) Chia sẻ lợi nhuận (trong kết quả) Đánh giá toàn (trong kiểm soát) Nói cách khác, ngời dân tham gia từ bớc xây dựng dự án tới lúc hoàn thành, từ bớc kế hoạch hóa tới tiêu thụ sản phẩm Dễ trăm lần không dân chịu, khó nghìn lần dân liệu xong'' Việt Nam có câu rằng: Từ ngạn ngữ suy việc làng bản, dân đồng lòng tham gia thành công, dân không tham gia việc đến đâu, đợc đầu t hỗ trợ, giúp đỡ đến đâu không thành công, có thành công không lâu dài Sự tham gia ngời dân là: Mọi việc làng phải đợc Dân biết, Dân bàn, Dân làm Dân kiểm tra - Dân cần đợc biết gì? Mọi ngời dân làng phải cần biết rõ hai điểm: Thứ nhất, mà làng thống nhất, u tiên phải giải quyết, phải làm 127 Thứ hai, mà nhà nớc, tổ chức bên hỗ trợ giúp đỡ - Dân bàn ? Mọi ngời dân làng cần đợc bàn bạc việc sau: Bàn kế hoạch thực hiện: làm gì, đâu, Bàn nghĩa vụ đóng góp ngời, nhà, tổ chức làng bản, xã Bàn cách tổ chức, quản lý nh Bàn chia sẻ lợi ích Bàn quy chế thực hiện, thởng phạt làng Bàn thống cam kết thực - Dân làm gì? Những ngời dân, hộ gia đình hay tổ chức làng làm việc nh sau để thực hoạt động chung làng bản: Đóng góp công lao động Đóng góp vật t, vật liệu mà địa phơng hoặt gia đình có nh: đất, đá, cát, sỏi, cát, cối, giống, giống, phân chuồng Có thể đóng góp tiền (nếu có) Đóng góp kiến thức kinh nghiệm thông qua việc tham gia vào nhóm quản lý hay đạo thực - Dân kiểm tra gì? Mọi ngời dân đợc tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động chung làng mà họ bàn, đóng góp làm nh: Kiểm tra việc quản lý, sử dụng vốn đầu t chi tiêu Kiểm tra chất lợng công trình, hoạt động thực Kiểm tra việc đóng góp phân chia lợi ích Có nhóm ngời tham gia vào hoạt động chung, dự án làng bản, ngời làng xã ngời làng xã - Những ngời làng xã bao gồm cá nhân, HGĐ, nhóm HGĐ, tổ chức quyền xã, lãng đạo làng bản, tổ chức đoàn thể xã làng Khả năng, hình thức mức độ tham gia họ khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm nhóm nh: nhóm HGĐ có điều kiện kinh tế kinh nghiệm sản xuất khác (nhóm HGĐ khá, trung bình, nghèo), nhóm phụ nữ hay nhóm nam giới, nhóm ngời có độ tuổi khác (trẻ em, tuổi lao động, ngời già), nhóm thành phần dân tộc khác Nhng tham gia ngời làng bản, xã giữ vai trò định đến thành công hoạt động hay dự án địa phơng 128 - Những ngời cộng đồng nh: tổ chức quyền cấp trên, quan đơn vị chuyên môn nh: phòng ban ngành huyện, tỉnh lĩnh vực liên quan (nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, CSHT, văn hoá, giáo dục, y tế ); nông, lâm trờng, trạm trại; đơn vị khuyến nông khuyến lâm; chờng trình dự án phát triển Sự tham gia ngời bên đóng vai trò hỗ trợ, thúc đẩy tạo điều kiện thông qua hình thức sau: Hỗ trợ vốn làng khả đóng góp thông qua hình thức hỗ trợ vật t, vật liệu mà địa phơng không có; phần tiền công lao động thấy cần thiết; vốn tín dụng Hỗ trợ t vấn thông qua cử cán chuyên môn với dân xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai, quản lý hoạt động, giám sát đánh giá Hỗ trợ chuyển giao kiến thức kỹ thuật thông qua tập huấn, xây dựng mô hình, thăm quan Đầu t kỹ thuật thông qua cử cán chuyên môn để thiết kế, đầu t ban đầu sở vật chất, vật t thiết yếu nh: nhà xởng, công trình, đờng xá, giống, giống, thuốc trừ sâu Nh vậy, tham gia ngời dân nhân tố chủ yếu dẫn thành công dự án làng Tuy nhiên, tham gia ngời bên làng sở động lực thúc đẩy cho thành công Đối tợng tham gia 2.1 Ngời Ngời Trong lâm nghiệp truyền thống, lâm nghiệp coi nh khoa học ứng dụng liên quan với tợng tự nhiên Do đó, vấn đề công nghệ có ý nghĩa cụ thể công nghệ khai thác rừng vừa lấy rừng thành thục lại vừa tạo thuận lợi cho việc xuất lớp tái sinh để lợi dụng rừng liên tục Công nghệ trồng rừng bao gồm chọn loài thích hợp với lập địa, làm đất, kỹ thuật thời vụ trồng cây, chăm sóc hầu nh có nhà lâm nghiệp chuyên nghiệp thực Trong đó, LNXH khoa học nghệ thuật liên quan với hoạt động nhằm tới mục tiêu xã hội, đơng nhiên phải quan tâm đến loài đáp ứng nhu cầu cộng đồng, nh thực phẩm, thức ăn gia súc, củi, đến tổ chức xã hội để thiết lập, trì, bảo vệ, chế biến phân phối sản phẩm dịch vụ cung cấp từ rừng cây, đến mâu thuẫn có tính chất thời vụ ảnh hởng đến tham gia nhân dân hoạt động trồng cây, đến kỹ cần thiết cho thích ứng hay lựa chọn công nghệ lâm nghiệp thành công (Burch, 1992) Rao (1991) nguyên tắc lớn LNXH phải thay đổi cách sử dụng đất đai quản lý đất đai theo hớng đa canh Con đờng giải kỹ thuật LNXH đờng "liên ngành" nhiều nhà khoa học không riêng tuý chuyên lâm nghiệp Do hoàn toàn khác với LNTT, LNXH không nhà lâm nghiệp chuyên nghiệp tiến hành mà đợc thực với hợp tác nhà nông học, chăn nuôi, nhà khoa học xã hội nhân văn (xã hội học, kinh tế học, nhân chủng học, sinh thái nhân văn, trị học ) nói cách khác, tiếp cận LNXH từ góc độ lâm nghiệp hoặc/và nông học 129 nh nhà khoa học xã hội nhân văn Nhân tố nỗi bậc nhân dân địa phơng mà với tham gia họ làm cho lâm nghiệp vốn có tính chất xã hội trở thành lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp nhân dân địa phơng (cộng đồng nông hộ) nhân dân địa phơng (cộng đồng, nông hộ) Có thể, phân biệt cách khái quát hai thành phần tham gia hoạt động LNXH, theo Davis-Case (1990) "Ngời nh ngời đợc xác định nằm cộng đồng vừa có mối quan hệ phụ thuộc vào cộng đồng, "Ngời cuộc" nh ngời tham gia vào cộng đồng thời gian, nhng không đợc xác định với cộng đồng đợc cộng đồng xác định thành viên họ Chambers (1983) cho rằng, Ngời cuộc" ngời có liên quan đến trình phát triển nông thôn, nhng thân không sống nông thôn không nghèo, hiểu biết có phần hạn chế tình trạng nghèo khổ nông thôn Nhiều ngời quan chức, cán nghiên cứu thực địa quan phủ, nhà nghiên cứu chuyên nghiệp, nhân viên tổ chức cứu trợ, nhà kinh doanh, bác sĩ, kỹ s, nhà báo, luật gia, nhà trị, thầy giáo, cán trờng đại học, nhân viên tổ chức tự nguyện nhà chuyên môn khác Trong LNXH nhà lâm nghiệp chuyên nghiệp ngời có vai trò đặc biệt quan trọng Tuy nhiên theo Laurent Umans (1966), phân biệt rạch ròi ngời ngời đôi lúc đem lại cản trở cho việc tìm hiểu sâu sắc cộng đồng trình phát triển hoạt động LNXH phát triển nông thôn (PTNT) Sự thật, xem "Ngời cuộc" "Ngời cuộc" nh nhóm đồng "Ngời cuộc" tập hợp quan, tổ chức cá nhân có động kỳ vọng khác cộng đồng hoạt động LNXH PTNT "Ngời cuộc" bao gồm cá nhân nhóm có quyền lợi khác có thái độ khác loại tài nguyên tác động khác hoạt động LNXH phát triển nông thôn 2.2 Vai trò '' Ngời cuộc'' ''Ngời cuộc'' hoạt động lâm nghiệp xã hội Trong thực tiễn hoạt động LNXH, ngời ta nhận thấy ba tình (Davis-Case, 1990) (hình 9.1 ) Một là: ngời đóng vai trò định hoàn toàn, nh hoạt động LNTT Họ nhận vấn đề, xác định giải pháp Họ thiết kế dự án, đề mục tiêu, cung cấp đầu vào cần thiết cho hoạt động, quản lý, kiểm tra đánh giá để xem dự án có đạt yêu cầu mong muốn hay không Trong hoàn cảnh kết đa lại đáng thất vọng hởng ứng cộng đồng theo thời gian mà lắng xuống, cộng đồng tiếp tục hoạt động LNXH sau ngời rút lui rõ ràng tính bền vững đạc đợc Hai là: ngời đề phần lớn định nhng họ bắt đầu đa ngời vào hoạt động Nhìn chung vai trò ngời định, nhng ngời giúp ngời xác định nhu cầu cộng đồng, thấy đợc nguyện vọng động lực cộng đồng Kết ngời 130 nhận thức ngời có hiểu biết đáng kể, ngời xác định đợc hoạt động tiến hành đợc hay không Ba là: ngời có hỗ trợ ngời chủ động đề định Ngời xác định vấn đề họ giải pháp, đa mục tiêu hoạt động, giám sát đánh giá Ngời tích cực hỗ trợ, khuyến khích hoạt động Kết đầy hứa hẹn Tình thứ cách làm việc từ xuống, đặc trng câu hỏi "chúng ta/ngời làm để cải thiện rừng Tình thứ ba biểu thị cách làm việc từ dới lên với câu hỏi ngời hỗ trợ ngời quản lý rừng họ sử dụng tốt nh Theo đó, LNXH rõ ràng cộng đồng nông thôn/nông hộ nguồn lực, nhà lâm nghiệp chuyên nghiệp/chuyên gia ngời hổ trợ thúc đẩy phát triển (Ohlsson 1985) Nói cách khác ngời chủ thể, ngời xúc tác 2.3 Quan hệ ngời ngời Tiếp cận có cộng đồng tham gia đa cách làm việc từ dới lên có khả khuyến khích, nâng đỡ củng cố khả có cộng đồng để họ xác định xác yêu cầu họ, thiết kế dự án thực Tiếp cận củng cố mối quan hệ chặt chẽ ngời ngời cuộc, ngời hởng lợi với cộng đồng cán lâm nghiệp chuyên nghiệp Quan hệ đợc xây dựng thông tin hai chiều, truyền đạt rõ ràng cam kết "làm đợc cho cộng đồng Quan hệ dựa sở khái niệm, công cụ phơng pháp Khái niệm mới: Ngời khuyến khích ngời tìm câu trả lời họ; Ngời đợc khuyến khích đáp ứng nhu cầu đợc ngời xác định; Ngời ngời hợp tác nhau; Ngời ngời thực quản lý dự án Phơng pháp mới: Ngời ngời xác định thông tin; Phân tích phản hồi đợc thực để khuyến khích đợc sáng kiến ngời nh bảo đảm hiểu rõ họ; Một nhận thức sâu dự án ngời có tầm nhìn tổng quát Công cụ mới: Khuyến khích thông tin hai chiều; Phạm vi: có nhiều công cụ bảo đảm cho cộng đồng có khả chọn đợc công cụ thích hợp; Cách thu thập thông tin cổ truyền đợc nghiên cứu làm thử trớc đa công cụ vào Tóm lại, quan hệ ngời ngời quan hệ hợp tác Ngời ngời đóng góp vào phát triển cộng đồng Ngời hỗ trợ xúc tác khuyến khích không thị 131 Nhà Lâm nghiệp