1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luyen tap Phuong trinh duong thang

3 1,7K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 74 KB

Nội dung

Tiết 33-34 Câu hỏi và bài tập Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về đờng thẳng Gv yêu cầu học sinh điền vào các chỗ trống Phát cho 4 nhóm điền vào 1.. Phơng trình tổng quát của đờng thẳng có

Trang 1

Tiết 33-34 Câu hỏi và bài tập

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về đờng thẳng

Gv yêu cầu học sinh điền vào các chỗ trống( Phát cho 4 nhóm điền vào )

1 Phơng trình tham số của đờng thẳng đi qua M0(x0;y0) có véc tơ chỉ

ph-ơng u u u( ; )1 2 là

2 Phơng trình tổng quát của đờng thẳng có dạng

Trong đó véc tơ chỉ phơng là và véc tơ pháp tuyến

3 Phơng trình của đờng thẳng đi qua M0(x0;y0) có véc tơ pháp tuyến

( ; )

n a b là

4 Phơng trình đờng thẳng đi qua A(a;0) và B(0;b) là

5 Phơng trình đờng thẳng qua M0( x0;y0) có hệ số góc là k có

ph-ơng trình là trong đó k=

5 Cho hai đờng thẳng có phơng trình tổng quát lần lợt là

a x b y c

a x b y c

Cos( 1, 2)=

6 Cho M0(x0;y0) và đờng thẳng  có phơng trình ax+by +c=0

Khoảng cách từ M0đến  là

( GV nhận xét và sửa chữa những sai xót của học sinh)

Hoạt dộng 2: Rèn kĩ năng lập phơng trình bằng việc áp dụng ngay công thức thông qua hoạt động

Bài tập1: Lập phơng trình tham số của đờng thẳng d trong mỗi trờng hợp sau

a d đi qua diểm A(-5;-2) và có véc tơ chỉ phơng u(4; 3) 

b d đi qua hai điểm A( 3;1) và B(2  3;4)

Bài tập 2: Lập phơng trình tổng quát của  trong mỗi trờng hợp sau

a  đi qua M(1;1) và có véc tơ pháp tuyến n(3; 2) 

b  đi qua điểm A(2;-1) Và có hệ số góc là k=-1/2

c  đi qua hai điểm A( 2;0) và B(0;-3)

+ GV chia làm 4 nhóm xen kẽ làm

bài 1 và bài 2

+ Hớng dẫn trả lời các thắc mắc của

học sinh

+ Gọi đại diện hai nhóm lên bảng

+ Thực hiện các bài tập

BT1:

5 4

2 3

3 2 ,

1 3

b

 

 

 

Trang 2

BT2: a/ 3x-2y-1=0 b/ x+2y=0 c/ 3x-2y-6=0

Hoạt động 3: Lập phơng trình đờng thẳng khi xác định một điểm và véc tơ chỉ phơng hay pháp tuyến dựa vào các kiến thức

Bài tập 3: Cho tam giác ABC , biết phơng trình đờng thẳng

AB : x-3y+11=0 , đờng cao AH : 3x+7y-15=, đờng cao BH:

3x-5y+13=0 Tìm phơng trình hai đờng thẳng chứa hai cạnh còn lại của tam giác

Bài tập 4: Cho tam giác ABC có A(-2;3) và hai đờng trung tuyến : 2x-y+1=0và x+y-4=0 Hãy viết phơng trình 3 đờng thẳng chứa 3 cạnh của tam giác

+ Vẽ hình minh họa hớng dẫn học

sinh

+ Đối với lớp 10D Học sinh thảo

luận tìm ra PP dựa vào hớng dẫn của

GV

+ Chú ý cho học sinh cách tìm các

giao điểm của hai đờng thẳng khi

biết phơng trình và qua hệ vuông

góc cảu hai đờng thẳng có dạng tổng

quát

Chú ý điều kiện thỏa mãn

Bài giải:

BT3: A(-2;3)

PT AC có dạng 5x+3y+c=0

AAC nên c=1 Vậy phơng trình AC là : 5x+3y+1=0 + Tọa độ B(4;5)

PT BC có dạng 7x-3y+c=0 PT BC là : 7x-3y-13=0 BT4:

Thử tọa độ A không thỏa phơng trình hai đờng trung tuyến

Đặt BM :2x-y+1=0 và CN : x+y-4=0

là hai đờng trung tuyến của tam giác đặt B(x;y) , ta có N( 2 3

Và theo điều kiện

2

5

Vậy phơng trình đờng thẳng cha AB

là x-2y+8=0 Tơng tự đờng thẳng AC là : 4x+y-13=0

Hoạt động 4: Bài tập về tìm tọa độ điểm

Cho đờng thẳng  có phuơng trình tham số 2 2

3

 

 

a Tìm điểm M nằm trên  và cách A(0;1) một khoảng bằng 5

b Tìm tọa độ giao điểm của đờng thẳng  với đơng thẳng x+y+1=0

c Tìm điểm M nằm trên  sao cho AM ngắn nhất

+ Hớng dẫn học sinh

+ Chú ý cách xác định tọa độ M ở

dạng tổng quát

+ Gọi 2 học sinh thực hiện làm a.b

Giải:

a.KQ: Có hai điểm M1(4;4) và

M2(-24/5;-2/5) b.M(-2;1)

Trang 3

Phần c GV chữa cho học sinh c Để AM ngắn nhất               AM              u

Vậy M(-2/5;9/5)

Hoạt động 5 : Cách bài tập trắc nghiệm về rèn kĩ năng xác định góc giữa hai đờng thẳng và công thức khoảng cách

Câu hỏi 1

Bán kính của đờng tròn tâm I(0;-2) và tiếp xúc với đờng thẳng

:3x-4y-23=0 là :

(a) 15 (b) 5 (c) 3/5 (d) 3 Câu 2: Cho hai đờng thẳng (d) và (d’) có phơng trình là

x+2y+4=0

2x-y+6=0

Số đo góc tạo bởi hai đờng thẳng là

(A) 300 (B) 600 (C) 450 (D) 900

Hoạt động 6: Củng cố toàn bài

+ Cần nắm đợc cách công thức lập phơng trình đờng thẳng

+ Kỹ năng vận dụng công thức

+ Cần nắm đợc phơng pháp lập phơng trình đờng cao , đờng trung tuyến ,

đ-ơng trung trực, đờng phân giác của tam giác khi biết tọa độ 3 đỉnh hoặc biết tọa độ 3 cạnh của tam giác

+ BTVN: 1,2,3,6,8(93) SGK

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w