1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY CAO SU TỈNH KON TUM

114 635 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ KHẢ TUẤN PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY CAO SU TẠI TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ KHẢ TUẤN PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY CAO SU TẠI TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN TRƯỜNG SƠN Đà Nẵng, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Lê Khả Tuấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH .3 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài .5 Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP 10 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ 10 1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị .10 1.1.2 Các phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị 12 1.1.3 Nội dung trọng tâm phân tích chuỗi giá trị 17 1.1.4 Ý nghĩa việc phân tích chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp 17 1.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ 18 1.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu .18 1.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 18 1.2.3 Quy trình nghiên cứu 21 1.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 30 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY CAO SU TẠI TỈNH KON TUM 30 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 30 2.1.1 Tổng quan tỉnh Kon Tum 30 2.1.2 Thực trạng sản xuất vào tiêu thụ cao su tỉnh Kon Tum 41 Theo thống kê Cục thống kê tỉnh Kon Tum, năm (2010 – 2015) Huyện Sa Thầy huyện có diện tích đất trồng cao su dẫn đầu toàn tỉnh, năm gần diện tích đất có xu hướng giảm mạnh (Từ 37.142 vào năm 2014 xuống 11.797 vào năm 2015) Bên cạnh huyện Ngọc Hồi, Đắk Tô thành phố Kon Tum có diện tích sử dụng đất trồng cao su cao (Ngọc Hồi: 7.846 ha, Đắk Tô: 7.874 thành phố Kon Tum: 9.799 ha) Nhìn chung, diện tích đất sử dụng để trồng cao su tỉnh Kon Tum năm qua có xu hướng tăng rõ rệt .41 2.2 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY CAO SU TỈNH KON TUM 45 2.2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị cao su tỉnh Kon Tum 45 Bảng 2.6 Khó khăn tiêu thụ cao su .49 2.2.2 Các kênh thị trường cao su tỉnh Kon Tum .54 2.2.3 Phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị cao su 55 - Kênh 3: Hộ tiểu điền - Thương lái - Doanh nghiệp thương mại - Xuất 62 Cao su tỉnh Kon Tum HGĐ trồng bán cho thương lái tỉnh bình quân với giá 12.300 đồng/kg Tổng chi phí tăng thêm 5.020 đồng/kg bao gồm thuê lao động lấy mủ, nhiên liệu, bảo quản,…Trung bình đồng vốn HGĐ trồng cao su thu 0,54 đồng lợi nhuận 62 Thương lái sau thu mua mủ cao su hộ gia đình tiếp tục bán cho doanh nghiệp thương mại với giá bình quân 14.500 Doanh nghiệp thương mại bán cho thị trường với giá 25.000 đồng/kg Tổng chi phí tăng thêm 5.750 đồng/kg bao gồm: chế biến, đóng gói, vô thùng, vận chuyển, thuê lao động, lãi vay, thuế, để phân phối tới thị trường nước Trung bình đồng vốn bỏ đầu tư thu 0,32 đồng lợi nhuận .62 Phân phối giá trị gia tăng: Tổng giá trị gia tăng kênh 21.280 đồng/kg Trong đó, DNTM chiếm tỷ trọng cao 55% .62 Phân phối giá trị gia tăng thuần: Tổng giá trị gia tăng toàn kênh 11.280 đồng/kg Trong đó, phân bổ cho DNTM khoảng 54% giá trị toàn kênh 62 2.2.4 Quan hệ liên kết chuỗi giá trị cao su tỉnh Kon Tum .63 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY CAO SU TỈNH KON TUM 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 68 Trong chương tác giả giới thiệu sơ lược tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Kon Tum Trình bày thực trạng trồng cao su tỉnh, phân bố diện tích trồng cao su Ngoài ra, tác giả khảo sát, điều tra đối tượng chuỗi phân tích GTGT, phân tích kinh tế chuỗi để đưa đánh giá Hiện có kênh thị trường Kon Tum Nhìn chung việc phân chia giá trị chuỗi bất cập mối quan hệ liên kết tác nhân chuỗi yếu Hầu hết tác nhân hoạt động độc lập Hầu có mối quan hệ tác nhân với 68 CHƯƠNG 69 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN 69 CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY CAO SU KON TUM 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TỈNH KON TUM 69 3.1.1 Dự báo thị trường, khả sản xuất xuất cao su Việt Nam .69 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển cao su Kon Tum 71 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CẤP, CẢI THIỆN CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY CAO SU TỈNH KON TUM 77 3.2.1 Đề xuất chiến lược nâng cấp chuỗi 77 3.2.2 Giải pháp hành động nâng cấp chuỗi giá trị cao su .77 + Chính quyền Tỉnh cần có sách, liên hệ với Ngân hàng để nhằm giúp cho người dân tiến hành vay vốn kịp thời vụ 84 + Đơn giản hóa thủ tục hành vấn đề vay vốn, tạo lập chế “một cửa” giúp dân giảm bớt chi phí cho thủ tục không cần thiết .84 + Cung cấp thông tin nguồn vốn hổ trợ chương trình, dự án đến hộ gia đình trồng cao su để từ họ chủ động hoạt động vay vốn sản xuất 84 Cây cao su công nghiệp dài ngày, thời kỳ KTCB kéo dài 7-8 năm Do đó, cần tạo điều kiện cho hộ thời gian dài với mức lải suất phù hợp Đồng thời phải hướng dẫn người dân sử dụng vốn vay có hiệu Hạn chế tình trạng sử dụng vốn không mục đích 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC .1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CGT DN DNTM ĐBKK KTCB TKKD UBND DNCB HGĐ Giải thích Chuỗi giá trị Doanh nghiệp Doanh nghiệp thương mại Đặc biệt khó khăn Kiến thiết Thời kỳ kinh doanh Ủy ban nhân dân Doanh nghiệp chế biến Hộ gia đình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân bố mẫu điều tra .20 Bảng 2.1 Thực trạng phân bố diện tích cao su 42 ĐVT: 42 Bảng 2.2 Thực trạng sản lượng cao su 43 ĐVT: tấn/năm 43 Bảng 2.3 Trình độ học vấn chủ hộ trồng cao su .47 Bảng 2.4 Đặc điểm sản xuất hộ trồng cao su 48 Bảng 2.7 Đặc điểm đơn vị thu mua 50 Bảng 2.8 Khó khăn thu mua mủ cao su hộ thu gom 51 Bảng 2.10 Nguồn thu mua DNTM 53 Bảng 2.11 Chi phí cao su thời kỳ kiến thiết .57 ĐVT: 1.000 đồng 57 Bảng 2.12 Chi phí cao su thời kỳ kinh doanh 58 ĐVT: 1.000 đồng 58 Bảng 2.13 Giá trị gia tăng chuỗi giá trị cao su Kon Tum 59 Bảng 2.14 Quan hệ liên kết chuỗi giá trị cao su 64 Bảng 3.1 Dự báo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 75 phi nông nghiệp khu vực sản xuất dịch vụ 75 Bảng 3.2 Phương án chọn tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế .75 tỉnh Kon Tum đến năm 2020 .75 [12] Nguyễn Quốc Nghi Đinh Kim Xuyến (2009), Tình hình xây dựng số thương hiệu nông sản Việt Nam cạnh tranh - hội nhập”, Tiểu luận ngành Quản lý nhà nước, Đại học Cần Thơ [13] Niên giám thống kê năm Kon Tum (http://thongkekontum.gov.vn/an-pham-thong-ke.aspx?id=5) [14] PGS.TS Nguyễn Văn Toàn TS Trương Tấn Quân, Nghiên cứu thay đổi chuỗi cung sản phẩm lâm nghiệp sinh kế người dân tộc người Thừa Thiên Huế, Tạp chí Kinh tế Huế, số 12 [15] Quy hoạch tổng thể nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2025 tỉnh Kon Tum [16] Từ Thị Kim Trang (2014) Phân tích chuỗi giá trị xoài cát tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Đại học Cần Thơ Tài liệu Tiếng Anh [17] Gereffi, G., Humphrey, J Sturgeon, The governance of global value chains, In Review of International Political economy, vol 12 78104 [18] Kaplinsky, R and M Morris (2001) A Handbook for Value Chain Research Brighton, United Kingdom, University of Sussex [19] Micheal E Porter (1985) Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance [20] The Gartner Supply Chain Top 25 for 2013 - Debra Hofman, Vice President, Supply Chain Research [21] James Ssemwanga (2008) An assessment of the participatory market chain approach in Uganda, International Potato Cente [22] James Ssemwanga, Chris Rowlands (2008) Analysis of the mango value chain from Homosha-assosa to Addis ababa, World Vision Australia [23] Peniel Uliwa cộng (2010), Innovative financing for inclusive mart agricultural development, Issue 47 [24] Zuhui Huang Zhejiang (2009), The efficiency of Chinese farmer cooperatives and its influencing factors, China Academy for Rural Development, Zhejiang University PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG CAO SU Xin chào Quý ông/bà! Tôi tên Lê Khả Tuấn, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Đà Nẵng Hiện thực nghiên cứu đề tài: “PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY CAO SU TẠI TỈNH KON TUM” cho luận văn tốt nghiệp Sự tham gia Ông/Bà vào phiếu điều tra sở quan trọng để đưa đánh