Nhận biết vấn đề Xác định chiến lược Thực quản lý Cộng đồng địa phưông a Cách tiếp cận kinh điển (nhấn mạnh kỹ thuật) Nhà Lâm nghiệp Xác định chiến lược Nhận biết vấn đề Thực quản lý Cộng đồng địa phưông b Cách tiếp cận kinh điển có điều chỉnh Nhà Lâm nghiệp Xác định chiến lược Nhận biết vấn đề Thực quản lý Cộng đồng địa phưông c Tiếp cận có tham gia (thôn làng trung tâm với đầu vào kỹ thuật) Hình 9.1: Ba cách tiếp cận LNXH (Nguồn Gilmour D.A R.J.Fisher 1991) 132 Đối tợng đào tạo Nhu cầu Nhu cầu Yêu cầu kiến thức kỹ thái độ Cán quản lý dự án thôn Nhóm nông dân sở thích ( VD Nhóm chăn nuôi) Nhóm phụ nữ Nhóm nông dân cao tuổi 2.2.3 áp dụng phơng pháp PRA đánh giá nhu cầu đào tạo Sử dụng kết PRA để xác định nhu cầu đào tạo Khi thực công cụ PRA, nông dân nêu lên khó khăn mà họ gặp phải, đồng thời đề giải pháp khắc phục Trong khó khăn giải pháp có khó khăn kiến thức kinh nghiệm sản xuất, nhu cầu học tập Nh vậy, kết PRA nhu cầu đào tạo chuyển giao kiến thức cho nông dân Tuy nhiên, nhu cầu đào tạo nông dân thể kết PRA cha cụ thể chi tiết cho đối tợng nông dân Mặc dù cán khuyến nông khuyến lâm vào kết để vạch chơng trình đào tạo chuyển giao kiến thức cho nông dân Việc xác định nhu cầu đào tạo dự thảo kế hoạch hành động thôn Từ chơng trình huấn luyện đào tạo nông dân đề xuất xác định đợc khoá nội dung đào tạo Sử dụng kỹ thuật PRA để đánh giá nhu cầu đào tạo PRA chuyên đề đánh giá nhu cầu đào tạo thực cần có thông tin chi tiết nhu cầu đào tạo, đặc biệt xác định nhóm đối tợng cụ thể cho thôn, mục tiêu, nội dung phơng pháp đào tạo cho phù hợp cho đối tợng Quá trình tổ chức PRA chuyên đề đánh giá nhu cầu đào tạo cần đợc tổ chức linh hoạt sử dụng mềm dẻo công cụ PRA thích hợp Sau số phơng pháp công cụ PRA thờng đợc sử dụng đánh giá nhu cầu đào tạo cho nông dân: + Họp dân : Họp dân toàn thôn để xác định nhu cầu chung đào tạo chuyển giao kiến thức toàn thôn, bản, xác định u tiên nhóm sở thích Nếu kết PRA thể rõ nhu cầu không cần sử dụng công cụ + Thảo luận nhóm: Các nhóm đối tợng đợc xác định dựa vào nhóm sở thích hay ngời có nhu cầu học vấn Mỗi nhóm đợc tổ chức thảo nhằm xác chi tiết nhu cầu đào tạo, nội dung phơng pháp đào tạo nhóm Nội dung đào tạo đợc xác định chi tiết theo kiến thức kỹ 116 + Phỏng vấn cá nhân: Một số cá nhân nông dân nhóm đối tợng đợc lựa chọn để vấn Mỗi nhóm chọn 3-5 nông dân có kinh nghiệm sản xuất để vấn Kỹ thuật vấn linh hoạt đợc sử dụng nhằm khai thác tối đa ý kiến nông kiến thức, kỹ năng, nội dung phơng pháp đào tạo Ngoài vấn nông dân cần tiến hành vấn số lãnh đạo thôn, xã, đại diện tổ chức quần chúng nh niên, phụ nữ , thầy cô giáo dạy thôn Tiếp cận có tham gia nông lâm kết hợp (NLKH) 3.1 Các giai đoạn tiếp cận phát triển kỹ thuật NLKH Trong trình phát triển kỹ thuật NLKH có nhiều phuơng pháp tiếp cận có tham gia ngời dân Các phơng pháp trải qua giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Tiền chuẩn đoán Giai đoạn cần chuẩn bị sẵn thông tin nh điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, kiến thức kỹ thuật địa ngời dân, tìm hiểu loại hình sử dụng đất nhân tố khác tác động đến việc xây dựng mô hình sau Quá trình tiền chuẩn đoán thờng đợc tham khảo ý kiến ngời dân địa phơng thông qua tập đánh giá nhanh nông thôn hay trao đổi, vấn trực tiếp với nông dân Giai đoạn 2: Chuẩn đoán Giai đoạn chuẩn đoán gồm tiến hành khảo sát để nắm thông tin cần thiết nh tình hình sử dụng đất đai, vấn đề tồn sử dụng đất, chiến lợc phát triển trồng ngời dân Trên sở kết tiến hành phân tích phán đoán việc sử dụng đất vấn đề tồn xây dựng mô hình NLKH Các đề xuất kỹ thuật công nghệ đợc đa có xem xét đến chiến lợc chung trở ngại xẩy Mức độ tham gia nông dân đợc đa lên cấp cao Sự đối thoại đợc diễn trình đánh giá nhu cầu, khả thực thi để dự kiến chiến lợc Các công cụ đánh giá nông thôn có tham gia đợc áp dụng thông qua khảo sát trờng, thảo luận nhóm nông dân họp dân Giai đoạn 3: Thiết kế kỹ thuật Trong giai đoạn tiến hành đánh giá kỹ thuật thu thập đợc, thiết kế mô hình vào khả kỹ thuật nhu cầu ngời dân Kỹ thuật địa đợc quan tâm, kiến thức địa phơng đợc tôn trọng thông qua phơng pháp nh đối thoại, PTD Tiếp theo phân tích tính khả thi hiệu mô hình có tham gia nông dân Giai đoạn 4: Lập kế hoạch triển khai Lập kế họach triển khai, phối hợp, giám sát, đánh giá khả nhân rộng mô hình NLKH Kế hoạch đợc xây dựng dựa khả cộng đồng, nhu cầu nguyện vọng họ Các yếu tố đầu vào lập kế hoạch đợc nông dân xem xét, phân tích dự thảo kế hoạch