Bài giảng Quản lý hoạt động kinh tế ở cơ sở - TS. Bùi Quang Xuân

93 6.3K 37
Bài giảng Quản lý hoạt động kinh tế ở cơ sở - TS. Bùi Quang Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề quản lý hành nhà nước QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở CƠ SỞ TS BÙI QUANG XUÂN HV CHINH TRI –HANH CHÍNH QG buiquangxuandn@gmail.com QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở CƠ SỞ I Một số vấn đề quản lý nhà nước kinh tế II Nội dung quản lý Nhà nước kinh tế với số đối tượng cụ thể III Một số nội dung quản lý hoạt động kinh tế quyền sở MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Cung cấp cho người học số vấn đề chung lý luận quản lý Nhà nước kinh tế quản lý hoạt động kinh tế quyền sở Từ lý luận học thực tiễn,người học vận dụng vào thực tế đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nướ kinh tế sở TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng QuẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC( Chương trình chuyên viên chính) PHẦN III – QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGÀNH, LĨNH VỰC ( Nxb khoa học kỹ thuật,HN-2009 ) PGS-TS Nguyễn Hữu Khiển - Tìm hiểu hành nhà nước ( Nxb Lao động, HN2003) GS Mai Hữu Khuê- Lý luận quản lý nhà nước ( Hà Nội-3003 ) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam VI, VII, VIII, IX,X, XI Luật Doanh nghiệp 2005 Trước nghiên cứu nội dung chính,các anh (chị) trao đổi số vấn đề sau 1/ Quản lý nhà nước ? 2/ Nhà nước quản lý quản lý nhà nước khác ? 3/ Căn theo thẩm quyền, quan hành nhà nước có loại ? Là quan nào? QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Là tác động quan Nhà nước có thẩm quyền vào hoạt động kinh tế nhằm đạt mục tiêu định ĐẶC ĐIỂM QLNN VỀ KINH TẾ Chủ thể hoạt động quản lý Nhà nước kinh tế quan Nhà nước có thẩm quyền, theo nghĩa rộng, hoạt động quản lý Nhà nước kinh tế thực ba quan lập pháp, hành pháp tư pháp ĐẶC ĐIỂM QLNN VỀ KINH TẾ Khách thể hoạt động quản lý Nhà nước kinh tế hoạt động kinh tế Hoạt động quản lý Nhà nước kinh tế tới mục tiêu định KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM • kiểu tổ chức kinh tế mà đó, vận hành vừa tuân theo nguyên tắc quy luật thân hệ thống kinh tế thị trường, lại vừa bị chi phối nguyên tắc quy luật phản ánh chất xã hội hóa – XHCN ĐỊNH HƯỚNGSỰPHÁT TRIỂNCỦA NỀN KINH TẾ Định hướng phát triển kinh tế xác định đường hướng vận động kinh tế nhằm đạt đến mục đích định vào đặc điểm kinh tế, xã hội đất nước thời kỳ đinh ( cách đi, bước cụ thể,trình tự thời gian cho bước để đạt mục tiêu) • Nguyên tắc kết hợp CSKT CSXH tầm vĩ mô • Một là, hoạch định sách phải tuân thủ nghiêm ngặt quy luật kinh tế hàng hóa để phát triển sản xuất tăng trưởng kinh tế, đồng thời phải lường trước mặt khiếm khuyết để chủ động điều chỉnh • Hai là, Cần xác định thật rõ vai trò nhà nước Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động SXKD chủ thể kinh tế Song vấn đề xã hội ngược lại, Nhà nước phải tăng cường can thiệp • Ba là, Cần coi trọng xã hội hóa nhận thức hành động mối quan hệ CSKT CSXH, phải quán triệt tất ngành, cấp người • Bốn là, Trong việc kết hợp CSKT CSXH phải biết chọn sách gốc, xác định vấn đề xã hội cần ưu tiên giải trước III- CÔNG BẰNG XÃ HỘI- MỤC TIÊU CỐT LÕI CỦA CSXH 1/ Quan niệm công xã hội Công xã hội giá trị định hướng để người sinh sống phát triển quan hệ thành viên cộng đồng mặt vật chất mặt tinh thần - Có thể nêu số định hướng giá trị sau để làm rõ khái niệm: + quan hệ bên mức độ lao động bên mức độ thu nhập + Một bên quyền sỡ hữu TLSX bên quyền định đoạt sản xuất phân phối + Một bên mức độ phạm tội bên mức độ hình phạt - Định hướng phát triển xã hội Việt Nam : dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh • Quan niệm thích hợp công xã hội đòi hỏi phân biệt loại bất công khác + Bất công tự nhiên + Bất công tất yếu- Không thể tránh khỏi muốn đưa đất nước lên đường “ dân giàu, nước mạnh” + Bất công phi lý, phi pháp • 2/ Công xã hội phát triển đất nước - Tiêu chí hàng đầu công xã hội nước ta xem có lợi hay có hại cho phát triển đất nước - Để đất nước phát triển hai mặt công xã hội phát triển kinh tế đối kháng nhau, loại bỏ nhau, mà phải tiền đề ( đặt công xã hội lên hàng đầu làm triệt tiêu phát triể kinh tế ngược lại làm ngăn cách xã hội) - kinh tế thị trường tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế, phải KTTT văn minh, điịnh hướng XHCN • Trao đổi• Theo anh ( chị ) để có công xã hội cần có giải pháp nào? 3/ Một số giải pháp công xã hội a/ Xây dựng xã hội dân sự, nhà nước Pháp quyền XHCN với chế độ dân chủ, có kinh tế, văn hóa phát triển, kiên xóa bỏ đặc quyền, đặc lợi b/ xây dựng phát triển chế độ dân chủ XHCN thực c/ Xóa bỏ độc quyền, lũng đoạn hoạt động kinh tế d/ Huy động nguồn lực nhân dân, xã hội hóa công tác đền ơn đáp nghía, xóa đói giàm nghèo, huy động nguồn vốn, ban hành sách nhằm tạo điều kiện cần thiết giảm dần cách biệt vùng e/ Triển khai đồng biện pháp chống tham nhũng, sử dụng có hiệu nguồn viện trợ nhân đạo III- NHỮNG QUAN ĐiỂM CƠ BẢN CỦA ViỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HiỆN CSXH • 1/ Quan điểm nhân văn - CSXH xét đến mục đích phục vụ người,nên quan điểm nhân văn sợi đỏ xuyên suốt CSXH Dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết, nhân ái, tương thân trở thành đạo đức, tình cảm, phong tục tốt đẹp; yêu quý người: “thương người thể thương thân”, “ Người vàng, ngãi”, “Người la hoa đất” Tuyền thống nhân Bác Hồ kế thừa phát triển nhân văn cộng sản Bác dặn chúng ta: “ Nhân dân ta từ lâu sống với có tình có nghĩa.Hiểu CNMLN phải sống với có tình có nghĩa- thuộc sách mà sống tình có nghĩa thí gọi hiểu CNMLN được” • b/ Quan điểm gắn lý luận với thực tiễn Với phương châm “ gắn chặt lý luận với thưc tiễn, yêu cầu trước mắt với nhiệm vụ lâu dài, nghiên cứu với nghiên cứu ứng dụng” từ kinh nghiệm thực tiễn làm địa phương, CSXH nhằm giải vấn đề nóng bỏng đặt từ thưc trạng KT-XH đất nước ta c/ Quan điểm lịch sử Mỗi CSXH sản phẩm đường lối trị giai đoạn lịch sử định.Khi lịch sử sang trang nhiệm vụ đặt phải có CSXH phù hợp d/ Quan điểm phát triển Hiện vấn đề phát triển nêu lên phổ biến gắn với vấn đề: tài nguyên, người phát triển, môi trường phát triển, phụ nữ phát triển Nghiên cứu CSXH theo quan điểm giúp ta nâng cao trình độ lý luận góp phần vào hợp tác nghiên cứu với nước e/ quan điểm hệ thống đồng Không thể nghiên cứu CSXH tách khỏi tổng thể bao gồm mặt kinh tế, chings trị, văn hóa, quốc phòng…cũng có CSXH độc lập với CSXH khác Nên nghiên cứu phải đảm bảo tính đồng f/ Xã hội hóa, thể chế hóa, dân chủ hóa sách xã hội IV- NỘI DUNG QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1/ Hoạch định hệ thống văn pháp luật bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ công dân, thiết lập trật tự an toàn xã hội, bảo đảm quyền tự công dân khuôn khổ pháp luật Nhà nước 2/ Hoạch định triển khai sách, chương trình, dự án xã hội nhằm giải vấn đề xã hội theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 3/ Tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước cho việc giải vấn đề xã hội, đưa chủ trương, biện pháp xã hội hóa nghiệp xã hội quản lý trình xã hội hóa Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế thu hút nguồn lực từ bên cho việc giải đề xã hội 4/ Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nhà nước tất hoạt động xã hội, trước hết công tác tra thực pháp luật sách 5/Tổ chức máy cán quản lý nhà nước vấn đề xã hội./ III MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ TS BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH 3.1 HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT  Quy phạm pháp luật Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân  Quy định Pháp lệnh nhiệm vụ, quyền hạn thể Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 3.2 NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP QLNN KT CỦA CHÍNH QUYỀN CS Xác định phương pháp, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế địa bàn Tuyên truyền vận động hướng dẫn, hỗ trợ nhân dân Thực biện pháp hỗ trợ Hỗ trợ mặt pháp lý 3.2 NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP QLNN KT CỦA CHÍNH QUYỀN CS Giám sát hoạt động SX,KD ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở CƠ SỞ I Một số vấn đề quản lý nhà nước kinh tế II Nội dung quản lý Nhà nước kinh tế với số đối tượng cụ thể III Một số nội dung quản lý hoạt động kinh tế quyền sở. .. KINH TẾ Khách thể hoạt động quản lý Nhà nước kinh tế hoạt động kinh tế Hoạt động quản lý Nhà nước kinh tế tới mục tiêu định KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM • kiểu tổ chức kinh tế. .. lý luận quản lý Nhà nước kinh tế quản lý hoạt động kinh tế quyền sở Từ lý luận học thực tiễn,người học vận dụng vào thực tế đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nướ kinh tế sở

Ngày đăng: 13/09/2017, 21:56

Mục lục

  • QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở CƠ SỞ

  • MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

  • ĐẶC ĐIỂM QLNN VỀ KINH TẾ

  • KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

  • ĐỊNH HƯỚNGSỰPHÁT TRIỂNCỦA NỀN KINH TẾ

  • VÌ SAO PHẢI ĐỊNH HƯỚNG?

  • KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

  • ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

  • I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

  • Chúng ta cùng trao đổi

  • NHỮNG ƯU THẾ VÀ NHỮNG KHUYẾT TẬT CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

  • 2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

  • QLNN VỀ KINH TẾ

  • 3. NGUYÊN TẮC QLNN KT Ở VIỆT NAM

  • NGUYÊN TẮC QLNN KT Ở VIỆT NAM

  • 4. PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

  • 4. PHƯƠNG THỨC QLNN VỀ KINH TẾ

  • 5. CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan