A. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 1. Tên bài giảng: Phong cách lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở 2. Thời gian giảng: 04 tiết 3. Đối tượng học: Cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở 4. mục tiêu: a. Về kiến thức: Học viên nhận thức được vai trò và phong c¸ch l·nh ®¹o cña c¸n bé l·nh ®¹o, qu¶n lý cÊp c¬ së b. Về kỹ năng: Học viên áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn vị trí đang công tác. c. Về thái độ: Có thái độ tích cực trong việc rèn luyện để nâng cao kỹ năng lãnh đạo, quản lý. 5. Kế hoạch chi tiết:` Bước lên lớp Nội dung Phương pháp Phương tiện Thời gian Bước 1 Ổn định lớp Thuyết trình Micro 1’ Bước 2 Kiểm tra bài cũ Hỏi đáp Micro 4’ Bước 3 (giảng bài mới) 1. kh¸i niÖm vÀ PHÂN LOẠI phong c¸ch l·nh ®¹o CỦA NGƯỜI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Hỏi đáp, thuyết trình, phỏng vấn nhanh Micro, máy chiếu 50’ 1.1. Khái niệm phong cách lãnh đạo Hỏi đáp, thuyết trình Micro, máy chiếu, phấn, bảng 20’ 1.2. Phân loại phong cách lãnh đạo Nêu ý kiến ghi lên bảng Micro, phấn, bảng, máy chiếu, phấn, bảng 20’ 1.3. Các dấu hiệu nhận biết phong cách lãnh đạo Thuyết trình Micro, máy chiếu 10’ 2. NHỮNG YÊU CẦU VÀ BIỂU HIỆN ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA NGƯỜI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Thuyết trình Micro, máy chiếu 35’ 2.1. Những yêu cầu của phong cách lãnh đạo của người lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở Thuyết trình, hỏi đáp Micro, máy chiếu, phấn, bảng 20’ 2.2. Khái niệm và những biểu hiện đặc trưng của phong cách lãnh đạo của người cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở Thuyết trình, hỏi đáp Micro, máy chiếu, phấn, bảng 15’ 3.MỘT SỐ YỀU TỐ HÌNH THÀNH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG, RÈN LUYỆN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐAO, QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ Thuyết trình Micro, máy chiếu 80’ 3.1. Một số yếu tố hình thành phong cách lãnh đạo của người cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở Thuyết trình Micro, máy chiếu 40’ 3.2. Phương hướng xây dựng, rèn luyện phong cách lãnh đạo cho cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở Thuyết trình Micro, máy chiếu 40’ Bước 4 Chốt kiến thức Thuyết trình Micro, máy chiếu 5’ Bước 5 Hướng dẫn câu hỏi, bài tập, nghiên cứu tài liệu Thuyết trình Micro, máy chiếu 5’ B. TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN, GIẢNG 1. tài liệu bắt buộc 1.1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Một số kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở (Giáo trình Trung cấp Lý luận Chính trị Hành chính), Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội. 1.2. Tài liệu tham khảo 2.1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Một số kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở (Giáo trình Trung cấp Lý luận Chính trị Hành chính), Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội. 2.2. Viện ngôn ngữ học (2000) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. Đà Nẵng. 2.3. Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lý học dành cho người lãnh đạo, Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội. 2.4. Một số tài liệu, văn bản khác. C. NỘI DUNG BÀI GIẢNG Bước 1 : Ổn định tổ chức lớp Bước 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Đồng chí hãy cho biết những nội dung xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở? Trả lời: Nội dung xây dựng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch hoạt động của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở gồm: Dự báo Xác định mục tiêu Lập kế hoạch, chương trình hành động thực hiện mục tiêu Bước 3: Giảng bài mới 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI PHONG CÁCH LÃNH ĐẠOCỦA NGƯỜI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.1. Khái niệm phong cách lãnh đạo 1.1.1. Một số quan niệm về phong cách lãnh đạo Các nhà khoa học phương tây chủ yếu nghiên cứu phong cách lãnh đạo ở cấp độ cá nhân người lãnh đạo Các nhà khoa học ở các nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ trước đến nay chủ yếu tập trung nghiên cứu phong cách lãnh đạo chung, phong cách lãnh đạo của Đảng cộng sản cầm quyền (phong cách lãnh đạo Lêninnit) 1.1.2. Khái niệm phong cách lãnh đạo C¸ch tiÕp cËn coi l·nh ®¹o lµ t¸c phong l·nh ®¹o. C¸c nhµ nghiªn cøu theo c¸ch tiÕp cËn nµy cho r»ng: phong c¸ch l·nh ®¹o lµ t¸c phong cña ngêi l·nh ®¹o lµ t¸c phong lµm viÖc cña ngêi l·nh ®¹o, lµ tæng thÓ nh÷ng ph¬ng ph¸p ®Æc thï nhÊt vµ æn ®Þnh nhÊt nh»m gi¶i quyÕt nh÷ng nhiÖm vô tiªu biÓu vµ nh÷ng vÊn ®Ò trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn chøc n¨ng l·nh ®¹o.
Trang 1A KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
1 Tờn bài giảng: Phong cỏch lónh đạo của cỏn bộ lónh đạo, quản lý ở cơ sở
2 Thời gian giảng: 04 tiết
3 Đối tượng học: Cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở
4 mục tiờu:
a Về kiến thức: Học viờn nhận thức được vai trũ và phong cách lãnh
đạo của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở
b Về kỹ năng: Học viờn ỏp dụng những kiến thức đó học vào thực tiễn vị trớ đang cụng tỏc
c Về thỏi độ: Cú thỏi độ tớch cực trong việc rốn luyện để nõng cao kỹ năng lónh đạo, quản lý
5 Kế hoạch chi tiết:`
Bước
lờn lớp
phỏp
Phương tiện Thời
gian
trỡnh
Bước 3
(giảng
bài
mới)
1 khái niệm vÀ PHÂN
LOẠI phong cách lãnh
đạo CỦA NGƯỜI CÁN BỘ
LÃNH ĐẠO, QUẢN Lí
Hỏi đỏp, thuyết trỡnh, phỏng vấn nhanh
Micro, mỏy chiếu
50’
1.1 Khỏi niệm phong cỏch
lónh đạo
Hỏi đỏp, thuyết trỡnh
Micro, mỏy chiếu, phấn, bảng
20’
1.2 Phõn loại phong cỏch
lónh đạo
Nờu ý kiến ghi lờn bảng
Micro, phấn, bảng, mỏy chiếu, phấn, bảng
20’
Trang 21.3 Các dấu hiệu nhận biết
phong cách lãnh đạo
Thuyết trình
Micro, máy chiếu
10’
2 NHỮNG YÊU CẦU VÀ
BIỂU HIỆN ĐẶC TRƯNG
CỦA PHONG CÁCH
LÃNH ĐẠO CỦA NGƯỜI
CÁN BỘ LÃNH ĐẠO,
QUẢN LÝ
Thuyết trình
Micro, máy chiếu
35’
2.1 Những yêu cầu của
phong cách lãnh đạo của
người lãnh đạo, quản lý cấp
cơ sở
Thuyết trình, hỏi đáp
Micro, máy chiếu, phấn, bảng
20’
2.2 Khái niệm và những biểu
hiện đặc trưng của phong
cách lãnh đạo của người cán
bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ
sở
Thuyết trình, hỏi đáp
Micro, máy chiếu, phấn, bảng
15’
3.MỘT SỐ YỀU TỐ HÌNH
THÀNH VÀ PHƯƠNG
HƯỚNG XÂY DỰNG,
RÈN LUYỆN PHONG
CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA
CÁN BỘ LÃNH ĐAO,
QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ
Thuyết trình
Micro, máy chiếu
80’
3.1 Một số yếu tố hình thành
phong cách lãnh đạo của
người cán bộ lãnh đạo, quản
lý ở cơ sở
Thuyết trình
Micro, máy chiếu
40’
Trang 33.2 Phương hướng xây
dựng, rèn luyện phong cách
lãnh đạo cho cán bộ lãnh đạo,
quản lý cấp cơ sở
Thuyết trình
Micro, máy chiếu
40’
Bước 4 Chốt kiến thức Thuyết
trình
Micro, máy chiếu
5’
Bước 5 Hướng dẫn câu hỏi, bài tập,
nghiên cứu tài liệu
Thuyết trình
Micro, máy chiếu
5’
B TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN, GIẢNG
1 tài liệu bắt buộc
1.1 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Một số kỹ năng
cơ bản trong lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở (Giáo trình Trung cấp Lý luận Chính trị - Hành chính), Nxb Lý luận chính trị, Hà
Nội
1.2 Tài liệu tham khảo
2.1 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Một số kỹ năng
cơ bản trong lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở (Giáo trình Trung cấp Lý luận Chính trị - Hành chính), Nxb Lý luận chính
trị, Hà Nội
2.2 Viện ngôn ngữ học (2000) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Đà
Nẵng
2.3 Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lý học dành cho người lãnh đạo,
Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
2.4 Một số tài liệu, văn bản khác
C NỘI DUNG BÀI GIẢNG
* Bước 1 : Ổn định tổ chức lớp
* Bước 2 : Kiểm tra bài cũ
Trang 4Cõu hỏi: Đồng chớ hóy cho biết những nội dung xõy dựng mục tiờu,
phương hướng, kế hoạch hoạt động của cỏn bộ lónh đạo, quản lý ở cơ sở?
Trả lời: Nội dung xõy dựng mục tiờu, phương hướng, kế hoạch hoạt
động của cỏn bộ lónh đạo, quản lý ở cơ sở gồm:
- Dự bỏo
- Xỏc định mục tiờu
- Lập kế hoạch, chương trỡnh hành động thực hiện mục tiờu
* Bước 3: Giảng bài mới
1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI PHONG CÁCH LÃNH ĐẠOCỦA NGƯỜI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN Lí
1.1 Khỏi niệm phong cỏch lónh đạo
1.1.1 Một số quan niệm về phong cỏch lónh đạo
Cỏc nhà khoa học phương tõy chủ yếu nghiờn cứu phong cỏch lónh đạo ở cấp độ cỏ nhõn người lónh đạo
Cỏc nhà khoa học ở cỏc nước quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội từ trước đến nay chủ yếu tập trung nghiờn cứu phong cỏch lónh đạo chung, phong cỏch lónh đạo của Đảng cộng sản cầm quyền (phong cỏch lónh đạo Lờninnit)
1.1.2 Khỏi niệm phong cỏch lónh đạo
- Cách tiếp cận coi lãnh đạo là tác phong lãnh đạo Các nhà nghiên cứu theo cách tiếp cận này cho rằng: phong cách lãnh đạo là tác phong của ngời lãnh đạo là tác phong làm việc của ngời lãnh đạo, là tổng thể những phơng pháp đặc thù nhất và ổn định nhất nhằm giải quyết những nhiệm vụ tiêu biểu và những vấn đề trong quá trình thực hiện chức năng lãnh đạo.
tác phong chỉ là biểu hiện của phong cách, song giữa tác phong lãnh
đạo và phong cách lãnh đạo khác nhau ở chỗ, tác phong chỉ là một bộ phận của phong cách, nó mang tính cá nhân nhiều hơn; còn phong cách có tính xã hội rộng lớn
Cách tiếp cận coi phong cách lãnh đạo là cách thức lãnh đạo Theo cách tiếp cận này, phong cách lãnh đạo đợc hiểu là hình thức diễn ra một
Trang 5hành động của ngời lãnh đạo Cách hiểu lày không thấy đợc nội dung bên trong của phong cách lãnh đạo
- Cách tiếp cận đồng nhất phong cách lãnh đạo với biện pháp,
ph-ơng pháp lãnh đạo Cách tiếp cận này cho rằng phong cách lãnh đạo là
hệ thống những biện pháp, phơng pháp tác động của ngời lãnh đạo tới tập thể nhằm nâng cao hiệu quả và chất lợng của công tác lãnh đạo.
- Cách tiếp cận hành vi từ việc nghiên cứu hành vi, chia phong cách làm 3 loại: phong cách lãnh đạo độc đoán, dân chủ, tự do và cho rằng dân chủ là phong cách lãnh đạo thành công nhất….
- Cách tiếp cận khái quát về phong cách lãnh đạo
Theo cách tiếp cận này ngời ta nhìn nhận về phong cách lãnh đạo dựa trên những đặc trng bản chất nh:
PCLĐ đợc coi là nhân tố quan trọng trong lãnh đạo, quản lý; nó gắn với kiểu ngời lãnh đạo, nghệ thuật lãnh đạo.
PCLĐ không chỉ thể hiện một khoa học và tổ chức của công tác lãnh đạo, quản lý mà còn thể hiện chí hớng, tài năng, tính độc đáo, nghệ thuật tác động, ảnh hởng của ngời lãnh đạo đến ngời khác trong hệ thống quản lý.
Phong cách lãnh đạo là phong cách cá nhân song luôn gắn liền với tính lịch sử, tính giai cấp, hệ t tởng, giá trị đạo đức, tâm lý xã hội, truyền thống của cộng đồng dân tộc.
Trong XHXHCN tồn tại phong cách lãnh đạo chung và phong cách lãnh đạo cá nhân PCLĐ chung là phong cách của đảng cộng sản cầm quyền, nó định hớng, chỉ đạo cho phong cách lãnh đạo của từng cá nhân ngời lãnh đạo.
1.2 Phõn loại phong cỏch lónh đạo
1.2.1 Phong cỏch lónh đạo độc đoỏn
Phong cỏch này tập trung quyền lực, nắm bắt tất cả cỏc quan hện và thụng tin Cỏc quyết định, mệnh lệnh đưa ra chỉ dựa trờn cơ sở kiến thức, khả năng, kinh nghiệm của người lónh đạo, khụng quan tõm ý kiến người dưới quyền, buộc cấp dưới phải thực hiện một cỏch tập trung, chớnh xỏc,
Trang 6nghiêm ngặt Bản thân người lãnh đạo trực tiếp kiểm tra việc thi hành của cấp dưới
Phong cách độc đoán có ưu điểm ở chỗ giải quyết nhanh chóng các nhiệm vụ và có thể phù hợp với một số tổ chức, song lạo có hạn chế là thiếu dân chủ, không tranh thủ được trí tuệ, kinh nghiệm của cấp dưới dề tạo nên trạng thái bất bình, căng thẳng
1.2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ
Phong cách này không quyết theo chủ quan của người lãnh đạo mà luôn mở rộng dân chủ, tranh thủ, động viên mọi người tham gia vào các quyết định quản lý và giải quyết các nhiệm vụ của đơn vị
Phong cách lãnh đạo dân chủ có ưu điểm là phát huy được trí tuệ, khả năng sáng tạo của cấp dưới, động viên được tính tích cực của mọi người khi tiến hành Phong cách này có hạn chế là dễ mất nhiều thời gian và nếu người lãnh đạo không nhanh chóng lựa chọ phương án tốt nhất sẽ dẫn đến bàn bạc kéo dài
1.2.3 Phong cách lãnh đạo tự do
Phong cách này thường tham gia ít nhất vào công việc của tập thể, hầu như giao nhất quyền hạn, trách nhiệm cho mọi người Thông tin trong tổ chức được cung cấp hết cho mọi người và cho phép mọi người tự do hành động theo suy nghĩ, theo cách thức mà mình cho là tốt nhất
1.1.4 Phong cách lãnh đạo định hướng mục tiêu
- Phong cách lãnh đạo trực tiếp: Giải thích cho cấp dưới về những gì
mà người lãnh đạo mong đợi ở họ Người lãnh đạo đưa ra những chỉ dẫn, luật lệ kế hoạch và tiêu chuẩn cụ thể
- Phong cách hỗ trợ: Đối xử công bằng và thân thiện với những người cấp dưới trong khi theo đuổi sự hoàn thiện các hoạt động của họ
Trang 7- Phong cách tham gia: Tham vấn với những người dưới quyền, theo đuổi những đề nghị của họ, quan tâm đặc biệt tới những đề nghị đó khi ra quyết định
- Phong cách lãnh đạo theo kết quả đạt được: Đặt ra các mục tiêu, thách thức và khuyến khích cấp dười làm việc tốt và thể hiện sự tin tưởng và năng lực của nhóm
1.2.5 Phong cách lãnh đạo Lênin
Theo Lênin, trong chủ nghĩa xã hội cần có những thủ thuật và phương pháp lãnh đạo mới, phù hợp với những nguyên tắc của CNXH và CNCS
Phong cách lãnh đạo của đảng cộng sản cầm quyền được hình thành dưới ảnh hưởng của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, trong dó theo Lênin, “đường lối chính trị đúng nguyên tắc là đường lối duy nhất, có hiệu lực” là những yếu tố có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến phong cách lãnh đạo của Đảng và cá nhân người lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo Lênin gắn với tư tưởng – chính trị; đạo đức – tâm lý; nghiệp vụ - tổ chức của người lãnh đạo Lênin nhấn mạnh đến tinh thần trách nhiệm đối với cong việc được giao, sự lịch thiệp, tế nhị trong xử thế, thái độ tôn trọng, ân cần của người lãnh đạo đối với cấp dưới
1.3 Các dấu hiệu nhận biết phong cách lãnh đạo
- việc người lãnh đạo phân bố quyền hạn trong quá trình quản lý, lãnh đạo
- Nhưng phương pháp lãnh đạo của người đó
- Quá trình hình thành và thông qua quyết định của người đó
- Cách thức người đó tiếp xúc với những người dưới quyền
- Hiệu suất lãnh đạo của tập thể khi vắng mặt người đó
- Thái độ của người đó trước đề xuất hoặc phản ứng của quần chúng
Trang 8- Cách người đó giải quyết mối tương quan giữa nhiệm vụ chính trị với những nhiệm vụ về tâm lý xã hội
- Hành vi của người đó khi thiếu tri thức khoa học
- Tinh thần trách nhiệm thường xuyên của người đó.- Tác động qua lại của người đó với những người dưới quyền
- Phương pháp duy trì kỷ luật
- Tính hợp tác, tương trọ trong tập thể
- Tính độc lập, chủ động tự quản của người dưới quyền trong tập thể
- Tính nghiêm khắc
- Thái độ của người lãnh đạo đối với những sáng kiến, sáng tạo của người dưới quyền
2 NHỮNG YÊU CẦU VÀ BIỂU HIỆN ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA NGƯỜI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 2.1 Những yêu cầu của phong cách lãnh đạo của người lãnh đạo, quản
lý cấp cơ sở
Để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ được giao, người lãnh đạo các tổ chức trong hệ thống chính trị cấp cơ sở phải gần gũi, sâu sát và am hiểu quần chúng, có khả năng tuyên truyền, vận động, tập hợp, thu hút quần chúng
Công tác lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở là công tác có tính tỏng hợp và rất phức tạp Cấp cơ sở cũng là cấp đang diễn ra sự thay đổi nhanh chóng về nhiều lính vực và ngày càng gia tăng tính phức tạp…
Người lãnh đạo Đảng, QLNN, lãnh đạo các đoàn thể quần chúng cần
mở rộng dân chủ, bàn bạc, hợp tác, tạo điều kiện cho người dân cùng tham gia vào việc ra quyết định, giải quyết những vấn đề bức xúc nảy sinh thì mới
có thể có được hiệu quả, mới có thể đưa được chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của NN đi vào cuộc sống
Trang 9Quỏn triệt quan điểm phục vụ nhõn dõn, nõng cao tinh thần trỏch nhiệm, hợp tỏc, chỳ trọng mở rộng quy chế dõn chủ, thực sự gần dõn, đi sõu,
đi sỏt dõn chỳng, khiờm tốn học hỏi, cầu thị, nõng cao tớnh khoa học, tớnh thiết thực và tớnh hiệu quả…
2.2 Khỏi niệm và những biểu hiện đặc trưng của phong cỏch lónh đạo của người cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở
2.2.1 Khỏi niệm phong cỏch lónh đạo của người cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở
Phong cỏch lónh đạo của cỏn bộ lónh dạo, quản lý cấp cơ sở mà mẫu hành vi mà người lónh đạo, quản lý lựa chọn nhằm tỏc động và ảnh hưởng
cú hiệu quả đến cấp dưới và quần chỳng nhõn dõn tại cơ sở Nú biểu hiện qua cỏc tỏc phong làm việc dõn chủ, khoa học, hiệu quả và thiết thực, đi sõu,
đi sỏt nhõn dõn, tụn trong và lắng nghe quần chỳng, khiờm tốn học hỏi và thực sự cầu thị, năng động và sỏng tạo, gương mẫu và tiờn phong
2.2.2 Những biểu hiện đặc trưng của phong cỏch lónh đạo của người cỏn
bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở
2.2.2.1 Tỏc phong làm việc dõn chủ
Thấm nhuần quan điểm: CM là sự nghiệp của quần chúng để đảm bảo hiệu quả, đòi hỏi ngời lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở phải luân “lấy dân làm gốc”, phải có tác phong làm việc dân chủ, mọi việc phải cho dân biết, dân bàn, dân lam, dân kiểm tra
Chú trọng dân chủ không có nghĩa là buông lỏng trách nhiệm, ngời LĐ,QL cấp cơ sở phải luân thực hiện nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
2.2.2.2 Tác phong làm viêc khoa học
Ngời LĐ,QL không chỉ có nhiệt tình cách mạng, có đạo đức mà cần thiết phải có trình độ chuyên môn, trí tuệ Ngời LĐ,Ql cơ sở không thể lãnh
đạo theo kinh nghiệm chủ quan mà phải có tầm nhìn đúng, trong công tác
Trang 10phải thông thạo và có tính chuyên nghiệp, có phơng pháp khoa học, sáng tạo trong vận dụng lý luận vào thực tiễn, nhạy cảm với cái mới
Cấp cơ sở là cấp tổ chức thực hiện nên đòi hỏi ngời LĐ,QL phải có năng lực tổ chức, kỹ năng giao tiếp, am hiểu con ngời và sử dụng con ngời
đúng việc đúng chỗ
2.2.2.3 Tác phong làm việc hiệu quả thiết thực.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý Tính hiệu quản thiết thực là tiêu chí đánh giá tài đức của cán bộ lãnh đạo, đánh giá sự phù hợp hay không của PCLĐ
Cấp cơ sở là nơi thực hiện hóa, đa đờng lối, chủ trơng, chính sách, pháp luật của Đảng, nhà nớc vào cuộc sống, ví vậy đòi hỏi tác phong của cán
bộ LĐ,QL cấp cơ sở phải đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực khi đa ra các quyết định quản lý và tổ chức thực hiện
Sự phát triển KT,XH, VHGD, công tác xóa đói giảm nghèo, đền ơn
đáp nghĩa, chuyển đổi vật nuôi, cây trồng… đòi hỏi tính hiệu quả thiết thực, tránh phô trơng hình thức, qua loa, đại khái Nhu cầu nguyện vọng, kiến nghị của nhân dân đòi hỏi tính thiết thực hiệu quả trong quá trình giải quyết Chính vì vậy tác phong làm việc hiệu quả, thiết thực cũng là một đặc trng cơ bản của PCLĐ cấp xã
2.2.2.4 Tác phong đi sâu đi sát quần chúng
Cấp cơ sở là cấp gần dân, sát dân nên lãnh đạo muốn thành công, đòi hỏi ngời LĐ,QL cấp cơ sở phải đi sâu đi sát quần chúng LĐ phải hiểu quần chúng, đặt mình vào vị trí của quần chúng
Tác phong đi sâu đi sát quần chúng là đặc trng riêng biệt của PCLĐ cấp cơ sở Có đi sâu đi sát quần chúng mới có đợc tác phong khoa học, dân chủ, tác phong hiệu quả và thiết thực
2.2.2.5 Tác phong tôn trọng và nắng nghe ý kiến quần chúng
Dân là gốc của nớc, dân là chủ, mọi nguồn gốc sức mạnh, trí tuệ, sáng tạo đều từ nhân dân mà ra Chính vì thế tác phong tôn trọng và nắng nghe quần chúng không chỉ là đặc trng cơ bản của PCLĐ cấp cơ sở mà còn là nguyên tắc làm việc, nguyên tác ứng xử của ngời lãnh đạo
Thái độ cầu thị vừa thể hiện sự chân thực, khiêm tồn lại thể hiện mong muốn hoàn thiện, tiến bộ của bản thân ngời lãnh đạo; nó trái ngợc với tính tự
Trang 11cao, tự đại Ngời LĐ,QL cấp cơ sở có phong cách khiêm tốn học hỏi và thực
sự cầu thị sẽ dễ gần đợc dân chúng, chiếm đợc sự cảm tình, tôn trọng của dân chúng
2.2.2.6 Tác phong làm việc năng động sáng tạo
Trong giai đoạn hiện nay ngời LĐ,QL cấp cơ sở không chỉ lãnh đạo hành chính đơn thuần mà còn thực hiện vai trò lãnh đạo kinh tế Sự nghiệp CNH,HĐH đòi hỏi cán bộ LĐ,QL không chỉ thụ động chờ hớng dẫn, chỉ đạo của cấp trên, mà phải chủ động, năng động, sáng tạo tìm ra hớng đi, hớng chuyển dịch cơ cấu KT phù hợp cho quê hơng, làng xã mình
2.2.2.7 Tác phong làm việc gơng mẫu và tiên phong
Cán bộ LĐ,Ql phải rèn luện phong cách sinh hoạt mẫu mực, phù hợp với chuẩn mực giá trị xã hội, làng xã, thôn xóm mình Họ vừa là ngời lãnh
đạo, quản lý có phong cách làm việc đúng đắn, vừa phải là ngời dân của làng xã có tinh thần gơng mẫu, tiên phong trong việc thực hiện các nghia vụ công dân, tiên phong trong việc thực hiện quy chế dân chủ, hơng ớc, quy ớc của thôn xóm; tiên phong trong việc chồng lại những biểu hiện xấu, tiêu cực lạc hậu đã tồn tại hoặc manh nha ở địa phơng
3.MỘT SỐ YỀU TỐ HèNH THÀNH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG, RẩN LUYỆN PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐAO, QUẢN Lí CẤP CƠ SỞ
3.1 Một số yếu tố hỡnh thành phong cỏch lónh đạo của người cỏn bộ lónh đạo, quản lý ở cơ sở
Khớ chất
Trớ thức
Phẩm chất chớnh trị, đạo đức
Cơ chế, chớnh sỏch
3.2 Phương hướng xõy dựng, rốn luyện phong cỏch lónh đạo cho cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở
3.2.1 Rốn luyện phong cách lãnh đạo Lêninnits.
Nững đặc điểm t tởng chính trị là t tởng cộng sản chủ nghĩa, tính nguyên tắc của đảng, ý thức trách nhiệm về công việc đợc giao, thống nhất lý