* Xây dựng nhóm các văn bản pháp luật điều chỉnh trực tiếp, rành riêng cho các chủ thể kinh tế.VD: Luật Doanh nghiệp 2014; Luật Hợp tác xã 2012 * Nhóm các văn bản QPPL áp dụng chung cho
Trang 3www.themegallery.com Company Logo
GV:
Khoa: Nhà nước và pháp luật
Trang 5* Khái niệm: QLNN về kinh tế là sự
tác động của các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền vào hoạt động của nền kinh tế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định.
Trang 6Đặc điểm hoạt động QLNN về kinh tế
Chủ
Mục tiêu
Trang 7* Xây dựng nhóm các văn bản pháp luật điều chỉnh trực tiếp, rành riêng cho các chủ thể kinh tế.
VD: Luật Doanh nghiệp 2014; Luật Hợp tác xã 2012
* Nhóm các văn bản QPPL áp dụng chung cho mọi
cá nhân, tổ chức khi mà các chủ thể kinh tế thực hiện các quyền nghĩa vụ có liên quan phải thực hiện.
VD: Luật xử lý vi phạm hành chính, pháp luật về thuế, phí, lệ phí, pháp luật bảo vệ môi trường…
Trang 8- Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế; (chiến lược phát triển kinh tế 2010 -2020)
- Xây dựng QH tổng thể phát triển kinh tế ngành và theo lãnh thổ;
- Kế hoạch KT-XH dài hạn, trung hạn, hằng năm (4-5 năm; 1 năm đến dưới 5 năm; dưới 1 năm)
- Các dự án cụ thể về đầu tư kinh tế.
Trang 9- Tổ chức QH, thiết kết tổng thể, xây dựng các dự án phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng;
- Trực tiếp đầu tư những công trình trong
hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế;
- Tổ chức đấu thầu xây dựng những công trình mà Nhà nước không cần, hoặc không có điều kiện đầu tư, tiếp nhận và quản lý khai thác
sử dụng.
Trang 10- GS, kiểm tra việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách PL của NN về kinh tế;
- GS, kiểm tra việc thực hiện PL của các cơ quan NN trong quá trình QLNN về kinh tế;
- GS, kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của các đơn vị kinh tế.
- GS, kiểm tra việc SD các nguồn lực quốc gia.
- GS, kiểm tra việc xử lý các chất thải và bảo
vệ môi trường.
Trang 11Việc tổ chức bảo vệ tài sản công, chống mọi nguy cơ tổn thất như thiên tai, dịch họa, tham nhũng, lãng phí, tội phạm…
Định ra các khoản thu ngân sách
NN, tổ chức thu đủ, kịp thời các khoản thu theo luật định gồm: thuế, phí, lệ phí, các khoản lợi ích khác…
Trang 12Các loại cân đối kinh tế vĩ mô quan trọng nhất là:
- Cân đối hệ thống tài khoản quốc gia;
- Cân đối ngân sách;
- Cân đối tiền tệ;
- Cân đối cán cân thanh toán quốc tế.
Trang 131.3 Nguyên tắc QLNN về kinh tế ở Việt Nam
Nguyên tắc QLNN về kinh tế là các quy tắc chỉ đạo, các tiêu chuẩn hành vi
mà các cơ quan quản lý nhà nước phải tuân thủ trong
quá trình quản lý kinh tế.
Trang 14Câu hỏi: Theo anh chị vì sao phải tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ?
Trả lời:
+ Trong một chừng mực nhất định, hoạt động kinh
tế của công dân có ảnh hưởng rõ rệt tới lợi ích của Nhà nước, lợi ích của Quốc gia, lợi ích của cộng đồng, do đó nhà nước cũng phải có quyền (gọi là tập trung)
+ Hoạt động kinh tế là việc của công dân, nên công dân phải có quyền đó là dân chủ. (QLHCNNchủ yếu sử dụng mệnh lệnh hành chính đơn phương, trực tiếp mang tính áp đặt bắt đối tượng quản lý phải tuân theo…)
Trang 15* Hướng vận dụng:
- Bảo đảm sự chỉ đạo, điều hành tập trung của cơ quan QL NN về kinh tế ở Trung ương đối với cơ quan QLNN về kinh tế ở địa phương, của cấp trên với cấp dưới, của cơ quan quản lý nhà nước về kinh
tế đối với các cá nhân, tổ chức sản xuất kinh doanh
- Quyền của mỗi bên (Nhà nước và công dân, cấp trên với cấp dưới) phải được xác lập một cách có căn cứ, khoa học và thực tiễn
- Trong mỗi cấp của hệ thống quản lý nhiều cấp của Nhà nước phải bảo đảm vừa có cơ quan thẩm quyền chung vừa có cơ quan thẩm quyền riêng
Trang 16* Vận dụng nguyên tắc này cần tránh:
- Không quá nhấn mạnh vào tập trung mà ảnh hưởng đến quyền tự chủ, sáng tạo của địa phương, cấp dưới và các tổ chức, cá nhân sản xuất,kinh doanh
- Không tuyệt đối hóa quyền tự chủ của địa phương, cấp dưới và các tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh mà hạ thấp vai trò chỉ đạo tập trung thống nhất cần thiết của Trung ương, của cấp trên dẫn đến dân chủ quá trớn, vô tổ chức, phân tán, tùy tiện, ỷ lại trong hoạt động kinh tế
Trang 17+ XD và triển khai các chính sách, biện pháp
nhằm phát triển NNL, nguồn vốn, nguồn
nguyên liệu và KHCN… cho toàn ngành.
Trang 18- Nội dung quản lý kinh tế theo ngành: (8 ND)
+ XD và triển khai quan hệ tài chính giữa các đơn vị KT trong ngành với NSNN.
+ Thống nhất trong toàn ngành và liên ngành
về việc tiêu chuyển hóa quy cách, chất lượng sản phẩm.
+ Thực hiện các chính sách PL PT và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chung cho toàn ngành và thực hiện bảo hộ SX của ngành nội địa trong những trường hợp cần thiết.
+ AD các hình thức T/C SX khoa học và hợp lý trong các đơn vị SX, kinh doanh của toàn ngành.
+ Thanh tra và kiểm tra hoạt động SXKD của các đơn vị kinh tế trong ngành.
Trang 19* Quản lý theo lãnh thổ:
- Khái niệm: QLNN về KT theo lãnh thổ là việc T/c điều hòa,
phối hợp hoạt động của tất cả các đơn vị kinh tế phân bổ trên địa bàn lãnh thổ
- Nội dung quản lý: (6 nội dung)
+ Xây dựng QH, KH và dự án PT KT-XH trên lãnh thổ nhằm XD một cơ cấu KT lãnh thổ hợp lý và có hiệu quả;
+ Điều hòa, phối hợp hoạt động SXKD của tất cả các đơn vị KT trên lãnh thổ nhằm tận dụng tối đa và SD một cách có HQ nhất nguồn lực sẵn có tại ĐP;
+ XD hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật của từng vùng lãnh thổ bao gồm: Hệ thống GTVT, điện năng, cấp thoát nước, hệ thống TT
để phục vụ chung cho cả cộng đồng KT trên lãnh thổ.
+ Thực hiện sự phân bố các cơ sở SX trên địa bàn lãnh thổ một cách hợp lý và phù hợp với lợi ích quốc gia.
+ Thực hiện công tác thăm dò, đánh giá TNTN + QL, kiểm soát việc khai thác và SD nguồn TN quốc gia trên địa bàn lãnh thổ.
Trang 20* Kết hợp quản theo ngành và theo lãnh thổ:
- Nguyên tắc kết hợp : Phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa QL theo ngành và theo lãnh thổ trên tất cả các mặt về KT phân
bổ trên địa bàn lãnh thổ.
- Nội dung kết hợp:
+ Các đơn vị KT phải chịu sự QLcủa ngành (Bộ) đồng thời cũng phải chịu sự QL theo lãnh thổ của chính quyền ĐP trong một số nội dung theo quy định của PL
+ Có sự phân công QL rõ ràng cho các cơ quan QLtheo ngành và theo lãnh thổ, không trùng lặp, không bỏ sót về chức năng N/v, quyền hạn.
+ Các CQ QLNN theo mỗi chiều thực hiện chức năng, N/v QL thẩm quyền của mình trên cơ sở đồng quản, hiệp quản, tham quản với CQNN thuộc chiều kia theo quy định.
Trang 21* Câu hỏi: Tại sao lại tiến hành kết hợp quản lý ngành và
quản lý theo lãnh thổ?
* Trả lời:
+ Có thể có sự chồng chéo giữa hai chiều quản lý, gây trùng lặp hoặc bỏ sót trong QLNN của mỗi tuyến.
+ Mỗi chiều quản lý có thể không thấu suốt được tình hình của chiều kia, từ đó có thể có các quyết định phiến diện, kém chuẩn xác.
+ Mọi sự phân công quản lý đều chỉ có thể đạt được
sự hợp lý tương đối, vẫn có khả năng bỏ sót hoặc trùng chéo.
Trang 22* Nội dung phân biệt giữa QLNN về Kinh
tế và quản lý sản xuất kinh doanh
- Tách hoạt động QLHCNN ra khỏi hoạt động sản xuất kinh doanh
- Xóa bỏ chế độ chủ quản, tách hệ thống cơ quan hành chính công ra khỏi
hệ thống cơ quan sự nghiệp
Trang 23Tiêu chí QLNN về Kinh tế Quản lý sản xuất kinh
doanh Chủ thể
Chiến lược kinh doanh,
kế hoạch sản suất – kỹ thuật -tài chính, dự án đầu tự; -hợp đồng kinh tế…
Đường lối, chiến lược,
kế hoạch phát triển kinh tế,
pháp luật kinh tế, chính sách kinh tế…
Trang 24- Từng bước đưa mọi quan hệ kinh tế vào khuôn khổ pháp luật. => Nhà nước phải xây dựng đồng bộ được hệ thống pháp luật về kinh tế đầy đủ, có chế tài
rõ ràng, chính xác và đúng mức
- Triển khai thực hiện đúng, đầy đủ, kịp thời các quy định pháp luật về kinh tế trong cuộc sống
- Xử lý nghiêm minh các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kinh tế (từ khâu giám sát, phát hiện, điều tra, công tố đến khâu xét xử thi hành án )
Trang 25- Khái niêm: Phương thức QLNN về
kinh tế là tổng thể những cách thức tác động có chủ đích của Nhà nước lên hệ
thống kinh tế nhằm thực hiện các mục
tiêu QL của Nhà nước
- Trong QLNN về kinh tế NN sử dụng một cách tổng hợp các phương thức như:
+ Phương pháp cưỡng chế;
+ Phương pháp giáo dục thuyết phục;+ Phương pháp kích thích…
Trang 26- Là phương thức hành chính trức tiếp, Nhà nước bằng quyền lực của mình với mệnh lệnh hành chính trực tiếp ban hành
hệ thống VPQPPL quy định các điều kiện cho các hoạt động kinh tế, các loại hình doanh nghiệp hình thành và vận động Đồng thời thực hiện thanh tra, kiểm tra các hoạt động kinh tế
- VD: Luật Doanh nghiệp, Luật hợp tác
xã, Luật Thanh tra, Luật xử lý VPHC…
Trang 27Nhà nước bằng cơ chế chính sách, công cụ kinh tế vĩ mô tác động vào thị trường, điều chỉnh vào sự vận động của thị trường
=> Thị trường tác động vào các hoạt động kinh tế=> các đơn vị kinh tế điều chỉnh hoạt động đáp ứng yêu cầu của thị trường
Từ đó các đường lối, chủ trương, chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh
tê của Nhà nước được thực hiện
- VD: Chính sách thuế oto nhập khẩu
nguyên chiếc
Trang 28Công cụ QLNN về kinh tế là tổng thể những phương tiện mà nhà nước
sử dụng để thực hiện các chức năng
QL kinh tế của Nhà nước nhằm đạt được các mục tiêu đã xác định.
Trang 29* Nhóm công cụ thể hiện mục tiêu QLNN về kinh tế:
- Đường lối phát triển kinh tế - xã hội
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
- Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
- Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
- Tiêu chuẩn chất lượng, quy cách sản phẩm
Trang 30- Toàn bộ tài nguyên quốc gia (đất đai, sông hồ, rừng núi )
- Dự trữ quốc gia, bảo hiểm quốc gia
- Doanh nghiệp nhà nước, vốn và tài sản của Nhà nước trong các doanh nghiệp
- Các loại quỹ chuyên dùng vào công tác QL của Nhà nước
Trang 31trong kinh tế
- Các chế độ thưởng phạt cụ thể, được thể hiện thành các đạo luật, các chế tài như Luật thuế, pháp luật hình sự, pháp luật xử phạt
VPHC…
Trang 32- Vai trò: Nhóm công tác tổ chức cán bộ là công cụ quyết định hiệu quả, hiệu lực
QLNN
- Hệ thống tổ chức bộ máy các cơ quan
quản lý nhà nước đơn giản và có hiệu lực, hiệu quả
- Đội ngũ cán bộ QLNN có phẩm chất đạo đức tổ và có chuyên môn cao, thường
xuyên được đào tạo đáp ứng yêu cầu thời
kỳ mới
Trang 33- Khái niệm: Doanh nghiệp nhà nước là doanh
nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. (Luật Doanh nghiệp 2014)
- Mục tiêu: QLNN đối vối Doanh nghiệp NN nhằm
sắp xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của DN Nhà nước để DN NN góp phần quan trọng bảo đảm các sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu của XH và nhu cầu cần thiếp của quốc phòng, an ninh, là lực lượng nòng cốt để tăng trưởng kinh tế tạo nền tảng thúc đẩy CNH, HĐH đất nước
Trang 34- Nội dung quản lý:
+ Ban hành chính sách, cơ chế QL đối với từng loại hình DNNN + Tổ chức xây dựng QH và chiến lược phát triển DNNN trong tổng thể quy hoạch và phát triển ngành, lãnh thổ.
