Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
4,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– PHẠM VĂN TRÌNH PHÂNTÍCHCHUỖIGIÁTRỊMIẾNDONGTẠITỈNHCAOBẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– PHẠM VĂN TRÌNH PHÂNTÍCHCHUỖIGIÁTRỊMIẾNDONGTẠITỈNHCAOBẰNG Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Ngoạn THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài: “Phân tíchchuỗigiátrịMiếndongtỉnhCao Bằng” thu thập, điều tra, khảo sát thực tế cách trung thực, đánh giá thực trạng địa phương nơi nghiên cứu Mọi giúp đỡ trình thực nghiên cứu cảm ơn, thông tin tham khảo luận văn trích dẫn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2016 Học viên Phạm Văn Trình Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Lời cho phép trân trọng cảm ơn tới Văn Phòng UBND tỉnhCao Bằng, Sở Nông nghiệp PTNT CaoBằng tạo điều kiện cho tham gia khóa đào tạo Thạc sĩ Phát triển nông thôn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn tận tụy giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Ngọc Ngoạn tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài: “Phân tíchchuỗigiátrịMiếndongtỉnhCao Bằng” Cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện Phòng Nông nghiệp PTNT Nguyên Bình, quyền bà nông dân xã: Thành Công, Nguyễn Huệ (Hòa An), giúp đỡ trình điều tra, khảo sát sở để thực Đề tài tốt nghiệp Trong phạm vi, khuôn khổ đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến góp ý thầy giáo, cô giáo, bạn học đồng nghiệp để Đề tài hoàn thiện hơn, góp phần thực thắng lợi đề án tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn tỉnhCaoBằng Xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Học viên Phạm Văn Trình Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Một số khái niệm chuỗigiátrị 1.1.2 Filière (Chuỗi) 1.1.3 Khung phântích Porter 1.1.4 Chuỗigiátrị toàn cầu 1.1.5 Sử dụng khái niệm "chuỗi giá trị" Kaplinsky nghiên cứu nông sản 1.1.6 Chuỗigiátrị nông sản 10 1.1.7 Các hoạt động liên kết chuỗigiátrị 12 1.1.8 Chuỗigiátrị người nghèo 15 1.1.9 Chi phí, lợi nhuận giátrịgia tăng 17 1.1.10 Nâng cấp CGT 19 1.1.11 Các dịch vụ hỗ trợ nâng cấp, phát triển CGT 20 1.1.12 Các công cụ phântíchchuỗigiátrị 22 1.1.13 Một số khái niệm dùng cho tính toán 27 1.1.14 Ý nghĩa phântíchchuỗigiátrị 29 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Tình hình nghiên cứu chuỗigiátrị giới 30 1.2.2 Tình hình nghiên cứu chuỗigiátrị ngành hàng thuộc lĩnh vực trồng trọt Việt Nam 32 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng, phạm vi 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.4 Các thông tin cần thu thập 38 2.4.1 Các thông tin chung 38 2.4.2 Nhập hàng xuất hàng 38 2.4.3 Xu 38 2.4.4 Trao đổi (mua bán) 38 2.4.5 Chính sách qui định liên quan 39 2.4.6 Thách thức hội 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnhCaoBằng 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 3.1.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội 43 3.1.