Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
5,8 MB
Nội dung
Quản lý rừng bền vững: Cơ sở tiến trình thực Ngơ Trí Dũng Viện Tài ngun Mơi trường – ĐH Huế (IREN) Nội dung Phát triển bền vững Khái niệm QLRBV Khái niệm CCR Tiến trình thực QLRBV & CCR Các văn pháp lý liên quan Thách thức, trở ngại Ngo Tri Dung January 2018 Phát triển bền vững a Khái niệm: - Thỏa mãn nhu cầu không làm tổn hại đến thỏa mãn nhu cầu tương lai, đảm bảo sử dụng mức ổn định tài nguyên thiên nhiên, môi trường sống (WCED, 1983) b Cơ sở phát triển bền vững - Sử dụng lâu dài tài nguyên không tái tạo = tái chế, tránh lãng phí, sử dụng ít, thay giảm khánh kiệt tài nguyên - Bảo tồn tính đa dạng sinh học, sử dụng lâu bền cách quản lý phương thức mức độ sử dụng, làm cho tài nguyên tiếp tục tái tạo - Duy trì hệ sinh thái tự nhiên đảm bảo hoạt động giới hạn Ngo sức ‘chứa’ trái đất (carrying 3capacity) January 2018 Tri Dung Các nguyên tắc hoạt động PTBV Duy trì lực tái tạo tài nguyên – nghĩa tốc độ khai thác không vượt tốc độ tái tạo – tránh ô nhiễm mức; Khuyến khích việc sáng tạo áp dụng công nghệ chuyển đổi từ việc sử dụng tài ngun khơng có khả tái tạo sang tài nguyên có khả tái tạo; Giới hạn quy mô hoạt động kinh tế phạm vi mà mơi trường dung hịa/chứa Thay thế việc sử dụng tài nguyên không tái tạo tài nguyên có khả tái tạo Giảm nhu cầu để giảm lượng khai thác hạn chế sử dụng tài ngun thơ cách khuyến khích áp dụng công nghệ tăng hiệu suất, tiết kiệm tiêu dùng Ngo Tri Dung January 2018 Chỉ tiêu đo lường PTBV v Chỉ tiêu đo lường chất lượng sống (Human Development Indexes = HDI): - Thu nhập quốc dân tính theo đầu người (GDP) - Tuổi thọ bình qn nam giới, nữ giới - Học vấn: tỷ lệ mù chữ, trung học, đại học - Tự hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội - Chất lượng môi trường: mức độ ô nhiễm v Chỉ tiêu tính bền vững sinh thái: - Bảo tồn hệ sinh thái phụ trợ đa dạng sinh học - Bảo đảm sử dụng bền vững tài nguyên tái tạo, hạn chế suy thối tài ngun khơng tái tạo - Nằm sức ‘mang’ hệ sinh thái phụ trợ Ngo Tri Dung January 2018 Cách thức tiếp cận PTBV v Tiếp cận mang tính xã hội: - Định luật Pareto cải thiện tối ưu: “khi phát triển có người lên không bị tồi đi” - Nguyên tắc đền bù tổn hại môi trường - Trợ giúp tài nước nghèo - Lợi ích, trách nhiệm lâu dài lợi ích trước mắt - Phát triển tiến KHKT để tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên v Tiếp cận kinh tế: - Tăng trưởng bền vững kinh tế: Tối đa lượng hàng hóa cực đại tiêu thụ mà không làm giảm giá trị tài sản vốn - Sử dụng tài nguyên tái tạo: Tổng giá trị không bị suy giảm theo thời gian, chẩt lượng sống ~ chất lượng môi trường - Đảm bảo trạng thái bền vững kinh tế: tiêu chuẩn an toàn tối thiểu v Tiếp cận sinh thái: Tính phục hồi; Năng suất sinh học; Tính bền vững Ngo Tri Dung January 2018 Phát triển gắn với Sự tham gia Bình đẳng Ngo Tri Dung January 2018 Khái niệm QLRBV A - ITTO (1992): Quản lý rừng bền vững trình quản lý lâm phần ổn định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý đề cách rõ ràng như: v đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn; v không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng; v không gây tác động không mong muốn môi trường tự nhiên xã hội B - UNCED (1992): Là khái niệm động thay đổi liên tục nhằm trì tăng cường giá trị môi trường, xã hội kinh tế tất loại rừng cho lợi ích hệ tương lai Ngo Tri Dung 8 January 2018 C - Tiến trình Helsinki/FAO (1995) Quản lý rừng bền vững quản lý sử dụng rừng, đất rừng cho: Ø bảo đảm tính đa dạng sinh học rừng, tính sản xuất rừng, khả tái sinh, sức sống tiềm rừng Ø đáp ứng nhu cầu tương lai với chức sinh thái, kinh tế, xã hội rừng mức độ địa phương, quốc gia, tồn cầu Ø khơng gây tổn hại tới lợi ích sinh thái khác Ngo Tri Dung January 2018 Tóm lại, QLRBV đề cập đến: Quản lý rừng ổn định biện pháp phù hợp nhằm đạt mục tiêu đề (sản xuất gỗ nguyên liệu, gỗ gia dụng, lâm sản ngồi gỡ; phịng hộ môi trường, bảo vệ đầu nguồn, bảo vệ chống cát bay, chống sạt lở đất; bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn loài, bảo tồn hệ sinh thái), nhằm: Bền vững về kinh tế: kinh doanh rừng lâu dài liên tục với năng suất, hiệu ngày cao (không khai thác lạm vào vốn rừng; trì và phát triển diện tích, trữ lượng rừng; áp dụng biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất rừ ng) Bền vững về mặt xã hội kinh doanh rừng phải tuân thủ luật pháp, thực hiện tốt nghĩa vụ đóng góp với xã hội, bảo đảm quyền hạn và quyền lợi c ũng như mối quan hệ tốt với nhân dân, với cộng đồng địa phương Bền vững về môi trường kinh doanh rừng trì khả năng phịng hộ môi trường và trì tính đa dạng sinh học rừng, đồng thời không gây tác hại hệ sinh thái khác Ngo Tri Dung 10 January 2018 Diện tích rừng cấp chứng 2015-2016 Ngo Tri Dung 16 16 January 2018 Số lượng chứng CoC giới (5.12.2016) Ngo Tri Dung 17 17 January 2018 Số lượng chứng FM 2015-2016 Ngo Tri Dung 18 18 January 2018 Mười nước có số lượng chứng FSC nhiều Ngo Tri Dung 19 19 January 2018 Các yếu tố hệ thống chứng Nhóm nguyên tắc, tiêu chí, số xây dựng bên liên quan nhằm cải thiện việc quản lý rừng rừng (TIÊU CHUẨN ) Xác nhận bên thứ ba (ĐÁNH GIÁ CHỨNG NHẬN) Nhãn cho sản phẩm, để thông tin sản phẩn sản xuất sử dụng gỗ bền vững (NHÃN HIỆU) Có loại Chứng chỉ: Chứng FM/CoC (Forest Management Certificate): chứng nhận cấp cho khu rừng xác định tuân thủ, đáp ứng đầy đủ yêu cầu liên quan đến tiêu chuẩn bền vững môi trường, kinh tế xã hội từ lúc trồng, quản lý đến khâu khai thác Chứng CoC (Chain of Custody Certificate): giấy chứng nhận cấp Chứng gỗ có kiểm sốt CW (CW – Controlled Wood): chứng xá cho tổ chức chứng minh sản phẩm chế biến từ gỗ đư ợc giao dịch từ nguồn gốc cấp chứng nhận, sản phẩ m sử dụng nhãn FSC dấu chứng nhận tổ chức Chứ ng nhận c nhận gỗ vật liệu gỗ có xác suất thấp loại gỗ từ c ác nguồn chấp nhận bao gồm: khai thác trái phép, khai thác đất chuyển đổi, từ rừng HCVF,… Ngo Tri Dung 20 January 2018 Ngun tắc & Tiêu chí (cũ) • Ngun tắc 1: Tn thủ theo pháp luật và FSC • Nguyên tắc 2: Quyền và trách nhiệm với việc sử dụng và hưởng dụng rừng • Nguyên tắc 3: Quyền của người bản địa • Nguyên tắc 4: Quan hệ cộng đồng và quyền của người lao động • Nguyên tắc 5: Các lợi ích từ rừng • Ngun tắc 6: Tác động về mơi trường • Ngun tắc 7: Kế hoạch quản lý • Ngun tắc 8: Giám sát và đánh giá • Ngun tắc 9: Duy trì các khu rừng có giá trị bảo tồn cao • Ngun tắc 10: Các khu rừng trồng Ngo Tri Dung 21 January 2018 Quá trình thực QLRBV & CCR Việt Nam ü Nâng cao nhận thức & tập huấn QLRBV &CCR Tổ công tác quốc gia (1998) hỗ trợ tổ chức TFT, GTZ, WWF; ü Xây dựng Chiến