Giai đoạn 5: Tổ chức triển khai mô hình NLKH 117 Sự tham gia ngời dân đợc coi tiêu chí quan trọng để xem xét mức độ tham gia Ngời nông dân phải thực hoạt động canh tác mảnh đất họ với giúp đỡ chuyên môn cán tạo trình tự thực quản lý cách tốt Giai đoạn 6: Giám sát, đánh giá phổ biến Đây giai đoạn quan trọng cho trình rà soát tính phù hợp để điều chỉnh phổ biến mô hình NLKH Các phơng pháp giám sát đánh giá có tham gia ngời dân đợc sử dụng để nông dân tự thuyết phục phổ biến 3.2 Các phơng pháp tiếp cận có tham gia phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp (NLKH) 3.2 Nghiên cứu hệ thống canh tác (FSR) FSR xuất vào đầu thập kỷ 70 nhà khoa học nhận thấy việc nghiên cứu hệ thống mùa vụ cần đợc thực tổ đa ngành có phối hợp với nhà khoa học xã hội Việc nghiên cứu tập trung vào hộ nông dân có đất, tạo khả cải thiện đợc khả chuyển giao công nghệ cho nông dân để tăng cờng sản xuất nông nghiệp Theo Farrington Martin (1998), FSR có đặc điểm chủ yếu sau: Tiếp cận giải vấn đề tổ đa ngành thực với tham gia nông dân Đánh giá đợc thay đổi công nghệ ảnh hởng tiềm khuôn khổ hệ thống canh tác Xác định đợc nhóm nông dân đồng nhất, ví dụ: hộ nông dân đất, điều kiện tơng đồng làm đối tợng nghiên cứu Luôn tạo trình kế tiếp, nghĩa kết thử nghiệm năm tạo giả thiết cho nghiên cứu năm sau Kết thử nghiệm trang trại nông dân có ảnh hởng ngợc lại tới việc chọn u tiên nghiên cứu trạm Các công cụ chủ yếu dùng FSR phân tích tài liệu có sẵn điều tra thăm dò; điều tra thức có tham gia nông dân; kiểm chứng phòng thí nghiệm; quan sát trực tiếp đồng ruộng nông dân; thử nghiệm đồng ruộng Bên cạnh u điểm FSR góp phần thay đổi đợc áp dụng việc Chẩn đoán thiết kế, nh số kỹ thuật áp dụng điều tra không thức để thiết kế, giám sát đánh giá dự án, FSR bộc lộ hạn chế lâm nghiệp xã hội lập kế hoạch sử dụng đất đai, nh sau: Đòi hỏi có phối hợp đa ngành để giải vấn đề, đặc biệt cần có mối quan hệ gữa nhà khoa học tự nhiên khoa học xã hội quan tâm đến hộ nông dân có đất đai, họ đối tợng lâm nghiệp xã hội không thích ứng với phạm vi rộng lớn, trờng hợp phải sử dụng kỹ thuật đánh giá nhanh để thay cho FSR 118 Phơng pháp tiếp cận theo kiểu chuyển giao công nghệ chiếm u FSR Các nhà khoa học thờng gặp khó khăn chuyển sang thái độ có trình học hỏi từ nông dân Các nhà nghiên cứu thờng chiếm u thiết kế, vai trò hớng dẫn đánh giá thử nghiệm trang trại Một hớng tiếp cận FSR đợc Knipscheer Harwood đa năm 1988 lôi nông dân vào việc phân tích kiến thức vấn đề xác định u tiên Quá trình gắn với việc chuyển từ nghiên cứu trạm thí nghiệm sang nghiên cứu đồng ruộng nông dân, qua nông dân gia đình họ đóng vai trò tích cực nh ngời làm thí nghiệm Tiếp cận bao gồm cách tiếp cận nh: từ nông dân đến nông dân; nghiên cứu có tham gia nông dân 3.2.2 Phơng pháp phân tích hệ thống sinh thái nông nghiệp (AEA) Phơng pháp AEA Gorden Conway xây dựng thử nghiệm Thái Lan vào năm 1980 AEA thờng đợc sử dụng giai đoạn đối thoại lập kế hoạch chơng trình phát triển AEA đợc định nghĩa nh hệ thống sinh thái đợc nghiên cứu phân tích nhằm tìm kiếm giải pháp để sản xuất lơng thực sản phẩm nông nghiệp có hiệu Nh AEA có đặc điểm vật lý sinh học mà bao gồm thành phần kinh tế xã hội AEA đợc coi nh điểm khởi đầu việc chuyển từ tiếp cận truyền thống FSR sang nghiên cứu tổng hợp phát triển nông thôn Theo Conway (1985) AEA phải đảm bảo nguyên tắc sau: Nguyên tắc suất: đảm bảo thay đổi suất kinh tế theo chiều dơng đợc thể qua sản lợng hay thu nhập đơn vị tài nguyên thực biện pháp Nguyên tắc ổn định: suất kinh tế đợc giữ ổn định có ảnh hởng môi trờng nh khí hậu, điều kiện kinh tế nh thị trờng Nguyên tắc bền vững: đảm bảo khả hệ thống giữ suất lâu dài sở sử dụng lâu bền nguồn lực Nguyên tắc công bằng: đảm bảo quyền sử dụng nguồn lực, tham gia phân chia lợi ích AEA sử dụng vấn bán định hớng không thức nh phơng pháp thu thập khai thác thông tin từ thông tin từ thôn Những công cụ sau đợc sử dụng AEA để xác định kiểu hệ thống nông sinh thái: Các công cụ phân tích không gian: vẽ đồ phác hoạ, khảo sát theo tuyến hay lát cắt để phân tích mối quan hệ đặc điểm tự nhiên hệ nông sinh thái Phân tích thời gian: xây dựng biểu đồ để phân tích xu hớng biến động nhân tố theo thời gian nh: mùa vụ, kiểu sử dụng đất, suất, đầu t, giá Tính ổn định suất đợc thể qua phân tích theo thời gian 119 Phân tích theo luồng: xây dựng biểu đồ luồng nhằm mô tả mối quan hệ việc sử dụng hệ thống với thu nhập phân tích khả sản xuất nh thu nhập tiền, sản xuất nông nghiệp với thị trờng hay sở hạ tầng Sử dụng câu hỏi chính: đặt câu hỏi kỹ thuật đợc sử dụng toàn trình AEA Câu hỏi bán định hớng loại câu hỏi thờng đợc sử dụng nhằm tăng khả phân tích nông dân trình trao đổi thông tin Không giống nh FSR, phơng pháp AEA cho phép phân tích diện rộng đợc coi nh công cụ nghiên cứu lập kế hoạch phát triển Tuy nhiên AEA có số hạn chế sau: Các nhà nghiên cứu thờng thu thập thông tin từ nông dân phơng pháp tham gia Nông dân đợc coi nh ngời cung cấp thông tin ngời phân tích thông tin tiến hành AEA AEA cần thời gian tơng đối ngắn dễ dẫn đến việc thu thập thông tin không đầy đủ, giả thiết nghiên cứu sai áp đặt ý chủ quan phân tích Chính AEA cần nhiều thời gian cho việc thu thập thông tin trờng cần phơng pháp phân tích hợp lý, kiểm tra chéo thông tin 3.2.3 Phơng pháp chuẩn đoán thiết kế (D&D) Phơng pháp chuẩn đoán thiết kế phơng pháp chuẩn đoán vấn đề quản lý đất thiết kế xây dựng vấn đề nông lâm kết hợp Phơng pháp đợc tổ chức ICRAF xây dựng hoàn thiện nhằm t vấn cho nhà nghiên cứu nông lâm kết hợp ngời làm khuyến nông khuyến lâm trờng thiết kế thực nghiên cứu có kết nh phát triển dự án Theo ICRAF (1987), quy trình D&D bao gồm bớc sau đợc môt tả bảng 10.3 120 Bảng 10.3: Quy trình D&D Bớc Các câu hỏi cần trả lời Các nhân tố cần nhận biết Các phơng thức thực Phối hợp yếu tố nguồn lực, công nghệ mục tiêu ngời sử dụng đất Quan sát so sánh hệ thống sử dụng đất khác Chiến lợc mục tiêu sản xuất, bố trí thành phần hệ thống sản xuất Phân tích mô tả hệ thống sử dụng đất Những vấn đề việc đáp ứng mục tiêu hệ thống Phỏng vấn quan sát trực tiếp trờng Các nhân tố nguyên nhân, trở ngại điểm can thiệp Phân tích vấn đề mối hệ thống phụ Thiết kế đánh giá Hệ thống sử dụng đất đợc Chi tiết hoá cho giải cải thiện nh nào? vấn đề tăng cờng can thiệp Thiết kế đánh giá lặp lại cho phơng án Lập kế hoạch Cái đợc thực hiện, đợc lập kế hoạch hệ thống đợc hoàn thiện đợc phổ biến nh ? Thiết kế nghiên cứu, lập kế hoạch dự án Thực Điều chỉnh để có đợc Phản hồi từ nghiên cứu thông tin nh nào? trạm, thử nghiệm trang trại nghiên cứu điểm Có hệ thống sử dụng đất nào? Tiền chuẩn đoán Hệ thống cần đợc lựa chọn để phân tích? Hệ thống lựa chọn tồn hoạt động nh nào? Hệ thống sử dụng đất hoạt động nh nào? Chuẩn đoán Nhu cầu nghiên cứu phát triển, nhu cầu phổ cập Chuẩn đoán thiết kế lại theo thông tin Những qui trình đợc lặp lại suốt trình thực dự án nhằm cải tiến chuẩn đoán ban đầu hoàn thiện thiết kế kỹ thuật thông tin D&D có số vấn đề then chốt sau: Sự mềm dẻo: D&D phơng pháp nhằm phát vấn đề mà phơng pháp thích hợp để thoả mãn nhu cầu phù hợp với nguồn tài nguyên đại đa số ngời sử dụng đất khác Tính tốc độ: D&D đợc xây dựng nhằm cho phép có đợc "đánh giá nhanh" áp dụng cho giai đoạn kế hoạch dự án với phân tích theo chiều sâu đồng thời với thời gian thực dự án Tính lặp lại: D&D trình học hỏi, rút kinh nghiệm từ bắt đầu đến kết thúc Từ thiết kế ban đầu, chúng đợc cải tiến, trình D&D đợc cải tiến liên tục đến cải tiến đợc công nhận không cần thiết 121 Tiếp cận có tham gia khuyến nông khuyến lâm 4.1 Vai trò khuyến nông khuyến lâm Để phát triển sản xuất, ngời nông dân cộng đồng họ cần có kiến thức, động cơ, nguồn lực nhân lực v.v Vai trò chuyển đổi xã hội khuyến lâm đợc thể thông qua việc nâng cao nhận thức, trình độ cho nông dân, từ góp phần tăng sản xuất lơng thực cho xã hội, bảo vệ môi trờng an ninh, trị Vai trò khuyến lâm phát triển Lâm nghiệp LNXH đợc thể thông qua việc thúc đẩy áp dụng tiến kỹ thuật, lôi kéo tham gia ngời dân phát triển Lâm nghiệp, hỗ trợ phát triển tài nguyên rừng Khuyến lâm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống nông dân, phát triển tổ chức cộng đồng Nông dân gắn liền với nông nghiệp, phận cốt lõi nông thôn chủ thể trình phát triển nông thôn Nhng mối quan hệ với bên cộng đồng nh nhà hoạch định sách, cán chuyên môn, cán phát triển nông thôn, cán khuyến nông khuyến lâm họ bị hàng rào kiến thức, phong tục, giới tính, ngôn ngữ, thể chế sách ngăn cách Khuyến nông khuyến lâm bắc nhịp cầu vợt qua hàng rào ngăn cách để nông dân ngời bên cộng đồng có hội học hỏi, chuyển giao kiến thức kinh nghiệm để phát triển sản xuất phát triển kinh tế xã hội nông thôn (Nguyễn Bá Ngãi, 1998) Khuyến nông khuyến lâm tạo hội cho nông dân cộng đồng chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm, truyền bá kiến thức giúp đỡ hỗ trợ lẫn phát triển cộng đồng họ Công tác khuyến nông khuyến lâm ngày trở nên thiếu đợc địa phơng, làng hộ nông dân Vì khuyến nông khuyến lâm cần phải đợc tăng cờng củng cố phát triển Hình 10.4 mô tả vị trí mối quan hệ khuyến nông khuyến lâm với lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn đợc coi nh nhịp cầu nối nông dân với ngời bên cộng đồng Khuyến nông khuyến lâm đợc coi nh mắt xích dây chuyền hệ thống phát triển nông thôn, có mối quan hệ mật thiết với lĩnh vực khác nh nông lâm nghiệp, nghiên cứu, giáo dục, sách, tín dụng, thị trờng Nh khuyến nông khuyến lâm với phát triển nông nghiệp nông thôn có quan hệ chặt chẽ Trong mối quan hệ khuyến nông khuyến lâm đợc coi nh phơng pháp tiếp cận phát triển nông thôn công cụ, phơng tiện hữu hiệu để phát triển nông nghiệp Để khuyến nông khuyến lâm thực trở thành cầu nối vững chắc, công cụ phát triển phơng pháp tiếp cận phơng pháp tiếp cận có tham ngời dân giữ vai trò quan trọng khuyến nông khuyến lâm 122 Các nhà hoạch định sách Các nhà nghiên cứu Cán phát triển nông thôn Khuyến nông khuyến lâm Nông dân Cộng đồng Hình 10.4: Vị trí khuyến nông khuyến lâm (Nguyễn Bá Ngãi, 1998) 4.2 Các cách tiếp cận chủ yếu khuyến nông khuyến lâm Trong khuyến lâm có hình thức tiếp cận chủ yếu tiếp cận từ xuống tiếp cận từ dới lên Mỗi hình thức tiếp cận có đặc thù phù hợp với thời kỳ phát triển Tiếp cận khuyến lâm từ xuống hay từ bên vào, gọi tiếp cận theo mô hình chuyển giao giai đoạn đầu phát triển khuyến lâm hình thức tiếp cận phổ biến, gắn liền với trình nh chuyển giao kiến thức hay chuyển giao công nghệ cho nông dân Đặc trng cách tiếp cận tiến kỹ thuật công nghệ đợc nhà chuyên môn nghiên cứu triển khai theo diện rộng Tuy nhiên tiếp cận theo mô hình thờng bộc lộ hạn chế nh mang tính áp đặt, không vào nhu cầu dân, cán khuyến lâm coi khuyến lâm trình giảng dạy chiều cho nông dân, mang tính chất truyền bá kiến thức trình học hỏi phát triển với nông dân Tiếp cận khuyến lâm từ dới lên hay tiếp cận khuyến lâm từ cách tiếp cận từ nông dân đến nông dân lấy ngời dân làm trung tâm, nhằm lôi kéo ngời nông dân tham gia vào trình phát triển kỹ thuật đất đai họ Trong cách tiếp cận vai trò ngời dân đợc trọng từ việc xác định nhu cầu, đến tổ chức giám sát trình thực Nh vậy, tiếp cận khuyến nông khuyến lâm thực chất xem xét mối quan hệ nông dân ngời bên cộng đồng nh: nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu, nhà chuyên môn, ngời làm công tác phát triển nông thôn, khuyến nông khuyến lâm viên Tổng kết hình thức khuyến nông khuyến lâm nớc ta năm vừa qua cho thấy có số cách tiếp cận nh sau: 123 4.2.1 Cách tiếp cận theo mô hình "Chuyển giao" Các nhà hoạch định sách Các nhà nghiên cứu Các ý tởng Chính sách Công nghệ, kỹ thuật Chấp nhận, tiếp thu sách, công nghệ, kỹ thuật Trình diễn công nghệ kỹ thuật Giảng dạy cho nông dân áp dụng công nghệ, kỹ thuật Quá trình chuyển giao I Khuyến nông khuyến lâm viên Quá trình chuyển giao II Nông dân Hình 10.5: Tiếp cận theo mô hình "chuyển giao" khuyến nông khuyến lâm (Nguyễn Bá Ngãi, 1998) Trong thập kỷ 70 80 cách tiếp cận theo mô hình "chuyển giao" phổ biến Ngời ta thờng thấy thuật ngữ nh: chuyển giao kiến thức, chuyển giao công nghệ hay kỹ thuật cho nông dân Đây hình thức khuyến nông khuyến lâm mang nhiều yếu tố chiều, từ xuống, không xuất phát từ nhu cầu nông dân Ngời nông dân hoàn toàn thụ động trình học hỏi, tiếp nhận kỹ thuật Tiếp cận theo mô hình thờng bộc lộ hạn chế nh áp đặt, tạo cho cán khuyến nông khuyến lâm coi trình giảng dạy cho nông dân học hỏi chia sẻ 4.2.2 Cách tiếp cận theo mô hình trình diễn Cách tiếp cận theo mô hình trình diễ đợc phát triển vào cuối năm 1970, nhằm lôi nông dân vào trình phát triển kỹ thuật đồng ruộng họ Hình 10.5 mô tả mối quan hệ nghiên cứu, thử nghiệm khuyến nông theo nphơng pháp tiếp cận lấy nông dân làm trung tâm Theo cách tiếp cận này, vai trò ngời dân đợc trọng từ việc xác định nhu cầu, thực hiện, chấp nhận phổ cập Quá trình cho phép vị trí nông dân ngày cao trình khuyến nông khuyến lâm 124 Phản hồi Nghiên cứu đồng ruộng nông dân Nghiên cứu trạm thí nghiệm Phổ cập mở rộng Nông dân Nông dân Nghiên cứu áp dụng Cán nghiên cứu, quản lý Cán nghiên cứu, nông dân quản lý Nông dân tự quản lý Mô hình trình diễn Cán khuyến nông nông dân phổ biến Hình 10.6: Cách tiếp cận theo mô hình trình diễn (Cải biên từ Farrington Martin, 1988 - Nguyễn Bá Ngãi, 1998) 4.2.3 Cách tiếp cận theo khuyến nông khuyến lâm lan rộng Đây cách tiếp cận dựa cách tiếp cận: Từ nông dân đến nông dân, bắt đầu đợc thử nghiệm áp dụng từ thập kỷ 80 Từ năm 1995 Chơng trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam -Thuỵ Điển thử nghiệm áp dụng khuyến nông khuyến lâm lan rộng số tỉnh miền núi phía Bắc dựa hình thức khuyến lâm từ ngời dân Phơng pháp góp phần khắc phục tồn hệ thống khuyến nông khuyến lâm nhà nớc cha có khả với tới đợc tất thôn Khuyến nông lan rộng dựa vào việc huy động nông dân tổ chức địa phơng tham gia vào việc mở rộng công tác khuyến cáo dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp thông qua mạng lới hoạt động địa phơng Theo cách tiếp cận này, vai trò ngời dân, cộng đồng trung tâm hoạt động phổ cập, mở rộng, đặc biệt khả tự quản lý điều hành hoạt động khuyến nông khuyến lâm ngời dân cộng đồng Cách tiếp cận đòi hỏi phải tăng cờng đào tạo cho nông dân, hình thành tổ chức khuyến nông khuyến lâm thôn nh: nhóm quản lý, nhóm sở thích Trong giai đoạn đầu yêu cầu phải lựa chọn thôn điểm, phát động trình lan rộng từ thôn sang thôn khác tổng kết bổ sung kinh nghiệm (Hình 10.7) 125 Thôn điểm (1994) Thôn lan rộng (1995) Thôn lan rộng (1996) Thôn lan rộng (1997) Hình 10.7: Tiếp cận theo khuyến nông khuyến lâm lan rộng (Phạm Vũ Quyết, 1997) 4.3 Hệ thống khuyến nông khuyến lâm từ ngời dân Hiện tồn hai hệ thống khuyến nông khuyến lâm là: Hệ thống khuyến nông khuyến lâm theo cấu trúc chiều dọc Đây hệ thống khuyến nông khuyến lâm thức nhà nớc theo quan hệ thứ bậc: Trung ơng có Cục khuyến nông Ban khuyến lâm Cục phát triển lâm nghiệp thuộc Bộ NN&PTNT, tỉnh có Trung tâm khuyến nông khuyến lâm, thuộc Sở NN&PTNT, huyện có Trạm khuyến nông khuyến lâm nằm Phòng NN&PTNT Một số nơi hình thành tổ chức khuyến nông khuyến lâm xã cụm xã Hệ thống khuyến nông khuyến lâm quan hệ chiều ngang Đây hệ thống khuyến nông khuyến lâm không thức Hệ thống dựa sở hiểu biết thông tin, trao đổi kinh nghiệm hỗ trợ lẫn nông dân với nhau, gia đình với nhau, từ thôn đến thôn khác với hỗ trợ quan, tổ chức bên cộng đồng số nơi vùng Chơng trình phát triển nông thôn miền núi, hệ thống đợc tăng cờng củng cố hình thành tổ chức khuyến nông khuyến lâm thôn Hai hệ thống khuyến nông khuyến lâm cần phải đợc liên kết với nhằm hớng tới hộ nông dân cộng đồng họ thông qua tham gia nông dân Các hoạt động khuyến nông khuyến lâm cấp thôn đa dạng phong phú, gồm nhiều hoạt động khác nhau: từ xác định nhu cầu, lập kế hoạch, thực hiện, giám sát, đánh giá mở rộng phổ biến Nông dân vừa đối tợng hoạt động khuyến nông khuyến lâm, họ ngời hởng lợi chơng trình khuyến nông ngời tham gia vào trình thực khuyến nông khuyến lâm theo hình thức khuyến nông khuyến lâm lan rộng 126 Nông dân tham gia vào tổ chức khuyến nông khuyến lâm từ ngời dân theo hình thức chủ yếu sau: Các câu lạc nông dân Đây hình thức tổ chức phổ biến tỉnh miền Nam Các câu lạc hoạt động tồn dựa vào thành viên tự nguyện, huy động vốn hoạt động từ thành viên lựa chọn đại diện để tham gia tập huấn ngời liên lạc cho câu lạc thành viên với câu lạc với tổ chức khuyến nông khuyến lâm nhà nớc số địa phơng thành lập số câu lạc sau: - Câu lạc thuộc hội nông dân - Câu lạc nông dân lập - Câu lạc thành lập với hỗ trợ khuyến nông khuyến lâm nhà nớc Nhóm nông dân sở thích Đây hình thức tổ chức phổ biến tỉnh miền Bắc đợc hình thành sở chung quan tâm hay điều kiện khả nông dân thôn bản, nh nhóm sở thích sau: - Nhóm sở thích trồng rừng quản lý bảo vệ rừng - Nhóm sở thích ăn - Nhóm sở thích chăn nuôi - Nhóm quản lý tín dụng thôn - Nhóm sử dụng nớc - Nhóm sản xuất theo ngành nghề - Nhóm sản xuất theo dòng họ hay cụm dân c Mỗi nhóm sở thích thờng chọn nhóm trởng làm nhiệm vụ liên lạc thành viên nhóm cán bộ, tổ chức khuyến nông khuyến lâm bên Nhóm quản lý khuyến nông khuyến lâm thôn Mỗi thôn thành lập nhóm quản lý khuyến nông khuyến lâm thôn Thành viên nhóm từ đến ngời dân bầu tham gia tự nguyện Thông thờng họ trởng nhóm sở thích Nhóm có trách nhiệm đôn đốc hoạt động khuyến nông khuyến lâm thôn nhóm sở thích, làm cầu nối với ban khuyến nông khuyến lâm xã hay ban quản lý dự án xã (nếu xã có dự án) có quan hệ trực tiếp với tổ chức khuyến nông khuyến lâm bên Nhóm quản lý khuyến nông khuyến lâm thôn phải có quy chế hoạt động Ban quản lý khuyến nông khuyến lâm xã Mỗi xã cần thành lập ban quản lý khuyến nông khuyến lâm Ban tổ chức tự nguyện có tham gia lãnh đạo xã phụ trách sản xuất, đại diện thôn Chức năng, nhiệm vụ thúc đẩy phối hợp hoạt động khuyến nông khuyến lâm thôn, nhóm sở thích hay hộ gia đình Ngoài thiết lập mối quan hệ với tổ chức bên để tìm kiếm hội hỗ trợ giúp đỡ nông dân Ban 127 quản lý khuyến nông khuyến lâm có trách nhiệm xã kiểm tra, giám sát đôn đốc hoạt động khuyến nông khuyến lâm viên cấp xã Khuyến nông khuyến lâm viên cấp xã Mỗi xã cần tuyển chọn số ngời để đào tạo thành khuyến nông khuyến lâm viên xã Họ ngời trực tiếp hỗ trợ hộ nông dân xây dựng kế hoạch, kỹ thuật đơn giản quản lý giám sát Cơ chế hoạt động theo nguyên tắc phải tự bù đắp chi phí Tuy nhiên, giai đoạn đầu cần có hỗ trợ kinh phí khuyến nông khuyến lâm nhà nớc hay chơng trình dự án phát triển 128 Tài liệu tham khảo Bộ NN&PTNT, (1997) Hội thảo quốc gia khuyến nông khuyến lâm Bộ NN&PTNT - Chơng trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển Nhà xuất Nông nghiệp tháng 11 năm 1997 Bùi Đình Toái, (1997) "Xây dựng kế hoạch phát triển thôn giám sát đánh giá có ngời dân tham gia dự án phát triển nông thôn" Trong Hội thảo quốc gia khuyến nông khuyến lâm Bộ NN&PTNT - Chơng trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển Nhà xuất Nông nghiệp tháng 11 năm 1997, trang 135142 Buchy, M (1997) Report on Consultancy for Social Forestry Research in Social Forestry Training Center, Forestry College of Vietnam Social Forestry Support Project, 1997 Conway, G.R 1985 Agroecosystems Analysis Agricultural Administration Volume 20, pp: 31-55 Đinh Đức Thuận (2000) Cơ sở khoa học lâm nghiệp xã hội phát triển lâm nghiệp xã hội Việt Nam Báo cáo chuyên đề Nghiên cứu sinh Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2000 Farrington, J and Martin, A (1988) Farmer Participation in agricultural Research: A Review ò Concept and Practices Agriculture and Administration Unit, Occasional Paper Oversee Development Institute, London ICRAF, 1987 D&D Users Manual: An Instoduction to Agroforestry Diagnosis and Design Compiled and edited by Raintree, J.B, ICRAF, Nairobi Knipscheer, H and Harwood, R 1988 On-Station versus Allocation of Resources in Development in Procedures Research Proceedings of an International Workshop in Sukmana, S, Amir p, and Mulyadi D Published by AARD, IDRC On Farmer Research: for Farming Systems Indonesia Edited by Winrock International, Molnar , A (1991) Phần I: Đánh giá nhanh Trong Lâm nghiệp cộng đồng - Đánh giá nhanh, kỹ thuật canh tác nơng rẫy thuộc tính kinh tế xã hội - (Tiếng Anh tiếng Việt) Community forestry note - FAO of UN, Rome 1989, 1991 Từ trang đến trang 52 10 Nguyễn Bá Ngãi ngời khác, (1998).: "Phơng pháp đánh giá nông thôn có tham gia ngời dân hoạt động khuyến nông khuyến lâm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Dự án tăng cờng khả t vấn cấp Nhà Xuất Nông nghiệp, năm 1998 11 Nguyễn Bá Ngãi, 1999 Đào tạo tiểu giáo viên cho xây dựng kế hoạch phát triển xã - Đề xuất chiến lợc phơng án lựa chọn Dự án lâm nghiệp khu vực Việt NamADB No 2852 VIE (TA) Ha nội tháng 12 năm 1999 129 12 Nguyễn Bá Ngãi,1997 - Một số kết ban đầu áp dụng PRA lập kế hoạch phát triển nông - lâm nghiệp xã Bằng Cả - Hoành Bồ Quảng Ninh Thông tin khoa học trờng Đại học Lâm nghiệp tháng 1- 1997 13 Phạm Vũ Quyết (1997) Mô hình khuyến nông lan rộng tỉnh Tuyên Quang Trong Hội thảo quốc gia khuyến nông khuyến lâm Bộ NN&PTNT - Chơng trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển Nhà xuất Nông nghiệp tháng 11 năm 1997, trang 118 14 Rhoades, R.E and Booth R.H 1982: Farmer back to Farmer: A Model for generating Acceptable Agricultural Technology, Agricultural Administration, Vol 11, No in Chambers et al 1989 Danh mục vật liệu giảng dạy Hớng dẫn thảo luận nhóm: Viết đề xuất nghiên cứu Nghiên cứu điểm: Dự án quản lý rừng đầu nguồn có tham gia ngời dân Huyện Hoành Bồ - Quảng Ninh Hớng dẫn thảo luận nhóm vấn đề liên quan đến khuyến nông khuyến lâm Tài liệu đọc thêm: Chiến lợc nghiên cứu LNXH Trung tâm đào tạo LNXH Xuân Mai - Trờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Giáy bóng kính dùng cho OHP 130 ... xã hội nhân văn (xã hội học, kinh tế học, nhân chủng học, sinh thái nhân văn, trị học ) nói cách khác, tiếp cận LNXH từ góc độ lâm nghiệp hoặc/và nông học 129 nh nhà khoa học xã hội nhân văn Nhân... khoa học không riêng tuý chuyên lâm nghiệp Do hoàn toàn khác với LNTT, LNXH không nhà lâm nghiệp chuyên nghiệp tiến hành mà đợc thực với hợp tác nhà nông học, chăn nuôi, nhà khoa học xã hội nhân... Nhân tố nỗi bậc nhân dân địa phơng mà với tham gia họ làm cho lâm nghiệp vốn có tính chất xã hội trở thành lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp nhân dân địa phơng (cộng đồng nông hộ) nhân dân địa phơng