1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

bài giảng sản lượng rừng

247 975 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 247
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: DỰ ĐOÁN SẢN LƯỢNG RỪNG TRỒNG 1 CHƯƠNG 1: PHÂN CHIA CẤP ĐẤT 1 1.1. Sự cần thiết phải phân chia cấp đất 1 1.2. Khái niệm và ý nghĩa của cấp đất 2 1.3. Tiêu chí phân chia cấp đất 3 1.4. Một số khái niệm thường dùng khi lập biểu cấp đất 7 1.5. Các bước phân chia cấp đất và xác lập đường cong cấp đất 9 1.5.1 Sơ bộ phân chia cấp đất 9 1.5.2. Xác lập đường cong cấp đất 12 1.5.2.1. Xác lập đường cong cấp đất trên cơ sở phương trình sinh trưởng bình quân chung 12 1.5.2.2. Xác lập đường cong cấp đất trên cơ sở phương trình sinh trưởng lập cho từng cấp đất 18 1.5.2.3. Xác lập đường cong cấp đất trên cơ sở phương trình suất tăng trưởng 21 1.5.2.4. Một số phương pháp khác xác lập đường cong cấp đất 22 1.6. Đánh giá mức độ phù hợp của đường cong cấp đất. 28 1.7. Ưu nhược điểm của các phương pháp xác lập đường cong cấp đất 31 1.8. Xác định cấp đất cho các lô rừng trồng 36 CHƯƠNG 2: DỰ ĐOÁN SẢN LƯỢNG LÂM PHẦN 38 2.1. Đặc điểm sinh trưởng lâm phần 38 2.1.1. Quá trình sinh trưởng 40 2.1.2. Quá trình lợi dụng 41 2.2. Khái niệm về tăng trưởng và sản lượng 43 2.3. Mô hình tăng trưởng và sản lượng lâm phần 46 2.3.1. Mô hình tăng trưởng và sản lượng lâm phần 46 2.3.2. Biểu sản lượng 47 2.3.3. Mô hình mật độ lâm phần 52 2.3.3.1. Khái niệm về mật độ 52 2.3.3.2. Sự biến đổi của mật độ theo tuổi lâm phần 53 2.4. Mô hình sinh trưởng cây bình quân lâm phần 65 2.4.1. Mô hình sinh trưởng cây bình quân lâm phần không tỉa thưa 66 2.4.2. Mô hình sinh trưởng cây bình quân lâm phần có tỉa thưa 68 2.5. Mô hình tổng tiết diện ngang 70 2.5.1. Dự đoán tổng tiết diện ngang thông qua động thái phân bố số cây theo đường kính 70 2.5.2. Dự đoán tổng tiết diện ngang từ sinh trưởng đường kính 71 2.5.3. Dự đoán tổng tiết diện ngang thông qua chiều cao và mật độ 72 2.5.4. Dự đoán tổng tiết diện ngang từ trữ lượng 75 2.6. Mô hình trữ lượng lâm phần 78 2.6.1. Dự đoán trữ lượng thông qua động thái phân bố số cây theo đường kính và đường cong chiều cao 78 2.6.2. Dự đoán trữ lượng dựa vào sinh trưởng thể tích 78 2.6.3. Dự đoán trữ lượng từ mô hình sinh trưởng và mô hình tỉa thưa 79 2.6.4. Dự đoán trữ lượng thông qua tổng tiết diện ngang 81 2.7. Xác định thời điểm tỉa thưa 82 2.8. Một số mô hình dự đoán sản lượng đã được sử dụng 89 2.9. Lập biểu sản lượng 96 2.9.1. Lập biểu sản lượng theo trữ lượng gỗ 96 2.9.1.1. Rừng trồng không tỉa thưa 96 2.9.1.2. Rừng trồng tỉa thưa hàng năm 97 2.9.1.3. Rừng trồng tỉa thưa theo định kỳ 98 2.9.2. Lập biểu sản lượng theo sinh khối và trữ lượng các bon 100 2.9.2.1. Lập biểu sản lượng theo sinh khối và trữ lượng các bon cho loài cây chưa có biểu sản lượng lập theo trữ lượng gỗ 100 2.9.2.2. Lập biểu sản lượng theo sinh khối và trữ lượng các bon cho loài cây đã có biểu sản lượng lập theo trữ lượng gỗ 109 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ Ô MẪU, THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU CHO NGHIÊN CỨU TĂNG TRƯỞNG VÀ SẢN LƯỢNG 115 3.1. Đặc điểm của ước lượng tham số ở các mô hình sản lượng 115 3.2.Thiết kế mẫu cho xây dựng mô hình 115 3.2.1. Ô mẫu tạm thời 116 3.2.1.1. Điều tra ô mẫu 116 3.2.1.2. Giải tích cây tiêu chuẩn 117 3.2.2. Ô mẫu cố định 119 3.2.2.1. Số lượng ô mẫu 119 3.2.2.2. Diện tích và cách bố trí ô mẫu 119 3.2.2.3. Số lần và thời gian đo lặp trên các ô mẫu 120 3.2.3. Ô mẫu bán cố định 120 3.3. Thiết kế và theo dõi ô thí nghiệm ngoài thực đia 121 3.4. Xử lý số liệu điều tra từ các ô mẫu 122 3.4.1. Xử lý số liệu ô tiêu chuẩn tạm thời 122 3.4.2. Xử lý số liệu ô cố định 125 3.4.3. Xác định cấp đất cho các ô mẫu 126 3.4.4. Xử lý số liệu dùng cho phân chia đường cong cấp đất 127 3.4.5. Quy trình điều tra và xử lý số liệu cho lập biểu sản lượng theo sinh khối và trữ lượng các bon 130 3.4.5. 1. Với loài cây chưa có biểu sản lượng lập theo trữ lượng gỗ 130 3.4.5. 2. Với loài cây có biểu sản lượng lập theo trữ lượng gỗ 134 PHẦN 2. DỰ ĐOÁN SẢN LƯỢNG RỪNG TỰ NHIÊN 137 CHƯƠNG 4: DỰ ĐOÁN SẢN LƯỢNG RỪNG TỰ NHIÊN 137 4.1. Một số đặc trưng cơ bản của rừng tự nhiên 137 4.1.1. Khái niệm rừng và các luận điểm cơ bản về lâm học rừng tự nhiên 137 4.1.2. Bảng lâm phần và cấu trúc ND 141 4.1.3. Động thái rừng 147 4.1.4. Tóm tắt những đặc điểm cơ bản của rừng tự nhiên liên quan tăng trưởng và sản lượng rừng 150 4.2. Phân cấp năng suất rừng tự nhiên 150 4.2.1. Khái quát chung về đánh giá lập địa rừng tự nhiên 151 4.2.2. Chọn tiêu chí và phương pháp phân cấp năng suất 151 4.2.3. Một số kết quả nghiên cứu cụ thể về phân cấp lập địa rừng tự nhiên ở Việt Nam 157 4.2.3.1. Phân chia cấp đất rừng tự nhiên dựa trên tương quan HA 157 4.2.3.2. Phân cấp năng suất dựa trên tương quan HD 162 4.2.3.3. Kiểm nghiệm kết quả phân chia năng suất lập địa 173 4.2.3.4. Hướng dẫn sử dụng cấp lập địa 174 4.3. Mô hình tăng trưởng và sản lượng rừng tự nhiên 175 4.3.1. Khái niệm và phân loại mô hình sinh trưởng 175 4.3.2. Xây dựng các mô hình sinh trưởng rừng tự nhiên 178 4.3.3. Mô tả các kiểu mô hình tăng trưởng rừng 195 4.3.3.1. Các mô hìn lâm phần phụ thuộc khoảng cách 195 4.3.3.2. Các mô hình lâm phần không phụ thuộc khoảng cách: mô hình cây bình quân 196 4.3.3.3. Mô hình phân bố không phụ thuộc khoảng cách 197 3.3.3.4. Các mô hình cây cá thể phụ thuộc khoảng cách 198 4.3.3.5. Các mô hình cây cá thể không phụ thuộc khoảng cách 199 4.3.3.6. Các mô hình cây cá thể không phụ thuộc khoảng cách: mô hình lỗ trống (Distanceindependent tree models: gap models) 199 4.3.4. Áp dụng mô hình 200 4.3.4.1. Khái quát 200 4.3.4.2. Phương pháp luận đánh giá mô hình 200 4.3.4.3 Dự đoán tăng trưởng và sản lượng (Growth and yield predictions) 201 4.3.4.4. Các mô hình cây (Tree models) 204 3.4.5.Giới thiệu một số mô hình dự đoán sản lượng rừng tự nhiên ở Việt Nam 205 4.3.5.1. Dự đoán sản lượng rừng nửa rụng lá ưu thế Bằng lăng ổi (Bảo Huy, 1995) 205 4.3.5.2. Dự đoán sản lượng rừng thưa rụng lá ưu thế họ dầu (rừng khộp) 206 Động thái sinh trưởng và chuyển cỡ kính 214 Quá trình chết tự nhiên hoặcvà khai thác 217 4.3.5.3. Dự đoán sản lượng rừng tự nhiên lá rộng thường xanh 223 Tăng trưởng thể tích lâm phần theo cấp năng suất 226 TÀI LIỆU THAM KHẢO 236

