1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Thách thức trong phát triển lâm nghiệp việt nam

20 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 451,5 KB

Nội dung

Thách thức trong phát triển lâm nghiệp việt nam

MỤC LỤC MỤC LỤC i PHẦN THỰC TRẠNG NGÀNH LÂM NGHIỆP Năm 2013, sản xuất lâm nghiệp năm gặp số khó khăn điều kiện thời tiết không thuận lợi đặc biệt bão Hayan, bão số 11 12 dồn dập lũ lụt sau bão ảnh hưởng đến việc triển khai dự án trồng rừng đặc biệt rừng trồng phòng hộ đặc dụng Bên cạnh vốn đầu tư ngân sách, vốn tín dụng hạn hẹp, giá vật tư đầu vào cao, thị trường xuất Hoa Kỳ tiếp tục áp đặt Luật Lacey, EU áp đặt Qui chế 995/2010 trách nhiệm giải trình nguồn gốc gỗ hợp pháp từ ngày 3/3/2013 gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động chế biến xuất gỗ sản phẩm gỗ PHẦN CƠ HỘI PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP NƯỚC TA 2.1 Về bảo vệ rừng 2.2 Về phát triển rừng 2.3 Kế hoạch vốn - Các nguồn vốn khác: 3.019 tỷ đồng, chiếm 54% tổng nhu cầu vốn, chủ yếu đầu tư cho trồng, chăm sóc rừng sản xuất 2.4 Cơ hội phát triển môi trường 2.4 Bối cảnh nước ta .5 2.4.1 Tình hình giới 4.1.2 Tình hình nước .6 PHẦN NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 3.1 Tồn hạn chế 3.2 Nguyên nhân 3.2.1 Nguyên nhân khách quan 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan PHẦN 10 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP NƯỚC TA HIỆN NAY .10 4.1 Mục tiêu 10 1.Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 16 i LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ hội nhập với kinh tế toàn cầu, hội thách thức phát triển lâm nghiệp Việt Nam định hướng phát triển theo lâm nghiệp định Xã Hội Chủ Nghĩa định Trước hoàn cảnh đó, phát triển lâm nghiệp nước ta có thêm nhiều hội cho hợp tác đầu tư quy mô việc phát triển rừng việc phát triển thách thức khác lâm nghiệp Ngoài hội mà hội nhập mang lại lâm nghiệp Việt Nam phải đối đầu với thách thức mà trình hội nhập mang lại nói chung trình hợp tác đầu tư lâm nghiệp Việt Nam nói riêng Những thách thức cho thấy lâm nghiệp coi trọng quy mô trình độ tiếp cận người trinh hội nhập ngày để phát triển lâm nghiệp Việt nam vươn với tầm giới Để đáp ứng nhu cầu cho phát triển lâm nghiệp cần mở mang trình độ cho người lao động nói chung nguồn cung cấp đầu tư vốn cho trình phát triển Cơ hội thách thức phát triển lâm nghiệp nhu cầu mà người cần phải vươn tới Khi vươn tới đỉnh cao phát triển lâm nghiệp xã hội Việt nam sánh vai với nhu cầu xã hội phát triển nước giới phát triển ngành lâm nghiệp coi trọng rừng Vì Việt nam cần phải đáp ứng nhu cầu phát triển cho ngành lâm nghiệp nói chung hội nhập Quốc gia giới nói riêng Việt nam muốn có hội thách thức phát triển lâm nghiệp đòi hỏi phải có nhận biết, tìm tòi trí óc sáng tạo người Lâm nghiệp ngành quan trọng Để làm rõ tình hình phát triển lâm nghiệp Việt nam thời kỳ hội nhập nào? Nhóm em chọn đề tài “phân tích hội thách thức phát triển lâm nghiệp Việt nam nay” Trong trình thực đề tài này, nhóm em tránh khỏi thiếu sai sót Mong thầy bạn đóng góp để đề tài nhóm em hoàn chỉnh PHẦN THỰC TRẠNG NGÀNH LÂM NGHIỆP Đến ngày 31 tháng 12 năm 2005, diện tích rừng toàn quốc 12,61 triệu ha, khoảng 10,28 triệu rừng tự nhiên 2,33 triệu rừng