vật chất qua từng tác nhân trong các luồng hàng đã làm cho mọi tác nhân trongngành hàng trở thành người sản xuất sản phẩm hàng hoá.Mặt khác, việc bố trí lại lao động giữa các khâu trong
Trang 1Phần 1 MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài
Trong những năm qua, ngành nông nghiệp Việt Nam đã có những bước
tăng trưởng đáng kể và đã có những thay đổi quan trọng trong cơ cấu sản xuất, trở
thành nhà sản xuất và xuất khẩu chính một số loại nông sản như gạo, cà phê, tiêu,
điều, cao su, hạt tiêu Quy mô thương mại nông, lâm, thủy sản ngày càng được mở
rộng cả về thị trường và ngành hàng Trái cây Việt Nam đang có một cơ hội rất lớn,với một thị trường nội địa hơn 80 triệu dân có đời sống ngày càng được cải thiện vàmột thị trường quốc tế có nhu cầu tiêu thụ trái cây nhiệt đới rất lớn bao gồm: dứa,chuối, nhãn, xoài, bưởi, thanh long, chôm chôm, sầu riêng,… Xuất khẩu rau quả đã
tăng liên tục trong vài năm gần đây, năm 2012 Việt Nam xuất khẩu được 789 triệu
USD
Cơ hội cho trái cây còn rất lớn vì một lý do đó là lý do sức khỏe, mọi ngườiđược các bác sĩ khuyên ăn nhiều rau, trái hơn và ăn ít thịt, đường, bánh ngọt hơn
Tuy nhiên, cây ăn trái ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long hiện còn tồn
tại nhiều vấn đề cần được quan tâm như: Diện tích chuyên canh chưa cao, chất
lượng không đồng đều, giá trị của sản phẩm trái cây không cao và thiếu ổn định, giá
trị xuất khẩu trái cây rất thấp và thường xuất tiểu ngạch sang Trung Quốc nên rủi rorất cao Sản phẩm trái cây từ quá trình sản xuất đến người tiêu dùng qua nhiều trung
gian, giá trị gia tăng của các khâu trong chuỗi giá trị trái cây không cao Sự hợp tácgiữa các bên liên quan còn lỏng lẻo thiếu chức năng điều phối của sự kết hợp vàchưa có một cơ chế rõ ràng cũng như độ tin cậy lẫn nhau Do vậy, đời sống người
sản xuất, kinh doanh trái cây rất bấp bênh; quy mô sản xuất cây ăn trái dần dần bịthu hẹp, tạo thêm áp lực cho vấn đề việc làm ở nông thôn và di cư ra thành phố
Nguyên nhân quan trọng dẫn đến các khó khăn nêu trên là do các bên liên
quan chưa hiểu biết đầy đủ chuỗi giá trị của sản phẩm trái cây, hạn chế cơ hội hợptác để nâng cao chuỗi giá trị Do vậy, cần phải tiến hành phân tích chuỗi giá trị sản
phẩm trái cây và thực hiện các hoạt động nhằm hỗ trợ xuất khẩu trái cây của Vùng,Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 2tạo cơ hội hợp tác để nâng cao giá trị trong mỗi công đoạn, gia tăng khả năng và giátrị của trái cây xuất khẩu Việc hỗ trợ xuất khẩu trái cây đồng bằng sông Cửu Long
sẽ giúp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao giá trị nông sản hànghóa, nâng cao thu nhập của người nông dân và dân cư khu vực nông thôn, hạn chế
các tác động tiêu cực của quá trình hội nhập
Thanh long là cây trồng đặc sản có lợi thế cạnh tranh đứng thứ nhất trong
11 loại trái cây ở nước ta mà Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn đã xác định
trong hội nghị trái cây có lợi thế cạnh tranh tại thành phố Hồ Chí Minh Nó đem lại
hiệu quả kinh tế cao và nâng cao thu nhập đáng kể cho nông dân ở các vùng trồng
thanh long Đặc biệt thanh long ở tỉnh Tiền Giang trong thời gian qua đã góp phầnrất lớn trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp và chương trìnhxóa đói giảm nghèo làm thay đổi bộ mặt nông thôn của các vùng trồng thanh long
trong tỉnh
Do các sản phẩm trái cây của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long có chuỗigiá trị tương đối giống nhau, việc phân tích chuỗi giá trị của một loại trái cây điểnhình có thể giúp nhân rộng và áp dụng đối với các loại trái cây khác Vì vậy, tôichọn đề tài “Phân tích chuỗi giá trị thanh long Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang”, để
góp phần xây dựng một mô hình về nâng cao chuỗi giá trị của sản phẩm trái cây,sau đó nhân rộng mô hình này tại Tiền Giang và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
khác
Với hy vọng củng cố thêm kiến thức cho bản thân và mong muốn góp phầnnhỏ bé của mình vào việc xây dựng và thúc đẩy mối liên kết bền vững giữa các đối
tượng trong chuỗi, nâng cao khả năng cạnh tranh cho mặt hàng thanh long Chợ Gạo
của tỉnh Tiền Giang
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: phân tích chuỗi giá trị thanh long Chợ Gạo, tỉnh TiềnGiang
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về chuỗi giá trị và phân tích chuỗi giá
trị
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 3- Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị thanh long Chợ Gạo Tìm ra những khó
khăn, bất cập, những thuận lợi và thành công của chuỗi giá trị thanh long và nguyênnhân của thực trạng
- Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi giá trị thanh long Chợ Gạo
trong thời gian tới
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu
Chuỗi giá trị và các thành phần, tác nhân trong chuỗi và mối quan hệ củacác thành phần, tác nhân đó
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Những nội dung cơ bản cấu thành chuỗi giá trị, đặc điểm, tính
chất, mối quan hệ và lợi ích các tác nhân trong chuỗi
- Không gian: vùng trồng thanh long huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang
- Thời gian: từ năm 2010 đến năm 2012
4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
- Dữ liệu thứ cấp: thu thập từ các tài liệu có sẳn như: các báo cáo khoa học,tài liệu các dự án, báo cáo tại các hội thảo, báo chí, internet, báo cáo của Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công Thương Tiền Giang
- Dữ liệu sơ cấp: phỏng vấn 116 phiếu gồm người trồng thanh long, nhóm
nông dân, các cá nhân, tổ chức tham gia trong chuỗi giá trị (người trồng thanh long,thương lái, chủ vựa, công ty xuất khẩu)
4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
- Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp phân tích chuỗi giá trị
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp chuyên gia
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 45 Kết cấu luận văn
Phần 1 Mở đầuPhần 2 Nội dung nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến chuỗi giá trị
Chương 2: Thực trạng chuỗi giá trị sản phẩm thanh long Chợ Gạo, tỉnh
Trang 5Phần 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Chuỗi giá trị và những khái niệm liên quan
- Một mô hình kinh doanh đối với một sản phẩm thương mại cụ thể Môhình kinh doanh này cho phép các khách hàng cụ thể được sử dụng một công nghệ
cụ thể và là một cách điều phối đặc biệt giữa hoạt động sản xuất và marketing giữanhiều doanh nghiệp
Trong cuốn “Phân tích chuỗi giá trị - Lý thuyết và kinh nghiệm từ nghiêncứu ngành chè Việt Nam” do Quỹ MISPA tài trợ, các nhà nghiên cứu đã đưa ra kháiniệm chuỗi giá trị giản đơn và chuỗi giá trị mở rộng theo đó:
- Chuỗi giá trị giản đơn là chuỗi hoạt động trong các khâu cơ bản từ điểmkhởi đầu đến điểm kết thúc của sản phẩm, ví dụ thiết kế -> sản xuất -> phân phối ->tiêu dùng
- Chuỗi giá trị mở rộng chi tiết hoá các hoạt động và các khâu của chuỗi giátrị giản đơn để thấy rõ nhiều bên tham gia và liên quan đến nhiều chuỗi giá trị khácnhau
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 6* Chuỗi giá trị, là một khái niệm từ quản lý kinh doanh đầu tiên đã được mô
tả và phổ cập bởi Michael Porter vào năm 1985 trong cuốn sách best-seller của ông
có tựa đề: Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance(Lợi thế cạnh tranh: Tạo và duy trì thành tích vượt trội trong kinh doanh)
Theo Michael E Porter thì chuỗi giá trị của một ngành, một doanh nghiệpbao gồm các hoạt động chính và các hoạt động bổ trợ tạo nên lợi thế cạnh tranh khi
được cấu hình một cách thích hợp…Theo đó, chuỗi giá trị là một chuỗi các hoạtđộng mà các sản phẩm trải qua tất cả các hoạt động của chuỗi theo một thứ tự và tại
mỗi hoạt động thì sản phẩm đó gia tăng thêm một số giá trị Chuỗi các hoạt độngcung cấp cho các sản phẩm nhiều giá trị gia tăng hơn tổng giá trị gia tăng của tất cảcác hoạt động cộng lại
Chuỗi giá trị (value chain) - là khung mẫu cơ sở để suy nghĩ một cách chiến
lược về hoạt động trong doanh nghiệp, đồng thời đánh giá chi phí và vai trò tươngđối của chúng trong việc khác biệt hóa Khác biệt giữa giá trị (mức mà người mua
sẵn sàng thanh toán cho một sản phẩm hay dịch vụ) với chi phí thực hiện các hoạt
động cần thiết để tạo ra sản phẩm/dịch vụ ấy sẽ quyết định mức lợi nhuận Chuỗi
giá trị giúp ta hiểu rõ các nguồn gốc của giá trị cho người mua (buyer value) đảm
bảo một mức giá cao hơn cho sản phẩm, cũng như lý do tại sao sản phẩm này có thểthay thế sản phẩm khác Chiến lược là một cách sắp xếp và kết hợp nội tại các hoạt
động một cách nhất quán, cách thức này phân biệt rõ ràng doanh nghiệp này với
doanh nghiệp khác
Về cơ bản, tổng thể có chín loại hoạt động tạo ra giá trị trong toàn chuỗi Cáchoạt động chính thì bao gồm dãy năm loại hoạt động: đưa nguyên vật liệu vào kinhdoanh; vận hành, sản xuất- kinh doanh; vận chuyển ra bên ngoài; marketing và bánhàng; cung cấp các dịch vụ liên quan Các hoạt động bổ trợ chứa các hoạt động tạo
ra giá trị bao gồm: Hạ tầng, quản trị nhân lực, công nghệ và mua sắm Các hoạt
động bổ trợ xảy ra bên trong từng loại hoạt động chính
Các hoạt động chính bao gồm hậu cần đến, sản xuất, hậu cần ra ngoài,marketing và bán hàng, dịch vụ khách hàng Hậu cần đến liên quan đến việc nhận,Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 7lưu trữ, dịch chuyển đầu vào sản phẩm Sản xuất là hoạt động chuyển nguyên vật
liệu đầu vào thành sản phẩm cuối cùng Hậu cần ngoài gồm những hoạt động kếthợp thu thập, lưu trữ và phân phối sản phẩm từ nhà sản xuất đến người mua.Marketing và bán hàng là những hoạt động liên quan đến việc quảng cáo, khuyếnmại, lựa chọn kênh phân phối, quản trị mối quan hệ trong kênh và định giá Dịch vụkhách hàng (dịch vụ sau bán hàng) liên quan đến việc cung cấp dịch vụ nhằm gia
tăng, duy trì giá trị của sản phẩm
Các hoạt động bổ trợ bao gồm các hoạt động như thu mua, phát triển côngnghệ, quản trị nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng của công ty Thu mua liên quan đếnchức năng mua nguyên vật liệu đầu vào bao gồm nguyên vật liệu, các nhà cung cấp,máy móc…Phát triển công nghệ liên quan tới các bí quyết, quy trình, thủ tục, côngnghệ được sử dụng Quản trị nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động liên quan tớichiêu mộ, tuyển dụng, đào tạo, phát triển và quản trị thù lao cho người lao động
trong công ty Cơ sở hạ tầng công ty bao gồm quản lý chung, lập kế hoạch quản lý,
tuân thủ luật pháp, tài chính, kế toán, quản lý chất lượng, quản lý cơ sở vật chất, …
* Chuỗi giá trị nông nghiệp: được xem như một chuỗi hoạt động làm gia tănggiá trị trong sản xuất nông nghiệp được thực hiện bởi các cá nhân và tổ chức khácnhau Nói một cách đơn giản, các sản phẩm nông nghiệp ở dạng sản phẩm thô ban
đầu sẽ được thu mua, xử lý, phân phối, tinh lọc, bao gói, tiếp thị và được bán thôngqua các cơ sở kinh doanh nông nghiệp Chuỗi hoạt động này sẽ cho phép các đối tác
tham gia chuỗi giá trị hoạch định chiến lược kinh doanh, liên kết và tổ chức hợp
đồng với nhau và cùng thu lợi nhuận từ những giá trị gia tăng
b) Một số khái niệm liên quan chuỗi giá trị
* Ngành hàngVào những năm 1960 phương pháp phân tích ngành hàng (Filiere) sử dụngnhằm xây dựng các giải pháp thúc đẩy các hệ thống sản xuất nông nghiệp Các vấn
đề được quan tâm nhiều nhất đó là làm thế nào để các hệ thống sản xuất tại địaphương được kết nối với công nghiệp chế biến, thương mại, xuất khẩu và tiêu dùng
nông sản Bước sang những năm 1980, phân tích ngành hàng được sử dụng và nhấnTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 8mạnh vào giải quyết các vấn đề chính sách của ngành nông nghiệp, sau đó phương
pháp này được phát triển và bổ sung thêm sự tham gia của các vấn đề thể chế trong
ngành hàng
Đến những năm 1990, có một khái niệm được cho là phù hợp hơn trong
nghiên cứu ngành hàng nông sản do J.P Boutonnet đưa ra đó là: "Ngành hàng làmột hệ thống được xây dựng bởi các tác nhân và các hoạt động tham gia vào sảnxuất, chế biến, phân phối một sản phẩm và bởi các mối quan hệ giữa các yếu tố trêncũng như với bên ngoài"
Theo Fabre: “Ngành hàng được coi là tập hợp các tác nhân kinh tế (hay các
phần hợp thành các tác nhân) quy tụ trực tiếp vào việc tạo ra các sản phẩm cuối
cùng Như vậy, ngành hàng đã vạch ra sự kế tiếp của các hành động xuất phát từđiểm ban đầu tới điểm cuối cùng của một nguồn lực hay một sản phẩm trung gian,
trải qua nhiều giai đoạn của quá trình gia công, chế biến để tạo ra một hay nhiều sảnphẩm hoàn tất ở mức độ của người tiêu thụ
Nói một cách khác, có thể hiểu ngành hàng là “Tập hợp những tác nhân(hay những phần hợp thành tác nhân) kinh tế đóng góp trực tiếp vào sản xuất tiếp đó
là gia công, chế biến và tiêu thụ ở một thị trường hoàn hảo của sản phẩm nôngnghiệp”
Như vậy, nói đến ngành hàng là ta hình dung đó là một chuỗi, một quá
trình khép kín, có điểm đầu và điểm kết thúc, bao gồm nhiều yếu tố động, có quan
hệ móc xích với nhau Sự tăng lên hay giảm đi của yếu tố này có thể ảnh hưởngtích cực hay tiêu cực tới các yếu tố khác Trong quá trình vận hành của một ngànhhàng đã tạo ra sự dịch chuyển các luồng vật chất trong ngành hàng đó
Sự dịch chuyển được xem xét theo 3 dạng sau:
- Sự dịch chuyển về mặt thời gian:
Sản phẩm được tạo ra ở thời gian này lại được tiêu thụ ở thời gian khác Sựdịch chuyển này giúp ta điều chỉnh mức cung ứng thực phẩm theo mùa vụ Để thựchiện tốt sự dịch chuyển này cần phải làm tốt công tác bảo quản và dự trữ thực phẩm
- Sự dịch chuyển về mặt không gian:
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 9Trong thực tế, sản phẩm được tạo ra ở nơi này nhưng lại được dùng ở nơikhác Ở đây đòi hỏi phải nhận biết được các kênh phân phối của sản phẩm Sự dịchchuyển này giúp ta thoả mãn tiêu dùng thực phẩm cho mọi vùng, mọi tầng lớp của
nhân dân trong nước và đó là cơ sở không thể thiếu được để sản phẩm trở thànhhàng hoá Điều kiện cần thiết của chuyển dịch về mặt không gian là sự hoàn thiện
của cơ sở hạ tầng, công nghệ chế biến và chính sách mở rộng giao lưu kinh tế củaChính phủ
- Sự dịch chuyển về mặt tính chất (hình thái của sản phẩm):
Hình dạng và tính chất của sản phẩm bị biến dạng qua mỗi lần tác động củacông nghệ chế biến Chuyển dịch về mặt tính chất làm cho chủng loại sản phẩm
ngày càng phong phú và nó được phát triển theo sở thích của người tiêu dùng và
trình độ chế biến Hình dạng và tính chất của sản phẩm bị biến dạng càng nhiều thìcàng có nhiều sản phẩm mới được tạo ra
Trong thực tế, sự chuyển dịch của các luồng vật chất này diễn ra rất phứctạp và phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố về tự nhiên, công nghệ và chính sách
Hơn nữa, theo Fabre thì “ngành hàng là sự hình thức hoá dưới dạng mô hình đơn
giản làm hiểu rõ tổ chức của các luồng (vật chất hay tài chính) và của các tác nhânhoạt động tập trung vào những quan hệ phụ thuộc lẫn nhau và các phương thức điềutiết”
* Tác nhânTác nhân là một tế bào sơ cấp với các hoạt động kinh tế, độc lập và tựquyết định hành vi của mình Có thể hiểu rằng, tác nhân là những hộ, những doanhnghiệp, những cá nhân tham gia trong ngành hàng thông qua hoạt động kinh tế của
họ Tác nhân được phân ra làm hai loại:
- Tác nhân có thể là người thực hiện (hộ nông dân, hộ kinh doanh, )
- Tác nhân là đơn vị kinh tế (các doanh nghiệp, công ty, nhà máy )Theo nghĩa rộng người ta phân tác nhân thành từng nhóm để chỉ tập hợpcác chủ thể có cùng một hoạt động Ví dụ tác nhân “nông dân” để chỉ tập hợp tất cảcác hộ nông dân; tác nhân “thương nhân” để chỉ tập hợp tất cả các hộ thương nhân;Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 10tác nhân “bên ngoài” chỉ tất cả các chủ thể ngoài phạm vi không gian phân tích.
Mỗi tác nhân trong ngành hàng có những hoạt động kinh tế riêng, đó chính
là chức năng của nó trong chuỗi hàng Tên chức năng thường trùng với tên tác nhân
Ví dụ, hộ sản xuất có chức năng sản xuất, hộ chế biến có chức năng chế biến, hộbán buôn có chức năng bán buôn Một tác nhân có thể có một hay nhiều chức
năng Các chức năng kế tiếp nhau tạo nên sự chuyển dịch về mặt tính chất của luồng
vật chất trong ngành hàng Các tác nhân đứng sau thường có chức năng hoàn thiệnsản phẩm của các tác nhân đứng trước kế nó cho đến khi chức năng của tác nhâncuối cùng ở từng luồng hàng kết thúc thì ta đã có sản phẩm cuối cùng của ngànhhàng
* Mạch hàngMạch hàng là khoảng cách giữa hai tác nhân Mạch hàng chứa đựng quan
hệ kinh tế giữa hai tác nhân và những hoạt động chuyển dịch về sản phẩm Quatừng mạch hàng, giá trị của sản phẩm được tăng thêm và do đó giá cả cũng được
tăng thêm do các khoản giá trị mới sáng tạo ra ở từng tác nhân Điều đó thể hiện sựđóng góp của từng tác nhân trong việc tạo nên giá trị gia tăng (VA) của ngành hàng
Mỗi tác nhân có thể tham gia vào nhiều mạch hàng Mạch hàng càng phongphú, quan hệ giữa các tác nhân càng chặt chẽ, chuỗi hàng càng bền vững Điều đócũng có nghĩa là nếu có một vướng mắc nào đó làm cản trở sự phát triển của mạch
hàng nào đó thì sẽ gây ảnh hưởng có tính chất dây chuyền đến các mạch hàng sau
nó và sẽ ảnh hưởng chung đến hiệu quả của luồng hàng và toàn bộ chuỗi hàng
* Luồng hàngNhững mạch hàng liên tiếp được sắp xếp theo trật tự từ tác nhân đầu tiên
đến tác nhân cuối cùng sẽ tạo nên các luồng hàng trong một ngành hàng
Luồng hàng thể hiện sự lưu chuyển các luồng vật chất do kết quả hoạt độngkinh tế của hệ thống tác nhân khác nhau ở từng công đoạn sản xuất, chế biến và lưu
thông đến từng chủng loại sản phẩm cuối cùng Chủng loại sản phẩm cuối cùng
càng phong phú thì luồng hàng trong một ngành hàng càng nhiều Điều đó có ýnghĩa lớn trong quá trình tổ chức và phát triển sản xuất vì sự luân chuyển của luồngTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 11vật chất qua từng tác nhân trong các luồng hàng đã làm cho mọi tác nhân trongngành hàng trở thành người sản xuất sản phẩm hàng hoá.