MỤC LỤC PHẦN DỰĐOÁN SẢN LƯỢNG RỪNG TỰNHIÊN 137 CHƯƠNG 4: DỰĐOÁN SẢN LƯỢNG RỪNG TỰNHIÊN 137 PHẦN I: DỰ ĐOÁN SẢN LƯỢNG RỪNG TRỒNG CHƯƠNG 1: PHÂN CHIA CẤP ĐẤT 1.1 Sự cần thiết phải phân chia cấp đất Tất lô đất có rừng hay dự kiến trồng rừng được gọi chung lập địa Trong lâm nghiệp, lập địa diện tích đất được đánh giá thông qua môi trường, đặc biệt loài chất lượng thực bì có Về yêu cầu, lập địa được phân theo cấp chất lượng đến loại sở tiêu chí khí hậu, đất đai, thực bì lượng hoá thông qua cấp lập địa sở tiềm sản xuất gỗ ban đầu Các nhà lâm nghiệp cho rằng, mục tiêu ban đầu việc xác định lập địa là: + Dự tính suất tiềm lâm phần, tương lai; + Cung cấp thông tin cần thiết cho việc định hướng quản lý đất, đó, mục tiêu thứ được coi Về lý thuyết, đánh giá trực tiếp lập địa thông qua phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất rừng, dinh dưỡng đất, độ ẩm, chế độ nhiệt, ánh sáng, địa hình Tuy vậy, đánh giá trực tiếp lập địa, xác định được nhân tố trường kinh nghiệm nhà lâm nghiệp Vì thế, lập địa thường được đánh giá gián tiếp Các nhà lâm nghiệp thường coi gỗ sản phẩm cuối để đánh giá lập địa Trữ lượng gỗ có được coi tiêu chí đánh giá lập địa hữu hiệu Mặc dù vậy, tiêu chí lập địa chịu tác động nhiều yếu tố khác nữa, mật độ, phương thức khai thác trước đó, loài trồng Những nhân tố ảnh hưởng đến việc đánh giá lập địa Cơ sở để xem xét chất lượng lập địa đất Nhân tố thường ổn định kiểm soát được ảnh hưởng đến suất lâm phần Đất được coi yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất rừng, bao gồm yếu tố có tính ổn định lâu dài, độ dầy, kết cấu đất, mức độ thẩm thấu, đá mẹ nhân tố dễ thay đổi, hàm lượng mùn, hàm lượng nitơ, cấu trúc lớp đất mặt Vì thế, lập địa đánh giá hoàn toàn thông qua đất được Ưu điểm việc sử dụng đặc tính đất để xem xét lập địa việc đánh giá được tiến hành độc lập với rừng (trước có rừng) Chính thế, việc đánh giá lập địa tiến hành diện tích có rừng rừng chưa có rừng Một số nhà lâm nghiệp cho rằng, dựa vào thực vật thị để đánh giá lập địa (Husch B.,1982) Điều có nghĩa là, thực vật lập địa có mối quan hệ qua lại, thông qua mối quan hệ đánh giá lập địa, đánh giá suất lâm phần Tuy vậy, thực vật thị có hạn chế là: - Dựa vào thực vật thị cho phép đánh giá lập địa mức tương đối có tính chất định tính - Đặc trưng thực bì (hay thực vật dưới tán rừng) hay bị cháy hay bị động vật ăn, chúng thường nguồn thức ăn hàng ngày động vật - Thực vật dưới tán thông thường phản ánh độ phì tầng đất mặt, tầng ảnh hưởng đến sinh trưởng Thực tế cho thấy, tầng đất sâu phía dưới mới phản ánh chất lượng lập địa đối với sinh trưởng Từ thực tế đó, phương pháp đánh giá lập địa phổ biến dựa vào chiều cao tuổi xác định Về lý thuyết, sinh trưởng chiều cao chịu ảnh hưởng chất lượng lập địa, chịu ảnh hưởng mật độ, tương đối ổn định với loại cườngđộ tỉa thưa có quan hệ chặt với trữ lượng Vì lẽ đó, chiều cao tuổi xác định được sử dụng rộng rãi để đánh giá lập địa sở định lượng được coi số lập địa Thông thường, số lập địa được ước lượng thông qua chiều cao tuổi ưu đồng ưu thế,vì số áp dụng cho lâm phần loài tuổi Khi chiều cao tuổi được xác định, biểu đồ xác định số lập địa cho lâm phần Đây chiều cao tuổi sở cho trước, chẳng hạn chiều cao bình quân tuổi 30, 50 hay 100 Như vậy, chiều cao cho trước tuổi sở được coi số lập địa Thế nhưng, thực tế, đo chiều cao để xác định số lập địa cho lâm phần, tuổi lâm phần thường không trùng với tuổi sở, thấp cao Bởi lẽ đó, cần phải thiết lập đường cong sinh trưởng chiều cao theo hệ thống xác định, để thông qua chiều cao tuổi bất kỳ, xác định được số lập địa cho lâm phần Trong sản lượng rừng, đường cong được gọi đường cong cấp đất Từ đó, số lập địa được gọi tương ứng số cấp đất Sau lần lượt đề cập đến phương pháp thiết lập đường cong sinh trưởng chiều cao hay gọi phương pháp phân chia đường cong cấp đất 1.2 Khái niệm ý nghĩa cấp đất Theo Nguyễn Ngọc Lung Đào Công Khanh (1999), cấp đất hay cấp suất loại rừng xác định tiêu chí đánh giá phù hợp lập địa với loại rừng thông qua suất gỗ Vì thế, đối với loài trồng khác phân chia cấp đất nhằm đánh giá suất lập địa đối với sản phẩm mục đích, phục vụ lợi ích người lợi ích sinh tồn loại rừng Nhưng muốn có suất gỗ cao (hay sản lượng quả, nhựa, ) phù hợp quần thể rừng với lập địa phải cao Cấp suất được hiểu sản lượng lâm phần (như trữ lượng) tuổi xác định Như vậy, cấp đất được coi tiêu chí phản ảnh mức độ phù hợp lập địa đối với trồng, mức độ phù hợp cao suất trồng lớn Từ đó, cấp đất tiêu chí phản ảnh suất trồng Cùng với tuổi tăng lên, tiêu chí sản lượng lâm phần không ngừng biến đổi theo Vì vậy, cần thiết phải dự đoán trước tiêu chí biện pháp kỹ thuật cần tác động cho lâm phần thời điểm khác chu kỳ kinh doanh Đơn vị để dự đoán sản lượng xác định biện pháp kinh doanh được gọi cấp đất Trong lâm nghiệp, cấp đất công cụ dùng để đánh giá suất loại rừng xác định điều kiện lập địa cụ thể Căn vào hệ thống cấp đất, phân chia lâm phần thực tế thành đơn vị khác nhau, đơn vị tương ứng với cấp suất biện pháp tác động Với ý nghĩa vậy, loài cây, cần được phân chia cấp đất sở tiêu chí sản lượng 1.3 Tiêu chí phân chia cấp đất Như biết, thời điểm xác định, cấp đất phản ánh suất lâm phần thuộc loài lập địa cho trước Thực tế sản xuất lâm nghiệp cho thấy, loài cây, điều kiện lập địa, mật độ ban đầu biện pháp tác động khác (như thời điểm tỉa thưa, cườngđộ tỉa thưa, thời gian giãn cách lần tỉa thưa ) tuổi xác định, sản lượng lâm phần khác Từ nhận thấy, tiêu chí phân chia cấp đất cần đáp ứng yêu cầu sau: - Phản ánh tốt phù hợp lập địa đối với sinh trưởng loài trồng - Có quan hệ chặt với trữ lượng (trữ lượng tiêu chí tổng hợp phản ánh suất lâm phần thời điểm cho trước) - Về độc lập với mật độ - Không chịu ảnh hưởng biện pháp tỉa thưa - Xác định đơn giản trường Qua nghiên cứu, nhiều tác giả khẳng định, với lâm phần, chiều cao tuổi xác định tiêu chí biểu thị tốt cho mức độ phù hợp lập địa đối với sinh trưởng trồng Từ đó, việc thiết lập đường cong sinh trưởng chiều cao sở để phân chia lâm phần thuộc loài theo đơn vị cấp đất khác Sử dụng chiều cao làm tiêu chí phân chia cấp đất có ưu điểm so với tiêu chí khác là: - Chiều cao dễ xác định - Trữ lượng có quan hệ chặt với chiều cao, chiều cao tiêu chí phản ánh tốt trữ lượng lâm phần - Sinh trưởng chiều cao chịu ảnh hưởng rõ nét lập địa không chịu ảnh hưưởng mật độ Cho đến nay, lâm nghiệp, số loại chiều cao thưường được sử dụng, loại cóý nghĩa cách xác định riêng, là: - Chiều cao bình quân cộng:H - Chiều cao có đường kính bình quân: Hd - Chiều cao có tiết diện bình quân: Hg - Chiều cao Lorey: HL - Chiều cao ưu thế: Ho, H100 H50 (Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao, 1997) Trong loại chiều cao trên, trừ chiều cao bình quân cộng, loại chiều cao khác được xác định từ đường cong chiều cao lâm phần (khi xác định chiều cao Lorey, chiều cao cấp kính được tra từđường cong chiều cao thông qua đường kính bình quân theo tiết diện cấp) Thứ tự loại chiều cao được xếp sau: H < Hd< Hg< HL< Ho H < Hd< Hg< HL< H100< H50 Trong loại chiều cao được đề cập trên, chiều caoH, Hd, Hg chịu ảnh hưởng tỉa thưa Nếu tỉa thưa tầng dưới, làm cho đai lượng tăng lên Từ kết điều tra lâm phần lập biểu sản lượng số loài trồng nước ta cho thấy, sau lần tỉa thưa, chiều cao Hg phận nuôi dưỡng 1,03-1,05 lần chiều cao lâm phần trước tỉa thưa Mức độ biến đổi tỷ lệ thuận với cường độ tỉa thưa (Vũ Tiến Hinh, 2003) Khi nghiên cứu lập biểu trình sinh trưởng cho lâm phần Thông (Pinus kesiya Royle ex.Gordon) Lâm Đồng, Nguyễn Ngọc Lung Đào Công Khanh (1999) xác định ảnh hưởng tỉa thưa tầng dưới đến chiều cao bình quân lâm phần ô điều tra khác (bảng 1.1) Bảng 1.1: Mức độ sai khác chiều cao sau trước tỉa thưa ôtiêu chuẩn Thông Ô Phi Nôm Ô Eakmat Ô Tôn Thất Lễ Ô Lang Hanh 19,85 20,06 19,15 5,76 H trước TT (m) 21,33 21,11 20,47 6,19 H sau TT (m) Mức tăng (m) 1,48 1,05 1,32 0,43 Phần trăm (%) 7,4 5,2 6,9 7,4 Số liệu cho thấy, với Thông lá, tỉa thưa tầng dưới làm chiều cao bình quân lâm phần tăng lên từ 5,2% đến 7,4% Mức độ tăng lên chiều cao bình quân khoảng 1/3 đến 1/2 cự ly chiều cao cấp đất tuổi tương ứng Như vậy, dùng H làm tiêu chí phân chia cấp đất, sau đến lần tỉa thưa, lâm phần lại dịch chuyển lên cấp đất Các loại chiều cao ưu Ho, H100, H50 không chịu ảnh hưởng biện pháp tỉa thưa, chúng tiêu chí thích hợp dùng để phân chia cấp đất cho lâm phần Chiều cao ưu có ưu điểm bật là: - Không chịu ảnh hưởng tỉa thưa có quan hệ với trữ lượng chặt so với loại chiều cao khác - Chiều cao ưu dễ dàng xác định ảnh máy bay Theo Kramer (Wenk, G.,1990), sai số xác định chiều cao từ ảnh máy bay vào khoảng 3% Chiều cao ưu với khái niệm chung chiều cao bình quân theo tiết diện phận có đường kính lớn lâm phần (do đường kính chiều cao có quan hệ đồng biến, nên có đường kính lớn lâm phần đồng nghĩa với có chiều cao lớn lâm phần) Từ khái niệm chung vậy, dẫn đến có số loại chiều cao ưu được sử dụng phổ biến lâm nghiệp Trước đây, xác định trữ lượng hay chiều cao Lorey, lâm phần thường được chia thành cấp kính có số Chiều cao bình quân cấp thứ (cấp lớn nhất) được gọi chiều cao ưu được ký hiệu Ho Như vậy, Ho chiều cao có tiết diện bình quân 20% số có đường kính lớn lâm phần Khác với H o, H100 H50 chiều cao có tiết diện bình quân 100 hay 50 lớn hecta So với Ho, H100 được sử dụng phổ biến phân chia cấp đất cho loài trồng (Wenk, G., 1990; Alder, D., 1980; Husch, B.; Miller, C vàBeers, T.W.,1982; Avery, T.E.; Burkhart, H.E,1975) Tuy vậy, theo Alder, D (1980), đối với rừng đơn giản vùng nhiệt đới, chiều cao ưu tiêuchí thích hợp để phân chia cấp đất Trường hợp thường xuất lâm phần non loài sinh trưởng nhanh loài có biến động mạnh sinh trưởng chiều cao Ở Việt Nam, lập biểu cấp đất cho số loài trồng rừng chủ yếu, phần lớn tác giả sử dụng chiều cao H0, như: - VũĐình Phương (1972): Lập biểu cấp đất cho rừng Bồ đề (Styrax tonkinensis) - Vũ Nhâm (1988), Vũ Tiến Hinh (1993, 2000), Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996): Lập biểu cấp đất cho Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana - Lamb) - Vũ Tiến Hinh (1996): Lập biểu cấp đất cho Keo tràm (Acacia auriculiformis) - Vũ Tiến Hinh (2000): Lập biểu cấp đất cho Sa mộc (Cunninghamia Lanceolata - Hook) Mỡ (Manglietia glauca) - Nguyễn Ngọc Lung Đào Công Khanh (1999): Lập biểu cấp đất cho Thông (Pinus kesiya Royle ex.Gordon) Việt Nam - Bảo Huy (1995): Lập biểu cấp đất rừng Tếch (Tectona grandis) Đắc Lắc - Cấp đất lập cho Bạch đàn trắng Nghĩa Bình (Eucalyptus Camaldulensis) Keo tai tượng (Acacia mangium) được phận theo Ho (Bộ NN PTTN, 2004) Ngoài ra, nhiều tác giả khác sử dụng H làm tiêu chí phân chia cấp đất, như: Viên Ngọc Hùng (1989), Vũ Văn Mễ Nguyễn Thanh Đạm (1989) Tuy nhiên, việc sử dụng loại chiều cao để phân chia cấp đất cần vào mục đích kinh doanh cụ thể Trường hợp mục đích kinh doanh gỗ nhỏ hay rừng nguyên liệu cung cấp dăm bột giấy, chu kỳ kinh doanh ngắn, lâm phần không qua tỉa thưa, nên dùng chiều cao bình quân chung Chiều cao bình quân lâm phần được đề cập có nhiều loại, hay được sử dụng chiều cao có tiết diện bình quân Chiều cao được xác định từ đường cong chiều cao thông qua đường kính bình quân theo tiết diện (Dg) Theo Prodan M (1965), phạm vi biến động đường kính lâm phần tương đối nhỏ quan hệ thể tích thân với tiết diện ngang theo dạng đường thẳng Trường hợp bình quân thể tích bình quân tiết diện vậy, Hg chiều cao bình quân thể tích Vì lẽ đó, Hg được dùng phổ biến biểu sản lượng Từ lý vừa phân tích trên, với lâm phần chu kỳ kinh doanh không qua tỉa thưa, nên sử dụng Hg làm tiêu chí phân chia cấp đất Trong trường hợp này, đường cong cấp đất đường cong sinh trưởng chiều cao lâm phần Khi sử dụng chiều cao làm tiêu chí phân chia cấp đất cần lưu ý, với loài cây, vùng sinh thái khác nhau, quy luật sinh trưởng chiều cao khác Marschall J (1976) khẳng định rằng, quy luật sinh trưởng chiều cao loài vùng khác có khác biệt rõ nét Từ với kiểu sinh trưởng chiều cao, cần xác lập hệ thống cấp đất tương ứng (mỗi hệ thống cấp đất tương ứng với biểu cấp đất) Wenk, G.; Roemisch, K.; Gerold, D.; (1985) ý đến kiểu sinh trưởng phân chia cấp đất loài Fichte Các tác giả lập biểu cấp đất tương ứng với kiểu sinh trưởng chiều cao Đó kiểu sinh trưởng nhanh, kiểu sinh trưởng trung bình kiểu sinh trưởng chậm Các kiểu sinh trưởng được thể tỷ số chiều cao tuổi với chiều cao tuổi sở A Tỷ số tăng dần từ kiểu sinh trưởng chậm đến kiểu sinh trưởng nhanh (bảng 1.2) Bảng 1.2: Sự thay đổi tỷ số chiều cao H50/H100 theo kiểu sinh trưưởng loài Fichte Chiều cao Chiều cao Tỷ số Kiểu sinh trưởng tuổi 50 tuổi A0=100 H50/H100 Sinh trưởng chậm (m) 13,7 28 0,40 Sinh trưởng trung bình (m) 15,4 28 0,55 Sinh trưởng nhanh (m) 16,1 28 0,58 Tại tuổi sở Ao, chiều cao bình quân kiểu sinh trưởng nhau.Từ đó, vào tỷ số chiều cao tuổi với chiều cao tuổi sở Ao để phân đối tượng lập biểu thành kiểu sinh trưởng chiều cao khác nhau, kiểu lập biểu cấp đất 1.4 Một số khái niệm thường dùng lập biểu cấp đất - Tuổi sở: Tuổi sở tuổi được sử dụng để xác định số cấp đất cần phân chia cho loài cây, xác định phạm vi biến động chiều cao cấp đất cho hợp lý Thông thường tuổi sở (Ao) được xác định vào giai đoạn mà sinh trưởng chiều cao loài bước vào ổn định Từ cho thấy, tuổi sở cao tốt Theo Wenk, G (1990), với phần lớn loài sinh trưởng chậm Châu Âu, tuổi sở thường được xác định 100; với loài sinh trưởng nhanh, Ao 50 Với loài vùng nhiệt đới có chu kỳ kinh doanh dài, Ao xác định 30, 40, 50 tuỳ thuộc vào tuổi lâm phần tồn thực tế Khi lập biểu cấp đất cho rừng Thông lá, Nguyễn Ngọc Lung Đào Công Khanh (1999) xác định Ao = 60, Alder D (1980) xác định A o = 20 cho loài Cupressus lusitanica Kenya; Abdalla M.T (1985) chọn A o = 30 lập biểu cấp đất cho loài Acacia nibotica Xu Đăng Với loài trồng rừng chủ yếu nước ta nay, chu kỳ kinh doanh ngắn, thực tế tồn lâm phần tuổi cao, nên tuổi Ao được chọn thường dao động từ đến 12, số loài tuổi A o≥ 15 (Sa mộc, Thông đuôi ngựa (Vũ Tiến Hinh, 2000), Tếch (Bảo Huy, 1995), Quế (Vũ Tiến Hinh, 2003)) Thậm chí có loài A ođược xác định tuổi Bồđề (Trịnh Đức Huy, 1988) Qua biểu cấp đất lập cho thấy, nguyên tắc chung xác định tuổi Ao là, số lâm phần được thu thập số liệu cho loài nhiều dễ xác định phạm vi biến động chiều cao làm sở xác định hợp lý số cấp đất cần phân chia cự ly chiều cao cấp đất - Chỉ số cấp đất Chỉ số cấp đất (Si) giá trị chiều cao cho trước ứng với cấp đất tuổi sở Ao Với loài Thông lá, Ao = 60, chiều cao tương ứng với cấp đất từ I đến V lần lượt 40,8; 35,8; 30,8; 25,8; 20,8 m Từ số cấp đất được xác định là: S1 = 40,8 m S2 = 35,8 m S3 = 30,8 m S4 = 25,8 m S5 = 20,8 m Tương tự vậy, tuổi 15, số cấp đất loài Sa mộc là: S 1= 15m; S2 = 13m; S3 = 11 m; S4 = m - Đường cong cấp đất Đường cong cấp đất hay gọi đường cong thị cấp đất (Alder D.,1980; Jerome L Clutter,1980 ) đường sinh trưởng chiều cao bình quân (H100, Ho, Hg) cấp đất Nguyên tắc chung, đường cong xuất phát từ gốc toạ độ qua giá trị chiều cao cho trước tuổi Ao (hình 1.1) Hình 1.1: Đường cong cấp đất rừng Mỡ xác lập theo phương trình: Ho = Si*[1-exp(-0.15*A)]1.7071 (S1=16m, S2=14m, S3=12m, S4=10m) - Cấp đất tuyệt đối cấp đất tương đối Thông thường có hai cách đặt tên cấp đất: Dùng chữ số La mã: I, II V đặt tên cho cấp đất từ tốt đến xấu Chẳng hạn với Sa mộc, có cấp đất I, II, III, IV; với Thông lá, có cấp đất I, II, III, IV, V Với cách gọi tên vậy, ta có cấp đất tương đối Ngoài cách đặt tên trên, người ta thường dùng số cấp đất để đặt tên cấp đất Theo cách này, ta có cấp đất tuyệt đối Ví dụ, với Sa mộc có cấp đất 15, 13, 11, 9; với Thông lá, có cấp đất 40, 35, 30, 25 20 1.5 Các bước phân chia cấp đất xác lập đường cong cấp đất Để phân chia xác định được đường cong cấp đất, cần thực bước sau: - Sơ phân chia cấp đất - Xác lập đường cong cấp đất - Kiểm nghiệm phù hợp đường cong cấp đất 1.5.1 Sơ phân chia cấp đất Kết thực nội dung xác định được số cấp đất cần phân chia xác định được đường sinh trưởng chiều cao theo đơn vị cấp đất Các bước tiến hành sau: - Chọn tuổi sở Ao Tuổi sở Ao được chọn cho, xác định được tốt phạm vi biến động chiều cao làm sở xác định số cấp đất cần phân chia xác định cự ly chiều cao cho cấp đất Tuổi sở nên chọn đồng thời với việc xác định số cấp đất cự ly chiều cao cấp đất, đồng thời ưu tiên tuổi sở cao tốt, để từ thời điểm trở sinh trưởng chiều cao tương đối ổn định - Xác định số cấp đất cần phân chia Căn vào phạm vi biến động chiều cao tuổi sở, xác định số cấp đất cần phân chia Số cấp đất cần phân chia không nên nhiều không nên Với rừng trồng nước ta nay, số cấp đất cần phân chia biến động từ đến cự ly chiều cao cấp đất tuổi sở thường m Khi tuổi sở chọn cao phạm vi biến động chiều cao lớn số cấp đất cần phân chia lớn ngược lại - Xác định cự ly chiều cao số cấp đất Phương trình có nhược điểm cỡ kính lớn xác suất chết tiệm cận không, thực tế đạt đường kính tối đa (tùy theo loài) xác suất chết bắt đầu tăng lên già yếu sinh lý Hình 4.23 Số chết bình quân hàng năm theo cỡ kính ở KHN Kết nghiên cứu tương tự ô định vị vùng Đam Rông, Lâm Đồng cho kết phương trình (4.61) hình 4.24: Ln(M) = 3.873-1.353Ln(d) với R=0,921 M = exp(3.873-1.353*ln(d) (4.61) Hình 4.24 Số chết hàng năm theo cỡ kính ôtc ở Đam rông Các nghiên cứu dự đoán tỷ lệ chết dựa vào mật độ lâm phần cho kết có ý nghĩa thực tế, nhiên nhiều mô hình đòi hỏi giả định chủ quan xem xét chết Ví dụ mô hình Opie (1972) dựa 232 lý thuyết mật độ tối đa Reinke, giả định số nhỏ bị “chết” đạt được mật độ giới hạn Những có kích thước nhỏ 1/7 lớn được giả định bị chết Campbell giả định nhỏ bị chết số chết đạt tối đa 100 cây/ha/năm Các phương án giải mang tính chủ quan người nghiên cứu Một phương án khác thường được sử dụng cho rừng khác tuổi cách dự đoán giá trị tăng trưởng giới hạn giả định tất số chết lượng tằng trưởng thấp giới hạn Giá trị giới hạn phụ thuộc vào loài hay nhóm loài Giả định thích hợp với loài ưa sáng, lại liên quan đến loài chịu bóng Trong rừng tự nhiên Kon Hà Nừng có tồn tầng dưới rừng hàng chục năm với lượng tăng trưởng đường kính dưới 1mm/năm thấp mà không bị chết Từ số liệu quan sát tỷ lệ chết ô tiêu chuẩn định vị khu vực nghiên cứu, xây dựng mô hình dự báo tỷ lệ chết theo vị tán phương trình thực nghiệm sau: Ln(Mp) = a + b*Ln(PC) Mp tỷ lệ chết tính theo (%); PC vị tán theo Dawkins Kết ước lượng tham số phương trình cho kết quả: Ở Kon Hà Nừng Ln(Mp) = 3.118-1.622Ln(PC) với R2 = 0,937 Mp = exp(3.118-1.622Ln(PC)) (4.62) Ở Đam Rông Ln(Mp) = 4.04 – 1.583Ln(PC) R= 0.976 Mp = exp(4.04-1.583Ln(PC)) (4.63) Ở Bản Đôn Ln(Mp) = 4.116-1.650Ln(PC) R= 0.949 Mp = exp(4.116-1.650Ln(PC)) (4.64) Kết dự đoán tỷ lệ chết được thể hình 4.25-4.26 cho thấy số chết vị cao giảm dần theo vị thế, thấp vị 233 Hình 4.25 Tỷ lệ chết theo vị tán ở Kon Hà Nừng Hình 4.36 Tỷ lệ chết theo vị tán ở Đam Rông 234 Hình 4.26 Tỷ lệ chết theo vị tán ở Bản Đôn Vũ Tiến Hinh cs (2010) công trình “Hoàn thiện phương pháp xác định tăng trưởng dự đoán sản lượng rừng tự nhiên” xác định sở khoa học cho phương pháp điều tra trữ lượng lô rừng tự nhiên Cụ thể là: - Xác định hệ số biến động trữ lượng - Xác định tỷ lệ diện tích điều tra - Xác định tăng trưởng trữ lượng thông qua việc xác định tỷ lệ chết bổ sung định kỳ năm; nghiên cứu khả dự đoán phân bố N-D thông qua tăng trưởng đường kính; xác định trữ lượng cho ô tiêu chuẩn tạm thời; thiết lập mô hình dự đoán tăng trưởng; dự đoán trữ lượng rừng thông qua mối quan hệ nhân tố điều tra Các tác giả cho tăng trưởng đường kính theo cớ kính cảu loài rừng tự nhiên được dự đoán tốt thông qua suất tăng trưởng (tăng trưởng tương đối), suất tăng trưởng được xác định phương trình bậc có dạng: Pd = a0 +a1X +a2X2 (4.65) Đã xác định được tăng trưởng đường kính bình quân năm cho 33 loài rừng tự nhiên vùng Đông Bắc 34 loài vùng Tây Bắc Các tác giả khẳng định suất tăng trưởng trữ lượng trữ lượng tồn mối quan hệ chặt theo phương trình PM(1) = -0,961+0,775X1-21,346X2 với R2=0,852 (4.66) Trong X1=1000/M(A) , X2=1000/M (A) M(A) trữ lượng tại, PM(1) suất tăng trưởng trữ lượng tính cho năm Phương trình (4.66) 235 được sử dụng để dự đoán tăng trưởng bình quân định kỳ trữ lượng rừng tự nhiên Trong điều tra sản lượng cho lô rừng, có hai phương pháp được sử dụng, thứ điều tra ô tiêu chuẩn tạm thời với phương pháp chặt vát vào thân để xác định tăng trưởng đường kính n năm trước cách đếm vòng năm điểm chặt vát, thứ theo dõi định kỳ ô tiêu chuẩn định vị Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng Phương pháp thứ thường không xác nhiều loài rừng rừng nhiệt đới vòng năm rõ rang, phương pháp gây nhiều tổn hại cho bị chặt vát; nhiên phương pháp nhanh chóng rẽ tiền Phương pháp ô định vị cho kết đáng tin cậy nhiều đòi hỏi phải nghiên cứu lâu dài tốn Trong điều kiện nay, tác giả đề nghị phối hợp hai phương pháp để điều tra tằng trưởng sản lượng rừng tự nhiên 236 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Thị Mạnh Anh (2000) Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến số đặc điểm cấu trúc sản lượng rừng keo tràm (Acacia auriculiformis) ở huyện Phú Lương Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp Phạm Thế Anh (2002) Bước đầu nghiên cứu lập biểu cấp đất rừng Luồng khu vực Ngọc Lặc - Lang Chánh - Thanh Hoá Luận văn tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Trọng Bình (1996) Một số phưương pháp mô trình sinh trưởng loài thông nhựa, thông đuôi ngựa, mỡ sở vận dụng trình ngẫu nhiên Luận án PTS, Trường Đại học Lâm nghiệp Trần Văn Con(1991).Khả ứng dụng mô toán để nghiên cứu cấu trúc động thái HSTR khộp ở Tây Nguyên Luận án PTS KHNN Viện KHLN Việt Nam Trần Văn Con cs., (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm học HSTR chủ yếu ở Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài giai đoạn I (2006-2010) Viện Khoa học lâm nghiệp việt Nam Trần Văn Con, (2011) Xây dựng hàm sinh trưởng cho loài rừng tự nhiên ở Tây Nguyên Báo cáo tư vấn, dự án ”Phát triển lâm nghiệp để cải thiện sinh kế vùng Tây Nguyên (FLITCH), Hà Nội, 2011 Trần Văn Con, Trần Đức Mạnh(2010) Kết mô động thái cấu trúc đề xuất áp dụng kinh doanh rừng khộp ở Tây Nguyên Tạp chí khoa học lâm nghiệp, số 4/2010 Trần Văn Con, Đỗ Văn Thảo (2011) Nghiên cứu phương pháp phân cấp lập địa rừng tự nhiên rộng thường xanh ở Việt Nam Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (chuẩn bị in) Trần Văn Con (1991) Khả ứng dụng mô toán nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng khộp Tây Nguyên Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 10 Nguyễn Văn Diện (2001) Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố đến cấu trúc sản lượng rừng keo tai tưượng (Acacia mangium) Luận văn Thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp 11 Hoàng Văn Dưỡng (2001) Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm sở ứng dụng điều tra nuôi dưỡng rừng keo tràm (Acacia 237 auriculiformis A Cunn Ex Benth) số tỉnh khu vực miền Trung Việt Nam Luận án TS khoa học Nông nghiệp, Trưường Đại học Lâm nghiệp 12 Ngô Quang Đê tác giả khác (1992) Lâm sinh học tập I Trưường Đại học Lâm nghiệp 13 Phạm Ngọc Giao (1989) Mô động thái cấu trúc đường kính lâm phần thông đuôi ngựa khu Đông Bắc Tóm tắt số kết nghiên cứu khoa học 1985-1989, Trường Đại học Lâm nghiệp 14 Phạm Ngọc Giao (1996) Mô động thái số quy luật kết cấu lâm phần ứng dụng chúng điều tra kinh doanh rừng Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc Việt Nam Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 15 Lê Thị Hà (2003) Đánh giá khả ứng dụng phương trình sinh trưởng vào mô tả dự đoán sinh trưởng cho số loài trồng ở nưước ta Luận văn thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp 16 Võ Đại Hải cộng tác (2008) Nghiên cứu khả hấp thụ giá trị thương mại carbon số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam Báo cao tổn kết đề tài 17 Vũ Tiến Hinh (1987) Xây dựng phương pháp mô tả động thái phân bố số theo đường kính rừng tự nhiên Thông tin KHKT KTLN,Viện Lâm nghiệp Việt Nam, số 1-1987 tr 27-31 18 Vũ Tiến Hinh (1/1991) Nghiên cứu sở dự đoán biến đổi theo tuổi phân bố số theo đường kính rừng trồng loài tuổi dựa vào tăng trưởngđường kính.Thông tin KHKT, Trưường Đại học Lâm nghiệp 19 Vũ Tiến Hinh - Phạm Ngọc Giao (1992) Học phần II giáo trình Điều tra - Quy hoạch - Điều chế rừng Trường Đại học Lâm nghiệp 20 Vũ Tiến Hinh cộng tác (1993) Lập biểu cấp đất rừng Thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc Đề tài cấp Bộ 21 Vũ Tiến Hinh cộng tác (1996) Lập biểu trình sinh trưởng Keo tràm Đề tài cấp Bộ 22 Vũ Tiến Hinh - Phạm Ngọc Giao (1997) Điều tra rừng Nhà xuất Nông nghiệp,Hà nội 23 Vũ Tiến Hinh cộng tác (2000) Lập biểu sản lượng rừng Quế ở Văn Yên - Yên Bái Đề tài cấp Bộ 24 Vũ Tiến Hinh cộng tác (2000) Lập biểu sản lượng cho Sa mộc, Thông đuôi ngựa Mỡ ở tỉnh phía Bắc Đề tài cấp Bộ 238 25 Vũ Tiến Hinh cộng tác (2003) Xác định tuổi chặt Quế có sản lượng chất lượng cao ở Yên Bái Đề tài cấp Bộ 26 Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng, Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp, NXB NN 26 Vũ Tiến Hinh cs.(2010) Hoàn thiện phương pháp xác định tăng trưởng dự đoán sản lượng rừng tự nhiên ở Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài Trường Đại học Lâm nghiệp, 2010 27 Viên Ngọc Hùng (1989) Nghiên cứu xây dựng biểu cấp đất Thông Lâm Đồng Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 1976-1985 Viện Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Bảo Huy (1993) Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng nửa rụng - rụng ưu Bằng lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi Dưỡng ở Đắc Lắc - Tây Nguyên Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 29 Bảo Huy (4/1995) Dự đoán sản lượng rừng Tếch Đắc Lắc Tạp chí Lâm nghiệp 30 Trịnh Đức Huy (1988) Dự đoán sản lượng rừng suất gỗ đất trồng rừng Bồ đề loài tuổi vùng trung tâm ẩm Bắc Việt Nam Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 31 Bảo Huy (1995), Dự đoán sản lượng rừng Tếch ở Đắk Lắk, Tạp chí Lâm nghiệp Số 32 Nguyễn Thị Bảo Lâm (1996) Nghiên cứu số sở lý luận cho việc lập biểu cấp đất biểu trình sinh trưởng rừng thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ khu Đông Bắc Việt Nam Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 33 Đỗ Xuân Lân(2005) Nghiên cứu tăng trưởng rừng tự nhiên rộng thường xanh qua tác động Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp Bộ 34 Lê Hoàng Long (2012), Nghiên cứu lượng carbon tích tụ rừng Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) Vườn quốc gia tràm chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 35 Nguyễn Ngọc Lung Đào Công Khanh (1999) Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng áp dụng cho rừng Thông ba (Pinus kesiya Royle ex Gordon) ở Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp 239 36 Vũ Văn Mễ - Nguyễn Thanh Đạm (2/1989) Tỉa thưa nuôi Dưỡng rừng Phi lao ở Lâm trường Tuy Phong Tạp chí Lâm nghiệp 20 Viên Ngọc Nam (2003), Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp quần thể Mắm trắng (Avicennia alba BL) tự nhiên Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 37 Bùi Chính Nghĩa, Trần Văn Con (2008) Phương pháp nghiên cứu cấu trúc động thái rừng thứ sinh giai đoạn phục hồi Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn số 10/2008 38 Vũ Nhâm (1/1988) Lập biểu cấp đất cho rừng Thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ mỏ khu Đông Bắc Tạp chí Lâm nghiệp 39 Vũ Đình Phương (8/1975) Cơ sở xác định mật độ trồng phưương thức tỉa thưa kinh doanh rừng Bồ đề trồng.Tập san Lâm nghiệp 40 Vũ Đình Phương(1985).Tăng trưởng rừng tự nhiên Kon Hà Nừng Tỉnh Gia Lai Đề tài 04.01.01.024-1985 41 Phan Minh Sáng (2000 Nghiên cứu quan hệ số nhân tố điều tra với diện tích dinh Dưỡng rừng trồng Keo tai tưượng (Acacia mangium) ở tỉnh Hoà Bình Luận văn thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp 42 Lê Sáu (1996) Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phưương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ở Kon Hà Nừng - Tây Nguyên Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 43 Hồ Viết Sắc (1984) Kinh doanh rừng khộp ở Tây Nguyên Tạp chí lâm nghiệp số 7/1984 44 Nguyễn Thanh Sơn, Trần Văn Con, Nguyễn Danh (2010) Nghiên cứu số cạnh tranh rừng rộng thường xanh ở Kon Nà Hừng Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 1/2010 45 Nguyễn Vă Thành (2012), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng Cao su (Hevea brasiliensis Muell Arg) trồng Nông trường cao su Long Tân huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 46 Lê Minh Trung (1991).Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc phục vụ công tác nuôi Dưỡng rừng ở cao nguyên Đắk Nông - Đắk Lắk Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 240 47 Khúc Đình Thành (2003) Lập biểu sinh trưởng sản phẩm rừng keo tai tưượng (Acacia mangium) kinh doanh gỗ trụ mỏ vùng Đông Bắc Việt Nam Đề tài cấp Bộ 48 Nguyễn Văn Thêm (6/1995) Một số mô hình xác định mật độ tối ưu Tạp chí Lâm nghiệp 49 Vũ Văn Thông (1998) Nghiên cứu sở xác định sinh khối cá lẻ lâm phần Keo tràm tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp 40 Thái Văn Trừng (1070) Thảm thực vật rừng Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1970 51 Lê Thị Tú (2011), Xác định trữ lượng CO2 hấp thụ trạng thái rừng Khộp tỉnh Đăk Lawk, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 52 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1995) Sổ tay Điều tra Quy hoạch rừng 53 UN-REDD Vietnam & RCFEE (2012), Hướng dẫn đo đếm sinh khối rừng phương pháp chặt hạ 54 Ngô Út (2010) Nghiên cứu cấu trúc sinh trưởng rừng non phục hồi làm sở cho việc đề xuất giải pháp chuyển hóa thành rừng có giá trị kinh tế, vùng Đông Nam Bộ Luận án tiến sỹ nông nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2010 55 Ngô Út Trần Văn Con (2010) Đánh giá phân cấp lập địa rừng phục hồi sau khai thác kiệt vùng Đông nam Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 56 Nguyễn Văn Xuân (1997) Nghiên cứu sinh trưởng dự đoán sản lượng rừng Keo tràm làm sở đề xuất giải pháp kinh doanh Đắc Lắc Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 57 Hoàng Xuân Y (1997) Lập biểu cấp đất xây dựng số mô hình sản lượng làm sở lập biểu trình sinh trưởng rừng Mỡ vùng nguyên liệu giấy Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp Tiếng nước 58 Abdalla, M.T (1985) Konstruktion einer Ertragstafel fuer die BA Acacia nibotica Diss A, TU Dresden 59 Aitkin, M., Anderson, D., Francis, B and Hinde, J., (1989) Stastistical modeling in GLIM Oxford Stastistical Science Series 4, Oxford Science Publications, Clarendon Press, Oxford 374p 241 60 Alder, D (1995): Growth Modelling for mixed tropical forests Oxford Forestry Institute, Department of Plant Science, University of Oxford, 1995 61 Alder D (1980) Forest volume estimation and yield prediction FAO Forestry paper No 22 Vol 2, Rome 194p 62 Assmann E (1961) Waldertragkunde BLV Muechen 63 Antanaitis, V.; Zadeikis, R (1976) Die Klassification des Holzzuwaches, In der Souvjetunion und die Richtungen in der Vervollkommung der Aufnahmeverfahren Beitrag der Arbeitsgruppe S4.01.02 "Zuwachsforschung anlasslich der XVII UFRO - kongresses in Juni 64 Avery, T E and Burkhart, H.E (1975) Forest measurements, 3rd ed New York, McGraw - Hill Book Co 65 Bailey, R.L (1980) The potential of Weibull-type functions as flexiable growth curve discussion Can.J For Res 10: 117-118 66 Border, B.E., Bailey, R.L and Clutter, M.L (1988) Forest growth models: parameters estimation using real growth series In A.R Ek, S.R Shifley and T.E Burk (eds) Forest Growth Modelling and Prediction Proc IUFRO Conf., 23-27 Aug 1987, Minneapolis, MN USA For Serv., Gen Tech Rep NC-120, pp 660-667 67 Botkin D.B., Jenak J.F and Wallis J.R., (1972) Some ecological consequences of a computer model of forest growth J Ecol 60:849-872 68 Bradley R.T., Christie J.M and Johnston D.R.(1966) Forest management tables HMSO, London 69 Cajander A.K.(1949) Forest types and their significance Acta For Fenn 56 70 Canomizado J.A.(1978) Simulation of selective forest management regimes Malay Forester 41:128-142 71 Carmean W., (1975) Forest site quality evaluation in the United States Adv Agron 27, 209-269 72 Clutter J., Fortson J., Pienaar L., Brister H., Bayley R., (1983) Timber management: a quantitative approach John Willey & Sons, New York 333pp 73 Czarnowski M.S (1964) Productive capability of locality as a function of soil and climate with particular reference to forest land Lousiana State Univ Press, Baton Rouge 74 Czarnowski M.S., Humphreys F.R and Gentle S.W., (1976) Quantitative expression of productivity in Monterey pine plantations in Australia and Newzeland in terms of some soil and climate characteristics IUFRO XV Congr., Florida, 1971 Sec 21 p.190-1999 75 Daubenmire R., (1976) The use of vegetation in assessing the productivity of forest land Botanical Review 42:115-143 242 76 Esser G (1984) The significance of biospheric carbon pools and fluxes for the atmospheric CO2: a proposed model structure Prog Biometerol 3: 253-294 77 Clutter, J.L.; Allision, B.I (1973) A growth and yield model for pinus Rediatz in New Zealand, In Growth and yield models for tree and stand Simulation IUFRO working party S.4.01.4 S.137-159 78 Evans J., (1974) Some aspects of the growth of Pinus patula in Swaziland Commonw For Rev 53:57-62 79 FAO (2011), Guidelines on Destructive Measurement for Forest Biomass Estimation 80 Ford, E.D and Sorrensen, K.A., 1992 Theory and models of interplant competition as a spatial process In D.L DeAngelis and L.J Gross (eds) Individual-based models and aproachses in Ecology Chapman & Hall, N.Y., p 363-407 81 Gerold Do (1977) Erarbeitung eines Algorithmus zur rationellen und komplexen Auswertung langfristiger ertragskundlicher Versuchsflaechen sowie Nutzung des Informationsgehaltes fuer die Holzmess - und ertragskundliche Forschung Diss A TU Dresden, Sektion Forstwirtsch Tharandt 82 Havel J.J., (1980)a Application of fundamental synecological knowledge to practical problems in forest management: I Theory and methods For Ecol Manage 3: 1-29 83 Havel J.J., (1980)b Application of fundamental synecological knowledge to practical problems in forest management: II Application For Ecol Manage 3: 81-111 84 Herrera- Fernandez B., Campos J.J., and Kleinn C., (2004) Site productivity estimation using height-diameter relationships in Costa Rican secondary forests Invest Agrar: Sist Recur For (2004) 13(2), 295-303 85 Vu Tien Hinh (1982) Die Mathematische Formuleitung der Entwicklung von Durchmesser- Verteilung gleichaltriger Reinbestaende Diss A TU Dresden 86 Vu Tien Hinh, Phung Van Khoa, Nguyen The Dung, Bui Manh Hung, Vu Tien Hung, Vi Viet Duc, Nguyen Trong Minh (2012), Aboveground carbon stocks of woody evergreen broad leaved forests In Huong Lam commune, Huong Khe district, Ha Tinh province 87 Husch, B., Miller, C., and Beer, T.W (1982) Forest Mensuration 3rd ed New York, John Wiley & Sons 243 88 Isson, J.N; Bailey, R.L (1975) Solving for Weibull diamiter distributions to obtain specified mean diamiters Forst science, Washington 21 s 290-292 89 Johnston D.R., Grayson A.J and Bradley R.T., 1967 Forest planning.Faber and Faber, London 541p 90 Kennel, R (1971) Die konstruktion von Ertragstafeln mit Hilfe Von Durchmesserverteilungen und Einheitshoehenkurven.Forstwiss Cbl 90, S.117-128 91 Leary R.A., (1985) Interaction theory in forest ecology and management.Martinus Nijhoff/Kluwer, Dondrecht 219p 92 Leech, J.W., Correll, R.L., and Aung Kyaw Myint, (1991) Using of Hotelling’s T2 and principal coordinate analysis to assist in aggregating species for volume table construction For Ecol Manage 40:279-288 93 Lembcke, G.; Knapp, E., Dittmar, O (1975) DDR - Kiefern Ertragstafel" 94 Lieth H and Box E.O., (1972) Evapotranspiration and primary productivity Publications in Climatology 25:37-46 95 Marschall, J (1976), "Die neuen Ertragstafel fuer Oesterreich In, Allg Forstztg, Wien, 87 S.195-200 96 Meldahl, R.S., Eriksson, M., and Thomas, C.E., (1985) A method for grouping species-forest type combinations for the development of growth models for mixed species stands In E Shoulder (ed.) Proc Of the 3rd biennial southern silvicultural research conference, 7-8 Nov 1984, Atlanta, GA USDA For Serv., Gen Tech Rep SO-54, pp.422-428 97 Mendoza G.A and Gumpal E.C., (1987) Growth projection of a selective cut-over forest based on residual inventory.For Ecol Manage 20:253-263 98 Monosow, G.F., (1960) Waldlehre 99 Pienaar L.V and Turnbull K.J., (1973) The Chapman-Richards generalization of von Bertalanffy’s growth model for basal area growth and yield in even-aged stands.For Sci 19:2-22 100 Prodan M (1965) Holzmesslehre Frankfurt a M 101 Rayner M.E (1992) Evaluation of six site classifications for modelling timber yield of regrowth karri (Eucalyptus diversicolor F Muell.) For Ecol Manage 54:315-336 102 Reinhardt E.D.(1982) The influence of site quality on the heightdiameter relationships of the western larch.MSc Thesis, Univ of Montana 42p 103 Reinhardt E.D.(1983) Using height/diameter curves to estimate site index in old-growth western larch stands Montana Forest and Conservation Expt Stn School of For Univ of Montana Res Note 20 3p 244 104 Schulz, W (1979) Die Weibull-Verteilung, ihre Anwendung und statistische Behandlung Sitzungsbericht der Interessengemeinschaft mathematische Statistik 105 Shifley, S.R., (1987) A generalized system of models forecasting Central State growth USDA For Serv., Res Pap NC-279 10p 106 Sloboda B (1971) Zur Darstellung von Wachstumsprozessen mit Hilfe von Differentialeischungen erster Ordnung Freibur 107 Stage A.R., (1963) A mathematical approach to polymorphic site index curves for grand fir For Sci 9:167-180 108 Sterba H and Monserud R.A., (1993) The maximum density concept applied to uneven-aged mixed species stands.For Sci 39: 432-452 109.Thomasius, H O - Thomasius, H H (12/1978) Ableitung eines Verfahrens zur Berechnung der ertragskundlich optimalen Bestandesdichte In Beitr Forst., Berlin 110 Vanclay J.K.(1989) Site productivity assessment in rainforests: an objective approach using indicator species In Wan Razali Mohd, H.T Chan and S Appanah (Eds.)Proceeding of the Seminar on Growth and Yield in tropical Mixed/Moist Forests, 20-24 June 1988 Kuala Lumpur, Forest Research Institute Malaysia, Kepong pp 225-241 111 Vanclay J.K.(1994) Modelling forest growth and yield; application to mixed tropical forest CAP Intrenational Wallingford, U.K 336p 112 Vanclay J.K and Henry, N.B., 1988 Assessing site productivity of indigenous cypress pine forest in southern Queensland Commonw For Rev 67: 53-64 113.Vanclay, J.K (1999) Modelling forest growth and yield, Application to mixed Tropical forests, CAB International 114 Vanselow, K (1951) Fichtenertragstafel fuer suedbayern, Untersuchungen ueber Zuwachs Ertrag, Stamformen und Struktur Reiner Fichtenbestande.In Suedbayern Forstwiss s 409-445 115 Wenk, G, Roemisch, K; Gerold, D (1979) Fichten Ertragstafel und Durchforstungs Konzeption Forschungsabschlussbereicht, Sektion Forstwirtschaft Tharandt, 75 s 116 Wenk G - Antanaitis, V - Smelko, S (1990) Waldertragslehre Deutscher Landwirtschatsverlag, Berlin 117 Wenk, G - Roemisch, K - Gerold, D (1985).DDR - Fichtenertragstafel Dresden Agrarwiss Ges DDR 245 118 Wenk, G (1972) Zuwachsprognosen Vorratsfortschreibung und Aufstellung bestandesindividueller Ertragstafeln mit Hilfe von Wachstumsmultiplikatoren Wiss Z TU Dresden 21 s 1247-1249 119 Wenk, G (1973) Bestandesindividuelle Ertragstafeln auf der Grundlage einer neuen Zuwachsprozentfunktion Sozial Forstwirtsch., Berlin 23 s 335-34 120 West, P.W (1980) Use of diameter and basal area increment in tree growth studies Can J.For Res 10: 71-77 211 Wykoff, W.R., (1990) A basal area increment model for individual conifers in the northern Rocky Mountains For.Sc 36:1077-1104 122 Zeide, B (1993) Analysis of growth equations For Sci 39: 594-616 123 Zimmermann, R (1974) Herleitung eines Ertragstafelmodells fuer die Volumenentwicklung und seine ueberpruefung an den Aufnahmeergebnissen von Versuchs - und Probeflaechen Diss A., TU Dresden - Sektion Forstwirtsch Tharandt 124.Zimmermann, R (1973) Ein neues Vornutzungsmodell unter Anwendung der Zuwachsprozentfunktion von Wenk.Vortragsanlaesslich des Internat Forsteinrichtungssymposiums Tharandt 246 ...PHẦN I: DỰ ĐOÁN SẢN LƯỢNG RỪNG TRỒNG CHƯƠNG 1: PHÂN CHIA CẤP ĐẤT 1.1 Sự cần thiết phải phân chia cấp đất Tất lô đất có rừng hay dự kiến trồng rừng được gọi chung lập địa Trong... địa việc đánh giá được tiến hành độc lập với rừng (trước có rừng) Chính thế, việc đánh giá lập địa tiến hành diện tích có rừng rừng chưa có rừng Một số nhà lâm nghiệp cho rằng, dựa vào thực... ích người lợi ích sinh tồn loại rừng Nhưng muốn có suất gỗ cao (hay sản lượng quả, nhựa, ) phù hợp quần thể rừng với lập địa phải cao Cấp suất được hiểu sản lượng lâm phần (như trữ lượng)

Ngày đăng: 13/05/2017, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w