trồng; độ che phủ rừng 37% Tổng trữ lượng gỗ 813,3 triệu m (rừng tự nhiên chiếm 94%) khoảng 8,5 tỷ tre nứa Tuy diện tích rừng có tăng, chất lượng rừng tự nhiên rừng trồng thấp, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất phòng hộ Hiện trạng diện tích đất chưa sử dụng toàn quốc 6,76 triệu ha, đất trống đồi núi trọc 6,16 triệu ha, chiếm 18,59% diện tích tự nhiên nước, chủ yếu đất bị thoái hoá; nguồn tiềm đồng thời thách thức cho phát triển lâm nghiệp Ngành Lâm nghiệp Việt Nam bước vào năm 2013 tiếp tục bị ảnh hưởng kinh thế giới đà phục hồi chậm, tăng trưởng kinh tế nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu, đặc biệt số nước thành viên chịu ảnh hưởng nợ công mờ nhạt Mặc dù có vài dấu hiệu tích cực cho thấy hoạt động kinh tế phục hồi trở lại sau suy thoái triển vọng kinh tế toàn cầu nhìn chung chưa vững chắc, kinh tế phát triển Những yếu tố không thuận lợi từ thị trường giới tiếp tục ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội nước ta Ở nước, kinh tế - xã hội chuyển biến tích cực khó khăn, thách thức nhiều gây áp lực lớn cho sản xuất kinh doanh: hàng tồn kho mức cao, sức mua yếu, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mức đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động giải thể Trước khó khăn chung kinh tế giới nước, từ đầu năm, Chính phủ kịp thời ban hành hai Nghị quan trọng Nghị số 01/NQ-CP giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2013 Nghị số 02/NQ-CP số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 là: “Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; lạm phát thấp hơn, tăng trưởng cao năm 2012 Đẩy mạnh thực ba đột phá chiến lược gắn với tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng Bảo đảm an sinh xã hội phúc lợi xã hội Nâng cao hiệu công tác đối ngoại hội nhập quốc tế Tăng cường quốc phòng, an ninh bảo đảm ổn định trị-xã hội Tạo tảng phát triển vững cho năm tiếp theo” Những sách kịp thời thể rõ bước tiến tư phát triển khả phản ứng sách Chính phủ Nhờ đó, năm 2013 Việt Nam đạt số kết quan trọng khả quan năm 2012 Tổng sản phẩm nước (GDP) ước tính tăng 5,42% so với năm 2012, xấp xỉ mục tiêu đề có tín hiệu phục hồi Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,67% lần lại thể rõ tính trụ đỡ khu vực sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản bối cảnh kinh tế nước khó khăn Năm 2013, sản xuất lâm nghiệp năm gặp số khó khăn điều kiện thời tiết không thuận lợi đặc biệt bão Hayan, bão số 11 12 dồn dập lũ lụt sau bão ảnh hưởng đến việc triển khai dự án trồng rừng đặc biệt rừng trồng phòng hộ đặc dụng Bên cạnh vốn đầu tư ngân sách, vốn tín dụng hạn hẹp, giá vật tư đầu vào cao, thị trường xuất Hoa Kỳ tiếp tục áp đặt Luật Lacey, EU áp đặt Qui chế 995/2010 trách nhiệm giải trình nguồn gốc gỗ hợp pháp từ ngày 3/3/2013 gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động chế biến xuất gỗ sản phẩm gỗ PHẦN CƠ HỘI PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP NƯỚC TA 2.1 Về bảo vệ rừng - Bảo vệ phát triển bền vững 13.862.043 rừng có Ngân sách Trung ương chi cho khoán bảo vệ 1.351.000 rừng, bao gồm: 489.000 rừng phòng hộ xung yếu có nguy xâm hại cao 862.000 rừng đặc dụng huyện biên giới, hải đảo thuộc địa phương có ngân sách khó khăn đảm bảo cân đối chỗ (theo Quyết định số 24/QĐ-TTg) Diện tích lại ngân sách địa phương, nguồn chi trả dịch vụ môi trường rừng, nguồn vốn ODA chủ rừng tự bảo vệ - Tăng cường công tác bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng; ngăn chặn xử lý kịp thời, có hiệu hành vi vi phạm quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng, giảm 30% số vụ vi phạm so với năm 2013 2.2 Về phát triển rừng Chỉ đạo thực tiêu nhiệm vụ phát triển rừng năm 2014, cụ thể: - Trồng rừng tập trung: 243.212 ha, đó: (1) Rừng phòng hộ, đặc dụng: 32.000 (trong ngân sách Trung ương 27.800 ha; từ nguồn ODA 4.200 ha); (2) Trồng rừng sản xuất: 200.000 ha, trồng 90.000 ha, trồng lại 110.000 (nguồn ngân sách Trung ương hỗ trợ 76.000 ha; nguồn vốn ODA hỗ trợ 14.000 ha, lại vốn Doanh nghiệp người dân); (3) Trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác: 11.212 (thực theo Văn số 4403/BNN-TCLN ngày 10/12/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT) - Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên: 360.000 ha, khoanh nuôi chuyển tiếp 310.000 ha, khoanh nuôi 50.000 - Cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt: 5.000 - Trồng phân tán: 50 triệu 2.3 Kế hoạch vốn Tổng nhu cầu vốn thực nhiệm vụ kế hoạch bảo vệ phát triển rừng năm 2014 5.579 tỷ đồng, gồm: - Ngân sách Trung ương 1.530 tỷ đồng, chiếm 27,5%, đó: vốn đầu tư phát triển 980 tỷ đồng; Vốn nghiệp kinh tế 550 tỷ đồng, cấp qua Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững để trồng rừng địa bàn huyện nghèo (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì) 255 tỷ đồng - Vốn ODA: 330 tỷ đồng, chiếm 6% tổng nhu cầu vốn - Nguồn chi trả dịch vụ môi trường rừng: 700 tỷ đồng, chiếm 12,5% tổng nhu cầu vốn - Các nguồn vốn khác: 3.019 tỷ đồng, chiếm 54% tổng nhu cầu vốn, chủ yếu đầu tư cho trồng, chăm sóc rừng sản xuất 2.4 Cơ hội phát triển môi trường Khi trồng rừng theo chế phát triển ngành lâm nghiệp có quyền bán Co2 từ rừng, nâng cao đời sống người dân người làm lâm nghiệp Các dự án phù hợp với quan điểm phát triển lâm nghiệp bền vững sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, đa dạng phong phú, góp phần bảo tồn, đa dạng loài trồng, sinh trưởng nhanh Cơ chế Các dự án khuyến khích trì bể chứa carbon đất, góp phần bảo vệ độ phì đa dạng sinh học Sau dự án hội cho ngành lâm nghiệp định giá giá trị sinh thái nhân văn, giá trị nguồn nước giá trị khác 2.4 Bối cảnh nước ta 2.4.1 Tình hình giới Năm 2014, kinh tế giới dự báo tăng trưởng mạnh năm qua, đạt mức 3,5% Tuy nhiên, kinh tế giới phải đối mặt với nhiều thách thức, tình hình giới diễn biến phức tạp, khó lường Cạnh tranh nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương tranh chấp chủ quyền biển đảo tiếp tục diễn gay gắt Kinh tế giới phục hồi chậm nhiều khó khăn Liên kết kinh tế quốc tế, đặc biệt khu vực tiếp tục chuyển biến sâu sắc theo hướng tăng cường hợp tác cạnh tranh thông qua Hiệp định thương mại tự Thêm vào quy định chặt chẽ nguồn gốc, xuất xứ gỗ hợp pháp tiếp tục đặt thách thức lớn cho lĩnh vực xuất sản phẩm lâm sản Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh ngành lâm nghiệp Việc hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự với EU với đối tác lớn khác mở cho nước ta thuận lợi hội phát triển đặt nhiều thách