Cấp cứu ban đầu

11 448 0
Cấp cứu ban đầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấp cứu ban đầu • Cấp cứu ban đầu hỗ trợ địa điểm có người bị thương, tai nạn hay đột ngột bị bệnh cấp tính, việc sử dụng phương tiện sẵn có chỗ • Cấp cứu ban đầu đơn giản với người thực phức tạp có nhiều người bị tai nạn đòi hỏi co can thiệp đội cấp cứu với trang bị, phương tiện cấp cứu chuyên dụng Mục đích cấp cứu ban đầu Duy trì chức sống Cấp cứu Tạo thuận lợi Ngăn ngừa cho điều trị nặng nên Nguyên tắc cấp cứu banđầu Kêu cứu "Bớ làng xóm! Cứu nguy! Yêu cầu người An toàn khác giúp đỡ hay gọi xe cứu thương Tự gọi, trừ : chết chìm, hóc, trẻ em tuổi Xin phép giúp đỡ: Tôi có học cứu thương, xin giúp đỡ ông bà!" Thứ tự xem xét A B Đường thở Hô hấp ( Airway) ( Breathing) C Tuần hoàn ( Circulation) Tại trường Nhanh chóng khám xét: - Một tay bắt mạch quay - Một tay để trán bệnh nhân - Tiếp tục xem xét vùng cổ - Tiếp theo, xem xét vùng vai, xương đòn, hai tay, lồng ngực - Một tay cầm ống nghe, tay tiếp tục xem xét vùng bụng, vùng chậu - Xem xét tứ chi - Sau quay trở lại khám hai vai, hai tay, nhìn lại mắt bệnh nhân Thang điểm hôn mê Glasgow (tiếng Anh: Glasgow Coma Scale) phương pháp đánh giá tình trạng ý thức người bệnh cách lượng hóa Được thiết lập để lượng giá độ hôn mê nạn nhân bị chấn thương đầu, người ta dùng thang điểm Glasgow trường hợp bệnh lý khác Thang điểm có yếu tố, gồm đáp ứng mắt, lời nói vận động Tổng điểm GCS thấp (hôn mê sâu chết), cao 15 (người hoàn toàn tỉnh thức) Ở Việt Nam, dùng thang điểm Glasgow người ta thường giữ nguyên chữ viết tắt tiếng Anh E (mắt eye opening), V (lời nói - best verbal response) M (vận động - best motor response) Tiếp cận người bệnh Nguyên tắc phải bắt đầu việc quan sát, hỏi han, lay gọi người bệnh để xem đáp ứng họ Nếu đáp ứng với lời nói bắt đầu biện pháp gây đau Ghi nhận điểm cao mà bệnh nhân đạt loại đáp ứng Đáp ứng mắt tốt (E) Có mức độ: Mở mắt tự phát Mở mắt nghe gọi (Cần phân biệt với ngủ, bệnh nhân ngủ mở mắt bị đánh thức ghi điểm, 3) Mở mắt bị làm đau (Ấn vào giường móng, không đáp ứng dùng phép thử khác gây đau nhiều - ấn hốc mắt trước xương ức góc đốt ngón tay thứ thứ hai) Không mở mắt Đáp ứng lời nói tốt (V) Có mức độ: Trả lời xác (Bệnh nhân trả lời nội dung đơn giản, quen thuộc tên, tuổi thân, quê quán, mùa, năm v.v.) Trả lời, nhầm lẫn (Bệnh nhân "nói chuyện" với người khám tỏ lú lẫn câu trả lời) Phát ngôn vô nghĩa (Bệnh nhân nói thành câu, không "nói chuyện" với người khám) Phát âm khó hiểu (Có thể kêu rên, không thành từ ngữ hẳn hoi) Hoàn toàn im lặng Đáp ứng vận động tốt (M) Có mức độ: Thực yêu cầu ("Tuân lệnh", làm việc đơn giản theo yêu cầu người khám: mở/nhắm mắt, nắm/xòe bàn tay v.v.) Đáp ứng với đau (Cử động có mục đích gạt bỏ nguồn gây đau (dù đạt hay không), chẳng hạn co tay lại vung lên cao xương đòn bị làm đau hốc mắt) Tránh đau (Rút tay lại bị làm đau) Co cứng (kiểu) vỏ đau (Phản xạ bất thường: co cứng chi - tư người bị tổn thương vỏ não) Duỗi cứng (kiểu) não đau (Co khiến cho vai xoay trong, cánh tay bị úp sấp xuống - tư người bị tổn thương não) Không đáp ứng với đau Phân tích điểm ghi nhận Tổng số điểm điểm chi tiết có ý nghĩa quan trọng, đó, điểm Glasgow bệnh nhân thường ghi theo kiểu thí dụ sau: "GCS = 10 (E3 V4 M3) lúc 17:25" Việc phân tích chi tiết dành cho nhà chuyên môn, nhìn chung, mức độ hôn mê đánh giá là: nặng, GCS ≤ 8, trung bình, với GCS từ đến 12, nhẹ, GCS ≥ 13 CHĂM SÓC Tư thế:nằm, ngồi an toàn, thoải mái Phủ kín hay cởi đồ bệnh nhân Ăn uống Quan sát: ABC Ghi chép, Tường trình ...Mục đích cấp cứu ban đầu Duy trì chức sống Cấp cứu Tạo thuận lợi Ngăn ngừa cho điều trị nặng nên Nguyên tắc cấp cứu ban ầu Kêu cứu "Bớ làng xóm! Cứu nguy! Yêu cầu

Ngày đăng: 07/05/2017, 20:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cấp cứu ban đầu

  • Mục đích của cấp cứu ban đầu

  • Slide 3

  • Thứ tự xem xét

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan