Xây dựng hệ thống thu gom chất thải rắn nguy hại

Một phần của tài liệu Tổng quan về chất thải nguy hại (Trang 42 - 44)

Với mục đích hướng tới là “100% các xí nghiệp cĩ hợp đồng cam kết về quản lý chất thải rắn cơng nghiệp nguy hại”. Để hợp đồng thu gom đạt hiệu quả, các thiết bị phục vụ thu gom phải đặt đúng vị trí (ví dụ: thùng nước, thiết bị xử lý…). Hợp đồng gồm thu gom, vận chuyển và xử lý/ chơn lấp chất thải sẽ được ký kết và cơng ty mơi trường đo thị giữa đơn vị cĩ nguồn chất thải và cơng ty mơi trường đo thị hoặc những cơng ty quản lý chất thải cĩ giấy phép hoạt động khác. Hợp đồng này phải tách biệt với hợp đồng về chất thải rắn khơng nguy hại.

Các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm sẽ là Sở Tài nguyên mơi trường và các đơn vị dịch vụ cơng ích địa phương. Các xí nghiệp sẽ trả tiền cho cơng ty quản lý chất thải, Sở Tài nguyên mơi trường sẽ giá sát việc thi hành, và sẽ chịu trách nhiệm mọi cơng việc về thải bỏ chất thải. Chìa khĩa chính của việc thu gom chất thải là phát triển hệ thống đường dẫn thu gom rác, cũng như giám sát và cưỡng chế để bảo đảm tất cả các cơng ty đều cĩ hợp đồng và các hình thức thu gom bất hợp pháp khơng thể thực hiện.

2.3.3. Xây dựng các quy định về chất thải nguy hại

Các quy định phải được xây dựng song song với việc thiết lập các hợp đồng cam kết khi đĩ hệ thống quản lý chất thải nguy hại sẽ được kiểm sốt tốt. Ngồi ra cần phải:

-Xây dựng các quy định về việc sử dụng những nguyên liệu và hĩa chất độc.

-Thiết lập các quy định về việc quản lý chất thải nguy hại cho từng ngành cơng

nghiệp khu cơng nghiệp.

2.3.4. Củng cố khả năng giảm thiểu, tái sử dụng, phân loại và tồn trữ chất thải nguy hại.

Thu gom, vận chuyển và đặc biệt là đốt chất thải nguy hại đắt tiền. Cần phải cĩ được chiến lược giảm thiểu chất thải tại các cơng ty và tái sử dụng chat thải khi đĩ chi phí xử lý chất thải và các tác động mơi trường sẽ giảm.

Các biện pháp bao gồm:

-Tận dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu chất thải. -Thu hồi, tái chế và tái sử dụng chất thải.

-Xử lý, chon lấp và biến đổi chất thải nguy hại thành chất thải khơng nguy hại. -Chơn lấp hợp vệ sinh (ở bãi chon lấp riêng biệt).

Ngồi ra, giai đoạn trước xử lý/chơn lấp, cầ củng cố kỹ thuật phân loại và tồn trữ tại các nhà máy nhằm giải quyết các tác động đến mơi trường.

Do đĩ, biện pháp quản lý chất thải được đưa ra như sau:

-Tất cả các nguồn thải và khối lượng chat thải phải được xác định chính xác. Mỗi xí nghiệp phải lập một danh sách các nguồn thải nguy hại và các đặc tính của chúng. Chất thải nguy hại cĩ thể phân loại dựa vào hệ thống phân loại cảu Việt Nam với các đặc điểm sau:

 Tính dễ cháy - hầu hết là các chất bay hơi và các dung dịch lỏng dễ cháy, chất khí…

 Tính ăn mịn: acid, base…

 Tính hoạt động: cyanide, sulfide…  Tính độc: các hợp chất độc.

-Các xí nghiệp cần phải đặt mục tiêu là giảm thiểu cả số lượng chất thải lẫn thành phần độc hại trong chất thải. Biện pháp giảm thiểu chất thải cần phải được thực hiện như sau:

 Khơng sản xuất chất thải nguy hại (khơng dung nguyên liệu, hĩa chat độc).

 Nếu nguyên liệu và hĩa chất độc cần cho cơng nghệ sản xuất, khi đĩ sử dụng với lượng nhỏ hĩa chất (chỉ ở các cơng đoạn đặc biệt cần).

 Tái chế nguyên liệu nếu cĩ thể (ví dụ sử dụng lại chất thải cho một cơng đoạn nào khác trong xí nghiệp).

 Nếu nguyên liệu và hĩa chất độc cần cho cơng nghệ sản xuất và khơng thể tái chế chúng, khi đĩ biến đổi chúng thành những hợp chất khơng độc (ví dụ trung hịa chất thải acid bằng kiềm, sử dụng các hợp chất hoạt động mạnh để oxy hĩa hợp chất hữu cơ).

 Trong trường hợp khơng thể biến đổi chúng thành chất thải khơng nguy hại, khi đĩ cẩn thận tồn trữ và xử lý chúng.

-Cĩ những trường hợp chất thải là những hĩa chất cĩ giá trị cần cho nhiều cơng nghệ sản xuất khác nhau. Do đĩ cần phải cĩ những hệ thống tái chế chất thải trong từng xí nghiệp và giữa các xí nghiệp liên quan.

-Các Sở TNMT và cơng nghiệp phải chịu trách nhiệm để xây dựng các kế hoạch/chương trình chi tiết để nghiên cứu thị trường chất thải và khuyến khích các xí nghiệp trao đổi chất thải.

-Mỗi xí nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch chi tiết quản lý chất thải nguy hại, trong đĩ đề cập đến sự giúp đỡ của thành phố về việc tìm ra thị trường tái sử dụng sản phẩm của họ.

-Thu gom và vận chuyển chất thải nguy hại từ từng xí nghiệp hoặc KCN cần phải được hoạch định tốt và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về kỹ thuật và độ an tồn . Chất thải cơng nghiệp nguy hại phải được phân loại ngay tại điểm xả và vận chuyển riêng từng loại chất thải tùy vào từng đặc tính của chúng. Cần phải lưu ý một lần nữa là phải phân loại các chất thải khơng đồng nhất và giữa chất thải nguy hại và chất thải khơng nguy hại.

-Một khi nguồn chất thải nguy hại được xác định và đã tận dụng mọi phương cách để giảm thiểu hoặc tái sử dunjgchaats thải, xí nghiệp thải cĩ biện pháp kiểm sốt chất thải nghiêm ngặt. tùy thuộc vào mức ơ nhiễm (chất lượng và số lượng) để quyết định việc đĩng cửa xí nghiệp hay đổi mới cơng nghệ.

2.3.5. Tăng cường nhận thức về quản lý chất thải nguy hại

Nên thực hiện những chương trình nhằm tăng cường nhận thức của cơng nhân các xí nghiệp về tác động của chất thải nguy hại đến con người và mơi trường, những lợi ích của việc quản lý chất thải.

Một phần của tài liệu Tổng quan về chất thải nguy hại (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w