giá đề xuất phù hợp nhằm phát triển tốt sản phẩm cao su tỉnh Kon Tum, góp phần tăng thu nhập cho nông dân, xây dựng nông thôn Tôi cam kết sử dụng số liệu phục vụ mục đích nghiên cứu bảo mật thông tin cho Ông, Bà Tất câu trả lời ông/bà hữu ích nguồn tài liệu quý giá đề tài nghiên cứu Kính mong nhận giúp đỡ ông/ bà Xin chân thành cảm ơn! I THÔNG TIN TỔNG QUÁT Người điều tra:…………………………Ngày điều tra:……………………… Họ tên chủ hộ:…………………Giới tính: Nam □ ; Nữ □ ; Tuổi:…………… Trình độ học vấn: Mù chữ: □ Tiểu học □ Trung học □ Sơ cấp, Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Địa chỉ: Thôn:……………….Tỉnh:………………Huyện:……………….Tỉnh Kon Tum Nghề nghiệp chính:………………………… Nghề phụ:…………………………… Phân loại hộ: Nghèo □ Trung bình □ Khá, giàu □ Số năm trồng cao su:………………………Số lần tập huấn:………………lần II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAO SU CỦA HỘ 2.1 Ông/bà có cao su? …………………………………ha Trong đó: Thời kỳ kiến thiết bản:……………………………………… Thời kỳ kinh doanh:……………………………………………….ha 2.2 Chi phí sản xuất cho cao su: 2.2.1 Thời kỳ KTCB: Chỉ tiêu Năm Năm2 Năm Năm Năm Năm 6,7 Chi phí trung gian (IC) - Giống - Phân bón + Hữu + Vô - Thuê lao động Lao động gia đình Tổng chi phí 2.2.2 Chi phí trung bình cho năm thời kỳ kinh doanh: Chỉ tiêu Chi phí trung gian (IC) - Chi phí phân bón - Dụng cụ sản xuất - Thuê lao động Lao động gia đình Tổng chi phí 2.3 Năm 2016 Giá bán cao su trung bình năm gần (2016) Mục Đơn vị tính Năng suất cao su Giá bán chung nông dân cho đối tác thu gom Doanh thu ( P) Chi phí trung gian (IC) - Phân bón - Thuốc BVTV Giá trị gia tăng (VA) - Lao động - Lãi vay Lãi gộp (Pr) - Khấu hao KTCB - Dụng cụ lao động Lãi ròng (NPr) tấn/ha triệu đồng/tấn triệu đồng/ha triệu đồng/ha triệu đồng/ha triệu đồng/ha triệu đồng/ha triệu đồng/ha triệu đồng/ha triệu đồng/ha triệu đồng/ha triệu đồng/ha triệu đồng/ha Số lượng 2.4 Ông/bà vui lòng cho biết mức độ liên kết ông/bà với đối tác buôn bán (Thang điểm cao dần từ 1: Không có liên kết, đến 5: Liên kết chặt chẽ): Các đối tác buôn bán Hộ sản xuất cao su

Ngày đăng: 04/05/2017, 11:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[14] PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn và TS. Trương Tấn Quân, Nghiên cứu về sự thay đổi chuỗi cung sản phẩm lâm nghiệp và sinh kế của người dân tộc ít người ở Thừa Thiên Huế, Tạp chí Kinh tế Huế, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn và TS. Trương Tấn Quân, "Nghiên cứu về sựthay đổi chuỗi cung sản phẩm lâm nghiệp và sinh kế của người dântộc ít người ở Thừa Thiên Huế
[16] Từ Thị Kim Trang (2014) Phân tích chuỗi giá trị xoài cát tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp. Đại học Cần Thơ.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Thị Kim Trang (2014) "Phân tích chuỗi giá trị xoài cát tỉnh ĐồngTháp
[17] Gereffi, G., Humphrey, J. Sturgeon, The governance of global value chains, In Review of International Political economy, vol. 12. 78- 104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gereffi, G., Humphrey, J. Sturgeon, "The governance of global valuechains
[18] Kaplinsky, R. and M. Morris (2001). A Handbook for Value Chain Research. Brighton, United Kingdom, University of Sussex Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kaplinsky, R. and M. Morris (2001). "A Handbook for Value ChainResearch
Tác giả: Kaplinsky, R. and M. Morris
Năm: 2001
[19] Micheal E. Porter (1985) Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance Sách, tạp chí
Tiêu đề: Micheal E. Porter (1985)
[20] The Gartner Supply Chain Top 25 for 2013 - Debra Hofman, Vice President, Supply Chain Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Gartner Supply Chain Top 25 for 2013 - Debra Hofman, VicePresident
[21] James Ssemwanga (2008) An assessment of the participatory market chain approach in Uganda, International Potato Cente Sách, tạp chí
Tiêu đề: James Ssemwanga (2008) "An assessment of the participatory marketchain approach in Uganda
[13] Niên giám thống kê các năm tại Kon Tum (http://thongkekontum.gov.vn/an-pham-thong-ke.aspx?id=5) Link
[15] Quy hoạch tổng thể nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2025 tỉnh Kon Tum Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w