§1 Phương trìnhđườngthẳng (tiết 3) LuyệnTập I/ M ục tiêu : + Về kiến thức: Giúp học sinh nắm cách viết phươngtrình tham số, phươngtrình tổng quát của một đường thẳng. + Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phươngtrình tham số, tổng quát của đường thẳng. + Về tư duy: Học sinh tư duy linh hoạt trong việc chuyển một bài toán phức tạp về bài toán đơn giản đã biết cách giải. + Về thái độ: Học sinh nắm kiến thức biết vận dụng vào giải toán II/ Chuẩn bị của thầy và trò: + Giáo viên: Giáo án, phấn màu, Thước, bảng phụ + Học sinh: xem bài trước , SGK III. Tiến trình bài học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Hãy nêu cách viết phươngtrình tham số khi biết 1 điểm M 0 (x 0 ;y 0 ) và 1 vtcp u r (a;b). 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung + Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại dạng của phươngtrình tham số. + Gọi 2 học sinh thực hiện bài a,b + Mời 2 học sinh khác nhận xét sửa sai * Gv nhận xét và cho điểm + Yêu cầu: học sinh nhắc lại dạng của phươngtrình tổng quát + Gọi 2 học sinh lên + Phươngtrình tham số có dạng: 0 0 x x ta y y tb = + = + + 2 Hs lên làm bài tập + Phươngtrình tổng quát có dạng: ax+by+c=0 + 2 học sinh lên thực Bài 1: Viết PTTS của đườngthẳng ∆ biết: a. ∆ đi qua M(2;1) và có vtcp u r (3;4). b. ∆ đi qua M(-2;3) và có vtpt(5;1) Bài 2: Lập PTTQ của đt d biết: a. d đi qua hai điểm A(2;1) và B(-4;5). thực hiện + Mời 2 học sinh khác nhận xét sửa sai *Gv nhận xét và cho điểm. + Yêu cầu:học sinh nhắc lại cách viết phương trìnhđườngthẳng đi qua 2 điểm Hỏi : đường cao trong tam giác có đặc điểm gì ?cách viết phương trìnhđường cao? + Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện + Mời 2 học sinh khác nhận xét sữa sai * Gv nhận xét và cho điểm. hiện + Phươngtrình (BC) có vtcp BC uuur suy ra vtpt ⇒ phươngtrình (BC) + Đường cao AH vuông góc với BC nhận BC uuur làm vtpt ⇒ ptrình AH + 2 học sinh lện thực hiện b. d đi qua M(-5;-8) và co hsg k=-3 Bài 3: cho ∆ABC biết A(1;4);B(3;-1) và C(6;2) a. lập PTTQ của đt AB,BC b. Lập PTTQ của đường cao AH và trung tuyến AM. 4. C ủng cổ: + Nhắc lại dạng phươngtrình tham số ,phương trình tổng quát của đường thẳng. 5. Dặn dò: Xem tiếp mục 5, 6 của bài phươngtrìnhđườngthẳng