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnhCaoBằng 46 3.1.4 Đinh ̣ hướng và mu ̣c tiêu phát triể n của tỉnhCaoBằng liñ h vực nông nghiê ̣p và xóa đói giảm nghèo 48 3.2 Tình hình canh tác Dong riềng sản xuất miếndongCaoBằng 52 3.2.1 Điạ bàn, diêṇ tić h và sản lươ ̣ng 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.2.2 Khó khăn, thách thức sản xuấ t kinh doanh và phát triể n CGT Miến giong CaoBằng 57 3.2.3 Tiềm phát triển CGT MiếndongCaoBằng 58 3.2.4 Tiềm mở rộng quy mô sản xuất 59 3.2.5 Tiềm nâng cao xuất, chất lượng sản phẩm 59 3.2.6 Tiềm mở rộng thị trường 60 3.3 Tác nhân cung cấ p đầ u vào 62 3.3.1 Dịch vụ giống, phân bón thuốc BVTV 62 3.3.2 Dịch vụ tư vấn, hướng dẫn kỹ thuật 62 3.3.3 Công cụ sản xuất 63 3.3.4 Vốn đầu tư sản xuất 63 3.4 Tác nhân sản xuất và chế biế n 64 3.5 Tác nhân thu gom phân phối 69 3.6 Tác nhân thương ma ̣i, bán hàng tiêu dùng 73 3.7 Chi phí lợi nhuận 76 3.8 Liên kết 80 3.9 Quản trị 82 3.10 Giải pháp 83 3.10.1 Giải pháp cho dịch vụ cung cấp đầu vào 83 3.10.2 Giải pháp cho tổ chức sản xuất, khoa học công nghệ 83 3.10.3 Giải pháp thị trường 84 3.10.4 Giải pháp liên kết 84 3.10.5 Giải pháp quản trị 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 3.1: Một số yếu tố khí tượng đặc trưng năm số vùng thuộc tỉnhCaoBằng (2014 2015) 42 Bảng 3.2: Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnhCaoBằng 44 Bảng 3.3: Diê ̣n tić h, sản lươ ̣ng dong riề ng ta ̣i huyện Nguyên Bình 52 Bảng 3.4: Tổ ng số hô ̣ và số hô ̣ nghèo canh tác dong riề ng 53 Bảng 3.5: Thực trạng hộ chia theo địa bàn nghiên cứu 53 Bảng 3.6: Thực trạng sản xuất Dong riềng hộ theo địa bàn nghiên cứu 54 Bảng 3.7: Phương thức bán hàng theo địa bàn nghiên cứu 55 Bảng 3.8: Tình thu gom phương thức toán 56 Bảng 3.9: Tổng chí phí để sản xuất kg củ dong tươi 77 Bảng 3.10: GTGT lợi nhuận theo tác nhân 78 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Hình 1.1 Chuỗigiátrị Porter Hình 1.2 Hệ thống giátrị Đồ thị 3.1: Tỷ lệ lao động qua đào tạo 45 Đồ thị 3.2: Phân bố lao động ngành Cao Bằng, vùng TDMNPB nước 46 Đồ thị 3.3: Hiện trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp tỉnhCaoBằng (2015) 47 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình/khâu cốt lõi 16 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tác nhân khâu cốt lõi CGT MiếndongCaoBằng 17 Sơ đồ 1.3: Các dịch vụ khâu 22 Sơ đồ 3.4: Quy trình kỹ thuật trồng chăm sóc Dong cách theo hướng dẫn Trạm Trồng trọt BVTV huyện Nguyên Bình 65 Sơ đồ 3.5: Dòng chuyển khối lượng củ dong tươi bột dongCaoBằng 70 Sơ đồ 3.6: Dòng chuyển khối lượng miến đến tác nhân thu gom CaoBằng 71 Sơ đồ 3.7: Dòng chuyển khối lượng miến đến người tiêu dùng 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tàiCaoBằngtỉnh nằm phía Đông Bắc Việt Nam Hai mặt Bắc Đông Bắc giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), với đường biên giới dài 333 km Phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang Hà Giang Phía nam giáp tỉnh Bắc Kạn Lạng Sơn.Tỉnh CaoBằng có diện tích đất tự nhiên 6.690,72 km², cao nguyên đá vôi xen lẫn núi đất, có độ cao trung bình 200 m, vùng sát biên có độ cao từ 600- 1.300m so với mặt nước biển Rừng núi chiếm 90% diện tích toàn tỉnh Từ hình thành nên vùng rõ rệt: MiềnĐông có nhiều núi đá, miền Tây núi đất xen núi đá, miền Tây nam phần lớn núi đất có nhiều rừng rậm Trong năm gần CaoBằng có nhiều bước phát triển mạnh mẽ, song khó khăn địa hình hiểm trở, chia cắt có khí hậu phức tạp khiến cho việc phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân gặp không khó khăn, lĩnh vực nông - lâm nghiệp Hiện nay, CaoBằng có tổng diện tích đất gieo trồng năm 95.000 Ngoài trồng truyền thống lúa, ngô…, CaoBằng địa phương tiếng với công nghiệp: Thuốc lá, trúc sào, mía, dong riềng, lạc, thạch đen Xác định phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa mô hình liên kết "4 nhà" hướng tất yếu sản xuất nông nghiệp, biện pháp tối ưu để thúc đẩy phát triển nông nghiệp hàng hóa, tỉnh có sách khuyến khích công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã tỉnh thực tốt việc liên kết, tổ chức lại sản xuất phát triển số trồng sản xuất tập trung theo hướng hàng hóa Dong riềng trồng để chế biến lấy bột làm miến, bánh, hạt trân châu nấu chè mang lại hiệu kinh tế cao cho người trồng chế biến; Một Dong riềng thường đạt từ 50 - 150 củ tươi, tương đương 70 - 200 triệu đồng, chế biến thành bột giátrị tăng gấp lần Đặc biệt Dong riềng trồng dễ tính, trồng nhiều địa hình khác nhau, thích Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 92 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ TRỒNG DONG RIỀNG Mã số phiếu: Ngày vấn: Người điều tra: PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ TRỒNG DONG RIỀNG 1.Họ tên người vấn: Địa chỉ: ………………………………………………………………… Dân tộc: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Tổng số nhân hộ: .(người) Danh sách thành viên hộ gia đình: TT Họ & tên Giới tính Tuổi Quan hệ với chủ hộ Trình độ học vấn Nghề nghiệp Số nhân lao động chính: .(người) Phân loại hộ (theo ngành nghề hộ) Thuần nông Hộ kiêm nông nghiệp, dịch vụ Hộ làm dịch vụ, kinh doanh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Hộ khác http://www.lrc.tnu.edu.vn 93 Thu nhập trung bình 01 năm gia đình ông/bà? (1000 đ) Hoạt động Mã Thành tiền (đ) Tổng số Trồng trọt Lúa Rau màu Cây ăn Lạc Chăn nuôi Chăn nuôi lợn Gia súc lớn (trâu, bò, ) Gia cầm (gà, vịt, ngan,…) Chăn nuôi khác Phi nông nghiệp Buôn bán Nghề phụ 10 Lương 11 Khác TÌNH HÌNH TRỒNG DONG RIỀNG CỦA GIA ĐÌNH Quy mô diện tích Diện tích (m2) Giống Năng suất (tạ/ha) Sản lượng Ghi (tấn) Kinh nghiệm trồng dong hộ - Gia đình trồng dong riềng bao lâu? tháng năm? - Gia đình tham gia lớp tập huấn trồng chăm sóc dong chưa? Có Không Nếu có lần……….(lần), tổ chức? Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 94 Quá trình trồng dong riềng: - Gia đình có thuê lao động cho công việc trồng thu hoạch dong hay không? Có Không Nếu có giá thuê ngày công bao nhiêu: đồng/công - Gia đình có thường dùng thuốc bảo vệ thực vật cho dong không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không - Gia đình thường phun thuốc khoảng thời gian nào? - Loại thuốc bảo vệ thực vật gia đình thường sử dụng cho diện tíchdonggia đình? - Thuốc gia đình hỗ trợ tự mua: Hỗ trợ Tự mua - Chi phí đầu tư trình sản xuất hộ gia đình Chi phí đầu tư cho trồng dong riềng STT Chỉ tiêu Giống Phân bón Thuốc BVTV Nhiên liệu Lao động Duy tu bảo dưỡng công cụ Khấu hao công cụ Chi phí Ghi - Trong trình sản xuất gia đình có nhận hỗ trợ nhân viên kỹ thuật hay trạm khuyến nông không? Tiêu thụ sản phẩm - Gia đình thường thu hoạch dong riềng vào thời gian nào? - Gia đình thường bán củ dong vào thời điểm nào? - Thời gian thu hoạch củ bao lâu? - Gia đình thường bán bột dong vào thời điểm nào? Thời gian sản xuất bột (Từ tháng – tháng nào):………………… - Gia đình thường bán miếndong vào thời gian nào? Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 95 Thời gian sản xuất miếndong (Từ tháng – tháng nào)? - Gia đình thường bán theo phương thức nào? Bán củ Bán bột Bán miến - Giá bán trung bình: Bán củ:…… đ/kg; Bán bột:………đ/kg; Bán miến:……đ/kg - Gia đình thường bán cho ai? Người bán buôn Người bán lẻ Người thu gom Nguồn vốn - Gia đình có vay vốn để trồng dong riềng không? Có không Nếu có: Nguồn vay Số tiền (1000 đ) Lãi suất (%/tháng) Thời hạn (năm) Mục đích sử dụng Ghi Ngân hàng Các tổ chức đoàn thể Họ hàng, người quen - Gia đình gặp phải khó khăn trình sản xuất, thu hoạch dong riềng không? .Gia đình có mong muốn gì, yêu cầu quyền địa phương việc sản xuất phát triển dong riềng hộ: - Gia đình có kiến nghị để mở rộng phát triển diện tích trồng dong riêng địa bàn: Xin chân thành cảm ơn gia đình! Chữ ký chủ hộ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Chữ ký điều tra viên http://www.lrc.tnu.edu.vn 96 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI THU GOM CỦ, BỘT, MIẾNDONG Mã số phiếu: Ngày vấn: Người vấn: I THÔNG TIN CHUNG Những thông tin người điều tra Họ tên Giới tính Trình độ văn hóa Tuổi Địa ………………………………………………… II THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU GOM - Anh (chị) tham gia thu gom củ, bột, miếndong năm rồi? Loại sản phẩm Số lượng Giá (1000đ) Ghi Củ dong Bột dongMiếndong - Anh (chị) thường bắt đầu thu gom vào khoảng thời gian nào? Thu gom quanh năm Chỉ thu gom dịp cuối năm - Khi hết vụ dong riềng anh (chị) có chuyển sang thu gom sản phẩm nông sản khác không? - Phương thức thu gom anh (chị) gì? Thu gom theo trình thu hoạch người dân Đặt cọc trước - Anh (chị) sử dụng phương tiện để vận chuyển củ, bột, miến dong?: - Anh (chị) có gặp khó khăn việc xoay vòng vốn trình thu gom hay không? Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 97 - Anh (chị) thường thu gom cho ai? Người bán buôn Người bán lẻ Doanh nghiệp - Anh (chị) có phân loại củ, bột miếndong thu gom trước bán cho người bán buôn, người bán lẻ, hay doanh nghiệp hay không? Có Không - Anh (chị) thu gom trung bình kg củ, bột, miếndong ngày? (kg/ngày) - Anh chị tham gia hoạt động thu gom ngày/ tháng - Theo anh chị giá củ, bột miếndong phụ thuộc vào yếu tố nào? Thời gian thu hoạch củ người dân Nguồn nước Mùa năm Hình thức toán Yếu tố khác: - Yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá củ, bột, miến dong?: - Phương thức toán tiền cho người trồng, sản xuất bột, miến anh (chị)? Trả hết toàn sau thu gom Trả phần, phần lại trả sau Nợ lâu dài Thời gian nợ tháng? Các chi phí hoạt động thu gom (tính bình quân/100kg) STT Chỉ tiêu Chi phí mua củ tươi từ người dân Chi phí mua bột dong Chi phí mua miếndong Chi phí thuê mặt bằng, kho hàng, bến bãi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Chi phí (1000đ) Ghi http://www.lrc.tnu.edu.vn 98 Chi phí vận chuyển Chi phí thuê nhân công bốc dỡ Chi khác Tổng - Những thuận lợi anh (chị) tham gia trình thu gom? - Giá thu mua củ, bột, miến người trồng, chế biến bột, miến với giá bán cho người bán buôn, người bán lẻ có chênh lệch nào? - Anh (chị) gặp khó khăn trình thu gom? Vốn Thị trường Lao động Kho hàng, bến bãi Các vấn đề với quan quản lý nhà nước Các khó khăn khác ………………………………………………………………… - Anh (chị) có mong muốn cần hỗ trợ trình thu gom hay không? Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký người vấn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Chữ ký điều tra viên http://www.lrc.tnu.edu.vn 99 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN BUÔN CÁC SẢN PHẨM TỪ DONG RIỀNG Mã số phiếu: Ngày vấn: Người vấn: I THÔNG TIN CHUNG Những thông tin người điều tra Họ tên Giới tính Trình độ học vấn Tuổi Địa ……………………………………………………… … II THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG BÁN BUÔN - Anh (chị) tham gia bán buôn củ, bột, miếndong năm rồi? - Anh (chị) bán buôn củ, bột, miếndong địa bàn huyện hay địa phương khác? - Anh (chị) thu mua củ, bột, miếndong từ ai? Trực tiếp từ người nông dân Mua người thu gom - Anh (chị) có phân loại củ, bột, miếndong thành loại có chất lượng khác hay không? Nếu có thì: Loại 1: Giá bán: đồng/kg Loại 2: Giá bán: đồng/kg Loại 3: Giá bán: .đồng/kg - Sự hao hụt số lượng chất lượng củ, bột, miếndong trình thu mua mà anh (chị) gặp phải nào? - Lượng củ, bột, miếndong tiêu thụ ngày vụ bao nhiêu? tạ/ngày Số lượng táo bán huyện: .tạ/ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 100 Số lượng táo bán huyện: tạ/ngày - Anh (chị) sử dụng phương tiện để vận chuyển củ, bột, miếndong trình tiêu thụ? Xe máy Ô tô Phương tiện khác: - Giá trình bán buôn củ, bột, miếndong ? Giá mua vào: đồng/kg Giá bán ra: đồng/kg - Theo anh chị giá củ, bột, miếndong phụ thuộc vào yếu tố nào? Chất lượng củ, bột, miếndong Điều kiện thời tiết năm Nhu cầu thị trường năm Điều kiện vận chuyển, giao thông Hình thức toán Yếu tố khác: - Yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá củ, bột, miến dong?: - Khách hàng có nợ anh (chị) tiền không? Dư nợ khách hàng %? (1000đ) Thời gian nợ tháng? - Anh chị toán tiền thu mua củ, bột, miếndong phương thức nào? Trả trước phần Trả lần sau mua Nợ lâu dài - Anh (chị) có tham gia hợp đồng mua bán không? Với người trồng dong riềng Với người thu gom Với người bán buôn khác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 101 Các chi phí hoạt động bán buôn (tính bình quân/100kg) STT Chỉ tiêu Chi phí (1000đ) Chi phí mua củ, bột, miếndong nguồn hàng Chi phí thuê mặt bằng, kho chứa, bến bãi Chi phí vận chuyển Chi phí thuế, lệ phí, môn bài, phí khác Chi phí khác Ghi từ Tổng - Những thuận lợi anh (chị) tham gia lĩnh vực bán buôn sản phẩm từ dong riềng - Anh (chị) gặp khó khăn gì? Vốn Thị trường Lao động Các vấn đề với quan quản lý nhà nước Các khó khăn khác ………………………………………………………………… - Anh (chị) có đề nghị hay mong muốn để phát triển hoạt động bán buôn củ, bột, miếndong hay không? Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký người vấn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Chữ ký điều tra viên http://www.lrc.tnu.edu.vn 102 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN LẺ CÁC SẢN PHẨM CỦ, BỘT, MIẾNDONG Mã số phiếu: Ngày vấn: Người vấn: I THÔNG TIN CHUNG Những thông tin người điều tra Họ tên Giới tính Trình độ học vấn Tuổi Địa ……………………………………………………… …… II THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ - Anh (chị) tham gia bán lẻ sản phẩm dong riềng năm rồi? Những sản phẩm anh (chị) bán lẻ gì? Loại sản phẩm Số lượng Giá (1000đ) - Anh (chị) sử dụng phương tiện để vận chuyển củ, bột, miếndong Ghi ?: - Anh chị sử dụng vốn cho việc kinh doanh bán lẻ củ, bột, miếndong - Anh (chị) bán TB sản phẩm từ củ, bột, miếndong ngày? (kg/ngày) - Anh chị tham gia hoạt động bán lẻ củ, bột, miếndong ngày/ tháng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 103 - Theo anh chị giá sản phẩm từ củ, bột, miếndong phụ thuộc vào yếu tố nào? + Giá mua nguyên liệu + Loại sản phẩm + Mùa năm + Hình thức toán + Yếu tố khác: - Yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá củ, bột, miến dong?: - Khách hàng có nợ anh (chị) tiền không? Dư nợ khách hàng %? .(1000đ) Thời gian nợ tháng? - Anh chị toán tiền hàng ngày hay nợ lại người cung cấp sản phẩm? + Trả trước phần, lần sau mua trả nốt + Trả lần sau mua + Nợ lâu dài - Anh (chị) có tham gia hợp đồng mua bán không? Với người trồng dong riềng Với đại lý Với người tiêu thụ Các chi phí hoạt động bán lẻ (tính bình quân/100kg) Đối với dong riềng: STT Chỉ tiêu Chi phí mua củ, bột, miếndong từ người dân Chi phí thuê mặt bằng, cửa hàng, quầy hàng Chi phí vận chuyển Chi phí thuế, môn bài, phí khác Chi khác Chi phí (1000đ) Ghi Tổng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 104 - Những thuận lợi anh (chị) tham gia lĩnh vực bán lẻ sản phẩm từ dong riềng - Thu nhập bình quân anh (chị) từ công việc bao nhiêu? ngày ……………… tuần …………… tháng ……………… năm…………… - Anh (chị) gặp khó khăn gì? Vốn Thị trường Lao động Các vấn đề với quan quản lý nhà nước Các khó khăn khác …………………………………………………… - Anh (chị) có đề nghị hay mong muốn để phát triển hoạt động bán lẻ không? Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký người vấn Chữ ký điều tra viên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 105 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI TIÊU DÙNG SẢN PHẨM MIẾNDONG Mã số phiếu: Ngày vấn: Người vấn: I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Địa chỉ: Giới tính:……………… (0) Nữ (1) Nam Tuổi:………………………… Trình độ văn hóa:………… Nghề nghiệp người vấn: Thu nhập (nghìn đồng/ tháng):………………………………… II: THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU DÙNG MIẾNDONG Anh (chị) thường mua miếndong đâu? Ở chợ Siêu thị Người bán lẻ Cửa hàng bán miến Tính bình quân tuần anh (chị) mua kg miến? (kg/tuần) Khi mua miếndong điều anh (chị) quan tâm gì? Giá Chất lượng Yếu tố khác (thương hiệu, xuất xứ ): Anh (chị) biết xuất xứ miếndong anh (chị) mua không? Không Có Xuất xứ đâu: Anh (chị) cho biết thông tin giá sản phẩm miếndong mà anh (chị) biết mua Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 106 Giá mua miến dong: Loại sản phẩm Giá bán lẻ cho người tiêu dùng (1000đ) Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký người vấn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Chữ ký điều tra viên http://www.lrc.tnu.edu.vn ... định chuỗi giá trị để phân tích số nhiều lựa chọn Các câu hỏi sử dụng lựa chọn chuỗi giá trị ưu tiên là: + Việc chọn chuỗi giá trị để phân tích dựa tiêu chí nào? + Có chuỗi giá trị tiềm phân tích? ... Các công cụ phân tích chuỗi giá trị: Trong trình phân tích chuỗi giá trị ngành hàng, tuỳ yêu cầu ngành hàng, sử dụng công cụ sau để phân tích: * Lựa chọn chuỗi giá trị ưu tiên để phân tích Mục tiêu... nghiệp * Giá trị gia tăng Giá trị gia tăng mức đo độ thịnh vượng tạo chuỗi giá trị Để tính giá trị gia tăng chuỗi giá trị, tính sau: [Giá trị gia tăng] = [tổng giá bán sản phẩm] - [giá trị hàng