SKNN Rèn đọc diễn cảm cho HS lớp 5

5 2K 44
SKNN Rèn đọc diễn cảm cho HS lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 ******************************************************************** Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 I/ Lí do chọn đề tài. Dạy tiếng việt bậc tiểu học là rèn luyện cho học sinh biết đọc, biết viết, biết nói tiếng việt một cách thành thạo. Việc dạy đọc diễn cảm là một trong bốn yêu cầu của việc dạy đọc tiếng việt ở tiểu học nói chung và ở chơng trình lớp 5 nói riêng. Đọc diễn cảm không chỉ thuộc phạm trù khoa học mà còn là nghệ thuật. Thông thờng đọc diễn cảm khó hơn đọc bình thờng. Đọc bình thờng chỉ đòi hỏi đọc to, đúng, lu loát biết ngắt nghỉ theo đúng dấu câu. Vì vậy việc đọc diễn cảm là rất khó đối với học sinh tiểu học. Đọc diễn cảm phải đợc nâng dần lên từ lớp 1 đến lớp 5 . II/ Nội dung rèn đọc diễn cảm 1. Kĩ năng đọc diễn cảm Chúng ta đã biết đọc diễn cảm là hình thức chuyển văn bản chữ viết sang văn bản âm thanh một cách trung thành, sao cho ngời nghe cảm nhận đợcgiá trị nội dung cũng nh giá trị tác phẩm. Ngời đọc là ngời chuyển cái hay về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm tới ngời nghe, trên cơ sở đó truyền đạt đúng ý nghĩa và tình cảm của tác giả đến với ngời đọc. Muốn rèn cho học sinh đọc diễn cảm thì ngời giáo viên phải có giọng đọc mẫu thật tốt. Giọng của giáo viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: + Sức khoẻ + Có vốn hiểu biết về nhiều mặt, những kiến thức hiểu biết về văn học. Chính vì vậy trong trờng Tiểu học đặc biệt chú ý đến rèn đọc diễn cảm cho học sinh. Năng lực đọc diễn cảm chính là thớc đo tay nghề đối với giáo viên Tiểu học. Trong trờng Tiểu học giáo viên phải nắm đợc các yêu cầu sau: + Phát âm chuẩn, đọc rõ ràng lu loát + Phải đọc mẫu đợc tất cả các bài tập đọc trong chơng trình Tiểu học ****************************************************************** ** Giáo viên: Vũ Thị Ngọc Hân Trờng Tiểu học Đồng Tiến 1 Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 ******************************************************************** + Giáo viên luôn giữ gìn sức khoẻ để bảo vệ giọng đọc của mình. 2. Phơng pháp rèn đọc diễn cảm. a. Tìm hiều về bài đọc. Muốn đọc diễn cảm tốt, trớc hết giáo viên cần hớng dẫn học sinh tìm hiểu về bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh ra đời, tác giả. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của bài đọc để từ đó biết cách đọc diễn cảm cho phù hợp. Ví dụ: Bài thơ đã cho em suy nghĩ gì? Bài thơ muốn nói lên điều gì? Khi dạy cho học sinh lớp 5 đọc diễn cảm không phải là sự bắt trớc ngời khác đọc một cách máy móc mà phải bắt đầu từ nội dung của bìa đọc và phải từ cảm xúc của chính mình. b. Tìm hiểu về sắc thái giọng đọc. Sắc thái giọng đọc là sự thể hiện thái độ tình cảm của con ngời thông qua giọng nói trang trọng vui tơi, nhẹ nhàng, hay, hóm hỉnh, gay gắt. Giọng đọc ở mỗi bài thờng mang sắc thái riêng. Sắc thái giọng đọc là kết quả của quá trình tìm hiểu bài đọc. Ngay trong cùng một bài sắc thái giọng đọc ở mỗi đoạn cũng có sự khác nhau: Ví dụ: khi dạy bài lòng dân Tiếng việt 5 tập 1, GV hớng dẫn đọc lời đối thoại các nhân vật trong bài thì các em phải lột tả tính cách của nhân vật qua lời nói: + Lời của cai khi nói với dì năm ở đọan 1 thì hống hách, hung dữ; còn lời của đoạn 5 thì nịnh bợ ngọt ngào. +Lời của dì Năm: Nhẹ nhàng, khéo léo. + Lời của cán bộ tự tin, thông minh. + Lời của An: hồn nhiên, ngây thơ. ****************************************************************** ** Giáo viên: Vũ Thị Ngọc Hân Trờng Tiểu học Đồng Tiến 2 Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 ******************************************************************** Khi hiểu sắc thái giọng đọc của bài,học sinh sẽ đọc diễn cảm tốt qua sự hớng dẫn của giáo viên. c. Chú ý cách ngắt nghỉ giọng phù hợp khi đọc diễn cảm. Khi rèn đọc diễn cảm, giáo viên phải chú ý rèn học sinh cách ngắt nghỉ giọng phù hợp để chuyển tải nội dung nghệ thuật của văn bản đến ngời nghe; giúp ngời nghe hiểu đợc cái hay, cái đẹp trong bài cũng nh nội dung của bài. Khi dạy, giáo viên chú ý hớng dẫn học sinh ngắt nghỉ theo dấu câu ( ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ hơi với dấu chấm) Và ngắt nghỉ theo từ và cụm từ, chú ý với nhữn câu văn dài. Ví dụ: Khi dạy bài tranh làng hồ tiến việt 5 tập 2, khi hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm, giáo viên chú ý ghi câu văn dài lên bảng và đọc mẫuđể học sinh nhận ra cách ngắt nghỉ phù hợp. Ví dụ: câu: Phải yêu mến/ cuộc đời trồng trọt/ chăn nuôi lắm/ mới khắc đợc những tranh lợn ráy có những khoáy âm dơng rất có duyên/ mớ vẽ đợc nhữn đàn gà con tng bừng nh ca múa bên gà mái mẹ// Chú ý hớng dẫn ngắt theo nhịp thơ, dòng thơ, hoặc đọc vắt dòng thơ khi diễn cảm. Ví dụ: khi dạy bài hạt gạo làng ta tiếng việt 5 tập 1, với các dòng thơ 2,4,6 ở khổ 1, cuối các dòng 2,4,6,8 ở khổ 2, giáo viên hớng dẫn học sinh đọc vắt dòng ( liền mạch với các dòng sau: Hạt gạo làng ta/ Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Giọt mồ hôi sa Nhữn tra tháng sáu/ ****************************************************************** ** Giáo viên: Vũ Thị Ngọc Hân Trờng Tiểu học Đồng Tiến 3 Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 ******************************************************************** Nớc nh ai nấu Chết cả cá cờ/ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy d. Chú ý nhịp điệu của bài thơ. Nhịp điệu là thể hiện ggiọng đọc nhanh hay chậm, khẩn trơng hay vừa phải. nhịp điệu đọc là do nội dung bài đọc quyết định. Có thể thay đổi từ đoạn này sang đoạn khác khi đọc diễn cảm. Ví dụ: khi dạy bài: hạt gạo làng ta ở khổ thơ thứ 2, giáo viên huêóng dẫn học sinh đọc nhanh hơn khổ 1. g. Chú ý h ớng dẫn học sinh cách nhấn giọng . Nhấn giọng là sự lên xuống giọng ở các từ hoặc các câu nào đó để gây ấn tợng cho ngời nghe thể hiện nghệ thuật của văn bản. Ví dụ: khi dạy bài: Cái gì quý nhất Ngoài việc hớng dẫn học sinh đọc ngắt giọng đúng, có giọng đọc phù hợp với lời đối thoại của nhân vật thì ngời giáo viên cần hớng dẫn học sing nhấn giọng các từ sau( các từ gạch chân) Ví dụ: Hùng nói: quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống đợc không? h. Chú ý t thế nét mặt khi đọc diễn cảm . Khi đọc t thế, nét mặt, ánh mắt là biểu hiện bên ngoài của ngời đọc, có tác dụng bổ sung cho ngữ điệu đọc. +Nét mặt khi vui tơi, khi lo lắng theo từng đoạn mà giáo viên hớng dẫn cho học sinh khi đọc diễn cảm( cùng với t thế đứng hoặc ngồi đọc phải đĩnh đạc, tránh gò bó) 3. Kết luận ****************************************************************** ** Giáo viên: Vũ Thị Ngọc Hân Trờng Tiểu học Đồng Tiến 4 Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 ******************************************************************** Trên đây là một số biện pháp dạy học sinh đọc diễn cảm của tôi với học sinh lớp 5 mà tôi trực tiếp giảng dạy với cách làm nh trên nên lớp tôi đã có nhiều học sinh biết đọc diễn cảm. Trong đợt kiểm tra đọc nói vừa qua số học sinh khá giỏi của lớp tôi về đọc nói chiếm tí lệ cao( gần 90%) Vậy tôi mạnh dạn trình bày một vài kinh nghiệm để các đồng nghiệp tham khảo và rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành của các bạn đồng nghiệp gần xa. Ngời viết: Vũ Thị Ngọc Hân ****************************************************************** ** Giáo viên: Vũ Thị Ngọc Hân Trờng Tiểu học Đồng Tiến 5 . Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 ******************************************************************** Rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 I/ Lí. cảm phải đợc nâng dần lên từ lớp 1 đến lớp 5 . II/ Nội dung rèn đọc diễn cảm 1. Kĩ năng đọc diễn cảm Chúng ta đã biết đọc diễn cảm là hình thức chuyển văn

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan