Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
362,5 KB
Nội dung
PHÂN LOẠI BỆNH NHÂN CẤP
CỨU BAN ĐẦU
PHẠM THỊ ANH
MỤC TIÊU
• Trình bày được khái niệm về phân loại bệnh
nhân(BN) nhập cấp cứu
• Trình bày được các cấp độ chọn lọc BN
• Trình bày được ai tiến hành phân loại BN
(BS hay ĐD)
KHÁI NIỆM
• Điều quan trọng nhất khi BN đến cấp cứu là
được phân loại
• Phân loại bệnh nhân nhấp cấp cứu(C/C) giúp
quyết định ai là người ưu tiên, điều đó sẽ
cứu sống được bệnh nhân đúng thời điểm.
• Nó là một đánh giá lâm sàng nhanh để đưa
ra hướng giải quyết.
• Hiện nay nguy cơ xảy ra thương vong hàng loạt ngày
càng cao -> Cần tổ chức cấp cứu tốt với các BS và ĐD
chuyên khoa cấp cứu là điều cần thiết.
• Việc áp dụng phân loại các BN tại các đơn vị cấp cứu
đã được chấp nhận rộng rãi trên thế giới.
Phân loại bệnh nhân (Triage)
• Qui trình phân loại dựa trên:
▫ Lý do đến khám cấp cứu có phải cấp cứu thật sự,có
nguy cư cao: cơn đau ngực …
▫ Thu thập chức năng sống: nhiệt độ cơ thể, mạch ,
huyết áp, nhịp thở ,SpO2
▫ Tình trạng ý thức: mê,tỉnh
▫ Tổng trạng chung của bệnh nhân :ốm yếu da nhợt
nhạt, thiếu nước …
▫ Khả năng đi lại : không thể tự đi
Phân loại theo khám bệnh cấp CẤP CỨU
• Tối cấp( Critical ): khám ngay tức thì không trì
hoãn: ngưng tim ngưng thở, cơn đau ngực
cấp,nôn ra máu ồ ạt, mất ý thức đột ngột, hôn
mê, hạ đường huyết, chấn thương nặng hạ
huyết áp…
• Cấp tính (Urgent) :Bệnh nhân đước khám
trong vòng 30 phút, cần đánh giá bởi BS chuyên
khoa C/C : khó thở cấp, đau bụng cấp, đau
ngực cấp, tình trạng đau đầu, tình trạng đau…
• Bán cấp(Semi urgent):
Trong vòng 1 giờ, tranh luận giữa BS C/C và BS nội
khoa xảy ra với nhóm này và sai lầm cũng thường
xảy ra ở nhóm này vì có nguy cơ cao nhưng không
biểu hiện ngay lúc đó. Nhận diện nhóm này rất
khó cần khám tỉ mỉ và lưu bệnh nhân lại để theo
dõi.
• Không cần cấp cứu ( non- urgent):
▫ Bệnh nhẹ cảm cúm,rối loạn tiêu hóa nhẹ…không
cần cấp cứu chuyển khám chuyên khoa nếu cần
hay cho về.
▫ Trường hợp bệnh nhân nặng sắp chết Glasgow 3
điểm, hôn mê sâu không có chỉ định phẩu thuật.
Tái phân loại( retriage)
• Ngoài đánh giá ban đầu, BN cần đánh giá lại
trong vòng 2 giờ sau khi được phân loại lần đầu
(nhóm 3) để tránh sai lầm đáng tiếc. Một số BN
sau khi thăm khám phân loại lần đầu hoàn toàn
không có bất kỳ dấu hiệu nào của bệnh nặng
song có thể xuất hiện các dấu hiệu này trong
thời gian chờ hay cho bệnh nhân về nhà.
Ai tiến hành phân loại cấp cứu
• BS chuyên khoa cấp cứu có kinh nghiệm.
• Các ĐD chuyên khoa cấp cứu có kinh nghiệm
• Thang điểm đánh giá BN 3 bậc:
Bậc
1
2
3
Tên gọi
Time đợt đ/trị đánh giá
lại
Khẩn cấp (đỏ) Ngay lập tức và liên tục
Cấp cứu
2h
cứu
Ví dụ
Cơn đau ngực do tim
Đau bụng gãy xương
hở
Ban đỏ
Thang điểm Glasgow
• Tối đa 15 điểm gồm:
▫ Mắt (E): 4 điểm
▫ Vận động (M): 6 điểm
▫ Lời nói (V): 5 điểm
Thang điểm Glasgow( 15 điểm)
• Mắt (4 điểm)
▫
▫
▫
▫
Mở mắt tự nhiên : 4 đ
Mở mắt khi ra lệnh : 3 đ
Mở mắt khi kích thích đau : 2 đ
Không đáp ứng: 1 đ
Thang điểm Glasgow( 15 điểm)
• Đáp ứng với vận động (6 điểm):
▫
▫
▫
▫
▫
▫
Tuân theo lệnh: 6 đ
Gây đau tại chỗ: 5đ
Co chi khi bị đau: 4 đ
Co cứng mất vỏ: 3 đ
Duỗi cứng mất não: 2 đ
Không đáp ứng : 1 đ
Thang điểm Glasgow( 15 điểm)
• Đáp ứng với lời nói (5 điểm):
▫
▫
▫
▫
▫
Trả lời đúng có định hướng: 5 điểm
Trả lời lộn xộn: 4đ
Nói những từ vô nghĩa: 3 đ
Ấm ú ớ không thành lời: 2 đ
Không trả lời: 1 đ
Cảm ơn
[...]...• Thang điểm đánh giá BN 3 bậc: Bậc 1 2 3 Tên gọi Time đợt đ/trị đánh giá lại Khẩn cấp (đỏ) Ngay lập tức và liên tục Cấp cứu 2h cứu Ví dụ Cơn đau ngực do tim Đau bụng gãy xương hở Ban đỏ Thang điểm Glasgow • Tối đa 15 điểm gồm: ▫ Mắt (E): 4 điểm ▫ Vận động (M): 6 điểm ▫ Lời nói (V): 5 điểm Thang điểm Glasgow( 15 điểm) • ... niệm phân loại bệnh nhân( BN) nhập cấp cứu • Trình bày cấp độ chọn lọc BN • Trình bày tiến hành phân loại BN (BS hay ĐD) KHÁI NIỆM • Điều quan trọng BN đến cấp cứu phân loại • Phân loại bệnh nhân. .. khoa cấp cứu điều cần thiết • Việc áp dụng phân loại BN đơn vị cấp cứu chấp nhận rộng rãi giới Phân loại bệnh nhân (Triage) • Qui trình phân loại dựa trên: ▫ Lý đến khám cấp cứu có phải cấp cứu. .. toàn dấu hiệu bệnh nặng song xuất dấu hiệu thời gian chờ hay cho bệnh nhân nhà Ai tiến hành phân loại cấp cứu • BS chuyên khoa cấp cứu có kinh nghiệm • Các ĐD chuyên khoa cấp cứu có kinh nghiệm