Quy trình quản lý kiểm sốt chất thải nguy hại:

Một phần của tài liệu Tổng quan về chất thải nguy hại (Trang 32)

Theo t.t.Tanh và N.K.Kinh, 2002, thì việc kiểm sốt cĩ hiệu quả là quá trình phát sinh, lưu giữ, xử ly, tái chế và tái sử dụng, chuyên chở, thu hồi và chơn lấp các chất thải nguy hại cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng, nhằm bảo vệu mơi trường, cũng như quản lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững. Do chất thải nguy hại cĩ

thể tồn lưu những dộc tính trong một thời gian dài, cĩ khi hàng thế kỷ, nên cần sớm giảm thiểu lượng chất thải nguy hại được thải bỏ. Việc giảm thiểu lượng chất thải nguy hại cĩ thể được thực hiện thơng qua các biện pháp giảm lượng chất thải phát sinh tại nguồn, xử lý, tái chế, hoặc tái sử dụng chất thải. Cần phải xử lý chất thải trước khi thải bỏ nhằm hạn chế tới mức thấp nhất những ảnh hưởng của chúng tới mơi trường. Việc xử lý này cĩ thể được thực hiện theo các phương pháp: xử lý cơ học, phân hủy nhiệt hoặc phương pháp hĩa-lý-sinh học. Chất thải nguy hại sau khi xử lý sẽ được thải bỏ. Bước này sẽ được thực hiện bằng phương pháp chơn lấp an tồn. Cũng theo 2 tác giả trên thì hệ thống kiểm sốt hĩa chất và chất thải nguy hại được nêu tổng quan trong hình:

34

HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

Vận chuyển chất thải (vận chuyển, thu gom) Chủ nguồn thải Xuất nhập chất thải Cở sở xử lý (lưu trữ, vận Chất thải và vật liệu tái sinh

Giảm thiểu theo luật

Bảo hiểm bắt buộc

Các kế hoạch bắt buộc Hệ thống hố sơ chất thải Làm sạch vị trí tràn dầu Định nghĩa Cấp giấy phép cơ sở xử lý Đăng ký nguồn thải Trách nhiệm Đăng ký vận chuyển Kiểm sốt vận hành vận tải chất Kiểm sốt vận hành vận chuyển xuyên quốc gia và biên giới Đăng ký cơ sở đang hoạt động

Sơ đồ quy trình kiểm sốt chất thải nguy hại 2.2. Một số cở sở pháp lý liên quan đến quản lý chất thải nguy hại:

Các văn bản pháp lý liên quan đến quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam:

-Văn bản của ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (BCHTW), Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25-06-1998 của Bộ Chính Trị BCHTW Đảng về cơng tác bảo vệ mơi trường trong quá trình cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất nước

-Văn bản của Quốc hội: Luật bảo vệ mơi trường được Quốc hội nước Cộng Hịa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 27-12-1993

- Văn bản của Quốc hội: Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 27-12-1993. Hiện nay Luật này Đã được sửa đổi và dự định sẽ công bố hoàn chỉnh năm 2005.

-Một số văn bản của Chính phủ cĩ liên quan:

• Chỉ thị số 406/TT ngày 19-04-1994 của Thủ Tướng Chính phủ về việc cấm sản xuất, buơn bán và đốt pháo.

• Nghị định số 175-CP ngày 18/10/1994 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ mơi trường.

• Nghị định số 02-CP ngày 05/1/1995 của Chính phủ quy định về hàng hĩa, dịch vụ cấm kinh doanh, thương mại và hàng hĩa dịch vụ kinh doanh, thương mại cĩ điều kiện ở thị trường trong nước.

• Nghị định số 27/CP ngày 20/4/1995 của Chính phủ quy định về quản lý, sản xuất cung ứng và sử dụng vật liệu nổ cơng nghiệp.

• Pháp lệnh an tồn kiểm sốt phát xạ ngày 25/6/1996.

• Chỉ thị số 199/TT ngày 3/04/1997 của Thủ Tướng Chính phủ về các biện pháp cấp bách trong quản lý chất thải rắn ở các đơ thị và khu cơng nghiệp.

• Chỉ thị 01/TT ngày 2/01/1998 của Thủ Tướng Chính phủ về nghiêm cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thủy sản.

• Nghị định số 50/CP ngày 16/07/1998 của Chính phủ hướng dẫn thi hành pháp lệnh an tồn và kiểm sốt phát xạ.

• Chỉ thị số 29/TT ngày 25/08/1998 của Thủ Tướng Chính phủ về việc tăng cường quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và các chất hữu cơ ơ nhiễm khĩ phân hủy trong mơi trường.

• Quết định số 163/TT ngày 07/12/1998 của Thủ Tướng Chính phủ quy định về việc khai thác các nguồn dầu khí.

• Quyết định 155/TT ngày 16/7/1999 của Thủ Tướng Chính phủ quy định về quy chế quản lý chất thải nguy hại.

• Quyết định số 152/TT ngày 10/07/1999 của Thủ Tướng Chính phủ quy định về phê chuẩn chiến lược quản lý chất thải rắn đơ thị và khu cơng nghiệp Việt Nam.

Số ký hiệu Cơ quan ban hành Trích yếu Ngày ban hành Thơng tư số 12/2006/TT- BTNMT Bộ Tài nguyên và Mơi trường

Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại 26/12/2006 Quyết định số 23/2006/QĐ- BTNMT Bộ Tài nguyên và Mơi trường

Về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại

26/12/2006 Quyết định số

179/2006/QĐ- UBND (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí

Minh

Về ban hành Quy định về giá các loại đất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 22/12/2006 Thơng tư số 10/2006/TT- BTNMT Bộ Tài nguyên và Mơi trường

Hướng dẫn xây dựng dự án Cơ chế phát triển sạch trong khuơn khổ Nghị định thư Kyoto

12/12/2006

Quyết định số 5488/QĐ-

UBND

Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí

Minh

Về thành lập Quỹ tái chế chất thải thành phố trực thuộc Sở Tài nguyên và Mơi trường thành phố 30/11/2006 Nghị định số 143/2006/NĐ- CP Chính phủ

Về việc điều chỉnh địa giới hành chính phường, quận thành lập

phường thuộc quận Gị Vấp, quận 12 và quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 23/11/2006 Chỉ thị số 13/2006/CT- BXD Bộ Xây dựng

Về việc tăng cường quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng của chủ đầu tư là tư nhân

Quyết định số 167/2006/QĐ-

UBND

Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí

Minh

Về phương thức mua, bán căn hộ chung cư hồn chỉnh và chuyển nhượng nền đất ở đã cĩ hạ tầng kỹ thuật để bố trí tái định cư cho các hộ dân đang tạm cư trong thời gian dài trên địa bàn thành phố

16/11/2006

Quyết định số 264/2006/QĐ-

TTg

Chính phủ Về việc ban hành Quy chế báo tin động đất, cảnh báo sĩng thần 16/11/2006 Thơng tư số 5/2006/TT- BXD Bộ Xây dựng

Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 90/2006/NĐ- CP ngày 06 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở

1/11/2006

Quyết định số 245/2006/QĐ-

TTg

Chính phủ Ban hành Quy chế báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ 27/10/2006 Quyết định số 59/2006/QĐ- BTC Bộ Tài chính

Về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định, lệ phí cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước và hành nghề khoan nước dưới đất

25/10/2006 Hướng dẫn số 10738/HD-LS Sở Tài nguyên và Mơi trường - Cục thuế TPHCM Về ghi nợ tiền sử dụng đất 25/10/2006

Chỉ thị số 32/2006/CT- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

UBND

Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí

Minh

Về tập trung giải quyết tái định cư cho các hộ đang tạm cư trong thời gian dài trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 13/10/2006 Quyết định số 17/2006/QĐ- BTNMT Bộ Tài nguyên và Mơi trường

Ban hành Quy định về việc cấp phép hành nghề khoan nước dưới đất

12/10/2006

-QCVN 25:2009/ BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nước thải của bãi chơn lấp chất thải rắn.

2.3. Hệ thống quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam:

Hệ thống quản lý chất thải cơng nghiệp nguy hại (CTCNNH) cũng bao gồm cơng cụ quản lý và tổ chức thực hiện. Cơng cụ sử dụng trong quản lý CTCNNH là các điều luật, là các quy định, tiêu chuẩn mơi trường, chính sách thuế, thưởng phạt do nhà nước cũng như do các cơ quan địa phương cĩ thẩm quyền ban hành. Bên cạnh các cơng cụ về luật lệ, các cơng cụ kinh tế sẽ hỗ trợ đắc lực cho sự thành cơng của hệ thống quản lý CTCNNH. Một trong những cơng cụ kinh tế áp dụng trong quản lý CTCNNH là “phí gây ơ nhiễm phải trả”. Phí này bao gồm phí thu gom, vận chuyển, xử lý, chơn lấp chất thải và hồ sơ về chất thải. Phí này được tính tốn dựa trên khối lượng và tính độc hại của chất thải do cơng ty quản lý CTNH quyết định. Các hình thức xử phạt đối với những trường hơp vi phạm về quy định thải bỏ, lưu trữ vận chuyển, xử lý, chơn lấp CTNH sẽ do sở Tài nguyên – Mơi trường các địa phương quyết định.

Trình tự ưu tiên trong quản lý CTNH được thực hiện qua sơ đồ hình 4.4. Mục đích là nhằm quản lý chất thải nguy hại từ tất cả các loại hình cơng nghiệp, mà chất thải nguy hại chưa cĩ hình thức xử lý tại địa bàn nào đĩ.

Việc xây dựng lị đốt chất thải nguy hại là một dự án rất lớn đối với Việt Nam, nĩ cần sự đầu tư và vay mượn tài chính từ các tổ chức tài chính nước ngồi và xem

đây là một dự án dài hạn. Ngồi ra cần cĩ hệ thống quản lý chất thải (các hợp đồng thu gom, giám sát mơi trường…) và bộ máy điều chỉnh thích hợp (gồm giám sát và cưỡng chế).

Để quản lý chất thải nguy hại từ tất cả các loại hình cơng nghiệp (bên trong và bên ngồi các khu cơng nghiệp), mục đích chủ yếu của hệ thống quản lý chất lượng mơi trường là:

 Xây dựng chi tiết kế hoạch và bộ máy điều chỉnh để quản lý chất thải nguy hại cơng nghiệp khu vực và xây dựng địa điểm để chơn lấp chất thải nguy hại.

 Bảo đảm 100% xí nghiệp cĩ hợp đồng cam kết về quản lý chất thải cơng nghiệp nguy hại.

 Thống kê hiện trạng của các hợp chất hữu cơ bền (POPs) và đề ra chiến lược giảm thiểu khả năng phát tán POPs ra mơi trường.

Một trong những vấn đề chính là chất thải nguy hại lẫn lộn trong những dạng chất thải cơng nghiệp khác và chúng được xả thải cùng nhau vào mơi trường (ví dụ như việc xả chất thải vào bãi chơn lấp). Việc phân loaijchaats thải gần như chưa hề được thực hiện. Ngồi ra, một số loại chất thải đang được tồn trữ, chờ đến khi xây dựng xong các thiết bị xử lý. Tuy nhiên, những thiết bị tồn trữ và phương thức tồn trữ lại khơng bảo đảm về khía cạnh mơi trường, sức khỏe và tính an tồn.

Những biện pháp được kiến nghị cho việc quản lý CTCNNH ở Việt Nam gồm:

2.3.1. Xây dựng lị đốt chất thải nguy hại

Biện pháp này sẽ đạt được mục đích “xây dựng kế hoạch và hệ thống điều chỉnh chi tiết để quản lý chất thải cơng nghiệp nguy hại trên địa bàn, và xây dựng địa điểm chơn lấp chất thải nguy hại”.

Những tiêu chuẩn chính để lựa chọn địa điểm xây dựng:

-Nhất thiết phải gần các nguồn thải chính (ví dụ vào những năm 2010 thì vị trí này cần phải đặt gần các khu cơng nghiệp tập trung) để giảm thiểu chi phí thu gom và vận chuyển.

-Địa điểm phải đặt nơi giao thơng thuận tiện (gần trục giao thơng chính). -Địa điểm phải ảnh hưởng rất ít đến điều kiện mơi trường xung quanh.

-Địa điểm phải đủ lớn để đáp ứng được việc lượng chất thải ngày càng tăng trong những năm sắp tới.

Nếu tại địa phương nào đĩ cĩ kiến nghị hay kế hoạch xây dựng lị đốt chất thải khơng nguy hại. Nếu mục đích này cũng được thực hiện thì địa điểm và số chức năng khác của tồn bộ quá trình xử lý cĩ thể sử dụng chung. Khi đĩ trong nghiên cứu khả thi phải nghiên cứu chi tiết và cẩn thận hơn.

Các cấp chính quyền địa phương (UBND, các Sở Tài nguyên mơi trường, cơng nghiệp, giao thơng cơng chính, khoa học cơng nghệ, tài chính) sẽ chịu trách nhiệm nghiên cứu và phân bổ tài chính để nghiên cứu khả thi, đánh giá tác động mơi trường và xây dựng dự án. Sở Tài nguyên mơi trường chịu trách nhiệm xây dựng, kiểm sốt và giám sát.

Giảm thiểu chất thải nguy hại tại nguồn

Hủy bỏ Giảm thiểu Tái chế Tái sử dụng

Biến đổi thành chất khơng độc hoặc ít độc hơn

Xử lý vật lý/hĩa học Xử lý sinh học Xử lý nhiệt Thải bỏ phần cịn lại một cách an tồn vào mơi trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thải vào đất Thải vào nước Thải vào khí quyển

Trình tự ưu tiên trng hệ thống quản lý CTCNNH

Một khi lị đốt và các thiết bị nhận rác được xây dựng xong và đi vào hoạt động, thì sẽ phát triển các phương tiện xử lý mới cho các loại chất thải khác. Song song với việc xây dựng và trang bị thiết bị cho hệ thống xử lý, cần phải xây dựng các hạng mục quan trọng khác như hệ thống thu gom chất thải, các quy chế-quy định.

2.3.2. Xây dựng hệ thống thu gom chất thải rắn nguy hại

Với mục đích hướng tới là “100% các xí nghiệp cĩ hợp đồng cam kết về quản lý chất thải rắn cơng nghiệp nguy hại”. Để hợp đồng thu gom đạt hiệu quả, các thiết bị phục vụ thu gom phải đặt đúng vị trí (ví dụ: thùng nước, thiết bị xử lý…). Hợp đồng gồm thu gom, vận chuyển và xử lý/ chơn lấp chất thải sẽ được ký kết và cơng ty mơi trường đo thị giữa đơn vị cĩ nguồn chất thải và cơng ty mơi trường đo thị hoặc những cơng ty quản lý chất thải cĩ giấy phép hoạt động khác. Hợp đồng này phải tách biệt với hợp đồng về chất thải rắn khơng nguy hại.

Các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm sẽ là Sở Tài nguyên mơi trường và các đơn vị dịch vụ cơng ích địa phương. Các xí nghiệp sẽ trả tiền cho cơng ty quản lý chất thải, Sở Tài nguyên mơi trường sẽ giá sát việc thi hành, và sẽ chịu trách nhiệm mọi cơng việc về thải bỏ chất thải. Chìa khĩa chính của việc thu gom chất thải là phát triển hệ thống đường dẫn thu gom rác, cũng như giám sát và cưỡng chế để bảo đảm tất cả các cơng ty đều cĩ hợp đồng và các hình thức thu gom bất hợp pháp khơng thể thực hiện.

2.3.3. Xây dựng các quy định về chất thải nguy hại

Các quy định phải được xây dựng song song với việc thiết lập các hợp đồng cam kết khi đĩ hệ thống quản lý chất thải nguy hại sẽ được kiểm sốt tốt. Ngồi ra cần phải:

-Xây dựng các quy định về việc sử dụng những nguyên liệu và hĩa chất độc.

-Thiết lập các quy định về việc quản lý chất thải nguy hại cho từng ngành cơng

nghiệp khu cơng nghiệp.

2.3.4. Củng cố khả năng giảm thiểu, tái sử dụng, phân loại và tồn trữ chất thải nguy hại.

Thu gom, vận chuyển và đặc biệt là đốt chất thải nguy hại đắt tiền. Cần phải cĩ được chiến lược giảm thiểu chất thải tại các cơng ty và tái sử dụng chat thải khi đĩ chi phí xử lý chất thải và các tác động mơi trường sẽ giảm.

Các biện pháp bao gồm:

-Tận dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu chất thải. -Thu hồi, tái chế và tái sử dụng chất thải.

-Xử lý, chon lấp và biến đổi chất thải nguy hại thành chất thải khơng nguy hại. -Chơn lấp hợp vệ sinh (ở bãi chon lấp riêng biệt).

Ngồi ra, giai đoạn trước xử lý/chơn lấp, cầ củng cố kỹ thuật phân loại và tồn trữ tại các nhà máy nhằm giải quyết các tác động đến mơi trường.

Do đĩ, biện pháp quản lý chất thải được đưa ra như sau:

-Tất cả các nguồn thải và khối lượng chat thải phải được xác định chính xác. Mỗi xí

Một phần của tài liệu Tổng quan về chất thải nguy hại (Trang 32)