Bưởi là một trong những loại cây trồng chủ lực của tỉnh Hậu Giang mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, vùng canh tác còn manh mún, chưa được quy hoạch, thiếu liên kết, thị trường đầu ra chưa ổn định, hệ thống phân phối còn yếu kém, chủ yếu bưởi được tiêu thụ trong nội địa nên dễ bị bảo hòa. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm phân tích chuỗi giá trị và kinh tế chuỗi giá trị bưởi, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị bưởi tại tỉnh Hậu Giang. Nghiên cứu được thực hiện qua phỏng vấn trực tiếp 173 tác nhân trong chuỗi và 11 nhà hỗ trợ chuỗi. Kết quả nghiên cứu cho thấy chuỗi giá trị bưởi bao gồm 5 chức năng (đầu vào, sản xuất, thu mua, thương mại và tiêu dùng) và 5 kênh thị trường.
Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 04 - 2018 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN PHẨM BƯỞI TẠI TỈNH HẬU GIANG Huỳnh Thanh Minh1, Nguyễn Thùy Trang2, Võ Hồng Tú2 Võ Thị Gương1* Trường Đại học Tây Đô (Email: vtguong@ctu.edu.vn) Khoa Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ Ngày nhận: 13/7/2018 Ngày phản biện: 29/8/2018 Ngày duyệt đăng: 18/9/2018 TÓM TẮT Bưởi loại trồng chủ lực tỉnh Hậu Giang mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuy nhiên, vùng canh tác manh mún, chưa quy hoạch, thiếu liên kết, thị trường đầu chưa ổn định, hệ thống phân phối yếu kém, chủ yếu bưởi tiêu thụ nội địa nên dễ bị bảo hòa Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm phân tích chuỗi giá trị kinh tế chuỗi giá trị bưởi, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị bưởi tỉnh Hậu Giang Nghiên cứu thực qua vấn trực tiếp 173 tác nhân chuỗi 11 nhà hỗ trợ chuỗi Kết nghiên cứu cho thấy chuỗi giá trị bưởi bao gồm chức (đầu vào, sản xuất, thu mua, thương mại tiêu dùng) kênh thị trường Trong toàn chuỗi, tác nhân bán lẻ đạt lợi nhuận cao nhất, chiếm 42,54%, nhà vườn chiếm 39% Qua phân tích kênh phân phối kênh (Nhà vườn Thương lái Vựa ngồi tỉnh Bán lẻ) có quy mơ thị trường lớn giá trị gia tăng lại thấp phải thông qua nhiều tác nhân, kênh (Thành viên HTX Bán lẻ) mang lại giá trị gia tăng cao Một số giải pháp đề xuất để hồn thiện chuỗi giá trị bưởi là: (1) Giải pháp quy hoạch phát triển vùng chuyên canh chất lượng cao hồn thiện hệ thống giao thơng nơng thơn, (2) Giải pháp đẩy mạnh thương mại gắn với phát triển thương hiệu sản phẩm Từ khóa: Bưởi Hậu Giang, chuỗi giá trị, giá trị gia tăng, thị trường tiêu thụ Trích dẫn: Huỳnh Thanh Minh, Nguyễn Thùy Trang, Võ Hồng Tú Võ Thị Gương, 2018 Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm bưởi tỉnh Hậu Giang Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế, Trường Đại học Tây Đô 04: 16-30 *GS.TS Võ Thị Gương, Trưởng Phòng QLKH&HTQT, Trường Đại học Tây Đơ 16 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 04 - 2018 thông qua nhiều tác nhân, chưa tổ chức hợp lý nên lợi nhuận mang cho nông dân chưa cao gặp nhiều rủi ro bối cảnh toàn cầu hóa biến đổi khí hậu Sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với sản phẩm nước, nhà vườn chưa quan tâm nhiều đến việc đảm bảo chất lượng, sản phẩm an tồn; chưa tích cực xây dựng mơ hình trồng bưởi theo tiêu chuẩn VietGAP GlobalGAP để xây dựng thương hiệu Vì vậy, chất lượng sản phẩm chưa đồng đều, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường xuất khẩu…mà chủ yếu tiêu thụ nội địa, nên dễ bị bảo hòa thời gian tới Các nghiên cứu trước cho thấy phân tích chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp giúp thấy hoạt động tác nhân khâu chuỗi, phân tích điểm mạnh, điểm yếu đưa giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm cần thiết (Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt, Dương Ngọc Thành, 2014; Trịnh Đức Trí & ctv., 2015; Nguyễn Phú Son & ctv., 2017; Nguyễn Quốc Nghi & ctv., 2018) Vì thế, nghiên nhằm phân tích chuỗi giá trị bưởi, phân tích thuận lợi, khó khăn làm sở cho việc đề xuất giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị bưởi tỉnh Hậu Giang GIỚI THIỆU Theo số liệu Tổng cục thống kê (2015) cho thấy tổng diện tích ăn trái (CAT) nước năm 2015 khoảng 819 ngàn Trong đó, khu vực đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích lớn nhất, chiếm khoảng 37,5% tổng diện tích nước (307,06 ngàn ha) với sản lượng 3,8 triệu (chiếm 46,9% tổng sản lượng trái nước) Trồng CAT có tiềm lớn thị trường dựa vào đặc trưng vùng miền; chẳng hạn Thanh Long (Bình Thuận), bưởi năm roi (Vĩnh Long) Hậu Giang tỉnh trồng CAT đặc trưng khu vực ĐBSCL Theo báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2015) số liệu thống kê Chi cục thống kê tỉnh Hậu Giang năm 2016, diện tích trồng bưởi Da xanh nhà vườn Hậu Giang mở rộng, tập trung chủ yếu 02 huyện Châu Thành Phụng Hiệp, với diện tích khoảng 1.900 ha, chiếm khoảng 75% tổng diện tích trồng bưởi tồn tỉnh Diện tích trồng bưởi xu hướng tiếp tục tăng (một phần trồng trồng xen với cam, phần nhà vườn thực trẻ hóa vườn bưởi lâu năm) giá bán sản phẩm bưởi cao PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chủ thể nghiên cứu tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm bưởi Hậu Giang hộ nông dân trồng bưởi, thương lái, vựa tỉnh, vựa phân phối tỉnh, người bán lẻ Ngồi ra, đề tài tham khảo ý kiến từ Tuy nhiên, nông dân địa bàn tỉnh phần lớn trồng theo xu hướng tự phát, nhỏ lẻ, thiếu liên kết, thị trường tiêu thụ chưa ổn định; hệ thống phân phối từ nhà vườn đến nơi tiêu thụ rời rạc, phải 17 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô nhà cung cấp sản phẩm đầu vào (Cây giống, thuốc, phân bón) số đơn vị, cá nhân có chức hỗ trợ, thúc đẩy nâng cao hiệu kinh tế, hoàn thiện chuỗi giá trị Tổng số quan sát 173 11 nhà hỗ trợ chuỗi (Bảng 1) Số 04 - 2018 (2001) “Thị trường cho người nghèo – công cụ phân tích chuỗi giá trị - M4P (2007) phân tích chuỗi giá trị sản phẩm - ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son (2013) với nội dung gồm lập đồ chuỗi giá trị nhằm định dạng hoạt động sản xuất, kinh doanh tác nhân tham gia chuỗi mối liên kết họ, nhà hỗ trợ chuỗi giá trị Đồng thời phân tích kinh tế chuỗi giá trị Khung lý thuyết nghiên cứu sở Kaplinsky & Morris (2000) “chuỗi giá trị”, GTZ “Kết nối chuỗi giá trị -ValueLinks” (2007); Phân tích chuỗi giá trị Kaplinsky & Morris Bảng Cơ cấu quan sát mẫu chuỗi giá trị bưởi tỉnh Hậu Giang STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 Tác nhân Nông dân Nhà cung cấp giống Cửa hàng vật tư nông nghiệp Hợp tác xã Thương lái Chủ vựa tỉnh Vựa phân phối tỉnh Người bán lẻ tỉnh Doanh nghiệp Nhà hỗ trợ Chuyên gia Tổng cộng Số quan sát mẫu 100 05 07 01 15 15 15 15 03 05 03 184 ĐBSCL có xu hướng tăng (Bảng 2), cụ thể năm 2014 diện tích 28.479 hecta, với sản lượng 333.010 đến năm 2015 diện tích tăng lên 30.000 hecta, với sản lượng 343.624 tấn; đó, diện tích tăng gần 4%, sản lượng tăng khoảng 3% KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ bưởi tỉnh Hậu Giang 3.1.1 Thực trạng sản xuất Theo số liệu Tổng cục thống kê cho thấy diện tích sản lượng bưởi 18 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 04 - 2018 Bảng Diện tích sản lượng bưởi tỉnh vùng ĐBSCL năm 2014 2015 Tỉnh Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Tổng cộng Diện tích (hecta) Năm 2014 Năm 2015 3.885 3.894 5.372 6.205 1.267 1.306 7.958 8.207 2.278 2.380 27 35 373 347 2.432 2.493 2.550 2.609 28.479 30.009 Bưởi loại trồng có diện tích đứng thứ ba số bốn loại trồng chủ lực tỉnh Hậu Giang, mang lại hiệu kinh tế cao Diện tích bưởi trồng tập trung nhiều hai huyện Châu Thành Phụng Hiệp, 1.306 499 với sản lượng tương ứng 16.190 5.066 tấn, suất bưởi tỉnh trung bình đạt khoảng 11 tấn/ha, đứng thứ hai sau tỉnh Tiền Giang (Niên giám thống kê, 2015) Điều cho thấy việc canh tác bưởi nông dân Hậu Giang đạt hiệu cao so với tỉnh khác vùng ĐBSCL có nhiều kinh nghiệm, có đến 42% nhà vườn có kinh nghiệm năm, 31% nhà vườn có kinh nghiệm từ 5-7 năm Tuy nhiên, diện tích gieo trồng manh mún, nông dân chưa chủ động tham gia vào hợp tác xã (HTX), có 73% nhà vườn có diện tích canh tác hecta, trồng chủ yếu bưởi Năm roi chiếm 65%, lại bưởi da xanh, xu hướng thời gian tới tăng diện Sản lượng (tấn) Năm 2014 Năm 2015 69.168 70.588 42.051 50.762 10.836 11.273 82.278 83.043 22.560 22.790 128 187 3.861 3.628 27.523 27.560 17.714 17.973 333.010 343.624 tích bưởi da xanh giảm diện tích bưởi Năm roi giá bán bưởi da xanh cao, mang lợi nhuận nhiều bưởi Năm roi Từ bưởi hoa đến thu hoạch khoảng tháng (đối với trồng cho trái), thông thường năm bưởi cho trái đợt, thời điểm bán giá vào dịp tết (quí quí 4) bán chủ yếu cho thương lái Giá bán kg bưởi tươi trung bình khoảng 19.500 đồng (giá trung bình quy đổi loại) Chi phí sản xuất bưởi trình bày Bảng Tổng chi phí trung bình sản xuất kg bưởi qui đổi khoảng 13.360 đồng/kg, bao gồm chi phí thuê lao động, chi phí điện, nước, hao hụt, lãi suất… Chi phí đầu vào chiếm gần 30% tổng chi phí, trung bình khoảng 3.990 đồng/kg; chi phí tăng thêm chiếm 70%, phần lớn chi phí thuê nhân công lao động phục vụ công tác sản xuất, trung bình khoảng 9.370 đồng/kg 19 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 04 - 2018 Bảng Cơ cấu chi phí sản xuất bưởi nhà vườn Khoản mục đồng/kg Chi phí đầu vào Chi phí phân bón (phân hóa học, hữu cơ) Chi phí thuốc sâu bệnh, trừ cỏ Chi phí thuốc dưỡng cây, cỏ đậy gốc Chi phí tăng thêm Chi phí lao động (th, gia đình) Chi phí khác (điện, nhiên liệu, vận chuyển, lãi vay, dụng cụ, ) Tổng giá thành Tỷ trọng % 3.990 2.154 875 961 9.370 8.580 29,6 16,0 6,5 7,1 70,4 64,5 790 5,9 13.360 100,0 (Nguồn: Kết khảo sát năm 2016, n=100) bán cho chủ vựa tỉnh khác thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang… thơng qua hình thức bán có phân loại (loại loại tiêu thụ chủ yếu) Nông dân bán bưởi cho thương lái/chủ vựa tỉnh, sau thương lái/chủ vựa bán lại cho thương lái/chủ vựa khác tỉnh (chiếm 90%) để tiêu dùng nước (bán lẻ cho chợ đầu mối chiếm 60%, bán cho nhà hàng khách sạn chiếm 40%) Hiện tại, chưa có cơng ty bao tiêu, thu mua bưởi nơng dân huyện 3.1.2 Tình hình tiêu thụ Như sản phẩm nông nghiệp khác, bưởi sau thu hoạch không qua sơ chế, không sử dụng chất bảo quản, đóng thùng vận chuyển đến nơi tiêu thụ Phương thức tiêu thụ bưởi nhà vườn phần lớn người mua tự tìm đến (quen biết, có hẹn trước, làm ăn lâu năm, có uy tín) bán mão Kênh tiêu thụ chủ yếu hộ sản xuất thương lái, chủ vựa tỉnh chủ vựa ngồi tỉnh (Hình 2) Bưởi tiêu thụ dạng bưởi tươi thị trường tiêu thụ phần lớn 20 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ Số 04 - 2018 Vựa ngồi tỉnh 6% Vựa tỉnh 25% Thương lái 69% Hình Đối tượng tiêu thụ bưởi nhà vườn (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tỉnh Hậu Giang, 2016, n=100) 3.2 Mô tả chuỗi giá trị ngành hàng bưởi Bao gồm thương lái, vựa tỉnh, vựa phân phối tỉnh người bán lẻ Chuỗi giá trị sản phẩm bưởi tỉnh Hậu Giang bao gồm chức sau: - Chức tiêu dùng gồm hoạt động mua bưởi để tiêu dùng trực tiếp Tương ứng với chức chuỗi có tác nhân tham gia chuỗi tác nhân nối kết với thành hệ thống cung ứng lẫn từ sản xuất đến tiêu thụ gọi hệ thống chuỗi Những tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm bưởi tỉnh Hậu Giang gồm: - Chức cung cấp sản phẩm đầu vào cho trồng bưởi bao gồm giống, vật tư nông nghiệp, - Chức sản xuất bao gồm hoạt động trồng thu hoạch bưởi nhà vườn thành viên HTX - Chức thu mua chức trung gian vận chuyển bưởi từ người sản xuất đến tác nhân chuỗi Có hai tác nhân thương lái vựa trong, ngồi tỉnh Người sản xuất: Bao gồm nông dân HTX có nhiều kinh nghiệm, diện tích đất sản xuất đa phần chiếm 73%, từ 1-2 chiếm 22% HTX ngồi việc sản xuất thu mua bưởi từ nhà vườn để bán lại cho người bán lẻ - Chức thương mại bao gồm hoạt động mua bán bưởi đến người tiêu dùng ngồi tỉnh Hậu Giang 21 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ Thương lái: Trình độ học vấn thương lái thấp, nên việc tiếp cận thông tin thị trường hay mở rộng qui mô, phạm vi kinh doanh gặp nhiều khó khăn Thương lái chủ yếu sử dụng lao động gia đình (khoảng người), nhiên vào thời kỳ thu hoạch rộ thương lái thuê thêm lao động, tối đa khoảng người Thương lái thu mua vườn với nhiều hình thức thu mua khác nhau, chủ yếu mua mão chiếm 56%, lại mua phân loại Tiêu chuẩn mua bưởi thương lái là: Da sạch, suôn đẹp, kích cỡ, đa số nhà vườn đáp ứng tiêu chuẩn Tổng chi phí thu mua 20.740 đồng/kg (trong chi phí tăng thêm 1.240 đồng/kg) Khoảng 80% thương lái bán bưởi cho vựa tỉnh, có khoảng 20% thương lái bán cho vựa tỉnh đối tượng khác, giá bán 1kg bưởi trung bình thương lái khoảng 22.400 đồng (giá bán trung bình quy đổi loại bưởi) Thông thường việc mua bán diễn thương lái người mua khơng có ký kết hợp đồng, thương lượng điện thoại (thỏa thuận miệng) chiếm gần 90% Số 04 - 2018 Vựa phân phối tỉnh: Bưởi thu mua từ vựa tỉnh thương lái, phần nhỏ thu mua trực tiếp từ nhà vườn Giá mua bán bên thỏa thuận (khơng có hợp đồng) chiếm 67%, 33% mua bán theo giá thị trường Tổng chi phí tăng thêm trung bình vựa phân phối ngồi tỉnh khoảng 3.910 đồng/kg bao gồm khoản chi phí mặt bằng, nhân công, khấu hao, quản lý, nhiên liệu, thuê xe, vận chuyên,… Bưởi sau thu mua phân loại tiêu thụ dạng bưởi tươi, sau bán lẻ cho chợ đầu mối, chiếm 60% tổng lượng bán lẻ trực tiếp cho nhà hàng, khách sạn,… chiếm 40% Vựa ngồi tỉnh yếu thiếu, chưa đẩy mạnh xuất khẩu, chủ yếu tiêu thụ thị trường nước; chưa quan tâm nhiều đến cơng đoạn bảo quản, tỷ lệ hao hụt cao, chất lượng trái giảm, giá bán bưởi thấp Bán lẻ: Qui mô kinh doanh tương đối nhỏ, từ 10-20 triệu đồng, chiếm 73%, từ 30-40 triệu chiếm 27% Nguồn cung ứng bưởi chủ yếu từ vựa phân phối tỉnh phần nhỏ từ HTX Do khơng có điều kiện bảo quản nên người bán lẻ nhập hàng với lượng ít, đủ để bán vòng 2-3 ngày (khoảng 20 kg – 40 kg) Bưởi bán chủ yếu loại loại 3, loại có giá phù hợp với người tiêu dùng, giá loại thường cao, giá bán trung bình 1kg bưởi khoảng 39.000 đồng/kg Vựa tỉnh: Thu mua chủ yếu từ thương lái, phần nhỏ mua trực tiếp từ nhà vườn, chủ yếu mua mão chiếm 60%, lại 40% phân loại, sau bán lại cho vựa phân phối ngồi tỉnh (TP HCM, Tiền Giang, chợ đầu mối,…), phần nhỏ bán cho người bán lẻ tỉnh Chi phí tăng thêm trung bình 3.000 đồng/kg Hợp tác xã: Tại địa bàn nghiên cứu có HTX nơng nghiệp gồm 23 thành 22 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô viên với diện tích 112 vườn bị lão hóa cải tạo HTX thu mua bưởi thành viên với mức giá có chênh lệch cao so với giá mua thương lái bên (từ 2.000 đ - 4.000 đ/kg), giá mua bình quân khoảng 22.100 đồng/kg, hình thức chọn lọc bưởi gay gắt thương lái HTX chọn mua bưởi loại loại 2, lại khơng mua, mua với giá thấp, nên số xã viên có xu hướng bán bưởi cho thương lái, chủ vựa Sau thu mua bưởi, HTX tiến hành phân loại, đóng gói, dán nhãn hiệu bưởi thuê xe vận chuyển đến chợ đầu mối lớn TP HCM, tỉnh phía Bắc,… phân phối lại cho cửa hàng, nhà