Mặt khác, việc bố trí lại lao động giữa các khâu trong quá trình phát triểncủa chuỗi hàng tạo nên sự chuyển dịch lao động từ khâu sản xuất đến khâu chế biến
và lưu thông để nối dài chuỗi hàng, từ đó sẽ tạo điều kiện cho sự phân công laođộng xã hội phát triển và kích thích quá trình sản xuất hàng hoá, tạo ra nhiều loại
sản phẩm phong phú hơn, thoả mãn đầy đủ hơn thị hiếu tiêu dùng của xã hội Mọiluồng hàng đều bắt đầu từ một tác nhân ở khâu sản xuất đầu tiên và kết thúc ở một
địa chỉ tiêu thụ cuối cùng
* Sản phẩm
Là một nhóm sản phẩm có chung các đặc tính vật lý hữu hình cũng như cácdịch vụ có chung đặc tính được bán cho khách hàng Chuỗi giá trị được xác địnhbởi một sản phẩm hay một nhóm sản phẩm Ví dụ như chuỗi giá trị rau tươi, chuỗigiá trị cà chua, chuỗi giá trị thịt lợn, …
* Chuỗi cung và quản lý chuỗi cung
“Chuỗi cung ứng là một chuỗi hay một tiến trình bắt đầu từ nguyên liệu thô
cho tới khi sản phẩm làm ra hay dịch vụ tới tay người tiêu dùng cuối cùng Chuỗicung ứng là một mạng lưới các lựa chọn về phân phối và các phương tiện để thựchiện thu mua nguyên liệu, biến đổi các nguyên liệu này qua khâu trung gian để sản
xuất ra sản phẩm, phân phối sản phẩm này tới tay người tiêu dùng” (Introduction to
Supply Chain Management – Ganeshan & Harrison).
Để xem xét sự khác biệt giữa chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng ta khái niệm
hóa chuỗi cung ứng như là tập hợp con của chuỗi giá trị Tất cả nhân viên bên trongmột tổ chức là một phần của chuỗi giá trị Điều này lại không đúng đối với chuỗicung ứng Các hoạt động chính đại diện cho bộ phận hoạt động của chuỗi giá trị, và
đây chính là những điều ám chỉ đến chuỗi cung ứng Ở cấp độ tổ chức, chuỗi giá trị
là rộng hơn chuỗi cung ứng vì nó bao gồm tất cả các hoạt động dưới hình thức củacác hoạt động chính và hoạt động bổ trợ Hơn nữa, khái niệm chuỗi giá trị ban đầutập trung chủ yếu vào các hoạt động nội bộ, trong khi chuỗi cung ứng, theo địnhTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 12nghĩa, tập trung vào cả nội bộ và bên ngoài Để phản ánh ý kiến hiện tại, chúng taphải mở rộng mô hình chuỗi giá trị ban đầu, tập trung chủ yếu vào các thành phầnnội bộ, bao gồm cả nhà cung cấp và khách hàng nằm ở vị trí ngược dòng và xuôidòng của chuỗi so với tổ chức trọng tâm Các cấp độ của nhà cung cấp và kháchhàng hình thành cơ sở của chuỗi giá trị mở rộng hoặc khái niệm doanh nghiệp mởrộng, với tuyên bố rằng sự thành công chính là chức năng quản lý một cách hiệuquả nhóm các doanh nghiệp liên kết với nhau qua khách hàng và nhà cung cấp ởcấp độ đầu tiên (nghĩa là doanh nghiệp chỉ xem xét nhà cung cấp và khách hàng củamình mà thôi) Các doanh nghiệp tiến bộ thấu hiểu rằng quản lý chi phí, chất lượng
và phân phối yêu cầu phải quan tâm đến nhà cung cấp ở cấp độ khá xa so với doanhnghiệp (nhà cung cấp cấp hai, ba )
Chúng ta có thể thấy rằng một chuỗi cung ứng được tổ chức tốt sẽ giúp chuỗigiá trị tạo ra được nhiều giá trị hơn cho doanh nghiệp Và ngược lại, chuỗi giá trịhoạt động có hiệu quả thì chuỗi cung ứng cũng xuyên suốt, giúp doanh nghiệp đạthiệu quả cao
* Giá trị gia tăngGiá trị gia tăng là thước đo về giá trị được tạo ra trong nền kinh tế Kháiniệm này tương đương với tổng giá trị được tạo ra bởi những người vận hành chuỗi(doanh thu của chuỗi = giá bán cuối cùng * số lượng bán ra) Giá trị gia tăng trênmột đơn vị sản phẩm là hiệu số giữa giá mà người vận hành chuỗi bán được trừ đigiá mà người vận hành chuỗi đó đã bỏ ra để mua những nguyên liệu đầu vào mànhững người vận hành chuỗi ở công đoạn trước cung cấp, và giá của những hàngtrung gian mua từ những nhà cung cấp hàng hoá và dịch vụ không được coi là mắtxích trong chuỗi Nói tóm lại, “Giá trị mà được cộng thêm vào hàng hoá hay dịch
vụ tại mỗi khâu của quá trình sản xuất hay tiêu thụ mặt hàng đó” Một phần của giátrị gia tăng được tạo ra được giữ lại trong chuỗi, còn một phần khác thì được giữ lạibởi những nhà cung cấp nằm ngoài chuỗi
* Bản đồ chuỗi giá trịBản đồ chuỗi giá trị là một hình thức trình bày bằng hình ảnh (sơ đồ) vềTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 13những cấp độ vi mô cấp trung của chuỗi giá trị Theo định nghĩa về chuỗi giá trị,bản đồ chuỗi giá trị bao gồm một bản đồ chức năng kèm với một bản đồ về các chủthể của chuỗi Lập bản đồ chuỗi có thể nhưng không nhất thiết phải bao gồm cấp độ
vĩ mô của chuỗi giá trị
* Người vận hành chuỗi giá trịNgười vận hành chuỗi là các doanh nghiệp thực hiện những chức năng cơbản của chuỗi giá trị Những người vận hành điển hình là nông dân, các doanhnghiệp, các nhà xuất khẩu, các nhà bán buôn và bán lẻ Họ có một điểm chung là tạimột khâu nào đó trong chuỗi giá trị, họ sẽ trở thành người chủ sở hữu của sản phẩm(nguyên liệu thô, bán thành phẩm hay thành phẩm)
Trong ngành hàng, mỗi tác nhân đều tạo ra sản phẩm riêng của mình Trừnhững sản phẩm bán lẻ cuối cùng, sản phẩm của mọi chức năng khác chưa phải làsản phẩm cuối cùng của ngành hàng mà chỉ là kết quả của hoạt động kinh tế, là “đầu
ra” của quá trình sản xuất kinh doanh của từng tác nhân Sản phẩm của tác nhântrước là chi phí trung gian của các tác nhân kề sau nó Chỉ có sản phẩm của tác nhân
cuối cùng trước khi đến tay người tiêu dùng mới là sản phẩm cuối cùng của ngànhhàng Chủng loại sản phẩm khá đa dạng, nên trong phân tích ngành hàng thường chỉphân tích sự vận hành của các sản phẩm chính
1.1.2 Nội dung chính trong phân tích chuỗi giá trị
Theo định nghĩa về Chuỗi giá trị là một hệ thống kinh tế được tổ chức xoayquanh một hàng hoá thương mại cụ thể Sự phối hợp các hoạt động kinh doanhtrong chuỗi giá trị là rất cần thiết để cung cấp đúng chất lượng và số lượng của sảnphẩm cho các khách hàng cuối cùng Các doanh nghiệp phải phối hợp với nhau để
đi đến thành công Do đó, Chuỗi giá trị:
- Kết nối các hoạt động kinh doanh (sản xuất, chế biến, marketing, …) cầnthiết để phục vụ khách hàng
- Liên kết và điều phối các doanh nghiệp (nhà sản xuất sơ cấp, công nghiệpchế biến, các thương gia, …) thực hiện các hoạt động kinh doanh này
Trong quá trình phát triển kinh tế, sự tuỳ thuộc và tương tác lẫn nhau giữaTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 14các hoạt động kinh doanh và các doanh nghiệp khác nhau đã ngày càng trở nênquan trọng Một mặt toàn cầu hoá làm tăng áp lực cạnh tranh và áp lực về giá Mặtkhác, khách hàng đang có nhu cầu ngày càng tăng về các sản phẩm có chất lượngcao, tươi mới và thời trang Cả hai xu hướng đều làm tăng mức độ hoà nhập và tuỳthuộc lẫn nhau Ở một chuỗi phát triển ở trình độ cao thì một sản phẩm lương thựchữu cơ chỉ có thể được mang tới thị trường nếu các trang trại đã được cấp giấychứng nhận và sản phẩm này phải được tách rời khỏi các kênh marketing.
Có nhiều phương pháp phân tích chuỗi giá trị, trong đề tài này tôi tập trungvào các nội dung cơ bản là:
+ Lập bản đồ chuỗi giá trị
+ Lượng hoá và mô tả chi tiết chuỗi giá trị
+ Phân tích kinh tế đối với các chuỗi giá trị và so sánh đối chuẩn
* Lập bản đồ chuỗi giá trị, nghĩa là xây dựng một sơ đồ có thể quan sátbằng mắt thường về hệ thống chuỗi giá trị Các bản đồ này có nhiệm vụ định dạngcác hoạt động kinh doanh, các nhà vận hành chuỗi và những mối liên kết của họ,cũng như các nhà hỗ trợ chuỗi nằm trong chuỗi giá trị này Các bản đồ chuỗi là cốtlõi của phân tích chuỗi giá trị, là yếu tố không thể thiếu Nó phục vụ cho mục đíchphân tích và mục đích truyền đạt đơn giản hoá các thực tiễn kinh tế
- Thiết kế một bản đồ tổng thể về chuỗi giá trị thể hiện các chức năng vàcác nhà vận hành chuỗi
- Lập bản đồ tiểu chuỗi: cụ thể hoá hơn nữa chuỗi giá trị này và bổ sungthêm nhiều chi tiết Bản đồ tổng thể có thể mô tả các “tiểu chuỗi” tương ứng với cácsản phẩm cụ thể khác nhau và các kênh phân phối khác nhau Nó sẽ giới thiệu cáckênh cung cấp thay thế và các thị trường mà các kênh này hướng tới
- Lập bản đồ các liên kết chuỗi và quản trị điều hành Quản trị chuỗi phảnánh cách thức phối hợp các nhà vận hành chuỗi trong tất cả các giai đoạn của chuỗi
– các mũi tên giữa các nhà vận hành trên bản đồ chuỗi Mối quan hệ giữa các nhà
vận hành có thể là một trao đổi thị trường tự do hay các hợp đồng liên kết được kýtrước Loại hình liên kết tuỳ thuộc vào chất lượng và tính phức tạp của sản phẩmTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 15cuối cùng Nhìn chung các giao dịch phi điều phối (“các thị trường chợ đen”)thường tỏ ra rất hiệu quả trên thị trường địa phương hay đối với các sản phẩm cóchất lượng kém Nếu người tiêu dùng cuối cùng đòi hỏi sản phẩm có chất lượng cao
và ổn định thì việc kiểm soát các nguồn cung trở thành một yếu tố quyết định nănglực cạnh tranh Như vậy các liên kết giữa những nhà cung cấp và người mua cầnphải ổn định và chắc chắn hơn, đồng thời, có xu hướng được chính thức hoá trongcác hợp đồng Vì vậy đã có sự phân biệt giữa giao dịch phi điều phối trên thị trường
tự do với các mối quan hệ hợp đồng bền vững và ở một thái cực khác là mối liên kếttheo chiều dọc giữa người mua và các nhà cung cấp
- Lập bản đồ các nhà hỗ trợ chuỗi
* Lượng hoá và mô tả chi tiết chuỗi giá trị bao gồm các con số kèm theobản đồ chuỗi cơ sở:
- Về số lượng chủ thể
- Số lượng việc làm và người lao động của mỗi nhóm nhà vận hành
- Số lượng nhà vận hành là người nghèo
- Tỷ trọng các dòng sản phẩm của các tiểu chuỗi/các kênh phân phối khácnhau
- Lượng sản xuất hay thị phần của các phân đoạn cụ thể trong chuỗi
- Thị phần của chuỗi giá trị tính kinh tế
* Phân tích kinh tế
- Phân tích kinh tế bao gồm đánh giá toàn bộ giá trị gia tăng được tạo ra bởichuỗi giá trị và tỷ trọng của các giai đoạn khác nhau; chi phí marketing và chi phísản xuất tại mỗi giai đoạn trong chuỗi, cấu trúc của chi phí trong các giai đoạn củachuỗi; năng lực của các nhà vận hành (năng lực sản xuất, sản lượng, lợi nhuận)
- Tính giá trị gia tăng là cách đo lường mức độ thịnh vượng đã được tạo ratrong nền kinh tế
- Phân phối giá trị gia tăng trong chuỗi
- Phân phối giá trị/thu nhập trong chuỗi
- Tính chi phí sản xuất trong các chuỗi giá trị
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 16- Xác định các yếu tố quyết định chi phí.
- Xác định các chi phí giao dịch
- So sánh đối chuẩn năng lực cạnh tranh
1.1.3 Ý nghĩa của phân tích chuỗi giá trị
Chuỗi giá trị có thể được phân tích từ góc độ của bất kỳ tác nhân nào trongchuỗi Phép phân tích chuỗi thường được sử dụng cho các công ty, doanh nghiệphay cơ quan nhà nước Bốn khía cạnh trong phân tích chuỗi giá trị áp dụng trongnông nghiệp mang nhiều ý nghĩa đó là:
- Thứ nhất: phân tích chuỗi giá trị giúp chúng ta lập sơ đồ một cách hệthống các bên tham gia vào sản xuất, phân phối, tiếp thị và bán một (hoặc nhiều)sản phẩm cụ thể
- Thứ hai: phân tích chuỗi giá trị có vai trò trung tâm trong việc xác định sựphân phối lợi ích của những người tham gia chuỗi Điều này đặc biệt quan trọng đốivới các nước đang phát triển (nhất là về nông nghiệp) khi tham gia vào quá trìnhtoàn cầu hóa
- Thứ ba: Phân tích chuỗi giá trị có thể dùng để xác định vai trò của việcnâng cấp chuỗi giá trị
- Thứ tư: phân tích chuỗi giá trị có thể nhấn mạnh vai trò của quản trị chuỗigiá trị
Như vậy, phân tích chuỗi giá trị có thể làm cơ sở cho việc hình thành cácchương trình, dự án hỗ trợ cho một chuỗi giá trị hoặc một số chuỗi giá trị nhằm đạt
được một số chuỗi kết quả phát triển mong muốn hay nó là động thái bắt đầu một
quá trình thay đổi chiến lược hoạt động sản xuất, kinh doanh theo hướng ổn định,bền vững
Trên quan điểm toàn diện, phân tích chuỗi giá trị thanh long sẽ cho phépchỉ ra những tồn tại, bất cập trong quá trình hoạt động của chuỗi, hạn chế trong quátrình giao dịch, phân phối lợi nhuận, mối liên kết và thông tin giữa các tác nhân để
đưa ra giải pháp thúc đẩy chuỗi giá trị làm cho chuỗi hoạt động hiệu quả hơn
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 171.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ thanh long trên thế giới 1.2.1.1 Nguồn cung thanh long trên thế giới
Thanh long hiện nay đã được trồng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới, từ các
nước Trung và Nam Mỹ như Mexico, Columbia, Ecuador đến Châu Á nhưIndonesia, Đài Loan, Việt Nam, Thái Lan, Philippines, Malaysia, Srilanka,
Bangladesh và phía nam Trung Quốc Một số khu vực kinh tế phát triển đang trồngthanh long phải kể đến Okinawa của Nhật, Hawaii và Florida của Mỹ, Israel, bắcAustralia Tuy nhiên, diện tích và sản lượng thanh long tập trung nhiều nhất ởChâu Á và Châu Mỹ, quy mô sản xuất của các nước khác còn khá hạn chế
Các nước xuất khẩu thanh long lớn trên thế giới gồm:
- Châu Á: Việt Nam, Thái Lan, Đài Loan, Australia, Srilanka
- Trung Đông: Israel
- Châu Mỹ: Mexico, Colombia, Ecuador, Guatemala (là các nước xuấtkhẩu thanh long chính vào thị trường Mỹ)
Thị phần: Việt Nam hiện vẫn là nước xuất khẩu thanh long lớn nhất thế
giới, chiếm thị phần số 1 tại cả Châu Á, Châu Âu và một số thời điểm tại Mỹ Thái
Lan và Israel là hai nước xuất khẩu lớn thứ 2 và 3 tại thị trường Châu Âu Tại thịtrường Mỹ, Mexico và các nước Trung - Nam Mỹ là các đối thủ cạnh tranh lớn nhấtđối với các nhà xuất khẩu từ châu Á do lợi thế địa lý Thanh long Việt Nam đã cóthương hiệu lâu với người Mỹ gốc Á Thanh long Thái Lan, Malaysia đang cố
gắng tìm kiếm thị phần tại thị trường này Tại Châu Á, Việt Nam là nhà xuất khẩu
hàng đầu vào thị trường Trung Quốc, tuy nhiên xuất khẩu sang các thị trường như
ASEAN, Hồng Kông vấp phải cạnh tranh ngày càng tăng từ các nước như ĐàiLoan, Thái Lan, Malaysia
Cơ cấu sản phẩm: Đài Loan hiện là nhà cung cấp thanh long giống vỏ đỏ
ruột đỏ hàng đầu ở Châu Á Việt Nam xuất khẩu cả thanh long vỏ đỏ ruột trắng và
vỏ đỏ ruột đỏ, trong đó ruột trắng chiếm tỉ trọng áp đảo Các quốc gia Trung vàTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 18Nam Mỹ độc quyền phân phối sản phẩm thanh long vỏ vàng ruột trắng, ngoài racũng xuất khẩu các giống vỏ đỏ ruột trắng và ruột đỏ.
Thanh long vỏ vàng ruột trắng của Columbia hiện được đánh giá cao hàng
đầu về hương vị và hình thức tại thị trường Mỹ, vì có độ ngọt và đậm đà nhất trong
các giống thanh long Giống thanh long này thời điểm chính vụ cũng ngược với cácloại thanh long khác, thường vào tháng 11 đến tháng 2 hàng năm Thanh long vỏ đỏruột trắng của Việt Nam - theo đánh giá trên các trang web của người tiêu dùng Mỹ,
thường có kích cỡ to hơn các loại thanh long khác, hình thức đẹp và ấn tượng,nhưng vị nhạt, xốp chứ không giòn và ngọt nên không được ưa chuộng Ngược lại,
thanh long ruột đỏ của Việt Nam tuy không được đánh giá cao về hình thức, nhưnglại được đánh giá vượt trội về hương vị so với thanh long ruột đỏ khác Người tiêu
dùng châu Á, đặc biệt là Trung Quốc mua thanh long chủ yếu để cúng nên coi trọng
hình thức của thanh long, trong khi các dân tộc khác coi trọng hương vị của thanh
long hơn hình thức của trái Do vậy, các giống thanh long có vị rõ, ngọt hơn và thịt
giòn hơn được ưa chuộng hơn
Cũng giống như các sản phẩm nông nghiệp khác, thanh long hữu cơ cũng
đang ngày càng trở thành một xu hướng trên thị trường Tuy nhiên, nguồn cung
thanh long hữu cơ còn rất hạn chế, hiện ở Mỹ mới có một trang trại tại Florida cungcấp thanh long hữu cơ Việt Nam cũng đã có những lô hàng thanh long hữu cơ đầutiên xuất khẩu từ vườn thanh long hữu cơ tại Long An thông qua Công ty Cổ phầnNông Nghiệp GAP Thị trường sẵn sàng đón nhận sản phẩm sạch, an toàn nếu giá
không cao hơn sản phẩm truyền thống quá nhiều
Hiện chưa có thống kê chính thức về lượng xuất khẩu thanh long hàng nămcủa các quốc gia trên thế giới Tuy nhiên, có thể khẳng định rất nhiều nước đều có
kế hoạch mở rộng trồng thanh long, trong đó có cả Mỹ do những đánh giá tích cực
về xu thế phát triển thị trường cho sản phẩm này
1.2.1.2 Nhu cầu thanh long trên thế giới
Không giống các mặt hàng như cà phê, gạo, do thanh long trên thế giới(ngoài cộng đồng châu Á) vẫn chưa phải sản phẩm được biết đến rộng rãi nên hiệnTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 19nay vẫn chưa có nghiên cứu hay thống kê chính thức nào về sản lượng tiêu thụ vàcung cấp sản phẩm này trên thế giới Tuy nhiên các đánh giá đều cho thấy nhu cầu vềthanh long có triển vọng phát triển tốt trong thời gian tới trên khắp thế giới, đặc biệt ởcác thị trường mới của thanh long (ngoài châu Á) Tuy nhiên, việc nhu cầu này tăngtheo cấp độ nào phụ thuộc rất nhiều vào việc mở rộng thị trường, quảng bá sản phẩm
(đặc biệt là thông tin về các tác dụng tốt cho sức khỏe của thanh long), hạ bớt giá
thành và cải thiện được độ ngọt của trái thanh long
Hiện tại, các thị trường tiêu thụ thanh long chính trên thế giới gồm 3 khu vực:i) Châu Á: là thị trường tiêu thụ thanh long lớn nhất và cũng dễ tính nhất,
đặc biệt là các quốc gia có cộng đồng người Hoa do niềm tin vào sự may mắn mang
lại nhờ tên gọi, hình dáng và màu sắc của quả thanh long Đây là các thị trườngtruyền thống của thanh long Trung Quốc là quốc gia tiêu thụ thanh long lớn nhất ởChâu Á và cũng là lớn nhất thế giới hiện nay Nhu cầu thanh long tại Indonesia vàPhilippines những năm gần đây cũng tăng nhanh Một số quốc gia châu Á không
ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Hoa như Nhật Bản, Hàn Quốc cũng ngày càng quantâm đến sản phẩm thanh long do các đặc tính tốt cho sức khỏe mà trái thanh long
mang lại
ii) Châu Âu: Là thị trường nhập khẩu rau quả tươi hàng đầu thế giới và khácởi mở với các sản phẩm mới Do vậy, tuy thanh long còn là một mặt hàng tương
đối mới và chưa được quảng bá rộng rãi, giá thành lại cao, nhưng vẫn rất có triển
vọng và thu hút được ngày càng nhiều sự yêu thích của người tiêu dùng Nếu có thểgiảm bớt giá thành và quảng bá rộng rãi hơn nữa về giá trị dinh dưỡng của tráithanh long, chắc chắn loại trái cây này sẽ đến được với đông đảo cộng đồng dân cưtại các quốc gia châu Âu
iii) Mỹ: Thanh long là mặt hàng truyền thống đối với người tiêu dùng gốc
Á nói chung và gốc Việt nói riêng ở Mỹ Do cộng đồng người Á và Việt khá caonên nhu cầu tiêu thụ thanh long tương đối lớn Đối với các nhóm sắc tộc khác,thanh long vẫn là sản phẩm tương đối mới và chỉ được biết đến ở phân khúc cao cấpcủa thị trường Tuy nhiên, các nhà phân tích cho biết đây là thị trường sẽ phát triểnTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 20nhanh và mạnh trong thời gian tới, bằng chứng là các chủ trang trại ở Florida và
California đã bắt đầu tiến hành trồng thanh long để đáp ứng và đón đầu thị trường
1.2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ thanh long ở Việt Nam 1.2.2.1 Nguồn cung cấp thanh long trong nước
a) Nguồn cung thanh long trong cả nướcNhững năm gần đây, thanh long xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới với
số lượng ngày càng tăng đã thúc đẩy nhanh việc phát triển sản xuất và tiêu thụthanh long trên cả nước
Diện tích thanh long trên cả nước năm 2011 đạt khoảng 14.595 ha tăng hơn
so với năm 2010 là 6% (884 ha); năm 2012 ước đạt 16.800 ha tăng hơn so với năm
2011 là 15,12% (2.205 ha) Bình Thuận đứng đầu diện tích thanh long cả nước(chiếm khoảng 80% tổng diện tích) với 13.404 ha, kế đến là Tiền Giang: 2.158 ha
và thứ 3 là Long An: 1.200 ha Ngoài ra, Tây Ninh, Đồng Nai, Cà Mau và một sốtỉnh phía Bắc như Hà Nội và các tỉnh miền núi phía Bắc cũng đã trồng thanh long
nhưng quy mô nhỏ, diện tích không đáng kể (dưới 10%) so với 3 tỉnh dẫn đầu là
Bình Thuận, Tiền Giang và Long An
Sản lượng thanh long của Việt Nam cũng tăng nhanh qua từng năm, năm
2012 là 346.510 tấn, gấp 2,4 lần sản lượng năm 2008
0 100000 200000 300000 400000
0 5000 10000 15000 20000
S ản lượng (tấn) Diện tích (ha)
Nguồn: Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Biểu đồ 1.1: Diện tích và sản lượng thanh long cả nước qua các năm
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 21Về cơ cấu giống: khoảng 97% thanh long hiện nay là giống vỏ đỏ ruộttrắng tập trung hầu như toàn bộ ở các tỉnh Bình Thuận, Tiền Giang và Long An.Các tỉnh mới trồng thanh long như các tỉnh phía bắc, Đồng Nai, Tây Ninh hầu hết
đều tập trung trồng thanh long ruột đỏ bởi giống vỏ đỏ ruột đỏ đang rất được ưa
chuộng trên thế giới cũng như tại Việt Nam Tuy nhiên, tính cả diện tích thanh longruột đỏ đang được trồng ở Bình Thuận, Tiền Giang và Long An thì tổng diện tíchcũng chưa tới 1000 ha Nếu có thể nghiên cứu trồng giống thanh long vỏ vàng ruộttrắng của Trung Mỹ - loại duy nhất có chính vụ ngược với các loại thanh long khác
và có hình thức cũng như hương vị rất được ưa chuộng tại thị trường Mỹ thì sảnphẩm thanh long Việt Nam sẽ có thêm một lợi thế lớn
98%
2%
ruột trắng
R uột đỏ
Nguồn: Tổng hợp từ nhiều nguồn phỏng vấn trực tiếp và báo chí
Biểu đồ 1.2: Cơ cấu giống thanh long Việt Nam
b) Nguồn cung thanh long từ Tiền Giang
Huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang hiện có khoảng 2.158 ha đất trồng thanh
long, là vùng trồng thanh long lớn thứ hai trong cả nước chỉ sau Bình Thuận Kếtquả phỏng vấn thương lái (thu gom hơn 90% sản lượng của tỉnh) cho thấy vào chínhvụ: chỉ có khoảng 10% sản lượng thanh long được xuất khẩu, 30% tiêu thụ ở TP HồChí Minh và 60% ở các tỉnh miền Tây Ngược lại, vào giai đoạn trái vụ, khoảng80% sản lượng thanh long được xuất khẩu qua các doanh nghiệp ngoài tỉnh, 20%tiêu thụ tại thị trường trong nước
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 2210% SL chính v ụ 80% SL trái v ụ 10% SL trái v ụ 30% SL chính v ụ
60% SL chính v ụ 10% SL trái v ụ
Nguồn: Tổng hợp từ nhiều nguồn phỏng vấn trực tiếp và báo chí
Sơ đồ 1.1: Minh họa kênh tiêu thụ thanh Long Chợ Gạo
Theo Đề án thanh long Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, trong khi tỉ lệ quả đạt
chất lượng xuất khẩu trái vụ là 70-80% thì chính vụ chỉ là 10% Như vậy có nghĩa làhầu như tất cả lượng quả đủ tiêu chuẩn xuất khẩu đều được xuất đi Nguyên nhânxuất khẩu được ít thanh long hơn vào đúng vụ là do tỉ lệ quả đạt chất lượng xuấtkhẩu thấp và chính vụ của thanh long ở Việt Nam cũng trùng thời điểm chính vụcủa nhiều loại hoa quả nhiệt đới khác, làm cho thanh long giảm giá mạnh, ngườidân thấy giá thấp nên không đầu tư chăm sóc cho quả đạt chất lượng tốt hơn
0 5000
Sản lượng(tấn) Diện tích (ha)
Nguồn: Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang
Biểu đồ 1.3: Diện tích và sản lượng thanh long Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang
qua các năm
Thanh long
Chợ Gạo
Doanh nghiệpXuất khẩu
Siêu thị, chợ đầu mốiTPHCM
Chợ Miền Tây
TQ, Asean,Nhật, Mỹ, ChâuÂu
Người tiêu dùng nước ngoài
Trang 23Để phục vụ việc xuất khẩu, hiện thanh long Chợ Gạo có một số thuận lợi
không được tái đầu tư phù hợp để lấy lại chất dinh dưỡng Đất trồng thanh long ChợGạo vẫn chưa bị khai thác và thoái hóa như Bình Thuận
- Vị trí địa lý thuận lợi: Tiền Giang có vị trí địa lý khá gần với thành phố
Hồ Chí Minh - nơi tập trung các cơ sở xử lý xạ, gia nhiệt, đóng gói và xuất khẩu tráicây và thanh long lớn nhất cả nước Do vậy, Tiền Giang có thể tận dụng lợi thế này
để kết nối trực tiếp với các cơ sở phục vụ xuất khẩu thay vì phải đầu tư lớn tại tỉnh
* Khó khăn:
- Quy mô sản xuất nhỏ: Tiền Giang có ít trang trại trồng tập trung lớn trên
2 ha, điều này khiến việc áp dụng các tiêu chuẩn và kỹ thuật cao theo các quy trình
GAP để nâng cao chất lượng sản phẩm tại Tiền Giang khó kiểm soát và tốn nhiềuchi phí hơn Trong khi đó, Bình Thuận có cả các trang trại lên tới hàng chục, thậmchí hàng trăm hecta như trang trại của công ty Hoàng Hậu (có tới 300 ha), tạo điều
kiện thuận lợi hơn nhiều trong việc kiểm soát chất lượng sản phẩm và áp dụng khoahọc kỹ thuật
- Thiếu kiến thức thị trường: Công tác xúc tiến thương mại cũng đã đượctỉnh Tiền Giang coi trọng Tuy nhiên, nếu so sánh với Bình Thuận, thì Tiền Giangcòn nhiều việc phải làm Bình Thuận đã và đang thực hiện với những kế hoạch vàchiến lược rất sát sao, cụ thể, như mời tham tán thương mại tại các nước đến tỉnhTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 24nói chuyện phổ biến kiến thức thị trường cho doanh nghiệp, tổ chức các đoàn xúctiến thương mại đi các nước tìm hiểu thị trường…
- Thiếu nguồn cung cấp sản phẩm cho các thị trường đòi hỏi cao: Nếu TiềnGiang chỉ có 20 ha được công nhận VietGAP, Bình Thuận đã có 7.300 ha thanh
long đang áp dụng VietGAP, trong đó 5.100 ha đã được cấp chứng nhận Đồng thời,
Bình Thuận cũng có hơn 300 ha thanh long được chứng nhận tiêu chuẩn GlobalGap
và EureGap để nhắm tới các thị trường cao cấp Một số doanh nghiệp trên địa bànBình Thuận cũng đang xúc tiến triển khai xây dựng trang trại sản xuất và nhà đónggói tiêu chuẩn GlobalGAP như Công ty TNHH Lộc Tú; Công ty Rau quả BìnhThuận Điều này cho thấy Bình Thuận đang tiến hành quyết liệt hơn trong quyhoạch sản xuất và đóng gói thanh long sạch để xây dựng thương hiệu và hướng đếnphát triển thị trường bền vững
- Thiếu các cơ sở phục vụ ngay sau thu hoạch: Kho lạnh ở Tiền Giang hiện
có năng suất quá nhỏ so với nhu cầu (sức chứa 300 tấn), khiến việc vận chuyển đi
xa làm ảnh hưởng đến chất lượng trái xuất khẩu
- Cơ sở hạ tầng hạn chế: Không những thiếu kho lạnh, cơ sở hạ tầng về
đường hiện tại của khu vực trồng thanh long chủ yếu của Tiền Giang không cho
phép xe container lớn vào tới tận vườn trồng để giảm bớt thời gian trái bị chở trên
phương tiện nhỏ không thể bảo quản đúng cách trước khi tới được kho lạnh tại
thành phố Hồ Chí Minh
1.2.2.2 Nhu cầu tiêu thụ thanh long trong nước
- Khối lượng tiêu thụ: Khoảng 15-20% tổng sản lượng thanh long của Việt
Nam được tiêu thụ tại thị trường trong nước Do hình thức và tên gọi ý nghĩa, thanhlong được dùng nhiều để cúng vào các ngày tuần, lễ tết, khiến nhu cầu trong các dịpnày tăng cao so với ngày bình thường
- Kênh tiêu thụ: có 2 kênh tiêu thụ chính đối với sản phẩm thanh long trong
nước:
+ Các chủ vựa, người kinh doanh bán lẻ trái cây tại các chợ nhỏ: là nơi tiêuthụ toàn bộ thanh long “loại 2”, tức là thanh long có kích cỡ trái nhỏ (dướiTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 25300gr/trái) hoặc trái có hình thức xấu, méo mó, màu không đều, tai xấu… Các chợmiền Tây là nơi tiêu thụ phần lớn loại thanh long này với giá rất rẻ, có khi chưa tớimột nửa giá so với thanh long loại 1.
+ Siêu thị và các nhà phân phối trái cây tại các thành phố lớn: đây là kênhtiêu thụ thanh long “loại 1” kích cỡ to, hình thức đẹp
- Đặc điểm người tiêu dùng: Người tiêu dùng ở Việt Nam chia làm 2 nhóm:+ Người tiêu dùng ở các thành phố lớn, đặc biệt ở các tỉnh miền Bắc: ngàycàng ưa chuộng thanh long do sự hiểu biết ngày càng tăng về công dụng cho sứckhỏe của loại trái cây này Đặc biệt, người tiêu dùng ở các thành phố lớn rất ưachuộng và sẵn sàng trả giá cao cho thanh long loại to, thậm chí cao hơn nhiều so vớigiá xuất khẩu Thanh long nặng trên 500gr/trái thường được bán cho đối tượngkhách hàng loại này, thông qua hệ thống các siêu thị lớn ở Việt Nam Thanh longruột đỏ cũng được ưa chuộng hơn thanh long ruột trắng
+ Người tiêu dùng ở các tỉnh lẻ, nhất là ở miền Tây Nam Bộ: do mức sốngthấp hơn, đây là đối tượng khách hàng nhắm tới sản phẩm loại 2, kích cỡ nhỏ vàhình thức xấu không xuất khẩu được, được bán theo bịch với giá rẻ hơn nhiều sovới mặt bằng giá thanh long nói chung
1.2.3 Diễn biến giá thanh long
Trong giai đoạn 2000-2005, giá thanh long liên tục giảm do nguồn cung tăng
quá nhanh và cạnh tranh ngày càng mạnh từ các nước trong khu vực đối với các thị
trường truyền thống, trong khi các thị trường mới lại vấp phải các rào cản về vệ sinh an
toàn thực phẩm và các yêu cầu khắt khe khác Tuy nhiên, với việc thu hẹp sản lượngthời gian qua của một số nước như Đài Loan, Malaysia (do sâu bệnh), sau khi rút kinhnghiệm và điều chỉnh sản xuất thanh long áp dụng các tiêu chuẩn GAP, giá thanh longViệt Nam đã bắt đầu tăng trở lại Theo thông tin của Sở Khoa học và Công nghệ BìnhThuận, những năm gần đây, giá bán xuyên suốt của quả thanh long so với nhiều loạitrái cây khác luôn ổn định ở mức có lãi
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 26Bảng 1.1: Diễn biến giá trung bình của thanh long thu mua trong nước
Diễn biến giá thanh
long trung bình qua
các năm (VND)
Nguồn: Tổng hợp từ thông tin trên website
Biểu đồ 1.4: Diễn biến giá thanh long thu mua trung bình qua các năm
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 27Có thể thấy giá thanh long thường thấp nhất vào thời gian từ tháng 6 đến
tháng 9 hàng năm, tức là thời điểm chính vụ của thanh long cũng như của các loại
trái cây nhiệt đới khác Mức độ chênh lệch giá giữa trái vụ và chính vụ giao động từ
3 đến 7 lần Xu hướng cho thấy chênh lệch về giá giữa mùa thuận và mùa nghịchngày càng tăng lên trong những năm gần đây, một phần vì nguồn cung thanh longngày càng tăng vào chính vụ ở Việt Nam cũng như nguồn cung của các loại trái cây
nhiệt đới vào mùa khác Tuy nhiên chỉ có lượng xuất khẩu giảm chứ giá xuất khẩukhông bị ảnh hưởng lớn vào thời điểm này
Bảng 1.2: Giá xuất khẩu thanh long trung bình năm 2010-2012
Nguồn: Tổng hợp từ TT thông tin Công nghiệp và Thương mại, Bộ Công Thương
Bảng 1.1 và 1.2 phản ánh giá thanh long nói chung Tuy nhiên, nếu so sánhhai loại thanh long mà Việt Nam đang trồng ở dạng thương phẩm thì sẽ thấy sựkhác biệt lớn Thanh long ruột đỏ luôn có giá cao hơn từ 2-3 lần, thậm chí có lúc là
5 lần so với thanh long ruột trắng Ví dụ, giá thanh long ruột đỏ tại Đồng Nai vào vụthuận đạt 15.000-20.000đ/kg, vụ nghịch đạt 20.000-25.000đ/kg Thậm chí hiện naygiá thu mua thanh long ruột đỏ đang lên tới 40-50 ngàn/kg mà vẫn không đủ hàng
để bán Một phần là vì nguồn cung của trái thanh long ruột đỏ còn nhỏ so với nhu
cầu thị trường, nhưng phần khác còn vì màu sắc và vị ngọt của thanh long đỏ đang
ngày càng được ưa chuộng tại thị trường cả trong và ngoài nước (châu Á, Mỹ)
Giá cả thanh long cũng phụ thuộc rất nhiều vào thị trường xuất khẩu.Thanh long Việt Nam xuất khẩu vào các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật, Canada
và Châu Âu luôn đạt mức giá cao hơn các thị trường khác
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 28Cũng theo nguồn thông tin từ Bình Thuận, để giải quyết đầu ra cho tráithanh long, Bình Thuận phải kết hợp các thị trường khác nhau và chấp nhận cácmức giá khác nhau Có những thị trường tìm đến để bán được nhiều thanh long ví
dụ như thị trường Trung Quốc, dù giá thường rẻ hơn nhiều - đặc biệt vào chính vụ;
có thị trường, tuy lượng bán còn khiêm tốn, nhưng giá cả lại tốt hơn, đồng thời đểkhẳng định “đẳng cấp” của sản phẩm và doanh nghiệp, từ đó có điều kiện cạnhtranh tốt hơn
Bảng 1.3: Giá xuất khẩu trung bình thanh long Việt Nam theo thị trường
7 Inđônêsia 565 Vict, HCM FOB
Nguồn: Tổng hợp từ TT thông tin Công nghiệp và Thương mại, Bộ Công Thương
Ngoài ra, giá của thanh long còn phụ thuộc vào uy tín và thương hiệu củadoanh nghiệp cung cấp, sự khác biệt trong cách lựa chọn, phân loại và đóng góihàng thanh long xuất khẩu của các doanh nghiệp trong một thời gian dài, tạo ra uytín trong lòng người tiêu dùng Điều này cho thấy người tiêu dùng có xu thế nhận ra
và sẵn sàng trả giá cao hơn cho thương hiệu mà họ tin tưởng vào chất lượng
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 291.2.4 Tình hình xuất khẩu thanh long và các thị trường xuất khẩu chính và tiềm năng của Việt Nam
1.2.4.1 Tình hình xuất khẩu thanh long của Việt Nam
Việt Nam hiện xuất khẩu thanh long tới hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổtrên thế giới, gồm cả các thị trường khó tính như Nhật, Mỹ, Châu Âu
Nguồn: Kết quả từ điều tra
Sơ đồ 1.2: Tóm tắt đường đi của Thanh Long Việt Nam nói chung
(và Tiền Giang nói riêng) ra thế giới
Tuy nhiên, nhiều năm qua Trung Quốc vẫn luôn là thị trường chủ lực tiêu thụthanh long của Việt Nam (chiếm 64% tổng kim ngạch xuất khẩu thanh long năm 2011)
Kim ngạch xuất khẩu thanh long của Việt Nam những năm qua tăng trưởng vớitốc độ cao, trung bình 50% đến hơn 75%/năm, trừ năm 2009 do Đài Loan ngừng nhậpkhẩu thanh long Việt Nam vì hiện tượng ruồi đục quả, đồng thời thanh long xuất khẩusang Trung Quốc bị ảnh hưởng nặng nề khi Trung Quốc đột xuất yêu cầu kiểm tra vệsinh an toàn thực phẩm đối với thanh long Việt Nam tháng 7/2009 khiến nhiều container
Nhà vườn
Doanh nghiệp Xuất khẩu Thương lái
Nhà máy gia nhiệt
Doanh nghiệp chế biến
Vựa tráicây
Nhà nhập khẩu Nhật, Hàn
Nhà máy chiếu xạ
Siêu thị TQ, Asean, HK, Đài Loan Lái buôn TQ
Siêu thị, nhà nhập khẩu Mỹ
Siêu thị lớn, nhà nhập khẩu Châu Âu
Người tiêu dùng nước ngoài
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 30Châu Âu khác
Nguồn: Trung tâm Thông tin Công Nghiệp và Thương Mại, Bộ Công Thương
Biểu đồ 1.5: Kim ngạch xuất khẩu thanh long cả nước theo các nhóm thị
trường qua các năm (triệu USD)
Trung Quoc ; 64,1%
Trung Q u?c Indônêsia Thái Lan Hà Lan Singapore M?
Nguồn: Trung tâm thông tin Công nghiệp và Thương mại, Bộ Công Thương
Biểu đồ 1.6: Kim ngạch xuất khẩu thanh long của Việt Nam năm 2012 phân
theo thị trường
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 31Biểu đồ 1.5 và 1.6 cho thấy sự phụ thuộc rất lớn của thanh long Việt Namvào thị trường Trung Quốc, đặt người sản xuất kinh doanh trước rủi ro lớn khi thị
trường này thay đổi chính sách hay sụp đổ Việc đa dạng hóa thị trường xuất khẩu,đối với bất cứ mặt hàng nào, cũng có ý nghĩa chiến lược cho sự phát triển bền vững
của ngành Đối với thanh long, bài học đắt giá mà các doanh nghiệp và người trồng
là sự kiện Trung Quốc năm 2009 đột xuất tăng cường kiểm tra vệ sinh an toàn thựcphẩm trên một số trái cây, trong đó có thanh long, tại cửa khẩu Tân Thanh khiến
hàng trăm container ùn tắc, làm trái cây hư hỏng, thiệt hại lớn
1.2.4.2 Phân tích các thị trường xuất khẩu thanh long chính của Việt Nam
Căn cứ vào đặc điểm về nhu cầu nhập khẩu, các rào cản kỹ thuật và sở
thích của người tiêu dùng, có thể chia các thị trường xuất khẩu thanh long của ViệtNam thành 5 nhóm chính: (i) Trung Quốc; (ii) các nước ASEAN, Hồng Kông và
Đài Loan; (iii) Mỹ; (iv) Châu Âu; (v) Nhật Bản và Hàn Quốc Hiểu rõ đặc điểm của
các thị trường này có vai trò then chốt trong việc xây dựng chiến lược thâm nhập thị
trường thành công, tiến tới giảm thiểu sự phụ thuộc quá lớn vào duy nhất thị trường
Trung Quốc
Bảng 1.4 tóm tắt đặc điểm các nhóm thị trường xuất khẩu thanh long củaViệt Nam Màu xanh tượng trưng cho những tín hiệu tốt của thị trường, màu vàng làtín hiệu cẩn trọng và màu đỏ là tín hiệu về các rào cản cần đặc biệt chú ý khi thamgia thị trường
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 32Bảng 1.4: Tổng quan các thị trường xuất khẩu thanh long của Việt Nam
Nhu cầu Giá bán
Yêu cầu chất lượng
Tiếp cận thị trường
Mức độ cạnh tranh
Rủi ro trả lại hàng
Rủi ro thanh toán
Khó
Chính vụ:
cao; tráivụ: Trungbình
-Trung
Trungbình
Trungbình
Trungbình -Dễ
Trungbình - Cao
Trungbình
Trungbình
Nguồn: TT thông tin Công nghiệp và Thương mại, Bộ Công Thương
1.2.5 Chuỗi giá trị một số loại nông sản
* Tại tỉnh Lào Cai đã có triển khai chương trình hợp tác “Phát triển chuỗi giá
trị thảo quả nhằm xóa đói giảm nghèo cho các xã cùng cao của tỉnh”, trong 3 năm(2008-2010) do tổ chức phát triển Hà Lan và Trung tâm khuyến nông Lào Cai hỗtrợ
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 33Với trên 7.000 ha thảo quả trong đó có trên 4.000 ha diện tích đang cho thuhoạch thì Lào Cai là tỉnh có diện tích cây thảo quả lớn nhất cả nước.Tuy vậy, trước
năm 2008, việc sản xuất và kinh doanh thảo quả chủ yếu là tự phát, do chưa có sự
hỗ trợ của chính quyền các cấp Chất lượng thảo quả khô bán ra thị trường thường
không đồng đều (có cả quả non và già, và hay bị mốc) do đa số các hộ phải thu
hoạch sớm vì sợ trộm cắp trên nương Năng suất thảo quả khá thấp do người dân
chưa biết cách áp dụng các kỹ thuật thâm canh bền vững Người sản xuất hay bị ép
giá do không nắm được giá cả thị trường và không có liên kết tốt với tư thương vàdoanh nghiệp xuất khẩu Giá cả thị trường thảo quả không ổn định trong năm vàgiữa các năm do xuất khẩu thảo quả chủ yếu qua tiểu ngạch và quá phụ thuộc vào tư
thương Trung Quốc (chiếm đến hơn 90% sản lượng)
Thực hiện dự án này, người trồng thảo quả và chính quyền tại các xã này đã
cam kết thu hoạch thảo quả đúng thời vụ và hiện tượng trộm cắp thảo quả đã khôngcòn là mối lo ngại của người trồng thảo quả nữa Do thu hoạch đúng thời vụ, thảoquả đã chín hơn, và chất lượng thảo quả đã tăng rõ rệt (quả sấy khô không bị mốc
và lượng tinh dầu tăng lên) Bên cạnh đó, dự án cũng đã hỗ trợ 45 hộ áp dụng lò sấy
thảo quả cải tiến, qua đó lượng nhiên liệu đầu vào cho quá trình sấy và thời gian sấythảo quả đã giảm ít nhất 30% Qua 3 năm thực hiện, dự án đã không chỉ tác độngtrực tiếp đến các tác nhân trong chuỗi thảo quả (từ người trồng, thu gom, chế biến,
đến xuất khẩu) để tăng cường tính cạnh tranh của sản phẩm và sản xuất bền vững,
mà còn giúp tạo được sự đồng thuận và hỗ trợ rất hiệu quả từ chính quyền các cấp,
qua đó càng làm cho các tác nhân trong chuỗi yên tâm hơn trong việc sản xuất vàđầu tư vào phát triển sản phẩm này
* Trong chuỗi giá trị lợn, cách làm của Công ty MITRACO – Hà Tĩnh với
nông dân thông qua mô hình “hợp đồng gia công” nuôi lợn cũng là cách làm kháđộc đáo Công ty MITRACO có tiềm lực về vốn (doanh thu 80 tỷ đồng/năm) và có
công nghệ chăn nuôi hiện đại (do phát triển quan hệ trực tiếp với Công ty CP tại
Thái Lan để áp dụng chuyển giao công nghệ mới) Công ty này hiện đang có 1300
lợn nái được chuyển giao từ Thái Lan Ngoài ra, Công ty này cũng có mạng lưới 12Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 34các lò mổ chuyên tiêu thụ sản phẩm của Công ty tại các tỉnh Đà Nẵng và thành phố
Hồ Chí Minh theo hợp đồng trực tiếp đảm bảo số lượng và chất lượng (tỷ lệ nạc 62%) theo giá thị trường
58-Ngoài việc đầu tư và ứng dụng tiến bộ KHKT mới vào sản xuất, Công ty cònphối hợp với các địa phương tuyên truyền, hướng dẫn nông dân phát triển chăn nuôilợn thương phẩm theo hình thức trang trại, gia trại tập trung Sau 6 năm thành lập, đến
nay, Công ty đã xây dựng 18 trang trại chăn nuôi lợn thương phẩm vệ tinh ở các huyện:Hương Sơn, Hương Khê, Thạch Hà, Cẩm Xuyên và Kỳ Anh, mỗi năm cung cấp
18.000 con lợn giống cho các hộ nuôi vệ tinh Đến thời điểm này, toàn tỉnh đã có 19 hộnuôi gia công lợn thịt cho Công ty với tổng số lợn 20.580 con/năm, trong đó, nhiều hộ
chăn nuôi theo hình thức này đạt hiệu quả cao
Cơ chế chính của mô hình này là theo hình thức hợp đồng gia công ký giữa
doanh nghiệp đầu tàu và các hộ vệ tinh Theo hình thức hợp đồng này, Công ty sẽcung cấp con giống (19-20 kg/con), thuốc, thức ăn chăn nuôi theo khẩu phần trongquy trình, tư vấn chăn nuôi, chăm lo dịch bệnh và bao tiêu sản phẩm lợn thịt cho các
hộ vệ tinh Các hộ này sẽ phải tự đầu tư trang trại và bỏ công ra để chăn nuôi theoquy trình hướng dẫn của Công ty Trong trường hợp các hộ thiếu vốn để làm chuồngtrại, Công ty có thể cho vay vốn từ 180-200 triệu, không lãi suất Các hộ này được trảcông theo giá trị sản phẩm được thống nhất từ đầu, ví dụ như giá hợp đồng năm 2011
là 1500 đồng/kg lợn thịt, và Công ty chịu hoàn toàn rủi ro nếu có dịch bệnh xảy ra
Ngoài ra, các hộ chăn nuôi còn được khuyến khích theo hình thức khoán trên khối
lượng tăng trọng, và được thưởng 60% cho phần khối lượng tăng thêm Ngược lại,
nếu hộ chăn nuôi không đáp ứng được trọng lượng lợn thịt như đã thỏa thuận, thì sẽphải trả tiền cho Công ty theo giá thị trường tại thời điểm bán Sự ràng buộc này, đòihỏi các hộ chăn nuôi phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình chăn nuôi và vệ sinh phòngbệnh Thông qua đó, các hộ cũng học được cách làm ăn mới theo cơ chế thị trườngngày càng thách thức
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 35Hình thức nuôi vệ tinh này đang được người dân hưởng ứng tích cực khi họkhông phải lo đầu ra mà vẫn có thu nhập Nếu nuôi từ 3 tháng, một lứa xuất chuồngthì mỗi con thu từ 50 - 70 ngàn đồng, một hộ gia đình tham gia nuôi từ 300 - 500con, thu nhập là 20 - 30 triệu đồng/lứa Hiện nay, Công ty tiếp tục mở rộng vệ tinh
chăn nuôi ở các huyện, trên địa bàn, tăng cường mở rộng thị trường trong và ngoài
tỉnh, hướng tới xuất khẩu Không chỉ đáp ứng nhu cầu thực phẩm, Công ty còn điềutiết lợn giống cho bà con nông dân và ứng dụng chuyển giao khoa học kỹ thuật vào
chăn nuôi, góp phần đưa ngành chăn nuôi ngày càng phát triển bền vững, có thu
nhập cao và làm giàu cho nhiều hộ dân Trong mô hình này, doanh nghiệp đầu tàu
có vai trò rất quan trọng, quyết định thắng lợi của mô hình kinh doanh
Ngoài ra, một số nghiên cứu sản xuất và thương mại hàng hoá nông sản đã
sử dụng tiếp cận chuỗi giá trị để phân tích, ví dụ như các báo cáo rau và rau an toàn
ở An Giang, Cần Thơ, thành phố Hồ Chí minh, Hà Nội; bưởi ở Vĩnh Long; trái bơ ởĐakLak; nho ở Ninh Thuận, … Hiện nay một số dự án phát triển nông nghiệp nôngthôn do các nhà tài trợ quốc tế cho vay vốn cũng thực hiện theo tiếp cận này
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 36CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUỖI GIÁ TRỊ MẶT HÀNG THANH LONG CHỢ GẠO
2.1 Giới thiệu chung về Tiền Giang và mặt hàng thanh long Chợ Gạo 2.1.1 Điều kiện tự nhiên
Tiền Giang là tỉnh vừa thuộc Vùng đồng bằng sông Cửu Long, vừa nằmtrong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 70 km
về hướng Nam và cách thành phố Cần Thơ 90 km về hướng Bắc, nằm trong tọa độ
105050’ - 106045’ độ kinh Đông và 10035’ - 10012’ độ vĩ Bắc Phía Bắc và Đông
Bắc giáp Long An và TP Hồ Chí Minh, phía Tây giáp Đồng Tháp, phía Nam giápBến Tre và Vĩnh Long, phía Đông giáp biển Đông Tiền Giang nằm trải dọc trên bờBắc sông Tiền (một nhánh của sông Mê Kông) với chiều dài 120km Tiền Giang códiện tích tự nhiên là 2.481,77 km2, chiếm 0,7% diện tích cả nước; dân số là 1,67triệu người (mật độ dân số 672,9 người/km2), chiếm 1,9% dân số cả nước Tiền
Giang có 10 đơn vị hành chính cấp huyện (8 huyện, 01 thành phố, 01 thị xã) và 169đơn vị hành chính cấp xã, trong đó, thành phố Mỹ Tho là đô thị loại 2
Tiền Giang có địa hình tương đối bằng phẳng, đất phù sa trung tính, ít chuadọc sông Tiền, chiếm khoảng 53% diện tích toàn tỉnh, thích hợp cho nhiều loạigiống cây trồng và vật nuôi Bờ biển dài 32km với hàng ngàn ha bãi bồi ven biển,nhiều lợi thế trong nuôi trồng các loài thủy hải sản và phát triển kinh tế biển Khíhậu Tiền Giang chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa khô bắt đầu từ tháng 12 và mùa mưa từtháng 5 Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 270C; lượng mưa trung bình hằngnăm 1,467mm
Huyện Chợ Gạo là một trong năm huyện phía Đông tỉnh Tiền Giang, cáchtrung tâm tỉnh (Thành phố Mỹ Tho) 10km, có hệ thống giao thông đường bộ liênthông giữa các xã và có Quốc lộ 50 nối vào Quốc lộ 1 đi thành phố Hồ Chí Minh vàcác tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, trao
đổi hàng hóa Mặt khác, với hệ thống giao thông thủy rộng lớn, đặc biệt là tuyến
kinh Chợ Gạo là cầu nối quan trọng cho việc vận chuyển vật tư và trao đổi hàng hóa
từ thành phố Hồ Chí Minh đi các tỉnh miền tây và ngược lại Huyện Chợ Gạo cóTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 37điều kiện đất, nước, khí hậu và hệ thống giao thông thuỷ bộ khá thuận lợi cho pháttriển cây thanh long phục vụ xuất khẩu.
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) năm 2012 của tỉnh Tiền Giang ước tính
đạt 16.568 tỷ đồng (giá so sánh năm 1994) tăng 9,8% so với năm 2011; khu vực
nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 5,7%, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng15%, khu vực dịch vụ tăng 9,5% GDP theo giá thực tế ước đạt 55.508 tỷ đồng, thunhập bình quân/người/năm đạt 32,8 triệu đồng, (năm 2011 là 28,3 triệu
đồng/người/năm)
2.1.3 Giới thiệu về cây thanh long 2.1.3.1 Thanh long tại Việt Nam
Thanh long (hay còn gọi là Pitaya theo tên Mỹ La Tinh) đã có từ rất lâu
nhưng mới chỉ được biết đến rộng rãi trên thị trường thế giới trong những thập niên
gần đây Ba giống thanh long chính thường được trồng cho mục đích thương mại làthanh long vỏ đỏ ruột trắng, thanh long vỏ đỏ ruột đỏ, và thanh long vỏ vàng ruộttrắng Ở Việt Nam, thanh long đã có từ rất lâu, nhưng trước chỉ dùng để thờ cúng ởmột số vùng phía Nam, và chỉ được thương mại hóa trong vài thập niên trở lại đây.Việt Nam hiện trồng chủ yếu là sản phẩm thanh long vỏ đỏ ruột trắng Thanh long
vỏ đỏ ruột đỏ giống Đài Loan hoặc giống Long Định 1 cũng bắt đầu được trồng thửnghiệm tại một số vùng và được ưa chuộng do sản lượng tốt hơn, màu sắc đẹp hơn
nhưng diện tích vẫn còn hạn chế, không đáng kể so với diện tích thanh long vỏ đỏ
ruột trắng Ngoài ra, Viện Cây ăn quả Miền Nam cũng mới lai tạo thành công giống
thanh long Long Định 5 có vỏ đỏ ruột tím hồng và rất nhiều tính năng ưu việt nhưnăng suất cao, chất lượng tốt, ít nhiễm côn trùng, bệnh hại và đặc biệt là có màu sắcđẹp Tuy nhiên đến năm 2012 giống này mới được đưa vào sản xuất thử
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 38Thanh long được tiêu thụ chủ yếu ở dạng trái tươi Nhờ có lượng chấtchống ôxy hóa lycopen và vitamin C cao, nhiều xơ, nhiều nước, thanh long được tin
là có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe như giúp kiểm soát đường máu (dành cho
người tiểu đường), bổ gan, giảm nguy cơ cao huyết áp, chữa béo phì, chữa bệnhđường ruột v.v Bởi vậy, thanh long ngày càng được tận dụng trong nhiều sản phẩmthương mại khác như thực phẩm dinh dưỡng, mỹ phẩm dưỡng da, dầu gội đầu, son
môi, v.v Ngoài ra, thanh long có thể được bán dưới dạng phơi khô, nước ép, sảnphẩm tinh luyện, bột, kẹo jelly, rượu hay các sản phẩm dinh dưỡng khác
Việt Nam là nước xuất khẩu thanh long số 1 trên thế giới Khoảng 80% sản
lượng thanh long của Việt Nam được xuất khẩu tới 40 quốc gia và vùng lãnh thổ
trên thế giới, trong đó có cả các thị trường được coi là khó tính như Mỹ, Châu Âu,Nhật Bản Thanh long hiện nay vẫn được coi là loại trái cây “thoát nghèo” và “làm
giàu” cho rất nhiều nông dân Việt Nam Năm 2011, thanh long đã mang về cho Việt
Nam 59 triệu đô la Mỹ kim ngạch xuất khẩu, tăng 53,6% so với năm 2010 Con số
này tăng 75,3% trong năm 2012, đạt 105 triệu đô la Mỹ, chiếm 40% tổng kim ngạch
xuất khẩu rau quả tươi của năm
Với việc sử dụng nước Ozon rửa trái hoặc tẩm sáp giữ tươi quả sau đó bảoquản trong kho lạnh duy trì nhiệt độ 5 độ C và bao gói đúng kỹ thuật, thanh long cóthể giữ tươi từ 40 - 50 ngày, rất tiện lợi cho việc xuất khẩu Gần 100% thanh longViệt Nam hiện đang xuất khẩu ở dạng trái tươi, chỉ một lượng rất nhỏ chưa đến 1%sản phẩm nước uống và kẹo thạch jelly thanh long bước đầu được xuất khẩu sangLào và Campuchia
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 39Khác 1,8%
Dứa 16,1%
Dừa 27,2%
Thanh long 40,4%
Nguồn: Trung tâm thông tin Công nghiệp và Thương mại, Bộ Công Thương
Biểu đồ 2.7: Kim ngạch xuất khẩu chính ngạch trái cây của Việt Nam phân
theo chủng loại
Tuy nhiên, sản lượng xuất khẩu thanh long chính ngạch còn rất nhỏ bé sovới tổng sản lượng xuất khẩu cũng như sản lượng thu hoạch thanh long hàng năm,chỉ chiếm khoảng 10-15% tổng sản lượng Năm 2012, khối lượng xuất khẩu chínhngạch của Việt Nam đạt khoảng 74 ngàn tấn/năm, bằng khoảng 20% tổng sản
lượng Hiện nay, thanh long đạt chuẩn xuất khẩu sang các thị trường khó tính và
mang lại giá trị cao như Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Châu Âu và vẫn chưa đáp ứng đủnhu cầu của thị trường Nhiều doanh nghiệp phản ánh không gom đủ hàng sản xuất
đạt chuẩn mà nhà nhập khẩu phía bạn mong muốn
Trong khi đó, phần lớn thanh long hiện đang được xuất sang Trung Quốctheo con đường biên mậu Người sản xuất và nhà xuất khẩu đã và đang phải nếm
trải các bài học đau thương do việc phụ thuộc quá lớn vào một thị trường TrungQuốc - đặc biệt là thông qua kênh bán hàng nhiều rủi ro không hợp đồng ràng buộc.Nhiều người dân trồng thanh long thậm chí phá sản vì thanh long đột xuất bị ách lại
không thông quan được trong một thời gian dài, khiến sản phẩm bị hỏng phải đổ đi
(ví dụ năm 2009) Mô hình hợp tác người sản xuất với doanh nghiệp cũng như mốiquan hệ giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị thanh long còn lỏng lẻo, thiếu hiệuTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 40quả, khiến cả đầu vào và đầu ra cho sản phẩm đều bấp bênh Nhu cầu tìm ra hướng
đi bền vững cho sản xuất và kinh doanh thanh long đang ngày càng trở nên cấp thiết
và nhận được sự quan tâm của các bên liên quan trong và ngoài chuỗi
2.1.3.2 Thanh long tại Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang
Đối với huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang, trái thanh long là một trong số
các loại trái cây quan trọng hàng đầu Diện tích trồng thanh long của huyện năm
2012 là 2.158 ha, sản lượng 35.302 tấn/năm, và phấn đấu đạt 5.000 ha vào năm
2015 Việc trồng và kinh doanh thanh long đã giải quyết việc làm cho hàng chụcnghìn lao động nông thôn, đóng góp đáng kể vào GDP và kim ngạch xuất khẩu củatỉnh Thanh long Tiền Giang đã được xuất khẩu sang rất nhiều nước thông qua cácnhà xuất khẩu tại thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Long An…
Thanh long Tiền Giang được trồng chủ yếu tại huyện Chợ Gạo Cái tên
“Thanh long Chợ Gạo” giờ đã trở thành một thương hiệu khá nổi tiếng cả trongnước và xuất khẩu Giá trị sản xuất của cây thanh long hiện chiếm khoảng một phần
tư giá trị sản xuất của tất cả các loại cây ăn quả của huyện Chợ Gạo và trở thành cây
phát triển kinh tế xã hội chủ lực của huyện Huyện cũng đã xây dựng Đề án “Pháttriển cây thanh long huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang đến năm 2015” với hy vọng
đẩy mạnh hơn nữa giá trị đóng góp của cây thanh long vào việc cải thiện mức sống
trong vùng
Ở cấp tỉnh, để thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh thanh long theo hướng
bền vững, Tiền Giang cũng đã triển khai Dự án phát triển hệ thống “thực hành nôngnghiệp tốt” (GAP) cho người sản xuất và xuất khẩu thanh long do Viện cây ăn quảmiền Nam thực hiện tập trung vào việc hỗ trợ sản xuất theo GAP Tuy nhiên, việcthực hiện còn thiếu hiệu quả và nhiều bất cập và lúng túng Đến nay, vẫn chưa hình
thành được vùng chuyên canh lớn tập trung, hiệu quả của người sản xuất chưa caonhư mong đợi, việc phổ biến GAP rộng rãi vẫn chưa thuyết phục được đông đảo
nông dân tham gia, quan hệ giữa các mắt xích trong chuỗi giá trị thanh long cònyếu
Trường Đại học Kinh tế Huế