Bài 10: Phơng pháp tiếp cận có sự tham gia
2. Tiếp cận có sự tham gia trong đào tạo LNXH
TOT là quá trình đào tạo chuyển giao, trong đó ngời học sau khi học có thể vận dụng kiến thức, kỹ năng học đợc để đào tạo tiếp cho ngời khác. Nh vậy ngời học sau khi học sẽ trở thành các tiểu giáo viên. Hình thức đào tạo này rất phù hợp với phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo phổ cập, lan rộng. Thông qua TOT hy vọng sẽ đáp ứng đợc nhu cầu về cán bộ Khuyến nông khuyến lâm các cấp và khả năng cung cấp các dịch vụ đào tạo cho nông dân.
2.1.1. Đối tợng đào tạo
Đối tợng chính để đào tạo là cán bộ làm trong ngành nông lâm nghiệp và phát triển nông thôn cấp huyện và tỉnh, các cán bộ của các chơng trình, dự án LNXH có các lĩnh vực chuyên môn nh trồng trọt, chăn nuôi, thú y, lâm nghiệp, công trình nông thôn, kế hoạch, tài chính v.v.. Việc lựa chọn đối tợng đào tạo tiêu điểm là cán bộ cấp huyện có các lý do và u điểm sau:
• Đội ngũ cán bộ cấp huyện có chuyên môn vững, kinh nghiệm phong phú khi làm việc với cộng đồng, phần lớn họ xuất thân từ địa phơng.
• Vị trí công tác ở cấp huyện có quan hệ trực tiếp và thờng xuyên với cấp xã và thôn bản từ trớc nên thuận lợi trong đào tạo và điều hành.
• Cán bộ cấp huyện có khả năng cung cấp các dịch vụ kỹ thuật và t vấn cho cộng
đồng thuận lợi hơn về mặt thời gian, trách nhiệm cao và chi phí thấp hơn so với cán bộ từ trung ơng, tỉnh hay dự án trên địa bàn của địa phơng.
• Kinh nghiệm từ nhiều dự án trên cho thấy việc lựa chọn cán bộ chuyên môn cấp huyện để đào tạo thành tập huấn viên là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho địa phơng, thúc đẩy nhanh và có hiệu quả khi thực hiện dự án.
2.1.2. Tiến trình và phơng pháp của TOT
Những kinh nghiệm của TOT đợc áp dụng tại các chơng trình dự án phát triển nh Chơng trình 5322, Dự án Lâm nghiệp khu vực Việt Nam-ADB, Dự án Quản lý đầu nguồn có sự tham gia của ngời dân tại huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh, dự án Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn quy mô nhỏ tại tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng cho thấy tiến trình đào tạo TOT nhiều cấp nh đợc mô tả trong bảng 10.1.
• Khóa đào tạo cơ bản
Khoá đào tạo này có thể bao gồm 1 đến 3 lớp tuỳ theo yêu cầu và khả năng của học viên. Mỗi lớp đợc tiến hành từ 3-5 ngày tại huyện theo một chuyên đề cụ thể. Sau mỗi lớp của khoá đào tạo cơ bản sẽ tiến hành khoá đào tạo thực hành. Việc lựa chọn sự nối tiếp giữa các khoá căn cứ vào kiến thức, kỹ năng cần phải có của học viên để tiến hành khoá đào tạo thực hành hoặc khoá đào tạo nâng cao.
Phơng pháp đào tạo cho ngời lớn tuổi đợc áp dụng, nghĩa là đào tạo lấy ngời học làm trung tâm để tạo ra quá trình đối thoại hơn là giảng bài. Các phần lý thuyết chiếm không quá 40%, phần còn lại dành cho thảo luận, làm việc theo nhóm và thực hành.
Giáo viên giữ vai trò thúc đẩy hơn là giảng giải. Sản phẩm của mỗi lớp là kế hoạch bài giảng do mỗi học viên xây dựng cho riêng mình.
Bảng 10.1: Tiến trình và vai trò của ngời tham gia trong TOT
Khoá đào tạo Chuyên gia đào
tạo Cán bộ huyện Nông dân
chủ chốt Nông dân khác Khoá đào tạo
cơ bản
Giảng viên chính Học viên Khoá đào tạo
thực hành Ngời hỗ trợ, thúc
đẩy Trợ giảng Học viên
Khoá đào tạo
nâng cao Giám sát và hỗ trợ Tập huấn viên
chính Trợ giảng Học viên
Các khóa tiếp
theo Giám sát và hỗ trợ Tập huân
viên Học viên
Nguồn: Nguyễn Bá Ngãi (1999)
• Khoá đào tạo thực hành: Học trong khi làm
Lớp đào tạo này đợc gắn vào quá trình triển khai các hoạt động của dự án. Trong đó có đào tạo cho các nông dân chủ chốt để họ sau này họ có thể tham gia trực tiếp vào việc huấn luyện cho nông dân khác thực hiện các hoạt động dự án. Nh vậy tại lớp học này có 2 đối tợng là học viên. Học viên là cán bộ cấp huyện là ngời học vừa là ngời đào tạo trực tiếp cho cán bộ huyện khác và nông dân. Với t cách trên họ phải thực hành giảng bài và hớng dẫn học viên dới sự hỗ trợ của giáo viên. Nh vậy phơng pháp đào tạo chủ yếu là
đào tạo kỹ năng bằng thực hành thông qua công việc cụ thể, đánh giá và đúc rút. Những kỹ năng thiếu sẽ đợc bổ sung ngay trên hiện trờng dới sự hớng dẫn của giáo viên.
• Khoá đào tạo nâng cao
Khoá đào tạo này đợc tiến hành gắn với tiến trình thực hiện hoạt động dự án tiếp theo. Đây là khoá học đặt mục tiêu đào tạo nâng cao cho học viên cấp huyện. Vì vậy trong khoá đào tạo này, học viên cấp huyện với vai trò là tập huấn viên chính, thực hành các kỹ năng thúc đẩy, hỗ trợ cho cán bộ cấp huyện khác và nông dân chủ chốt. Một giáo viên của trung ơng giữ vai trò giám sát, đánh giá và đúc rút.
• Các khoá đào tạo tiếp theo
Sau 3 khoá đào tạo cán bộ cấp huyện trở thành các tập huấn viên địa phơng. Tiến trình nh trên đợc lặp lại cho các khoá tiếp theo. Tuy nhiên, nội dung và phơng pháp đào tạo đợc gọn nhẹ hơn. Những cán bộ cấp huyện khác và nông dân chủ chốt sẽ đợc các tập huấn viên địa phơng đào tạo và sẽ trở thành tập huấn viên hớng dẫn nhân dân thực hiện các hoạt động dự án.
TOT rất phù hợp cho đào tạo khuyến nông khuyến lâm, đặc biệt cho việc đào tạo phơng pháp có sự tham gia của ngời dân trong xây dựng kế hoạch, giám sát và đánh giá,
các phơng pháp quản lý trên cơ sở cộng đồng và đào tạo kỹ thuật đơn giản trong nông lâm kết hợp, canh tác trên đất dốc, phòng chống sâu bệnh và bệnh gia súc v.v.
Cán bộ chuyên môn cấp huyện đợc đào tạo thành các tập huấn viên địa phơng sẽ phát huy tốt cho các quá trình đào tạo tiếp theo. Bài học kinh nghiệm này có thể đợc áp dụng cho các chơng trình, dự án phát triển nông thôn, đặc biệt là các dự án khuyến nông khuyÕn l©m.
Đối với cán bộ cấp huyện đợc đào tạo để trở thành tập huấn viên địa phơng cần đợc u tiên trang bị phơng pháp giảng dạy cơ bản, kỹ năng giao tiếp và thúc đẩy, tổ chức và quản lý khoá học. Vì vậy, khi tuyển chọn học viên là cán bộ cấp huyện phải chú ý đến yêu cầu tối thiểu về kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp phải có.
Ngoài việc đào tạo một cách cơ bản cho cán bộ cấp huyện trên lớp thì các quá trình
đào tạo đợc thực hiện trong quá trình thực hiện các hoạt động dự án tơng ứng. Kinh nghiệm cho thấy phơng pháp "học trong khi làm" luôn đem lại kết quả cao nhất.
TOT là một quá trình phải dựa trên thực tiễn để giải quyết các vấn đề đào tạo của thực tiễn. Đây là một quá trình nhậy cảm đòi hỏi phải có phơng pháp và kỹ năng đúc rút từ thực tế. Một thách thức đối với TOT là luôn đặt ra đa mục tiêu trong một quá trình, nghĩa là TOT luôn giải quyết cả mục tiêu đào tạo và mục tiêu thực hiện các hoạt động dự án: đào tạo để thực hiện dự án và quá trình thực hiện dự án để đào tạo, và ngay trong một quá trình đào tạo ngời dạy và cũng là ngời học. Vì vậy TOT cần tiếp tục đợc nghiên cứu và thử nghiệm về phơng pháp để có thể áp dụng có hiệu quả hơn.
2.2. Đào tạo và chuyển giao kiến thức cho nông dân
2.2.1. Những điểm cần lu ý trong đào tạo và chuyển giao kiến thức cho nông d©n
Trên mảnh đất của mình, ngời nông dân vừa là ngời quản lý và cũng là ngời sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi...). Là ngời quản lý, ngời nông dân phải thực hiện chức năng ra quyết định hoặc lựa chọn các phơng án khác nhau, nghĩa là ngời nông dân cần phải có kiến thức quản lý, biết tính toán hiệu quả, tổ chức sản xuất... Là ngời trồng trọt, ngời nông dân thực hiện các công việc đồng áng, chăn nuôi súc vật để tạo ra của cải vật chất cho chính mình nên ngời nông dân cần có các kỹ năng bằng tay, cơ bắp, bằng mắt..., nghĩa là biết, hiểu và sử dụng thuần thục các kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi.
Bản thân mỗi ngời nông dân đều có kiến thức và kỹ năng thực hành vốn có, nhng kiến thức và kỹ năng đó không đủ đáp ứng đòi hỏi của kỹ thuật ngày càng cao để tạo ra những sản phẩm của vật nuôi cây trồng ngày càng nhiều, có chất lợng cao. Do vậy ngời nông dân cần phải đợc học hỏi và đào tạo.
Quá trình học hỏi và đào tạo đợc thực hiện bằng 2 con đờng. Thứ nhất, học hỏi bằng quá trình trao đổi kiến thức và kinh nghiệm giữa những ngời dân sống trong cộng
đồng và thứ hai, học tập, đào tạo kiến thức và kỹ năng mới với những ngời bên ngoài cộng đồng. Do vậy, việc đào tạo, chuyển giao kiến thức cho nông dân cần chú ý mấy
®iÓm sau ®©y:
• Kiến thức và kỹ năng vốn có của mỗi nông dân và của cộng đồng.
• Kiến thức và kỹ năng mới mà nông dân và cộng đồng cần học hỏi và đợc đào tạo từ bên ngoài.
• Các kiến thức và kỹ năng phải đáp ứng nhu cầu học hỏi về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi và quản lý.
• Con đờng học hỏi và đào tạo của ngời nông dân bằng cả 2: trong cộng đồng và ngoài cộng đồng.
• Quá trình đào tạo và chuyển giao kiến thức và kỹ năng mới cho nông dân phải xét đến khả năng tiếp nhận của chính họ.
Vì vậy quá trình đào tạo và chuyển giao kiến thức cho nông dân bao gồm các bớc sau:
• Xác định rõ nhu cầu kiến thức và kỹ năng của nông dân và cộng đồng của họ.
• Xác định rõ mục tiêu học hỏi dựa vào nhu cầu trên.
• Xác định nội dung cần đào tạo và chuyển giao.
• Lựa chọn các phơng pháp đào tạo và chuyển giao thích hợp.
• Phát triển tài liệu đào tạo và chuyển giao thích hợp.
• Tiến hành đào tạo và chuyển giao.
• Giám sát và đánh giá kết quả đào tạo và chuyển giao.
• Hoàn thiện và cải tiến quá trình đào tạo và chuyển giao.
2.2.2. Xác định nhu cầu đào tạo và chuyển giao kiến thức cho nông dân
Nội dung đào tạo và chuyển giao kiến thức căn cứ vào kết quả đánh giá nhu cầu đào tạo thể hiện trên 3 mặt: kiến thức, kỹ năng và thái độ. Tuy nhiên loại kiến thức kỹ năng nào mà nông dân cần đợc đào tạo và chuyển giao phụ thuộc vào từng cộng đồng, từng nhóm nông dân trong cộng đồng và thời điểm khác nhau. Vì vậy việc đánh giá nhu cầu
đào tạo và chuyển giao kiến thức cho nông dân là hết sức cần thiết khi mỗi chơng trình
đào tạo khuyến nông khuyến lâm, hoặc cụ thể hơn cho mỗi khoá đào tạo và chuyển giao kiến thức.
Kết quả đánh giá nhu cầu đào tạo và chuyển giao kiến thức cho nông dân đợc mô tả
trong lĩnh vực nh bảng 10.2.
Đối tợng đào tạo đợc xác định căn cứ vào các nhóm nông dân trong cộng đồng nh:
phân theo ngành nghề: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp... , nhóm có cùng sở thích, nhóm có cùng mặt bằng về kiến thức và kinh nghiệm. Mỗi đối tợng đào tạo xác định rõ nhu cầu về kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về phẩm chất.
Bảng 10.2: Ví dụ về khung đánh giá nhu cầu đào tạo khuyến nông khuyến lâm
Đối tợng đào tạo Nhu cầu về kiến thức
Nhu cÇu vÒ kü n¨ng
Yêu cầu về thái độ Cán bộ quản lý dự
án của thôn Nhóm nông dân cùng sở thích ( VD.
Nhóm chăn nuôi) Nhãm phô n÷
Nhóm nông dân cao tuổi
...
2.2.3. áp dụng phơng pháp PRA trong đánh giá nhu cầu đào tạo
• Sử dụng kết quả PRA để xác định nhu cầu đào tạo
Khi thực hiện các công cụ PRA, nông dân luôn nêu lên các khó khăn mà họ gặp phải, đồng thời cũng đề ra những giải pháp khắc phục. Trong các khó khăn và giải pháp
đó có những khó khăn về kiến thức và kinh nghiệm sản xuất, và những nhu cầu học tập.
Nh vậy, kết quả PRA cũng chỉ ra nhu cầu đào tạo và chuyển giao kiến thức cho nông dân. Tuy nhiên, những nhu cầu đào tạo của nông dân thể hiện trong kết quả PRA cha cụ thể và chi tiết cho từng đối tợng nông dân. Mặc dù vậy cán bộ khuyến nông khuyến lâm căn cứ vào kết quả này để có thể vạch ra các chơng trình đào tạo và chuyển giao kiến thức cho nông dân. Việc xác định nhu cầu đào tạo căn cứ bản dự thảo kế hoạch hành
động của thôn. Từ chơng trình huấn luyện đào tạo do nông dân đề xuất xác định đợc các khoá và nội dung đào tạo.
• Sử dụng kỹ thuật PRA để đánh giá nhu cầu đào tạo
PRA chuyên đề đánh giá nhu cầu đào tạo chỉ thực hiện khi cần có các thông tin chi tiết về nhu cầu đào tạo, đặc biệt là xác định nhóm đối tợng cụ thể cho thôn, bản và các mục tiêu, nội dung và phơng pháp đào tạo cho phù hợp cho từng đối tợng. Quá trình tổ chức PRA chuyên đề đánh giá nhu cầu đào tạo cần đợc tổ chức linh hoạt và sử dụng mềm dẻo các công cụ PRA thích hợp. Sau đây là một số phơng pháp và công cụ PRA th- ờng đợc sử dụng trong đánh giá nhu cầu đào tạo cho nông dân:
+ Họp dân : Họp dân toàn thôn để xác định nhu cầu chung về đào tạo và chuyển giao kiến thức của toàn thôn, bản, xác định u tiên và nhóm sở thích. Nếu trong kết quả
PRA đã thể hiện rõ các nhu cầu trên thì không cần sử dụng công cụ này.
+ Thảo luận nhóm: Các nhóm đối tợng đợc xác định dựa vào các nhóm cùng sở thích hay những ngời có cùng nhu cầu học vấn. Mỗi nhóm đợc tổ chức thảo nhằm xác chi tiết nhu cầu đào tạo, nội dung và phơng pháp đào tạo của từng nhóm. Nội dung đào tạo đợc xác định chi tiết theo kiến thức và kỹ năng.
+ Phỏng vấn cá nhân: Một số cá nhân nông dân ở mỗi nhóm đối tợng đợc lựa chọn
để phỏng vấn. Mỗi nhóm chọn 3-5 nông dân có kinh nghiệm sản xuất để phỏng vấn. Kỹ thuật phỏng vấn linh hoạt đợc sử dụng nhằm khai thác tối đa ý kiến của nông về kiến thức, kỹ năng, nội dung và phơng pháp đào tạo. Ngoài các cuộc phỏng vấn nông dân cũng cần tiến hành phỏng vấn một số lãnh đạo thôn, xã, đại diện các tổ chức quần chúng nh thanh niên, phụ nữ..., các thầy cô giáo đang dạy tại thôn bản.