+ QĐ mục tiêu, nhiệm vụ, chiến lược phát triển và định hướng kế hoạch PTSX, kinh doanh, ngành, nghề kinh doanh của DN.
+ Sắp sếp lại doanh nghiệp nhà nước thông qua thành lập mới, sáp nhập, chia tách, giải thể, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước.
+ QL về tổ chức, nhân sự của các doanh nghiệp nhà nước thông qua việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các chức danh QL chủ chốt trong DNNN.
+ QĐcấp vốn đầu tư ban đầu và đầu tư bổ sung, giao vốn cho DNNN và quản lý phần vốn góp, cổ phần NN trong các DNNN + Tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện PL, chủ trương, chính sách, chế độ NN tại các DN.
Trang 35- Khái niệm: DN ngoài quốc doanh thường được tổ chức dưới hình thức
như: DNTN và các công ty (CTCP, công ty TNHH và công ty hợp danh)
- Nội dung quản lý:
+ Ban hành phổ biến và hướng dẫn thực hiện các VBPL về doanh nghiệp và VBPL có liên quan
+ Tổ chức đăng kí kinh doanh; hướng dẫn thực hiện đăng kí kinh doanh bảo đảm thực hiện chiến lược, quy hoạch và kế hoạch định hướng PT KT- XH.
+ Tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao đạo đức kinh doanh kinh doanh cho người quản lý doanh nghiệp; phẩm chất chính trị, đạo đức, nghiệp vụ cho cán bộ QLNN đối với DN; đào tạo và xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề.
+ Thực hiện chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp theo định hướng
và mục tiêu của chiến lược, quy hoạch kế hoạch PT KT -XH
+ Kiểm tra, thanh tra hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; xử lý các hành vi VPPL của doanh nghiệp, của cá nhân và tổ chức có liên quan theo quy định của PL.
Trang 36- Khái niệm: DN có vốn đầu tư nước ngoài là DN do nhà đầu tư nước
nước ngoài thành lập để thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam, DN Việt Nam do nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại.
- Nội dung quản lý:
+ Các quy định liên quan đến thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài;
+ Quy định đăng kí lại, chuyển đổi và đăng ký đổi giấy chứng nhận đầu tư của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài;
+ Kiểm tra, giám sát thực hiện các dự án đầu tư nước ngoài;
+ QL hoạt động xuất nhật khẩu, gia công, thanh lý hàng nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài;
+ Quản lý ngoại hối; quy định các lĩnh vực khu vực hạn chế đàu tư nước ngoài; quy định liên quan đến lao động, bảo vệ môi trường trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư ngước ngoài
Trang 37- Khái niệm: HTX là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách
pháp nhân, do ít nhất 7 thành viên thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động SXKD, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của các thành viên trên cơ sỏ tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp tác xã
- Nội dung quản lý:
+ Ban hành phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các VBPL về hợp tác xã, liên hiệp hợp tác và văn bản pháp luật có liên quan
+ Xây dựng bộ máy và tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với HTX, liên hiệp HTX
+ Tổ chức và hướng dẫn đăng ký HTX, liên HTX
+ Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện PL đối với HTX, liên hiệp HTX + Xử lý nghiêm các hành vi VPPL của HTX và liên hiệp HTX
+ Hợp tác quốc tế về phát triển HTX, liên hiệp HTX
Trang 38- Khái niệm: Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh trong
nông nghiệp nông thôn chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thủy sản.
- Nội dung quản lý:
+ Chính sách đất đai (khuyến khích khai thác hiệu quả đất đai, giao không thu tiền trong hạn mức trực tiếp sản xuất, có nhu cầu được giao đất cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sd đất…)
+ Chính sách thuế (Miễn thuế thu nhập cho trang trại với thời hạn tối đa; miến tiền thuê đất khi thuê đất trống, đồi nú trọc, hoang hóa…)
Trang 39- Khái niệm: Kinh tế hộ là kinh tế gia đình ở nông thôn có chủ thể là người nông dân (nông hộ) sản xuất tự cấp, tự túc hoặc
SX hàng hóa nhỏ trong NN
- Nội dung quản lý:
+ Xây dựng khung pháp lý để hộ kinh doanh thực sự là đơn vị kinh tế tự chủ
+ Nhà nước ban hành các chính sách đối với kinh tế hộ gia đình
Chính sách đất đai Chính sách đầu tư
Chính sách tín dụng Chính sách thị trường
Chính sách khuyến nông Chính sách phát triển KHCN Chính sách cơ cấu kinh tế nông thôn
Chính sách việc làm xóa đói giảm nghèo
Chính sách liên doanh, liên kết giữa các thành phần kinh tế + Khuyến khích các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ, các đoàn thể xã hội hỗ trợ sản xuất nông nghiệp.