hàng, siêu thị lớn Số 04 - 2018 với quy hoạch phát triển vùng chuyên canh sản xuất bưởi tỉnh Sơ đồ chuỗi giá trị bưởi Sơ đồ chuỗi giá trị ngành hàng bưởi trình bày Hình cho thấy chuỗi giá trị bưởi tỉnh Hậu Giang cung ứng hai thành phần, nhà vườn cung ứng khoảng 94,5%, HTX cung ứng 5,5% Trong đó, HTX cung cấp toàn lượng Bưởi thu mua cho người bán lẻ, từ Bưởi bán trực tiếp cho người tiêu dùng (5,5%) Khác với HTX, kênh phân phối nhà vườn đa dạng hơn, khoảng 65,2% cung ứng cho thương lái; 23,6% cung ứng cho vựa tỉnh khoảng 5,7% cung ứng cho vựa tỉnh Người bán lẻ tác nhân cung cấp bưởi để bán cho người tiêu dùng Trong HTX cung cấp chiếm 5,5%, vựa tỉnh cung cấp khoảng 10,9% vựa phân phối tỉnh đối tượng cung cấp bưởi nhiều chiếm 84,41% tổng lượng bưởi bán Chức đơn vị/tổ chức hỗ trợ chuỗi Các cán sở ngành nông nghiệp hỗ trợ tư vấn, tập huấn cho nông dân kỹ thuật trồng, hướng dẫn kỹ thuật xử lý hoa Chính quyền địa phương hỗ trợ phát triển khung thể chế pháp lý phù hợp 23 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Đầu vào Sản xuất Thu gom sơ chế 5,7% Đại lý vật tư nông nghiệp, giống Nhà vườn trồng Bưởi Thương lái 65,2% 23,6% 13,04% 52,16% Vựa phân phối tỉnh 65,67% Số 04 - 2018 Thương mại Vựa phân phối tỉnh 84,41% Bán lẻ Tiêu dùng 94,5% Tiêu dùng nước 10,09% 5,5% Hợp tác xã 5,5% Viện, Trường, Khuyến Nông địa phương, công ty thuốc BVTV Các sở, ngành, tổ chức tín dụng Hình Sơ đồ chuỗi giá trị bưởi Hậu Giang (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 2016) Kênh thị trường chuỗi giá trị bưởi tỉnh Hậu Giang Kênh 5: Thành viên HTX Bán lẻ Qua sơ đồ chuỗi giá trị bưởi tỉnh Hậu Giang, nghiên cứu xác định năm kênh thị trường sau: Để thấy rõ phân phối lợi nhuận tác nhân, nghiên cứu xác định giá trị gia tăng (GTGT) tác nhân tạo cho chuỗi phần giá trị gia tăng mà tác nhân nhận (Bảng 4) Từ phân tích cho thấy, kênh phân phối khác phân phối GTGT GTGTT tác nhân khác Kênh kênh tác nhân có GTGTT tương đối đồng nhau, tác nhân nhà vườn có GTGTT cao nhất, cao tất kênh, chiếm 41,58%, kế 3.3 Phân tích kinh tế chuỗi Kênh 1: Nhà vườn Thương lái Vựa tỉnh Vựa tỉnh Bán lẻ Kênh 2: Nhà vườn Thương lái Vựa tỉnh Bán lẻ Kênh 3: Nhà vườn Vựa tỉnh Bán lẻ Kênh 4: Nhà vườn Vựa phân phối tỉnh Bán lẻ 24 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô đến người bán lẻ đạt 30,11% sau HTX đạt 28,31% Hai kênh có số lượng tác nhân tạo giá trị khác so sánh kênh (Nhà vườn, vựa tỉnh, bán lẻ) kênh (Nhà vườn, vựa tỉnh, bán lẻ) cho thấy kênh có tổng chi phí tăng thêm thấp kênh tổng GTGTT kênh lại cao kênh Số 04 - 2018 tỉnh chiếm tỷ lệ 14,12%, thương lái chiếm tỷ lệ 13,36% cuối HTX chiếm 1,7% (Bảng 5) Tổng lợi nhuận tồn chuỗi đạt khoảng 151 tỷ đồng/năm Trong đó, tác nhân bán lẻ tác nhân có tổng lợi nhuận cao 64,57 tỷ đồng, chiếm 42,54%; nhà vườn có tổng lợi nhuận 59,19 tỷ đồng, chiếm 39%; thương lái có tổng lợi nhuận 10,43 tỷ đồng, chiếm 6,87%; vựa tỉnh có tổng lợi nhuận 7,77 tỷ đồng chiếm 5,12%; vựa tỉnh có tổng lợi nhuận 6,47 tỷ đồng, chiếm 4,26% cuối HTX có tổng lợi nhuận 3,33 tỷ đồng, chiếm 2,2% Tổng thu nhập toàn chuỗi lớn, tác nhân người bán lẻ nhà vườn có tổng thu nhập tổng lợi nhuận cao Tuy nhiên, tính lợi nhuận chủ thể tác nhân nhà vườn có thời gian dài từ lúc trồng đến cho trái thu hoạch, chí phí đầu từ nhiều nên lợi nhuận đạt nhà vườn không cao so với tác nhân lại Qua phân tích cho thấy, việc rút ngắn kênh thị trường kênh giúp mang lại hiệu tổng giá trị gia tăng cho tác nhân nhà vườn thành viên HTX nhà vườn có hiệu đầu tư thấp Do đó, việc nhân rộng mơ hình HTX, hoạt động có hiệu vấn đề cần thiết ngành Bưởi tỉnh Hậu Giang Qua kết phân tích tổng thể kinh tế chuỗi cho thấy, tổng thu nhập toàn chuỗi mang lại lớn 1.053 tỷ đồng/năm, tổng thu nhập tác nhân bán lẻ chiếm tỷ lệ cao 37,75%, nhà vườn chiếm tỷ lệ 17,84%, vựa tỉnh chiếm tỷ lệ 15,22%, vựa 25 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ Số 04 - 2018 Bảng Phân tích kinh tế chuỗi ngành hàng bưởi tỉnh Hậu Giang (ĐVT: Đồng/kg) Vựa phân Vựa phân Người bán phối phối Ngoài lẻ tỉnh tỉnh Kênh 1: Nhà vườn => Thương lái => Vựa tỉnh => Vựa tỉnh => Bán lẻ => Tiêu dùng Giá bán 19.500 22.400 26.800 32.000 39.000 CP đầu vào 3.990 19.500 22.400 26.800 32.000 15.510 2.900 4.400 5.200 7.000 GTGT CP tăng thêm 9.370 1.240 3.000 3.910 670 6.140 1.660 1.400 1.290 6.330 GTGTT % GTGT 44,31 8,28 12,57 14,85 19,99 % GTGT 36,51 9,87 8,32 7,67 37,63 Kênh 2: Nhà vườn => TL => Vựa tỉnh=> Bán lẻ => Người tiêu dùng Giá bán 19.500 24.500 32.000 39.000 CP đầu vào 3.990 19.500 24.500 32.000 15.280 5.000 7.500 7.000 GTGT CP tăng thêm 9.370 2.340 4.710 670 6.140 2.660 2.790 6.330 GTGTT % GTGT 44,3 14,28 21,42 19,99 % GTGT 34,26 14,84 15,57 35,32 Kênh : Nhà vườn => Vựa tỉnh => Bán lẻ => Người tiêu dùng Giá bán 21.000 32.800 39.000 CP đầu vào 3.990 21.000 32.000 17.010 11.000 7.000 GTGT CP tăng thêm 9.870 3.900 670 7.140 7.100 6.330 GTGTT % GTGT 48,59 31,42 19,99 % GTGT 34,71 34,52 30,77 Kênh 4: Nhà vườn => Vựa phân phối tỉnh => Bán lẻ => Người tiêu dùng Giá bán 21.900 32.000 39.000 CP đầu vào 3.990 21.900 32.000 17.910 10.100 7.000 GTGT CP tăng thêm 10.870 4.710 670 7.540 2.790 6.330 GTGTT % GTGT 51,16 28,85 19,99 % GTGT 39,15 27,99 32,87 Khoảng mục Nhà Người bán HTX vườn lẻ Kênh 5: Nhà vườn => HTX => Bán lẻ => Người tiêu dùng Giá bán 22.100 32.000 39.000 CP đầu vào 3.990 22.100 32.000 18.110 9.900 7.000 GTGT CP tăng thêm 9.370 3.950 670 8.740 5.950 6.330 GTGTT % GTGT 51,73 28,28 19,99 % GTGT 41,58 28,31 30,11 Khoảng mục Nhà vườn Thương lái (Nguồn: Kết điều tra thực tế năm 2016) 26 Tổng 35.010 18.190 16.820 100,00 100,00 35.010 17.090 17.920 100,00 100,00 35.010 14.440 20.570 100,00 100,00 35.010 16.250 19.260 100,00 100,00 Tổng 35.010 13.990 21.020 100,00 100,00 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 04 - 2018 Bảng Phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi bưởi Hậu Giang Khoản mục Nhà vườn HTX Sản lượng (tấn) Giá bán (đ/kg) Lợi nhuận (đ/kg) Tổng lợi nhuận (tỷ đồng) (1) x (3) Tổng thu nhập (tỷ đồng) (1) x (2) Tỷ trọng lợi nhuận (%) Tỷ trọng thu nhập (%) 9.640 19.500 6.140 560 32.000 5.950 6.285 22.400 1.660 Vựa tỉnh 5.553 26.800 1.400 59,19 3,33 10,43 7,77 6,47 187,98 17,92 140,79 148,83 160,39 39,00 2,20 6,87 5,12 4,26 42,54 100,0 17,84 1,70 13,36 14,12 15,22 37,75 100,0 Thương lái Vựa Bán lẻ tỉnh 5.012 10.200 32.000 39.000 1.290 6.330 64,57 Tổng 151,76 397,8 1.053,7 (Nguồn: Kết điều tra thực tế năm 2016) mún, chưa tập trung chuyên canh Thị trường tiêu thụ chưa mở rộng, chưa ổn định Giao thơng nơng thơn chưa hồn chỉnh Năng lực thương lượng giá tiếp cận thị trường hạn chế 3.4 Giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị Bưởi Hậu Giang Qua vấn chuyên gia, vấn tác nhân tham gia chuỗi, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức, sở cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị Bưởi Hậu Giang * Cơ hội: Trong tương lai nhà máy chế biến sản phẩm xây dựng vùng nguyên liệu Tỉnh trình thực Chương trình phát triển kinh tế theo chuỗi giá trị thực chương trình sản xuất an toàn VietGap, GlobalGAP * Điểm mạnh: Điều kiện tự nhiên đất đai, nguồn nước thuận lợi Có nhiều thương lái có nhiều vựa phân phối sản phẩm Sản phẩm tiêu thụ rộng khắp thị trường nội địa xuất sang Hà Lan Nơng dân có kinh nghiệm sản xuất Bưởi loại ăn trái có giá trị kinh tế cao Có thể kết hợp du lịch sinh thái Canh tác bưởi địa phương quan tâm, có hỗ trợ kỹ thuật canh tác nhà khoa học * Thách thức: Giá bấp bênh, chưa ổn định Rào cản kỹ thuật thị trường xuất yếu tố quan trọng Cạnh tranh thị trường nước với tỉnh khác Giá đầu vào tăng, phân, thuốc bảo vệ thực vật chưa đảm bảo chất lượng Ảnh hưởng bất lợi biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan * Điểm yếu: Sản xuất nhỏ lẻ, manh 27 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ Qua kết phân tích chuỗi giá trị sản phẩm bưởi phân tích điểm mạnh, điểm yếu, giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm bưởi, tỉnh Hậu Giang đề xuất sau: Số 04 - 2018 3.4.2 Giải pháp đẩy mạnh thương mại gắn với phát triển thương hiệu sản phẩm Tổ chức mở rộng hình thức liên doanh, liên kết, tạo điều kiện cho tổ chức, doanh nghiệp đầu tư từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Đăng ký chứng nhận sản phẩm bưởi VietGAP, GlobalGAP, bưởi hữu tỉnh Hậu Giang Tích cực tham dự, quảng bá, giới thiệu sản phẩm thông qua hội chợ, triển lãm, hội thảo ăn trái tỉnh ĐBSCL, hội thảo quốc tế Qua tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng hệ thống thông tin thị trường để hỗ trợ nhà vườn tiếp cận với doanh nghiệp, tìm thị trường tiêu thụ ngồi nước Mở lớp thập huấn nâng cao lực đàm phán, nâng cao khả thương lượng nhà vườn 3.4.1 Giải pháp quy hoạch phát triển vùng chuyên canh chất lượng cao, hồn thiện hệ thống giao thơng nơng thơn Diện tích canh tác bưởi Hậu Giang tương đối lớn, nhà vườn có nhiều kinh nghiệm sản xuất, quan tâm từ phía quyền địa phương cấp, Hậu Giang đẩy mạnh kêu gọi đầu tư xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm Vì cần thiết khảo sát, xây dựng kế hoạch để phát triển vùng sản xuất chuyên canh Nâng cao hiệu hoạt động thành lập HTX sản xuất Qua đó, hỗ trợ nhà vườn sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, tiêu chuẩn hữu cơ… nhằm nâng cao lợi cạnh tranh thị trường Mặt khác liên kết doanh nghiệp lữ hành tạo nên tuyến điểm du lịch sinh thái Sản phẩm Bưởi Hậu Giang đơn điệu, sản phẩm bán chủ yếu trái Bưởi tươi Vì thế, việc nghiên cứu chế biến đa dạng sản phẩm nước ép Bưởi, mức Bưởi, rượu Bưởi, sản phẩm chiết xuất từ vỏ bưởi phục vụ du khách, người tiêu dùng vấn đề cần thiết Hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp hệ thống giao thông nông thôn vấn đề vô cần thiết KẾT LUẬN Bưởi tỉnh Hậu Giang tiêu thụ qua nhiều trung gian, chủ yếu thương lái, chủ vựa tỉnh tỉnh Qua phân tích chuỗi giá trị bưởi cho thấy hiệu đầu tư năm tác nhân bán lẻ tác nhân có lợi nhuận đạt cao so với tác nhân nhà vườn Kênh thị trường tiêu thụ chuỗi bao gồm kênh, theo hai kênh kênh Nhà vườn Thương lái Vựa tỉnh Vựa tỉnh Bán lẻ kênh Nhà vườn Thương lái Vựa ngồi tỉnh Bán lẻ Trong phân tích doanh thu lợi nhuận toàn chuỗi cho thấy tổng lợi nhuận tác nhân bán lẻ cao nhất, người sản xuất , 28 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ sau thương lái Kênh kênh có qui mơ lớn lại có GTGTT thấp sản phẩm phải thông qua nhiều tác nhân, làm giảm lợi nhuận Kênh (Thành viên HTX Bán lẻ) mang lại giá trị gia tăng cao Để hoàn thiện chuỗi giá trị bưởi số giải pháp đề xuất là: (1) Giải pháp quy hoạch, phát triển vùng chuyên canh chất lượng cao hoàn thiện hệ thống giao thông nông thôn, (2) Giải pháp đẩy mạnh thương mại gắn với phát triển thương hiệu sản phẩm Số 04 - 2018 Điền, thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 54, Số Trang: 220-228 Nguyễn Phú Son, Lê Văn Gia Nhỏ, Nguyễn Hữu Dũng, 2017 Phân tích chuỗi giá trị bò thịt tỉnh Ninh Thuận Tạp chí Khoa học cơng nghệ nông nghiệp Việt Nam (74) Trang: 101-108 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hậu Giang, 2015 Báo cáo tình hình sản xuất nơng nghiệp tỉnh Hậu Giang năm 2015 kế hoạch năm 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Đức Trí, Võ Thị Thanh Lộc, Huỳnh Hữu Thọ, Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Trúc Dung, Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt, 2015 Nghiên cứu chuỗi giá trị xồi tỉnh Tiền Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số 40.Trang: 92-104 Cục thống kê tỉnh Hậu Giang, 2016 Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang năm 2016 GTZ Eschborn, 2007 Value Links Manual: The Methodology of Value Chain Promotion Eschborn, Germany: Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt, Dương Ngọc Thành, 2014 Phân tích chuỗi giá trị xồi cát Hòa lộc (mangifera indica l.) tỉnh Đồng Tháp Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số 35.Trang: 32-39 Kaplinsky & Morris, 2001 A handbookfor value Chain research The Institute of Devolopment studies, University of sessex Brighton, united kingdom Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son, 2013 Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm (ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp) Nhà xuất Đại học Cần Thơ, 129 trang Nguyễn Quốc Nghi, Trần Thị Diễm Cần, Nguyễn Thị Kim Thuyền, Nguyễn Văn Rảnh, 2018 Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu huyện Phong 29 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 04 - 2018 VALUE CHAIN ANALYSIS OF GRAPE FRUIT IN HAU GIANG PROVINCE Huynh Thanh Minh1, Nguyen Thuy Trang2, Vo Hong Tu2 and Vo Thi Guong1 Tay Do University (Email: vtguong@ctu.edu.vn) College of Rural Development, Can Tho University ABSTRACT Grapefruit is one of the major crops of Hau Giang province that has high economic value and contributes significantly to socio-economic development However, the production still faces difficulties such as seperated cultivation area, lack of linkage, unstable market, weak distribution channels, high dependence on domestic consumption, which means that the market can be saturated The objectives of this study were to analyse the grapefruit value chain and giving recommendations for improving of grapefruit value chain in Hau Giang province Research conducted by interviewing 173 actors in the chain and 11 supporters The results showed that value chain of grapefruit consisted of five functions (input, production, collection, trade and consumption) and five market channels In the entire chain, the retailers achieved the highest profit, accounting for 42.54%, followed by the farmers with 39% Analysing of distribution channels, channel (Farmers businesses wholesalers retailers) had the largest market share but lowest net value due to many medium actors, while channel (Farmers cooperative retailers) obtained the highest net value added Solutions for upgrading value chain were suggested as (1) Area planning and development grapefruit orchard areas with high quality and improvement of rural transport system, (2) Promoting trade in association with high quality product brand development Keywords: Consuming market, Hau Giang grapefruit, value chain, value added 30 ... đồ chuỗi giá trị bưởi Hậu Giang (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 2016) Kênh thị trường chuỗi giá trị bưởi tỉnh Hậu Giang Kênh 5: Thành viên HTX Bán lẻ Qua sơ đồ chuỗi giá trị bưởi tỉnh Hậu. .. tế Trường Đại học Tây Đơ Qua kết phân tích chuỗi giá trị sản phẩm bưởi phân tích điểm mạnh, điểm yếu, giải pháp hoàn thiện chuỗi giá trị sản phẩm bưởi, tỉnh Hậu Giang đề xuất sau: Số 04 - 2018... Morris (2000) chuỗi giá trị , GTZ “Kết nối chuỗi giá trị -ValueLinks” (2007); Phân tích chuỗi giá trị Kaplinsky & Morris Bảng Cơ cấu quan sát mẫu chuỗi giá trị bưởi tỉnh Hậu Giang STT 01 02