hại nĩi chung ở Việt Nam trong những năm tới:
Theo các báo cáo gần đây của Bộ Mơi Trường và Tài Nguyên (TS Phạm Khơi Nguyên, 04/2004), hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý CTNH chưa đầy đủ và đồng bộ. Một số điều khoản của Luật bảo vệ Mơi trường và quy chế quản lý CTNH khi áp dụng thực hiện cịn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn ví dụ: Định nghĩa về chất thải trong Luật bảo vệ mơi trường, định nghĩa về CTNH trong quy chế quản lý CTNH, quy định về giới hạn nồng độ của CTNH, quy định về trách nhiệm quản lý nhà nước về CTNH ở các cấp.
Thiếu sự đầu tư ngân sách của các cấp chính quyền và các bộ, ngành trong việc quản lý chất thải. Hiện nay, phần lớn các tỉnh, thành phố chưa cĩ các bãi chơn lấp chất thải xây dựng đúng quy cách đảm bảo vệ sinh mơi trường, ngồi một số địa phương như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Tại nhiều địa phương, CTNH chưa được thu gom, phân loại tách biệt khỏi các chất thải khác. Các CTNH tập trung chơn lấp đơn giản tại cùng một địa điểm với các chất thải khác.
Phần lớn chất thải y tế thu gom được từ các bệnh viện, trạm y tế, các cơ sở sản xuất kinh doanh chưa được thiêu đốt tại các lị đạt yêu cầu vệ sinh mơi trường và chơn chung với chất thải sinh hoạt.
Chưa cĩ mức thu hợp lý cho quản lý chất thải, mức thu phí hiện nay chưa đáp ứng đủ và đứng mức cho yêu cầu của cơng tác quản lý chất thải. Thiếu các quy trình cơng nghệ và các thiết bị phù hợp để xử lý một số loại CTNH đặc biệt.
Một số biện pháp tăng cường cơng tác quản lý chất thải định hướng như sau:
a. Đẩy mạnh việc nghiên cứu, xây dựng, và ban hành một hệ thống đồng bộ các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý chất thải:
Mặc dù quản lý chất thải là một lĩnh vực mới và gặp nhiều khĩ khăn nhưng tính đến nay đã cĩ 19 văn bản pháp quy và hướng dẫn kỹ thuật liên quan đến CTNH, điểm qua một số văn bản như sau:
-Luật Bảo vệ mơi trường.
-Bộ luật hình sự (sửa đổi) cĩ hiệu lực từ ngày 1/07/2000, chương 17: các tội phạm về mơi trường (tội gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí, gây ơ nhiễm nguồn nước, đất, tội nhập khẩu máy mĩc, cơng nghệ, phế thải, phế thải hoặc các chất khơng đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường).
-Nghi định 175/CP ngày 18/10/1994 của chính phủ về thi hành Luật mơi trường. -Nghị định 26/CP ngày 26/04/1996 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trường.
Tuy nhiên như đã dề cập ở trên để đáp ứng yêu cầu cơng tác quản lý chất thải chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng một hệ thơng đồng bộ các văn bản pháp quy tập trung vào một số việc sau:
-Xem xét việc điều chỉnh định nghĩa CTNH, phân cong trách nhiệm quản lý nhà nước về CTNH ở các cấp cho phù hợp với yêu cầu cơng tác bảo vệ mơi trường, dồng thời đáp ứng các yêu cầu của phát triển sản xuất.
-Xây dựng các tiêu chuẩn đặc biệt cho CTNH.
-Xây dựng, ban hành hành hướng dẫn tính chi phí quản lý chất thải.
b. Quy hoạch các trung tâm khu vực xử lý CTNH:
Trong chiến lược quản lý CTR tai các đơ thị và khu cơng nghiệp Việt Nam, chính phủ đã dự kiến ưu tiên xây dựng hai trung tâm xử lý CTNH tại khu vực trọng điểm phát triển kinh tế phía nam và phía bắc.
Cần nghiên cứu áp dụng cơng nghệ thiêu đốt CTNH bằng lị nung xi măng. Theo kinh nghiệm của một số nước, đây là phương pháp cĩ nhiều ưu điểm về mặt kinh tế và kỹ thuật . Tuy nhiên, lị nung phải là lị hiện đại mà trong thiết kế đã tính đến việc thiêu đốt CTNH. Hầu hết các loại chất thải hữu cơ dạng rắn và lỏng cĩ chứa PCB đều cĩ thể thiêu đốt trong lị nung xi măng, sau đĩ cần qua cơng đoạn chế biến thành nhiên liệu. Việc thiêu đốt CTNH trong lị nung xi măng sẽ phá hủy cấu trúc của CTNH, tro xỉ cịn lại tham gia vào cấu trúc thành phần xi măng sẽ khơng gây ảnh hưởng dến chất lượng của xi măng.
Chi phí cho xử lý CTNH tùy thuộc vào thành phần, nồng độ, phương pháp, xử lý cơng nghệ và thiết bị xử lý. Theo số liệu của cơng ty Samsung Hàn Quốc, chi phí trung bình cho xử lỷ CTNH tại cơng ty này khoảng 80-90 USD/tấn. Tại một số nước Châu Âu, chi phí cho xử lý TBVTV khoảng 65000USSD/tấn. Tại Việt Nam, đến nay chi phí cho xử lý TBVTV vẫn chưa xác định chính xác là bao nhiêu.
c. Tìm giải pháp và nguồn vốn để tăng cường đầu tư cơng tác quản lý CTNH:
Việc thiết kế, xây dựng một bãi chơn lấp chất thải hợp vệ sinh địi hỏi số vốn đầu tư khơng nhỏ. Ví dụ, bãi chơn lấp chất thải tại Hải Phịng cĩ số vốn đầu tư giai đoạn 1 là 24786 triệu USD, từ đĩ cĩ thể nhận thấy số vốn cần thiết đầu tư cho việc cho việc xây dựng các BCLCTR trên tồn quốc là việc đáng cho các cơ quan quản lý nhà nước quan tâm sâu sắc.
Xây dựng các khu xử lý tập trung CTNH cũng địi hỏi đầu tư vốn rất lớn tùy quy mơ xử lý, trung bình khoảng 40-100 triệu USD.
Để giải quyết vấn đề này, một trong những hướng cần giải quyết là đa dạng hĩa nguồn vốn. Một số giải pháp kiến nghị như sau:
-Vốn đầu tư lấy từ ngân sách địa phương. -Vốn đầu tư lấy từ ngân sách Trung ương.
-Vốn đầu tư từ nguồn đĩng gĩp của các chủ thải cĩ khối lượng chất thải lớn. -Vốn đầu tư từ nguồn tài trợ nước ngồi thơng qua các dự án.
-Hoặc kết hợp các nguồn trên.
Bãi đất dành cho quy hoach Bãi chơn lấp chất thải hợp vệ sinh là một vấn đề khĩ khăn của nhiều địa phương đặc biệt là các tỉnh vùng đồng bằng, trung du, đơng dân cư ít đất canh tác.
Việc tuyên truyền vận động để nhân dân đặc biệt là nhân dân sinh sĩng quanh vùng quy hoạch hoặc dự kiến quy hoạch các cơng trình xử lý chất thải.
Việc xây dựng một số trung tâm (hoặc cơ sở) xử lý tiêu hủy chat thải nguy hại là một vấn đề rất cần thiết và cấp bách hiện nay. Trước mắt cĩ thể xây dựng 01 trung tâm xử lý CTNH ở các tỉnh phía Bắc và 01 trung tâm ở các tỉnh phía Nam.
Cần khẩn trương xây dựng và triển khai dự án “Quy hoach và đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải rắn y tế” theo chỉ đọa của Thủ tướng chính phủ tại cơng văn số 1153/VPCP-KG ngày 22/3/1999.
d. Tăng cường cơng tác đào tạo và nâng cao nhận thức về quản lý chất thải:
Tăng cường cơng tác đào taọ chuyên mơn nghiệp vụ về quản lý chất thải cho đội ngữ cán bộ làm cơng tác quản lý chất thải tại các bộ ngành địa phương và các cơ sở cĩ chức năng thu gom, vận chuyển, tồn trữ xử lý, tiêu hủy chất thải.
Đẩy mạnh việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng để mọi tầng lớp xã hội cĩ thể hiểu biết một cách đầy đủ và đúng đắn về cơng tác bảo vệ mơi trường nĩi chung cũng như cơng tác quản lý chất thải nĩi riêng.
CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ HIỆN TRANG CỦA CÁC CHẤT HỮU CƠ BỀN (POPS) VÀ ĐỀ RA CHIẾN LƯỢC GIẢM
THIỂU KHẢ NĂNG PHÁT TÁN POPS RA MƠI TRƯỜNG
3.1.Tổng quan về POPS
Chất hữu cơ khĩ phân hủy (POPs) là hợp chất cĩ độc tính cao, bền vững trong mơi trường, tích tụ trong mơ mỡ của sinh vật sống, cĩ khả năng phát tán trên diện rộng và là nguyên nhân gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ con người và mơi trường như ảnh hưởng về sinh sản, thần kinh, miễn dịch, ung thư, tổn thương gen...
Vì vậy, Cơng ước Stốckhơm về các hợp chất POPs đã được cộng đồng quốc tế thơng qua vào ngày 22/5/2001 và cĩ hiệu lực vào ngày 19/5/2004, yêu cầu quản lý 21 chất, nhĩm chất POPs gồm một số loại hĩa chất bảo vệ thực vật, hĩa chất dùng trong cơng nghiệp và hĩa chất hình thành và phát sinh khơng chủ định trong quá trình sản xuất và sinh sống. Ngày 22/7/2002, Chính phủ Việt Nam đã phê chuẩn Cơng ước Stốckhơm và trở thành thành viên thứ 14 của Cơng ước. Để triển khai thực hiện Cơng ước, trong thời gian qua, Việt Nam đã tiến hành các hoạt động khảo sát thực trạng ơ nhiễm, tăng cường năng lực, bổ sung quy định pháp lý, tăng cường kiểm tra, thanh tra về các chất POPs. Việt Nam đã xây dựng Kế hoạch quốc gia thực hiện Cơng ước Stốckhơm (KHQG), được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn tại Quyết định số 184/2006/QĐ-TTg ngày 10/8/2006. KHQG của Việt Nam đã xác định 15 đề án ưu tiên thực hiện về quản lý, xử lý POPs tại Việt Nam, trong đĩ hoạt động quản lý và tiêu hủy an tồn PCB là một trong các nhiệm vụ ưu tiên.
Một trong 21 nhĩm chất của POPs quy định trong Cơng ước Stốckhơm là polyclobiphenyl (PCB). Đây là một nhĩm hợp chất thơm cĩ chứa hạt nhân biphenyl với ít nhất một nguyên tử hydro được thay thế bằng nguyên tử clo. PCB được coi là một trong các hợp chất thuộc nhĩm POPs gây rủi ro cao đối với sức khỏe con người
và mơi trường nếu như khơng được quản lý, xử lý một cách hợp lý. Do cĩ đặc tính điện mơi tốt, rất bền vững, khơng cháy, chịu nhiệt và ăn mịn hĩa học, PCB đã từng được sử dụng phổ biến làm chất điện mơi trong máy biến thế và tụ điện, chất lỏng dẫn nhiệt trong hệ thống truyền nhiệt và nước, chất làm dẻo trong PVC và cao su nhân tạo, là thành phần trong sơn, mực in, giấy khơng chứa cacbon, chất dính, chất bơi trơn, chất bịt kín trong các cơng trình xây dựng và chất để hàn. PCB cũng được sử dụng như chất phụ gia của thuốc trừ sâu, chất chống cháy (trong vải, thảm...) và trong dầu nhờn (dầu kính hiển vi, phanh, dầu cắt...).
Việt Nam khơng sản xuất PCB nhưng nhập khẩu khá nhiều thiết bị và dầu cĩ khả năng chứa PCB như dầu biến thế, dầu cách điện, dầu cơng nghiệp. Do khơng cịn nhập khẩu thêm lượng dầu hay thiết bị chứa PCB, vấn đề chính của Việt Nam hiện nay là nhận biết, xác định, quản lý và tiêu huỷ an tồn thiết bị, dầu và chất thải chứa PCB đang sử dụng hoặc đã thải bỏ. Kết quả khảo sát trong những năm vừa qua cho thấy, hiện cịn tồn tại hàng chục ngàn tấn dầu chứa PCB tại Việt Nam. Mặt khác, do vấn đề về nhận thức, ý thức chưa cao, việc quản lý dầu thải, trong đĩ cĩ cả dầu biến thế thải, tại nhiều cơ sở, doanh nghiệp của Việt Nam chưa thật sự an tồn, chặt chẽ, vì vậy, vẫn tồn tại nguy cơ ơ nhiễm mơi trường, ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe cộng đồng. Đặc biệt, việc kiểm sốt ơ “lây nhiễm chéo” PCB do pha trộn các loại dầu cĩ chứa PCB và khơng chứa PCB sẽ là một thách thức lớn cho cơng tác phịng ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm PCB.
Để gĩp phần BVMT và sức khỏe cộng đồng trước nguy cơ do các chất POPs nĩi chung và PCB nĩi riêng gây ra, Bộ Tài nguyên và Mơi trường đang chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương và Tập đồn Điện lực Việt Nam thực hiện dự án “Quản lý PCB tại Việt Nam”. Dự án do Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF) tài trợ, ủy thác qua Ngân hàng Thế giới và được thực hiện trong 5 năm (2010 - 2015). Dự án cĩ mục tiêu là tăng cường năng lực quốc gia về quản lý PCB, lưu trữ an tồn PCB, và tiến tới tiêu hủy, loại bỏ hồn tồn PCB để hạn chế rủi ro đối với mơi trường và sức khỏe cộng đồng. Đây là dự án tiếp nối của hai dự án ban đầu là Dự án “Trình diễn
quản lý và tiêu hủy PCB - pha chuẩn bị” do Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF) tài trợ, ủy thác qua Ngân hàng Thế giới và Dự án “Quản lý và thải loại PCB trong các hệ thống điện theo cách thân thiện với mơi trường” do Cơ quan Hợp tác và Phát triển Thụy Sỹ (SDC) tài trợ, thực hiện từ năm 2007.
Dự án “Quản lý PCB tại Việt Nam” sẽ hỗ trợ Việt Nam thực hiện tốt cam kết của mình đối với Cơng ước Stốckhơm và cộng đồng quốc tế nĩi chung, giúp Việt Nam phịng ngừa và hạn chế ơ nhiễm mơi trường liên quan đến các hợp chất POP, nâng cao chất lượng mơi trường, gĩp phần bảo vệ mơi trường Việt Nam, khu vực và tồn cầu.
3.2. Thống kê hiện trạng của các hợp chất POPs và đề ra chiến lược giảm thiểu khả năng phát tán POPs ra mơi trường ở Việt Nam
"Các chất thải hữu cơ bền (POPs) luơn tiềm tàng trong khơng khí, thức ăn nước uống sinh hoạt hàng ngày và cĩ thể gây nhiều bệnh. Tuy nhiên người dân vẫn chưa cĩ ý thức tự bảo vệ mình, bảo vệ mơi trường", TS Nguyễn Trung Việt, Trưởng phịng Quản lý chất thải rắn TP HCM trao đổi với TS
Theo thống kê của Bộ Tài nguyên mơi trường, các tỉnh thành trong cả nước đều tồn lưu một khối lượng lớn các loại POPs, trong đĩ cĩ DDT, Dioxin, dầu biến thế chứa PCB (Polychlorinated Biphenyl) và các chất tương tự PCB, là những hợp chất hữu cơ độc đứng đầu bảng danh sách 12 loại độc chất nguy hiểm.
Cục Bảo vệ mơi trường cũng khảo sát đợt 1 vào năm ngối tại 31 tỉnh thành trong cả nước, đã phát hiện khoảng 8.000 tấn dầu các loại cĩ chứa chất PCB và những hợp chất tương tự PCB ở rải rác khắp nơi. Tuy nhiên nhiều nhà khoa học cho rằng con số này chưa phản ánh đúng thực trạng nhiễm độc PCB trong sinh hoạt hiện nay, mà thực tế cịn cao hơn rất nhiều.
Cảnh báo của Chương trình mơi trường Liên Hiệp quốc (UNEP) qua nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy, POPs vơ cùng bền vững, tồn tại lâu dài trong mơi trường, cĩ khả năng tích lũy sinh học trong nơng sản, thực phẩm và trong các nguồn nước
gây ra hàng loạt bệnh nguy hiểm đối với con người, đặc biệt là bệnh ung thư. Đã cĩ rất nhiều nghiên cứu chứng minh rằng POPs cĩ thể phát tán đi rất xa, tồn lưu và tích tụ trong chuỗi thực phẩm cũng như trong mơ tế bào của động vật.
UNEP đặc biệt cảnh báo đối với hợp chất PCB, do đặc tính sinh ra từ nhiều hoạt động hàng ngày của con người. Lý do vì PCB thường xuất hiện ở dạng dầu thải từ các thiết bị điện trong gia đình, các thiết bị sử dụng trong ngành điện như máy biến thế, tụ điện, đèn huỳnh quang, dầu chịu nhiệt, dầu biến thế... PCB cịn được thải ra qua chất làm mát trong truyền nhiệt, trong các dung mơi chế tạo mực in, ngành cơng nghiệp sản xuất sơn cũng như trong quá trình sản xuất của nhiều ngành cơng nghiệp khác.
Qua nghiên cứu khảo sát thực địa, nhĩm các nhà khoa học Viện Tài nguyên mơi trường (IER) thuộc Đại học quốc gia TP HCM cho biết, hiện nay các nguồn PCB đã được tìm thấy rất nhiều trong những mơi trường khác nhau như đất, khơng khí, nước... do việc xả thải của các hoạt động sản xuất cơng nghiệp, sinh hoạt hoặc do việc sử dụng, tồn trữ, vận chuyển, tiêu hủy và thậm chí do sự cố thất thốt. Một nhà khoa học tỏ ra lo ngại: "Ngay trong nhà, nếu khơng cẩn thận cũng cĩ nguy cơ PCB đe dọa từ những thiết bị sinh hoạt gia đình".
Ơng Eirik Wormstrand, chuyên gia dự án VIE-1702 của Liên Hiệp Quốc cũng cho biết những sản phẩm gia đình như bình ắc quy với pin axít chì thải, màn hình máy vi tính hay ti vi với cơng tắc thủy ngân, thủy tinh của đèn chân khơng, các thủy tinh