1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phân tích chuỗi giá trị cây cao su tại tỉnh Kon Tum.

124 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 6,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ KHẢ TUẤN PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY CAO SU TẠI TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng, năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ KHẢ TUẤN PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY CAO SU TẠI TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN TRƢỜNG SƠN Đà Nẵng, năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM NƠNG NGHIỆP 10 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ 10 1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị 10 1.1.2 Các phƣơng pháp tiếp cận chuỗi giá trị 12 1.1.3 Nội dung trọng tâm phân tích chuỗi giá trị 17 1.1.4 Ý nghĩa việc phân tích chuỗi giá trị sản xuất nơng nghiệp 17 1.2 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ 18 1.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu 18 1.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 18 1.2.3 Quy trình nghiên cứu 20 1.2.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu 21 TIỂU KẾT CHƢƠNG 28 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY CAO SU TẠI TỈNH KON TUM 29 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Tổng quan tỉnh Kon Tum 29 2.1.2 Thực trạng sản xuất vào tiêu thụ cao su tỉnh Kon Tum 40 2.2 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY CAO SU TỈNH KON TUM 44 2.2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị cao su tỉnh Kon Tum 44 2.2.2 Các kênh thị trƣờng cao su tỉnh Kon Tum 54 2.2.3 Phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị cao su 55 2.2.4 Quan hệ liên kết chuỗi giá trị cao su tỉnh Kon Tum 63 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY CAO SU TỈNH KON TUM 64 TIỂU KẾT CHƢƠNG 67 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY CAO SU KON TUM 68 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TỈNH KON TUM 68 3.1.1 Dự báo thị trƣờng, khả sản xuất xuất cao su Việt Nam 68 3.1.2 Định hƣớng mục tiêu phát triển cao su Kon Tum 70 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CẤP, CẢI THIỆN CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY CAO SU TỈNH KON TUM 76 3.2.1 Đề xuất chiến lƣợc nâng cấp chuỗi 76 3.2.2 Giải pháp hành động nâng cấp chuỗi giá trị cao su 76 TIỂU KẾT CHƢƠNG 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích CGT Chuỗi giá trị DN Doanh nghiệp DNCB Doanh nghiệp chế biến DNTM Doanh nghiệp thƣơng mại ĐBKK Đặc biệt khó khăn HGĐ Hộ gia đình KTCB Kiến thiết TKKD Thời kỳ kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Phân bố mẫu điều tra 20 2.1 Thực trạng phân bố diện tích cao su 41 2.2 Thực trạng sản lƣợng cao su 42 2.3 Trình độ học vấn chủ hộ trồng cao su 46 2.4 Đặc điểm sản xuất hộ trồng cao su 47 2.5 Khó khăn việc trồng cao su 48 2.6 Khó khăn tiêu thụ cao su 49 2.7 Đặc điểm đơn vị thu mua 49 2.8 Khó khăn thu mua mủ cao su hộ thu gom 50 2.9 Đặc điểm doanh nghiệp chế biến 51 2.10 Nguồn thu mua DNTM 52 2.11 Chi phí cao su thời kỳ kiến thiết 56 2.12 Chi phí cao su thời kỳ kinh doanh 57 2.13 Giá trị gia tăng chuỗi giá trị cao su Kon Tum 59 2.14 Quan hệ liên kết chuỗi giá trị cao su 63 3.1 3.2 Dự báo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phi nông nghiệp khu vực sản xuất dịch vụ Phƣơng án chọn tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Kon Tum đến năm 2020 74 74 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Khung phân tích CGT Porter 13 1.2 Khái niệm chuỗi theo phƣơng pháp Filière 14 1.3 Sơ đồ chuỗi giá trị ngành nơng nghiệp 16 1.4 Quy trình nghiên cứu 20 2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị cao su tỉnh Kon tum 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO), Việt Nam trở thành quốc gia xuất cao su đứng thứ tƣ giới sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia Không nằm ngồi xu hƣớng đó, năm qua tỉnh Kon Tum có chủ trƣơng, sách hỗ trợ đ u tƣ phát triển cao su Việc phát triển cao su theo chủ trƣơng Chính phủ định hƣớng quy hoạch góp ph n phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh, th c đẩy trình khai thác qu đất trồng cao su, thu h t doanh nghiệp tỉnh đ u tƣ, tạo thêm nhiều công việc làm, bƣớc nhận thức đƣợc lợi ích hiệu lâu dài cao su việc phát triển kinh tế hộ gia đình cho nhân dân địa bàn Tính đến cuối năm 2014, diện tích cao su địa bàn tỉnh 74.381 Trong diện tích cao su tiểu điền 29.549,60 ha; Năng suất bình quân 1,31 tấn/ha; Sản lƣợng 38.690 [Theo Báo cáo thường niên tỉnh Kon tum 2015] Cùng với trình hội nhập chung kinh tế, sản phẩm cao su Kon Tum bƣớc kết nối với thị trƣờng nƣớc quốc tế Việc sản xuất chế biến cao su ngày phát triển tạo hội làm giàu cho nhiều ngƣời nhƣng thực tế đời sống ngƣời trồng cao su Kon Tum chƣa thực đƣợc cải thiện từ sản phẩm họ làm Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến thực trạng nhƣng thiếu hội nhập sản phẩm cao su, bất công phân phối giá trị gia tăng chuỗi, bất cân xứng dòng thơng tin chuỗi nguyên nhân quan trọng dẫn đến trình thực chuỗi hiệu đến lợi ích ngƣời trồng cao su, ngƣời thu mua sản phẩm nhƣ kinh tế địa phƣơng bị ảnh hƣởng cách tiêu cực Tại tỉnh Kon Tum, chƣa có lĩnh vực ngành hàng đƣợc nghiên cứu cách chuỗi giá trị Nguyên nhân việc tiếp cận địa phƣơng chậm, thiếu kinh phí nguồn nhân lực cho nghiên cứu Về chủ trƣơng chung, thực Quyết định số 889/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2013 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”; Chƣơng trình hành động tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Kon Tum đƣa mục tiêu c n tiếp tục đẩy mạnh việc phát triển diện tích loại trồng có lợi giá trị kinh tế cao nhƣ: Cao su, cà phê, rau hoa xứ lạnh loại dƣợc liệu quý (Sâm Ngọc Linh) với việc hình thành phát triển vùng sản xuất tập trung, gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, chuyển hƣớng tăng trƣởng nông nghiệp từ chiều rộng (Thông qua tăng vụ, tăng diện tích, chất lƣợng sản phẩm hàng hóa thấp, vùng sản xuất nhỏ lẽ phân tán, gây ô nhiễm môi trƣờng, nguồn nƣớc) sang hƣớng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với nhà máy chế biến thị trƣờng tiêu thụ Đây sở quan trọng để th c đẩy việc nghiên cứu áp dụng chuỗi giá trị cách hiệu cho sản phẩm nông nghiệp chủ lực Tỉnh Đã có nhiều nghiên cứu chung chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp Việt Nam nhƣ: “Phân tích chuỗi giá trị bơ Đăk Lăk” đƣợc uỷ nhiệm Chƣơng trình Phát triển MPI-GTZ SME; Nghiên cứu PGS TS Võ Thị Thanh Lộc “Phân tích chuỗi giá trị bò tỉnh Trà Vinh”; “Nghiên cứu chuỗi giá trị khoai tây Việt Nam” Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Hệ thống Nông nghiệp phối hợp với Cục trồng trọt, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thực hiện; “Nghiên cứu thay đổi chuỗi cung sản phẩm lâm nghiệp sinh kế người dân tộc người Thừa Thiên Huế” PGS.TS Nguyễn Văn Toàn TS Trƣơng Tấn Quân thực Tuy nhiên, thấy PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG CAO SU Xin chào Quý ông/bà! Tôi tên Lê Khả Tuấn, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Đà Nẵng Hiện thực nghiên cứu đề tài: “PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY CAO SU TẠI TỈNH KON TUM” cho luận văn tốt nghiệp Sự tham gia Ơng/Bà vào phiếu điều tra sở quan trọng để đƣa đánh giá đề xuất phù hợp nhằm phát triển tốt sản phẩm cao su tỉnh Kon Tum, góp ph n tăng thu nhập cho nông dân, xây dựng nông thôn Tôi cam kết sử dụng số liệu phục vụ mục đích nghiên cứu nhƣ bảo mật thơng tin cho Ơng, Bà Tất câu trả lời ông/bà hữu ích nguồn tài liệu quý giá đề tài nghiên cứu tơi Kính mong nhận đƣợc gi p đỡ ông/ bà Xin chân thành cảm ơn! I THÔNG TIN TỔNG QUÁT Ngƣời điều tra:…………………………Ngày điều tra:……………………… Họ tên chủ hộ:…………………Giới tính: Nam □ ; Nữ □ ; Tuổi:…………… Trình độ học vấn: Mù chữ: □ Tiểu học □ Trung học □ Sơ cấp, Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Địa chỉ: Thơn:……………….Tỉnh:………………Huyện:…………….Tỉnh Kon Tum Nghề nghiệp chính:………………………… Nghề phụ:…………………………… Phân loại hộ: Nghèo □ Trung bình □ Khá, giàu □ Số năm trồng cao su:………………………Số l n đƣợc tập huấn:………………l n II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAO SU CỦA HỘ 2.1 Ơng/bà có cao su? …………………………………ha Trong đó: Thời kỳ kiến thiết bản:……………………………………… Thời kỳ kinh doanh:……………………………………………….ha 2.2 Chi phí sản xuất cho cao su: 2.2.1 Thời kỳ KTCB: Chỉ tiêu Năm Năm2 Năm Năm Năm Năm 6,7 Chi phí trung gian (IC) - Giống - Phân bón + Hữu + Vơ - Th lao động Lao động gia đình Tổng chi phí 2.2.2 Chi phí trung bình cho năm thời kỳ kinh doanh: Chỉ tiêu Năm 2016 Chi phí trung gian (IC) - Chi phí phân bón - Dụng cụ sản xuất - Thuê lao động Lao động gia đình Tổng chi phí 2.3 Giá bán cao su trung bình năm gần (2016) Mục Đơn vị tính Năng suất cao su tấn/ha Giá bán chung nông dân cho đối tác thu gom triệu đồng/tấn Doanh thu ( P) triệu đồng/ha Chi phí trung gian (IC) triệu đồng/ha - Phân bón triệu đồng/ha - Thuốc BVTV triệu đồng/ha Giá trị gia tăng (VA) triệu đồng/ha - Lao động triệu đồng/ha - Lãi vay triệu đồng/ha Lãi gộp (Pr) triệu đồng/ha - Khấu hao KTCB triệu đồng/ha - Dụng cụ lao động triệu đồng/ha Lãi ròng (NPr) triệu đồng/ha Số lƣợng 2.4 Ơng/bà vui lòng cho biết mức độ liên kết ông/bà với đối tác bn bán (Thang điểm cao d n từ 1: Khơng có liên kết, đến 5: Liên kết chặt chẽ): Các đối tác buôn bán Hộ sản xuất cao su Các đơn vị thu mua Hộ trồng cao su đại điền Doanh nghiệp thƣơng mại Các hộ sản xuất khác

Ngày đăng: 28/11/2017, 11:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Axis Research (2006), Chuỗi giá trị cho Bưởi Vĩnh Long, (www.sme- gtz.org.vn/ChangePages.aspx?IDKey=OL6686T1210163416H&c=2)[2]Báo cáo hàng năm của Bộ NN&PTNT, Báo các hàng năm của Sở Nôngnghiệp& PTNT tỉnh Kon Tum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuỗi giá trị cho Bưởi Vĩnh Long", (www.sme-gtz.org.vn/ChangePages.aspx?IDKey=OL6686T1210163416H&c=2) [2] Báo cáo hàng năm của Bộ NN&PTNT, "Báo các hàng năm của Sở Nông
Tác giả: Axis Research
Năm: 2006
[7] Nguyễn Ngọc Huy (2010), Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển thương hiệu Bưởi Năm Roi và vú sữa Vĩnh Kim, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành QTKD, Đại học C n Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển thương hiệu Bưởi Năm Roi và vú sữa Vĩnh Kim
Tác giả: Nguyễn Ngọc Huy
Năm: 2010
[8] Đào Mạnh Hùng (2014), Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành QTKD, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu Quảng Trị
Tác giả: Đào Mạnh Hùng
Năm: 2014
[9] Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Ph Son (2013), Giáo trình phân tích chuỗi giá trị sản phẩm ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp. Cần Thơ, Nhà xuất bản Đại học C n Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích chuỗi giá trị sản phẩm ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp. Cần Thơ
Tác giả: Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Ph Son
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học C n Thơ
Năm: 2013
[10] Võ Thị Thanh Lộc (2013), Chuỗi giá trị Xoài cát Hòa Lộc tỉnh Tiền Giang, Tạp chí KHCN Đại học C n Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuỗi giá trị Xoài cát Hòa Lộc tỉnh Tiền Giang
Tác giả: Võ Thị Thanh Lộc
Năm: 2013
[12] Nguyễn Quốc Nghi và Đinh Kim Xuyến (2009), Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh - hội nhập”, Tiểu luận ngành Quản lý nhà nước, Đại học C n Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh - hội nhập
Tác giả: Nguyễn Quốc Nghi và Đinh Kim Xuyến
Năm: 2009
[14] PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn và TS. Trương Tấn Quân, Nghiên cứu về sự thay đổi chuỗi cung sản phẩm lâm nghiệp và sinh kế của người dân tộc ít người ở Thừa Thiên Huế, Tạp chí Kinh tế Huế, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về sự thay đổi chuỗi cung sản phẩm lâm nghiệp và sinh kế của người dân tộc ít người ở Thừa Thiên Huế
[16] Từ Thị Kim Trang (2014), Phân tích chuỗi giá trị xoài cát tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp. Đại học C n Thơ.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trị xoài cát tỉnh Đồng Tháp
Tác giả: Từ Thị Kim Trang
Năm: 2014
[17] Gereffi, G., Humphrey, J. Sturgeon, The governance of global value chains, In Review of International Political economy, vol. 12. 78- 104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The governance of global value chains
[18] Kaplinsky, R. and M. Morris (2001), A Handbook for Value Chain Research. Brighton, United Kingdom, University of Sussex Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Handbook for Value Chain Research
Tác giả: Kaplinsky, R. and M. Morris
Năm: 2001
[21] James Ssemwanga (2008), An assessment of the participatory market chain approach in Uganda, International Potato Cente Sách, tạp chí
Tiêu đề: An assessment of the participatory market chain approach in Uganda
Tác giả: James Ssemwanga
Năm: 2008
[22] James Ssemwanga, Chris Rowlands (2008), Analysis of the mango value chain from Homosha-assosa to Addis ababa, World Vision Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of the mango value chain from Homosha-assosa to Addis ababa
Tác giả: James Ssemwanga, Chris Rowlands
Năm: 2008
[23] Peniel Uliwa và cộng sự (2010), Innovative financing for inclusive mart agricultural development, Issue 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Innovative financing for inclusive mart agricultural development
Tác giả: Peniel Uliwa và cộng sự
Năm: 2010
[24] Zuhui Huang Zhejiang (2009), The efficiency of Chinese farmer cooperatives and its influencing factors, China Academy for Rural Development, Zhejiang University Sách, tạp chí
Tiêu đề: The efficiency of Chinese farmer cooperatives and its influencing factors
Tác giả: Zuhui Huang Zhejiang
Năm: 2009
[4] Báo điện tử Chính phủ (http://baodientu.chinhphu.vn/Bai-toan-tai-co-cau-nong-nghiep/Vi-sao-nong-dan-bo-ruong/178133.vgp) Link
[5] Báo cáo thường niên ngành cao su. (http://agro.gov.vn/news/ nhomanpham.aspx?tennhom=Cao+su%7cRubber) Link
[6] Cơ sở dữ liệu nông nghiệp nông thôn các tỉnh – Vụ Kế hoạch – Bộ Nông nghiệp&PTNT (http://dlnn.csdldd.com) Link
[13] Niên giám thống kê các năm tại Kon Tum (http://thongkekontum.gov.vn/an-pham-thong-ke.aspx?id=5) Link
[11] M4P (2007), Thị trường cho người nghèo – công cụ phân tích chuỗi giá trị Khác
[15] Quy hoạch tổng thể nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2025 tỉnh Kon Tum Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w