1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phuong trinh duong Elip

2 714 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 28,5 KB

Nội dung

Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Biết định nghĩa elip, phơng trình chính tắc , hình dạng E 1.2 Kỹ năng - Từ phơng trình chính tắc của E xác định đợc các yếu tố trong E - Lập đợc phơng trình chín

Trang 1

Bài 3 : Phơng trình đờng elíp

Tiết 38-39(PPCT)

1 Mục tiêu

1.1 Kiến thức

- Biết định nghĩa elip, phơng trình chính tắc , hình dạng (E)

1.2 Kỹ năng

- Từ phơng trình chính tắc của (E) xác định đợc các yếu tố trong (E)

- Lập đợc phơng trình chính tắc của (E) trong trờng hợp cơ bản

- Xác định đợc giao điểm của (E) với các trục toạ độ

1.3 T duy và thái độ

- Phát triển t duy lô gíc

- Liện hệ thực tế

2 Ph ơng tiện dạy học

_sgk, dụng cụ vẽ (E) mô hình

3 Ph ơng pháp

-Vấn đáp , thảo luận

4 Tiến trình bài học và các hoạt động

Tiết 38 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Hoạt động 1: Giới thiệu hình ảnh (E) trong thực tế

- GV giới thiệu một số hình ảnh của (E) Trong thực tế

- Hớng dẫn học sinh cách xác định (E) trong kĩ thuật và hớng dẫn học sinh về nhà thực hành

Hoạt động 2: Từ ví dụ mô phỏng dẫn đến khái niệm định nghĩa (E) líp

- GV cho học sinh đọc định nghĩa SGK

- GV nhấm mạnh một số yếu tố nh tiêu điểm , tiêu cự của (E)

- Liên hệ hai hằng số trong (E) đó là avà c

Hoạt động 3: Phơng trình chính tắc của (E)

- Nêu phơng pháp chọn hệ trục toạ độ

- Yêu cầu học sinh tìm toạ độ hai tiêu điểm

và các khoảng cách A1,A2,B1,B2

-Học sinh giải thích tại sao ta có thể đặt

b2=a2-c2

- Để lập đợc phơng trình chính tắc của (E)

cần xác định đợc những yếu tố nào?

2 Phơng trình chính tắc của (E) Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho F1(-c;0) F2(c;0)

∈ ⇔ + = (1) trong

đó b2=a2-c2

(1) gọi là phơng trình chính tắc của (E)

Trang 2

Hoạt động 3: Hình dạng (E)

-GV sử dụng mô hình vẽ một đuờng

(E) lên trên bảng

- Đặt các câu hỏi học sinh thảo luận

? Tính đối xứng

? Toạ độ cấc đỉnh của (E)

? Độ dài trục A1A2; B1B2

3/ Hình dạng của (E) -(E) Nhận Ox, Oy, O là hai trục đối xứng và một tâm đối xứng

-(E) Có 4 đỉnh A1(-a;0) ; A2(a;0)

B1(0;-b) B2(0;b)

Đoạn thẳng A1A2=2a độ dài trục lớn

Đoạn thẳng B1B2=2b độ dài trục nhỏ

Hoạt động 4: Rèn kĩ năng vẽ (E) và xác định các yếu tố trong (E)

Bài toán

Cho (E) có phơng trình chuẩn tắc là

9 4

x + y =

a Xác định các yếu tố trong (E)

b Vẽ (E) trên

( GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm – thông qua sự hớng dẫn của GV)

Hoạt động 5: Củng cố

- Yêu cầu học sinh đọc phần liên hệ giữa (E) và đờng tròn SGK

- Cần nắm trắc các yếu tố trong (E) vận dụng vẽ đợc (E)

- Có thể lập đợc phơng trình chính tắc của (E) Khi biết các giả thiết liên quan đến (E)

Bài tập VN: 1,2,4,3

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w