thức, khó khăn 4.1.2 Tình hình nước Trong nước, trị xã hội ổn định Kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực, hướng Xuất lâm sản phát huy tiềm tiếp tục tăng trưởng Tuy nhiên, nhiều khó khăn, hạn chế, yếu sức cạnh tranh kinh tế thấp, thiên tai ngày diễn biến phức tạp Việc thực kế hoạch BV&PTR tái cấu ngành lâm nghiệp đòi hỏi nhu cầu đầu tư lớn ngân sách nhà nước cho công tác BV&PTR chưa đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết Nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng sang mục đích khác áp lực lớn công tác bảo vệ phát triển rừng Biến đổi khí hậu, yếu tố thời tiết bất lợi nắng nóng, lũ lụt diễn bất thường tiếp tục nguy tiềm ẩn ảnh hưởng tiêu cực đến công tác bảo vệ phát triển rừng PHẦN NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 3.1 Tồn hạn chế Bên cạnh thành tựu bật đạt được, hoạt động ngành Lâm nghiệp năm 2013 bộc lộ số tồn tại, hạn chế sau: - Công tác bảo vệ rừng có nhiều chuyển biến diễn phức tạp số điểm nóng Một số địa phương để tình trạng rừng phá rừng, khai thác gỗ chuyển đổi mục đích sử dụng rừng Rừng bị phá trái phép diễn tập trung khu vực rừng dự án phép chuyển đổi mục đích sử dụng rừng cải tạo rừng diện tích chuyển giao từ lâm trường quốc doanh cho địa phương quản lý - Tình trạng vận chuyển lâm sản, động vật hoang dã trái phép chưa ngăn chặn triệt để, đặc biệt vùng giáp ranh, biên giới - Việc xử lý, giải vụ vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển chậm Số vụ vi phạm phải xử lý hình đưa xét xử thấp, xét xử 34/250 vụ (chiếm 14% tổng số vụ vi phạm) - Kết trồng rừng chưa đạt tiêu kế hoạch đề (mới đạt 88%), trồng rừng phòng hộ, đặc dụng, đặc biệt, số vùng trọng điểm lâm nghiệp như: Tây Nguyên đạt 55% kế hoạch; Tây Bắc đạt 24% kế hoạch - Chất lượng rừng chưa cải thiện rõ nét, đưa nhiều giống vào sản xuất chất lượng rừng trồng chưa có đột phá, hiệu trồng rừng chưa cao - Ngành công nghiệp chế biến lâm sản phát triển nhanh, kim ngạch xuất cao, giá xuất tăng giá đầu vào nguyên liệu cao phụ thuộc vào nhập nên lợi nhuận thấp Công nghiệp chế biến chưa có tính liên kết phân công sản xuất tốt, chưa xây dựng thương hiệu thị trường giới, chưa có chuyển biến cấu sử dụng, chế biến, xuất sản phẩm gỗ rừng trồng, chế biến sâu hạn chế, chủ yếu chế biến thô, hiệu sử dụng lâm sản thấp, thiếu vốn đầu tư cho phát triển đại hoá công nghệ - Chưa có chuyển biến rõ nét sử dụng rừng chế biến lâm sản theo hướng sử dụng nguyên liệu chế biến nước, chưa thực khai thác hết giá trị lâm sản nội địa Đặc biệt, lâm sản gỗ chưa phát huy hết tiềm giá trị - Tái cấu ngành bắt đầu triển khai chưa chuyển biến rõ nét thực tiễn Hệ thống công ty lâm nghiệp khó khăn, ban quản lý rừng phòng hộ chưa đáp ứng yêu cầu 3.2 Nguyên nhân 3.2.1 Nguyên nhân khách quan Sức ép người dân, xã hội vào rừng tăng, đặc biệt vùng Tây Nguyên, nhu cầu sử dụng đất để canh tác, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng lớn, điều ảnh hưởng đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Nhu cầu sử dụng lâm sản động vật hoang dã quý ngày cao, dẫn đến tình trạng buôn bán, vận chuyển lâm sản động vật hoang dã trái phép ngày tinh vi, việc xử lý, ngăn chặn gặp nhiều khó khăn Do tình hình kinh tế xã hội suy thoái, doanh nghiệp khó khăn vốn, đầu tư xã hội cho trồng rừng giảm Địa bàn đất trồng rừng phần lớn phân bố vùng xa xôi, địa hình phức tạp, nên việc triển khai trồng rừng phòng hộ, đặc dụng khó khăn 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan Ở Trung ương: Việc bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư hỗ trợ cho địa phương không tương ứng với tiêu nhiệm vụ (chỉ đáp ứng khoảng 71%); Việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực Kế hoạch BV&PTR chậm, ảnh tới địa phương triển khai thực Kiến thức kinh nghiệm việc đạo thực dự án hạn chế Kiến thức kinh nghiệm đánh giá tác động môi trường, kinh tế, xã hội dự án yếu Mặc dù có khoảng triệu trồng rừng manh mún, không tập trung, khó thực Nhìn chung đơn vị trồng rừng Lâm trường, doanh nghiệp,…chưa mặn mà với trồng rừng theo chế đòi hỏi tốn nhiều công, đầu tư nhiều, giai đoạn đầu lượng hấp thụ CO rừng chưa bao nhiêu, thu nhập thấp Những tiêu chí, tiêu chuẩn việc thực dự án đánh giá thiếu chưa rõ ràng, chưa có thống quốc gia việc chi trả chưa thể lượng giá trị CO từ rừng Quan điểm cộng đồng quyền chưa quen với dự án có mục tiêu quản lý lâu dài bền vững Trình độ nhân công lao động quan trọng thực dự án trồng rừng Rào cản thể chế, công nghệ, vốn đầu tư Truyền thống phong tục địa phương vùng Rào cản điều kiện xã hội, điều kiện sinh thái địa phương Rào cản liên quan đến việc sử dụng đất, quyền sở hữu đất Ở địa phương: Nhiều địa phương chưa cân đối, lồng ghép nguồn lực để thực tiêu nhiệm vụ phát triển rừng; Việc tổ chức kiểm tra thực kế hoạch quản lý dự án địa phương khó khăn thường trực giúp việc Ban Chỉ đạo cấp tỉnh thiếu kinh phí chi hoạt động; Lực lượng chuyên ngành phương tiện bảo vệ rừng địa phương nhiều hạn chế số lượng chất lượng PHẦN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP NƯỚC TA HIỆN NAY 4.1 Mục tiêu Thực tiêu nhiệm vụ Kế hoạch BV&PTR kết hợp với tái cấu ngành để thúc đẩy tăng trưởng, góp phần thực mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Tiếp tục quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng hiệu quả, bền vững diện tích rừng có quỹ đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp để tăng độ che phủ rừng lên 41,5% vào năm 2014, góp phần đáp ứng các yêu cầu về môi trường cho trình phát triển đất nước , giảm nhẹ thiên tai, tăng khả sinh thuỷ, điều hoà nguồn nước, bảo tồn nguồn gen tính đa dạng sinh học rừng Nâng cao suất, chất lượng và phát huy giá trị củ a t ừng loại rừng; bước cung cấp gỗ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ, sản xuất giấy, ván nhân tạo; đáp ứng nhu cầu gỗ, củi lâm đặc sản khác cho tiêu dùng nước xuất 4.2 Nhiệm vụ 4.2.1 Triển khai Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng a) Về bảo vệ rừng - Bảo vệ phát triển bền vững 13.862.043 rừng có Ngân sách Trung ương chi cho khoán bảo vệ 1.351.000 rừng, bao gồm: 489.000 rừng phòng hộ xung yếu có nguy xâm hại cao 862.000 rừng đặc dụng huyện biên giới, hải đảo thuộc địa phương có ngân sách khó khăn đảm bảo cân đối chỗ (theo Quyết định số 24/QĐ-TTg) Diện tích lại ngân sách địa phương, nguồn chi trả dịch vụ môi trường rừng, nguồn vốn ODA chủ rừng tự bảo vệ - Tăng cường công tác bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng; ngăn chặn xử lý kịp thời, có hiệu hành vi vi phạm quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng, giảm 30% số vụ vi phạm so với năm 2013 10 b) Về phát triển rừng Chỉ đạo thực tiêu nhiệm vụ phát triển rừng năm 2014, cụ thể: - Trồng rừng tập trung: 243.212 ha, đó: (1) Rừng phòng hộ, đặc dụng: 32.000 (trong ngân sách Trung ương 27.800 ha; từ nguồn ODA 4.200 ha); (2) Trồng rừng sản xuất: 200.000 ha, trồng 90.000 ha, trồng lại 110.000 (nguồn ngân sách Trung ương hỗ trợ 76.000 ha; nguồn vốn ODA hỗ trợ 14.000 ha, lại vốn Doanh nghiệp người dân); (3) Trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác: 11.212 (thực theo Văn số 4403/BNN-TCLN ngày 10/12/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT) - Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên: 360.000 ha, khoanh nuôi chuyển tiếp 310.000 ha, khoanh nuôi 50.000 - Cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt: 5.000 - Trồng phân tán: 50 triệu c) Kế hoạch vốn Tổng nhu cầu vốn thực nhiệm vụ kế hoạch bảo vệ phát triển rừng năm 2014 5.579 tỷ đồng, gồm: - Ngân sách Trung ương 1.530 tỷ đồng, chiếm 27,5%, đó: vốn đầu tư phát triển 980 tỷ đồng; Vốn nghiệp kinh tế 550 tỷ đồng, cấp qua Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững để trồng rừng địa bàn huyện nghèo (Bộ Lao động Thương binh Xã hội chủ trì) 255 tỷ đồng - Vốn ODA: 330 tỷ đồng, chiếm 6% tổng nhu cầu vốn - Nguồn chi trả dịch vụ môi trường rừng: 700 tỷ đồng, chiếm 12,5% tổng nhu cầu vốn 11 - Các nguồn vốn khác: 3.019 tỷ đồng, chiếm 54% tổng nhu cầu vốn, chủ yếu đầu tư cho trồng, chăm sóc rừng sản xuất 4.2.2 Rà soát, xây dựng văn quy phạm pháp luật Năm 2014, triển khai xây dựng 09 văn quy phạm pháp luật, đó: 04 văn thức, 05 văn chuẩn bị, gồm: a) Nghị định Chính phủ: 03 (01 thức; 02 chuẩn bị) - Nghị định thay Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, - Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Nghị định thay Nghị định 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh b) Quyết định Thủ tướng Chính phủ: 04 (01 thức; 03 chuẩn bị) - Quyết định Thủ tướng Chính phủ quy chế quản lý rừng phòng hộ - Quyết định Thủ tướng Chính phủ sách đồng quản lý rừng - Quyết định Thủ tướng Chính phủ quy định tổ chức lực lượng; quyền hạn, trách nhiệm; trang thiết bị; đào tạo, huấn luyện chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng bảo vệ rừng sở - Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý rừng ven biển c) Thông tư Bộ Nông nghiệp PTNT: 02 (01 thức; 01chuẩn bị) - Thông tư quản lý giống trồng lâm nghiệp - Thông tư thay Quyết định số 44/2006/QĐ-BNN ban hành Quy chế quản lý đóng búa cây, búa Kiểm lâm 12 4.2.3 Tập trung triển khai đề án Tái cấu ngành Tiếp tục triển khai Kế hoạch hành động thực Đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp, số hoạt động ưu tiên: - Quy hoạch loại rừng đến 2020 tầm nhìn đến 2030 - Sắp xếp lại công ty lâm nghiệp; - Thúc đẩy công nghiệp chế biến gỗ tăng chế biến gỗ từ rừng trồng nhằm giảm tỷ trọng xuất dăm gỗ; - Đề xuất sách chuyển rừng gỗ nhỏ sang kinh doanh gỗ lớn - Tiếp tục hoàn thiện, triển khai đề án, dự án: (1) Đề án nâng cao lực hiệu hoạt động lực lượng kiểm lâm; (2) Đề án nâng cao lực phòng cháy, chữa cháy rừng; (3) Đề án Tăng cường công tác quản lý khai thác gỗ rừng tự nhiên giai đoạn 2013 – 2020; (4) Đề án nâng cao chất lượng giống trồng lâm nghiệp giai đoạn 20132020; (5) Đề án nâng cao suất chất lượng rừng Việt Nam; (6) Đề án Tổ chức quản lý bảo vệ phát triển rừng vùng Tây Nguyên; (7) Đề án chế tổ chức quản lý rừng giai đoạn 2013 –2020; - Dự án “Tăng cường thực thi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam” - Hỗ trợ địa phương triển khai Đề án tái cấu ngành: (1) Xây dựng tài liệu hướng dẫn; (2) Đào tạo, tập huấn; (3) Hỗ trợ địa phương xây dựng kế hoạch thực tái cấu ngành theo vùng kinh tế sinh thái - Tăng cường quản lý giống; tập trung thực nhiệm vụ nghiên cứu tạo giống có suất cao; nghiên cứu xây dựng mô hình liên kết Để thực đề án, nhu cầu nguồn lực cho lớn, cần phải huy động tổng thể nguồn lực từ ngân sách nhà nước, nhà tài trợ quốc tế nguồn ngân sách nhà nước 4.2.4 Dự án tổng điều tra, kiểm kê rừng Năm 2014, tiếp tục triển khai Quyết định số 594/QĐ-TTg ngày 15/4/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự án Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013-2016, tập trung nhiệm vụ: 13 - Hoàn thiện, báo cáo kết điều tra, kiểm kê rừng năm 2013 13 tỉnh trước Quý III năm 2014 - Tiếp tục triển khai dự án tổng điều tra, kiểm kê rừng 25 tỉnh 4.2.5 Về khai thác, chế biến lâm sản quản lý rừng bền vững - Thực dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên phạm vi nước có sách hỗ trợ công ty lâm nghiệp phải dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên - Quản lý có hiệu kế hoạch khai thác tận thu, tận dụng lâm sản; thực tốt công tác tiếp thị, thông tin thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp việc xuất, nhập chế biến lâm sản 14 KẾT LUẬN Việc nhìn nhận hội thách thức đóng vai trò quan trọng cho phát triển lâm nghiệp Việt Nam trình hội nhập quốc tế Nó giúp người nhìn nhận đánh giá mặt yếu phát huy mặt mạnh đồng thời học hỏi kinh nghiệm quý giá từ phát triển lâm nghiệp nước giới.Qua giúp lâm nghiệp Việt nam tìm chỗ đứng cho đấu trường quốc té.Sự thành công lâm nghiệp khẳng định cách đắn chủ trương hội nhập thách thức Việt nam hoàn toàn đắn 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Http://www.vietnamforestry.org.vn/mediastore/fsspco/2014/04/01 /Bao_cao_PT_Nganh_2013_Final-TV.pdf Tongcuclamnghiep.gov.vn/ /Chuong_trinh_cong_tac_nam_2014 doc Cẩm nang lâm nghiệp Giáo trình môn Điều tra rừng 16 DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM Ghi Họ tên Lê Minh Hải Nguyễn Văn Hải Nguyễn Trọng Hiếu Nguyễn Thu Hoài Dương Văn Khanh Triệu Văn Kính Trương Văn Liêm Ma Thu Liên Đinh Hải Long Hà Đức Luân NHÓM TRƯỞNG 17 18 19 ... phạm so với năm 20 13 2. 2 Về phát triển rừng Chỉ đạo thực tiêu nhiệm vụ phát triển rừng năm 20 14, cụ thể: - Trồng rừng tập trung: 24 3 .21 2 ha, đó: (1) Rừng phòng hộ, đặc dụng: 32. 000 (trong ngân... khả phản ứng sách Chính phủ Nhờ đó, năm 20 13 Việt Nam đạt số kết quan trọng khả quan năm 20 12 Tổng sản phẩm nước (GDP) ước tính tăng 5, 42% so với năm 20 12, xấp xỉ mục tiêu đề có tín hiệu phục... phạm so với năm 20 13 10 b) Về phát triển rừng Chỉ đạo thực tiêu nhiệm vụ phát triển rừng năm 20 14, cụ thể: - Trồng rừng tập trung: 24 3 .21 2 ha, đó: (1) Rừng phòng hộ, đặc dụng: 32. 000 (trong ngân

Ngày đăng: 25/02/2016, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w