lược phát triển LN Việt Nam 2006-2020 gồm chương trình trọng điểm (Chương trình 1: Quản lý phát triển rừng bền vững) ü Chuẩn bị lộ trình QLRBV & CCR thành giai đoạn: điều kiện cần tiêu chuẩn, sách, nguồn lực cho QLRBV rừng trồng/tự nhiên (2006-2010) thực chứng rừng (sau 2010) ü Giao đất giao rừng cho chủ rừng để đảm bảo quyền sử dụng, quyền sở hữu rừng SX (1990s) ü Tiến hành đàm phán VPA/FLEGT (2010) – hỗ trợ quản trị rừng, gỗ hợp pháp, hệ thống xác minh gỗ hợp pháp; Ngo Tri Dung 22 January 2018 Diện tích rừng có FM/CoC (30.07.2016) No Certified dates Province Công ty Lâm nghiệp Quy Nhơn Bình Định 3/15/06 SGS-FM/COC-002539 9.763 Nhóm Hộ Quảng Trị Quảng Trị 9/17/10 GFA-FM/COC-002136 1.392 Tổng công ty Giấy VN tỉnh 10/5/10 GFA-FM/COC-002774 19.37 Công ty Lâm nghiệp Bến Hải Quảng Trị 11/23/11 GFA-FM/COC-002265 8.559 Công ty Lâm sản xuất cổ phần Quảng Quảng Nam Nam 9/18/12 SA-FM/COC-003751 1.587 Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp Thừa Thiên Huế 11/4/12 GFA-FM/COC-002435 661 Công ty TNHN Bình Nam Bình Định 1/10/13 SGS-FM/COC-009702 2.969 Tổng công ty Lâm nghiệp VN Các tỉnh 9/6/13 SA-FM/COC-004168 32.622 Công ty Lâm nghiệp Đắc Tô Kon Tum 5/9/14 GFA-FM/COC-002356 17.662 10 Công ty LN Long Đại Quảng Bình 5/9/14 GFA-FM/COC-002634 31.483 11 Cơng ty Lâm nghiệp Hương Sơn Hà Tĩnh 8/1/14 GFA-CW/FM-002624 19.746 12 Công ty Lâm nghiệp Đại Thành Đắc Nông 9/10/15 GFA-FM/COC-002764 17.302 13 Công ty Lâm nghiệp Triệu Hải Quảng Trị 11/24/15 GFA-FM/COC-002642 5.194 14 Công ty Lâm nghiệp Đường Quảng Trị 11/26/15 GFA-FM/COC-002780 4.868 15 Cơng ty Lâm nghiệp ng Bí Quảng Ninh 3/2/16 GFA-FM/COC-002848 5.179 16 Công ty Cổ phần Sơn Thủy Cần Thơ 7/8/16 BV-FM/COC-131068 1.048 17 Công ty Lâm nghiệp Yên Thế Bắc Giang 7/18/16 GFA-FM/COC-002909 2.202 18 Công ty Lâm nghiệp Ba Chẽ Quảng Ninh 7/18/16 GFA-FM/COC-002908 2.446 19 Công ty Lâm nghiệp Bảo Yên Lào Cai 7/18/16 GFA-FM/COC-002912 3.682 20 Cơng ty Lâm nghiệp Chiêm Hóa Tun Quang 8/12/16 GFA-FM/COC-002918 5.517 21 Công ty Lâm nghiệp Sơn Dương Tuyên Quang 8/30/16 GFA-FM/COC-002914 2.48 Tuyên Quang 9/14/16 GFA-FM/COC-002924 3.468 22 Cơng ty Lâm nghiệp Tun Bình Nguyễn Văn Trỗi Yên Sơn Total Ngo Tri Dung 199.201 Code Forest areas (Ha) Natural Planted Certificate holders 86.193 23 113.008 January 2018 Văn pháp lý liên quan QLRBV-CCR ØLuật BV&PTR 2004 (Điều 9): Các hoạt động bv&ptr phải đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội – mơi trường, quốc phịng an ninh; phù hợp với chiến lược phát triển ktxh, lâm nghiệp; quy hoạch, kế hoạch bv&ptr nước & địa phương ØLuật bảo vệ môi trường 2005 (Chương 4): Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên thuộc lĩnh vực: điều tra, đánh giá, lập quy hoạch; bảo vệ thiên nhiên & DDSH; bảo vệ cảnh quan; phát triển lượng ØLuật đất đai 2013 (Điều 6): Việc sử dụng đất phải tôn trọng nguyên tắc: Tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường, khơng làm tổn hại đến lợi ích đáng người sử dụng đất xung quanh; Ngo Tri Dung 24 January 2018 Văn pháp lý (tt) Ø Chiến lược PTLN Việt Nam 2006-2020: Chương trình ”Quản lý phát triển rừng bền vững' chương trình trọng điểm nhằm quản lý hiệu 8,4 triệu rừng sản xuất, đạt 30% (2,4 tr ha) diện tích loại rừng vào năm 2020 Ø Thông tư 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03/11/2014 Hướng dẫn phương án quản lý rừng bền vững Ø Quyết định 2810/QD-BNN-TCLN 16/7/2015 Phê duyệt kế hoạch hành động QLRBV & CCR giai đoạn 2015-2020; Ø QĐ 83/2016/QD-BNN-TCLN ngày 12/01/2016 Phê duyệt đề án thực QLRBV & CCR giai đoạn 2016-2020; Ø QĐ 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 số sách bảo vệ, p.triển rừng đầu tư kết cấu hạ tầng Ø QĐ 4061/2016/QĐ-BNN-TCCB ngày 05/10/2016 Thành lập Bản đạo thực QLRBV & CCR gđ 2016-2020 Ngo Tri Dung 25 January 2018 Văn pháp lý: Một số hạn chế üChưa có tiêu chuẩn quốc gia QLRBV; thiếu hướng dẫn thực thi để triển khai QLRBV thực tế; üCấu trúc thể chế, lực, kỹ bên liên quan chưa đáp ứng với tiêu chuẩn QLRBV & CCR üCác sách hành bảo tồn rừng tập trung vào rừng đặc dụng, chưa phân loại phù hợp với tiêu chuẩn HCVF üKhung chương trình đào tạo nhân lực cho sinh viên ĐH chưa cập nhật kiến thức QLRBV & CCR thiếu kiến thức kỹ cho nhân lực trường üTóm lại, cần thiết phải có khung pháp lý phù hợp, dịch vụ kỹ thuật, thiết khoá đào tạo/tập huấn QLRBV&CCR cần cho hoạt động QLR bền vững thực tế Ngo Tri Dung 26 January 2018 Thách thức: Chính sách & hướng dẫn üChính sách: chưa cập nhật chưa phối hợp lẫn nhau, vd Hoạt động lâm sinh cho trồng rừng gỗ lớn; üHướng dẫn kỹ thuật cho QLRBV chưa có, biện pháp lâm sinh, sức khoẻ & atlđ, lợi ích xã hội, tác động môi trường, giám sát đa dạng sinh học üCông nghệ: lạc hậu chưa cập nhật theo quy chuẩn (khai thác, trồng rừng, giám sát) Ngo Tri Dung 27 January 2018 Thách thức 2: Đa dạng rừng üĐa dạng lồi cao: khó khăn tính tốn số khai thác quản lý (DDSH, AAC) üĐiều kiện địa hình: dốc, hẻo lánh, vùng biên giới, khu vực hiểm trở khó tiếp cận üĐiều kiện khí hậu: lượng mưa cao, bão lụt, sạt lở Đặc điểm phức tạp kiểu rừng nhiệt đới làm tăng mức độ khó khăn kỹ thuật, quản lý Ngo Tri Dung 28 January 2018 Thách thức 3: Điều kiện kinh tế, thể chế üNguồn lực dành cho QLRBV: Chưa rõ kế hoạch phát triển chủ rừng; üNăng lực người: Còn thiếu yếu, chưa cập nhật; kỹ quản lý, kỹ thuật, kinh doanh chưa theo kịp yêu cầu; üTiếp cận thị trường: Mới hình thành, chưa ổn định, tầm nhìn ngắn hạn; üCông ty lâm nghiệp nhà nước: thời hạn bổ nhiệm (ngắn hạn) so với QLRBV (dài hạn) Ngo Tri Dung 29 January 2018 Thách thức 4: phương diện XH üQuyền sử dụng đất/rừng tự nhiên: chưa gắn liền với lợi ích từ rừng giảm động lực quản lý & bảo vệ rừng; üĐiều kiện làm việc: khó khăn nguy hiểm, chế độ sức khoẻ ATLĐ; üNhận thức QLRBV & CCR: thấp bị hạn chế mục tiêu kinh doanh ngắn hạn; üMối quan hệ chưa cân hộ sx nhỏ với công ty chia sẻ lợi ích, định, thị trường; üDịch vụ hỗ trợ nhóm chứng chỉ: chưa đầy đủ Ngo Tri Dung 30 January 2018 ... trình Helsinki/FAO (1995) Quản lý rừng bền vững quản lý sử dụng rừng, đất rừng cho: Ø bảo đảm tính đa dạng sinh học rừng, tính sản xuất rừng, khả tái sinh, sức sống tiềm rừng Ø đáp ứng nhu cầu tương... Chứng rừng (CCR) Chứng rừng xác nhận giấy chứng đơn vị quản lý rừng chứng đạt tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững tổ chức chứng tổ chức đư ợc uỷ quyền chứng cấp QLRBV = mục tiêu; Chứng rừng =... Khái niệm QLRBV A - ITTO (1992): Quản lý rừng bền vững trình quản lý lâm phần ổn định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý đề cách rõ ràng như: v đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong