1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo trình luật hành chính so sánh

77 2,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 483,5 KB

Nội dung

Điều này được lý giải bởi đặcđiểm của đời sống chính trị, kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa.Do chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa nên bên cạnh bộ máy nhà nước còn có bộ máy của Đảng c

Trang 1

TÍN CHỈ 1

Lý thuyết: 10 tiết Thảo luận: 5 tiết

Tự học: 30 tiết

A Mục đích

Giúp học viên nắm được những khái niệm cơ bản của luật hành chính so sánh, đốitượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, nguồn của luật hành chính các nước trên thếgiới, khoa học luật hành chính, môn học luật hành chính, các nguyên tắc cơ bản trongquản lý hành chính Nhà nước của các nước trên thế giới

Về nội dung giảng dạy

- Làm rõ khái niệm Luật hành chính

- Làm rõ đặc thù của quan hệ pháp luật hành chính

- Làm rõ đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật hành chính trên thếgiới

- Người học nắm vững những kiến thức đã học để tiếp tục ngiên cứu, học tập và vậndụng vào công tác thực tiễn

Về sự chuẩn bị của học viên

- Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, NXb Công an nhân dân

- Sách tham khảo Luật hành chính một số nước trên thế giới

A Nội dung chính:

1 Luật hành chính so sánh

Luật hành chính được hiểu với ba góc độ khác nhau: một ngành luật, một khoahọc, một môn học vì vậy Luật hành chính so sánh (luật hành chính đối chiếu) là một khoahọc so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau, truyền thống pháp luật và văn hóa pháp lýgiữa các quốc gia, khu vực để tìm ra những tương đồng, khác biệt, các quy luật của sựđiều chỉnh pháp luật đối với tổ chức và hoạt động hành chính nhà nước

Trang 2

1.1 Mục đích của luật hành chính so sánh

+ Trong xu hướng hội nhập và mở cửa, luật so sánh nói chung và luật hànhchính so sánh nói riêng giúp chúng ta hiểu được văn hóa pháp lý, các trường phái phápluật, pháp luật của các quốc gia khác để so sánh đối chiếu với văn hóa pháp lý, trườngphái khoa học luật học và pháp luật trong nước nhằm để bổ sung cho những nhận thứckhoa học và nhằm hoàn thiện pháp luật trong nước phù hợp với xu hướng phát triển củapháp luật thế giới

+ Luật so sánh là cầu nối giữa các nền văn minh pháp luật của các quốc giatrên thế giới để tạo điều kiện cho pháp luật các quốc gia "xích lại gần nhau" tránh những

xu hướng dị biệt, bảo thủ trong nhận thức luận và trong thực tiễn pháp lý

+ Sử dụng những quan điểm khoa học, tập quán pháp luật thế giơi

1.2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của luật hành chính so sánh

+ Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của luật hành chính so sánh:

- Các khái niệm, quan điểm khoa học, trường phái khoa học của các hệ thống phápluật lớn trên thế giới

- Nghiên cứu pháp luật hành chính thực định của các nước khác nhau

+ Phương pháp nghiên cứu

Để so sánh giữa các nền văn minh pháp lý, pháp luật thực định của cácquốc gia, luật hành chính so sánh sử dụng các phương pháp nghiên cứu chung của khoahọc xã hội, đặc biệt coi trọng phương pháp so sánh, phân tích để đánh gía các hệ thốngpháp luật trên cơ sở đối chiếu với một hệ thống pháp luật nào đó; so sánh, phân tích đánhgía các quy định và các chế định pháp luật tương đồng của các quốc gia

2 Khái quát về luật hành chính nước ngoài

2.1 Quan niệm về luật hành chính

Nhìn lại lịch sử xã hội có nhà nước, thì nhà nước được hình thành trên cơ sở môphỏng một tổ chức quân sự Bộ máy hành chính và cách điều hành cũng mang dáng dấp

đó vì vậy sự ra đời và phát triển của luật hành chính gắn liền với sự tồn tại của nhánhquyền lực hành pháp, với bộ máy hành chính, với sự cai quản của nhà nước đối với cácquá trình xã hội Ngày nay luật hành chính luôn được coi là một bộ phận pháp luật quantrọng của mọi quốc gia trên thế giới

Trong khoa học luật học các nước, có nhiều quan niệm khác nhau xungquanh khái niệm luật hành chính Các nước Anh- Mỹ, luật hành chính được khái quáthóa " là tổng thể các quy phạm pháp luật quy định về thẩm quyền và trật tự hoạt độngcủa các cơ quan hành chính, hoạt động kiểm tra của toà án đối với các cơ quan hànhchính Với quan niệm này các quy phạm pháp luật Luật hành chính bao gồm hai bộ phận:

Bộ phận thứ nhất gồm các quy phạm tác động ra bên ngoài , có nghĩa điềuchỉnh các quan hệ xã hội giữa cơ quan hành chính với công dân, tổ chức

Bộ phận thứ hai gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh tổ chức và quan hệnội bộ giữa các bộ phận cấu thành của cơ quan hành chính, của hệ thống hành chính nhànước

Bộ phận thứ ba là hoạt động tài phán hành chính

Trang 3

Các chuyên gia pháp luật Mỹ rất quan tâm đến bộ phận thứ nhất, coi đó làcác quy phạm pháp luật để bảo vệ công dân khỏi sự tuỳ tiện của bộ máy hành chính côngquyền Do đó luật hành chính được coi là lĩnh vực pháp luật để kiểm tra hoạt động hànhchính mà không phải là luật được thiết lập chỉ để cho nền hành chính.( Đây là quan niệmkhác căn bản với quan niệm về Luật hành chính ở các nước xã hội chủ nghĩa là Luật hànhchính là ngành luật về quản lý nhà nước).

Trong khoa học luật học Mỹ khi đề cập đến tố tụng hành chính các luật giađều coi công dân là trung tâm của toàn bộ quá trình tố tụng chứ không phải cơ quan hànhchính Do đó quyền tham gia tố tụng của cá nhân và quyền của luật sư tham gia bảo vệcác quyền công dân được chú trong hàng đầu

Như vậy, có thể nhận thấy rằng các nhà luật học Mỹ luôn xuất phát từ lợiích của người dân để tìm cách "chống lại" quyền lực, để hạn chế lạm quyền của hànhchính

2.2.Đối tượng điều chỉnh Luật hành chính Pháp

Trong các công trình khoa học về Luật hành chính của Pháp thường không đưa ranhững định nghĩa về luật hành chính Để sác định đối tượng điều chỉnh của Luật hànhchính thường sử dụng phương pháp loại trừ, trước hết là những quan hệ xã hội gắn liềnvới hoạt động kinh doanh của cá nhân, quan hệ liên quan đến định đoạt tài sản và quan

hệ về tài sản giữa cơ quan nhà nước với cá nhân là đối tượng điều chỉnh của luật tư, màtrước hết là luật dân sự Luật hành chính điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực luậtcông, mà chủ thể bắt buộc trong quan hệ đó là cơ quan hành chính

Xuất phát từ quan niệm hoạt động hành chính bao gồm hai nội dung: hànhchính điều hành và hành chính tài phán nên đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính ởPháp bao gồm hai bộ phận:

Thứ nhất : toàn bộ lĩnh vực tổ chức và hoạt động của các cơ quan hànhchính và những người có chức vụ của các cơ quan hành chính

Thứ hai : tổ chức và hoạt động của các toà án hành chính- cơ quan xét xửcác vụ việc hành chính mà một bên trong quan hệ tranh chấp là cơ quan hành chính

2.3.Luật hành chính vương quốc Anh

Trong một thời gian dài ở nước Anh , luật hành chính không được coi là ngànhluật độc lập Vào những năm cuối của thế kỷ XIX, nhà nước can thiệp rất ít vào các lĩnhvực đời sống xã hội, nhưng vào thế kỷ XX, số lượng các cơ quan hành chính nhà nước và

số lượng công chức nhà nước tăng lên một cách đáng kể và kết quả là một loạt các vănbản pháp luật quy định về về tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính đã hìnhthành và phát triển Từ đó mà hình thành một lĩnh vực pháp luật hành chính

Đối tượng điều chỉnh luật hành chính Italia

Italia là nước có nền pháp luật thuộc hệ thống luật La mã- Giéc manh, luậthành chính được coi là một ngành luật độc lập có đối tượng điều chỉnh là: những hoạtđộng của các cơ quan thuộc hệ thống hành chính công ( hành chính nhà nước)

Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính liên bang xô viết

Có thể nói Luật hành chính xô viết ( Liên xô) là mô hình khuôn mẫu choluật hành chính các nước xã hội chủ nghĩa trước đây có ảnh hưởng mang tính quyết định

Trang 4

đến luật hành chính các nước xã hội chủ nghĩa trước đây Điều này được lý giải bởi đặcđiểm của đời sống chính trị, kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa.

Do chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa nên bên cạnh bộ máy nhà nước còn có

bộ máy của Đảng cộng sản, của công đoàn, đoàn thanh niên…, các tổ chức này trong mộtphạm vi nhất định cũng trực tiếp thực hiện các hoạt động mang tính nhà nước vì vậy luậthành chính xô viết có đối tượng điều chỉnh là các quan hệ xã hội mang tính chấp hành vàđiều hành phát sinh trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan chấp hành và điều hànhcủa cơ quan quyền lực nhà nước; các quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điềuhành phát sinh trong tổ chức nội bộ và hoạt động của các cơ quan khác của nhà nước; cácquan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong tổ chức, hoạt độngcủa các tổ chức xã hội khi được nhà nước trao quyền thực hiện hoạt động chấp hành vàđiều hành ( quan niệm này tương tự như quan niệm về luật hành chính ở nước ta hiệnnay)

Ngày nay do chế độ chính trị đã thay đổi, Liên bang xô viết xụp đổ, nhưngcác nhà khoa học Nga vẫn đi theo hướng nghiên cứu trước đây

B Nội dung tự học

3 Nguồn của luật hành chính

Nguồn của luật hành chính các nước rất đa dạng phức tạp, không thuầnkhiết tuỳ thuộc vào truyền thống pháp lý của các quốc gia, tuỳ thuộc vào pháp luật quốcgia đó theo dòng nào, thuộc hệ thống pháp luật nào

- Nguồn luật hành chính cộng hoà PhápNguồn cơ bản của luật hành chính cộng hoà Pháp bao gồm: Hiến pháp, cácđạo luật, các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan hành chính nhà nước và quyếtđịnh của toà án, trong đó chủ yếu là quyết định của Toà án hành chính Về mặt pháp lýthì toà án không có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, nhưng thông thường khiđưa ra các bản án các quan toà thuộc Hội đồng nhà nước ( cơ quan xét xử cấp cao nhấtcủa Pháp) thường đưa ra các quy định mới khi cho rằng các văn bản pháp luật còn thiếu,không đầy đủ, nếu các quy định đó là đúng đắn sẽ có thể được áp dụng đối với các trườnghợp tương tự và được các toà án cấp dưới áp dụng để giải quyết các vụ việc tương tự.Như vậy, các văn bản này mặc nhiên trở thành văn bản quy phạm pháp luật

Hiến pháp hiện hành của nền cộng hoà thứ V theo hướng giảm quyền lựccủa cơ quan đại diện, tăng quyền lực của Tổng thống và Chính phủ Tổng thống và Chínhphủ có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Tổng thống có thể được Quốc hộitrao quyền ban hành văn bản( sắc luật) để sửa đổi, thậm chí thay thế các luật

Luật hành chính cộng hoà Pháp cũng như luật hành chỉnh của các quốc giakhác được tạo bởi vô số các văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước ở cáccấp khác nhau ban hành ( Tổng thống, Chính phủ, các Bộ, các Tổng cục… Tỉnh trưởng,Chủ tịch Hội đồng vùng, xã trưởng) và không có bộ luật như kiểu Bộ luật hình sự, Bộluật dân sự, mà chỉ có các Tổng tập luật lệ, nhưng với tên gọi là bộ luật, nên nhiều ngườinhầm tưởng rằng đó là Bộ luật hành chính

- Nguồn luật hành chính Mỹ

Trang 5

Nguồn luật hành chính Mỹ gồm Hiến pháp liên bang, Hiến pháp của Bang, cácđạo luật Liên bang, các đạo luật của Bang, quyết định của Toà án, các văn bản của cơquan hành chính.

Hiến pháp Liên bang và Hiến pháp các Bang là luật cơ bản, nhưng khôngtrực tiếp sác lập các nguyên tắc chung, cũng như các quy phạm luật hành chính

Nguồn của luật hành chính là do cơ quan lập pháp Liên bang, của từngBang, toà án thiết lập, nhiều khi vượt khỏi khuôn khổ của Hiến pháp Đối với luật hànhchính, các quy định của Hiến pháp chỉ có ý nghĩa như là những quy tắc giới hạn khuônkhổ hành động, đặt ra những giới hạn mà cơ quan lập pháp khi ban hành các văn bản quyphạm pháp luật luật hành chính không thể vi phạm, đặt ra khuôn khổ của nền hành chính

và giới hạn của toà án khi giám sát cơ quan lập pháp và hành chính

Nước Mỹ rất đề cao nguyên tắc phân quyền nhưng thực tế vẫn không cảntrở được cơ quan lập pháp khi họ muốn trao cho hệ thống hành chính một phần thẩmquyền lập pháp, tư pháp Do đó tính tối cao của Hiến pháp trong mối tương quan với cácquy phạm luật hành chính chỉ mang tính ước lệ

Để trật tự hóa các hoạt động của cơ quan hành chính, năm 1946 Luật về thủtục hành chính đã được ban hành Luật này quy định các tài liệu, văn bản của cơ quanhành chính phải được công bố và công dân có quyền tiếp cận, quy định về những nguyêntắc công khai hóa hoạt động hành chính và kiểm tra của cơ quan tư pháp đối với cácquyết định hành chính Do đó Luật này được gọi là" luật cơ bản của ngành luật hànhchính"

Năm 1996, Quốc hội Mỹ đã tiến hành pháp điển hóa phần thứ năm của Bộtổng luật Mỹ với tên gọi" Tổ chức của Chính phủ và công chức" Trong đó bao gồm 3 nộidung: các cơ quan nói chung; quản lý công vụ dân sự; công chức Nhưng các quy định về

tổ chức, thẩm quyền của từng cơ quan hành chính nhà nước rất nghèo nàn, được quy địnhrải rác trong 49 phần còn lại của Bộ tổng Luật

Trên cơ sở Luật về thủ tục hành chính của Liên bang, các Bang đều banhành Luật thủ tục hành chính riêng

Toà án có vai trò rất lớn trong việc thiết lập các quy phạm luật hành chính.Thông qua việc giải thích Hiến pháp, luật và các văn bản quy phạm pháp luật, tòa án đãthừa nhận việc chuyển giao thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật và quyền

tư pháp cho cơ quan hành chính Tòa án còn sáng tạo luật nội dung và luật thủ tục chohoạt động hành chính

Hoạt động sáng tạo pháp luật của các toà án Mỹ rất phát triển vào nhữngnăm 60, đã bác bỏ lý thuyết đặc quyền của các cơ quan hành chính các Bang, mà theo lýthuyết đó cơ quan hành chính không phải chụi trách nhiệm vật chất về những thiệt hại docác nhân viên hành chính gây nên Chính tòa án là cơ quan đã mở rộng phạm vi các chủthể có quyền khiếu kiện quyết định hành chính của cơ quan hành chính

Một loại nguồn phổ biến và quan trọng của luật hành chính Mỹ là các vănbản quy phạm pháp luật của các cơ quan hành chính, chiếm tỷ trọng lớn so với các vănbản quy phạm pháp luật do cơ quan lập pháp và tư pháp ban hành Tổng thống có thể banhành các sắc lệnh, các Chương trình cải tổ, mặc dù các văn bản của Tổng thống được banhành trên cơ sở của luật, nhưng các Chương trình của Tổng thống có thể làm thay đổi

Trang 6

phạm vi, hiệu lực của pháp luật hiện hành Ví dụ năm 1918 bộ máy hành chính được tổchức lại bằng một văn bản của Tổng thống; năm 1953 Bộ Y tế, giáo dục và phúc lợi xẫhội được thành lập bằng một văn bản của Tổng thống.

- Nguồn của Luật hành chính vương quốc Anh

Do đặc trưng của nước Anh là nước không có Hiến pháp thành văn nênnguồn của Luật hành chính vương quốc Anh bao gồm các luật mang tính chất hiến pháp

và các luật thường; tập quán pháp; quýêt định của toà án về các vụ việc cụ thể và các vănbản quy phạm pháp luật hành chính Các Luật mang tính Hiến pháp có liên quan trực tiếpđến hoạt động hành chính phải kể đến Luật về Habeas Corpus năm 1679, Luật về cácquyền năm 1689 Các văn bản này quy định nghĩa vụ của các cơ quan hành chính phảituân thủ và tôn trọng các quyền sống, tự do và sở hữu của công dân

Luật về uỷ quyền lập pháp năm 1946 quy định trình tự thông qua và công

bố các văn bản quy phạm pháp luật hành chính được ban hành theo uỷ quyền của Nghịviện

Luật về toà án và hoạt động điều tra năm 19958 được thay thế sau đó bằngluật cùng tên năm 1971 là luật tổng quát đầu tiên quy định về tổ chức và hoạt động của hệthống tài phán hành chỉnh của Anh quốc bao gồm các Toà án hành chính và hoạt độngđiều tra của các Bộ; Luật kiện lên Nữ hoàng năm 1947

Các tập quán pháp có vai trò quan trọng trong hệ thống nguồn của luật hànhchính vương quốc Anh

Các quyết định của Toà án về giải quyết các khiếu kiện của công dân đốivới các hành vi, hoạt động của cơ quan hành chính trở thành khuôn mẫu

( án lệ ) cho việc giải quyết các vụ việc tương tự

Nguồn cơ bản của luật hành chính là các văn bản quy phạm pháp luật hànhchính: Lệnh của Nữ hoàng, các quyết định, thông tư, chỉ thị của Bộ trưởng và các cơquan hành chính khác, các văn bản của cơ quan tự quản địa phương và các quyết địnhhành chính cụ thể về các vụ việc cụ thể sau đó trở thành án lệ hành chính

C Câu hỏi ôn tập

1 Hãy phân tích mục đích của luật hành chính so sánh

2 Hãy phân tích đối tượng điều chỉnh và phương pháp nghiên cứu của luật hànhchính so sánh

3 phân tích đối tượng điều chỉnh của luật hành chính Pháp

CHƯƠNG 2 BỘ MÁY HÀNH CHÍNH VÀ CHÍNH QUYỀN TỰ QUẢN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

MỤC ĐÍCH

Giúp học viên nắm được khái niệm cơ bản về bộ máy hành chính trên thế giới Nắm được

hệ thống các chính quyền tự quản một số nước trên thế giới

YÊU CẦU

Về nội dung giảng dạy

- Làm rõ các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và quản lý lãnh thổ

Trang 7

- Làm rõ bộ máy hành chính trung ương của một số nước trên thế giới

- Người học nắm vững những kiến thức đã học để tiếp tục nghiên cứu, học tập và vậndụng vào công tác thực tiễn

Về sự chuẩn bị của học viên

- Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, NXb Công an nhân dân 2014

- Sách tham khảo Luật hành chính một số trên thế giới

A Nội dung chính:

1 Những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và quản lý lãnh thổ

Tổ chức chính quyền trung ương và địa phương các nước châu Âu và

Anh-Mỹ được dựa trên cơ sở tư tưởng lý thuyết: tập quyền, tản quyền, phân quyền

Nội dung nguyên tắc tập quyền thể hiện ở những điểm cơ bản sau:

+ Chính quyền trung ương là cơ quan duy nhất nắm giữa, quyết định điềuhành các công việc quốc gia Cơ quan hành chính trung ương điều khiển, kiểm soát mọihoạt động của cơ quan cấp dưới, khi áp dụng triệt để nguyên tắc này chỉ có chính quyềntrung ương mới có tư cách là những pháp nhân công quyền Để cai quản ở địa phươngchính quyền trung ương đặt các quan chức cai trị ở địa phương, do đó ở địa phương tồntại một chính quyền kép bao gồm chính quyền trung ương đóng tại địa phương và chínhquyền tự quản địa phương Toàn bộ hoạt động hành chính được điều hành theo hệ thốngdọc

Việc áp dụng nguyên tắc này cũng có những ưu điểm, hạn chế nhất định

Ưu điểm: bảo đảm sự thống nhất trong quản lý đất nước, chống được khảnăng cát cứ địa phương, ngành, có khả năng giải quyết được những mâu thuẫn giữa địaphương và trung ương, có khả năng tập trung phối hợp để giải quyết các vấn đề chiếnlược, dung hoà được lợi ích trái ngược giữa các địa phương, tập trung được các phươngtiện tài chính, kỹ thuật và nhân lực khi cần thiết đặc biệt là trong những điều kiện chiếntranh sẩy ra

Nhược điểm: chính quyền trung ương xa dân dễ dẫn đến quan liêu trongviệc đưa ra và thực hiện các chính sách; bộ máy trung ương cồng kềnh, nhiều tầng nắc,quá tải trong công việc, không có khả năng giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh ở địaphương, mất dân chủ, không phát huy được tính chủ động sáng tạo của địa phương và sựthạm gia của nhân dân vào quản lý

+ Phân quyền

Phân quyền như là nguyên tắc nền tảng trong tổ chức quyền lực của các nhà nướcphương tây, Anh- Mỹ với những biến thể khác nhau

Có hai hình thức phân quyền

Phân quyền theo chiều ngang ( phân quyền theo chức năng) là sự phân công chứcnăng, phân định thẩm quyền giữa các cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước: lập pháp,hành pháp, tư pháp; phân quyền giữa các cơ quan, công chức giữa các chức vụ quản lýđối với ngành, lĩnh vực Từ góc độ phân công lao động quyền lực thì phân quyền là sựphân công lao động quyền lực giữa các cơ quan nhà nước để chống độc quyền

Phân quyền theo chiều dọc- phân quyền giữa trung ương và địa phương

Trung ương chuyển giao nhiệm vụ quyền hạn của mình cho các tổ chức cộng đồnglãnh thổ thực hiện và công nhận quyền tự quản của chính quyền địa phương ở các cấp

Trang 8

hành chính lãnh thổ; các đơn vị chính quyền địa phương là những pháp nhân công quyền

có quyền tự chủ về tài chính, có ngân sách riêng, tự quyết định giải quyết các vấn đề có ýnghĩa cộng đồng, chính quyền địa phương tự quản; để bảo đảm một trật tự nhất địnhchính quyền trung ương kiểm soát chính quyền địa phương thông qua chế độ phê chuẩn,đình chỉ hay bãi bổ văn bản

Chế độ phân quyền có ưu điểm: đảm bảo quyền lợi, nhu cầu phát triển của địaphương, có khả năng tính đến mọi đặc thù của địa phương, bảo đảm chế độ dân chủ, bênhvực được quyền lợi của địa phương, giảm bớt được sự cồng kềnh của bộ máy hành chínhtrung ương tạo điều kiện giải phóng chính quyền trung ương khỏi những công việc cụ thể

để tập trung giải quyết những vấn đề chiến lược

Bên cạnh đó chế độ phân quyền cũng có những hạn chế nhất định: tính chuyênmôn hóa thấp, dễ dẫn đến cát cứ, không bảo đảm được lợi ích chung của quốc gia

Ưu điểm của chế độ này thể hiện ở chỗ làm cho bộ máy nhà nước ở trung ươnggiảm được sự quá tải công việc trong các công sở; tạo điều kiện để chính quyền trungương gần dân và có khả năng dung hoà lợi ích giữa địa phương và trung ương

Nhược điểm là chính quyền địa phương vẫn bị lệ thuộc nhiều vào trung ương ( cónơi các quan chức địa phương do chính quyền trung ương bổ nhiệm) nhưng cũng có xuhưưướng ngược lại là các quan chức của chính quyền trung ương lại bị chi phối bởi chínhquyền địa phương, dẫn đến tình trạng lạm quyền của chính quyền địa phương, gây sựcách biệt sâu sắc giữa các địa phương

Mỗi một chế độ tập quyền, tản quyền và phân quyền đều có những ưu điểm vànhược điểm nên trong thực tế người ta áp dụng cả ba chế độ này và vận dụng nó vàonhững lĩnh vực, thời đại lịch sử khác nhau Ngày nay các nước phát triển rất đề cao sự tựquản của chính quyền địa phương

2 Bộ máy hành chính trung ương

2.1 Bộ máy hành chính trung ương Mỹ.

* Bộ máy hành chính nước Mỹ bao gồm : Tổng thống, các bộ , những nha độc lập

, các hiệp hội chính phủ và những cơ quan khác Cơ quan hành chính nước Mỹ gồm

những cơ quan không thực hiện những chức năng quân sự, chính trị hoặc đối ngoại và là

những cơ quan có quyền hạn đưa ra những quyết định trong quan hệ đến địa vị pháp lý của các cá nhân, nghĩa là có thể giải quyết những vấn đề về quyền và nghĩa vụ của công dân

Việc thừa nhận một cơ quan nào đó là cơ quan hành chính có tư cách là cơ quan

hành chính dẫn đến hậu quả pháp luật quan trọng vì nếu được sác định là cơ quan hành chính thì hoạt động của nó phải được thực hiện trong phạm vi những thủ tục được qui định bởi pháp luật về thủ tục hành chính , theo đó cơ quan hành chính có quyền tham

Trang 9

gia vào tố tụng hành chính với mục đích bảo vệ lợi ích của cơ quan và có quyền kiện ra toà án khi cần thiết.

Theo Hiến pháp nước Mỹ quyền hành pháp được trao cho Tổng thống Tổng thốngcùng với Quốc hội thiết lập nên bộ máy hành pháp; thành lập các cơ quan liên bang, bổnhiệm những người đứng đầu các bộ , nha; những người lãnh đạo của các nha độc lập vàcác tổ chức Chính phủ và người có chức vụ cao nhất khác, lãnh đạo hoạt động của chúng.Ngoài ra Tổng thống còn được Quốc hội trao quyền lực hành chính- quyền sáng tạo quyphạm rất rộng rãi, trong số đó có thể làm thay đổi địa vị pháp lý của các cá nhân

Trên cơ sở các quyền được uỷ quyền Tổng thống lại có thể uỷ quyền cho những

người đứng đầu của các bộ và các nha độc lập và các người có chức vụ khác để thực hiện quyền hành pháp.

Hiện nay ở Mỹ có 14 bộ ở cấp liên bang Bộ ngoại giao và quốc phòng thực hiệnchức năng quân sự, ngoại giao chính trị không xếp vào cơ quan hành chính, 12 bộ còn lại

Hiện nay ở cấp liên bang có gần 100 nha độc lập, nhưng không phải tất cả đều là

cơ quan hành chính, vì không phải tất cả chúng đều được trao quyền hạn xác định địa vị

pháp lý của các cá nhân

Những nha độc lập quan trọng nhất là những cơ quan hành chính có thể được chiathành 3 nhóm : chính trị , kinh tế, xã hội

Quan trọng nhất trong số những nha chính trị là Uỷ ban về các quyền công dân và

Uỷ ban liên bang về bầu cử

Trong số những nha về kinh tế là : Uỷ ban thương mại liên bang và Uỷ ban về việcbuôn bán có thời hạn ( nhằm bảo vệ cạnh tranh và thực tiễn thương mại có danh dự); hệthống dự trữ liên bang ; Uỷ ban tiền tệ và hoạt động mậu dịch; ngân hàng xuất nhậpkhẩu ; hành chính quốc gia về các cộng đồng tín dụng ; hành chính quốc gia về tín dụngtrang trại; Uỷ ban điều chỉnh hạt nhân ; Uỷ ban điều chỉnh năng lượng liên bang ; Uỷ banbuôn bán thơng mại giữa các bang : Uỷ ban hàng hải liên bang: Uỷ ban kênh Panama: Uỷban liên bang về liên lạc, bưu điện

Trong số những nha xã hội quan trọng nhất gồm: Nha về bảo vệ môi trường ; Hộiđồng quốc gia về các quan hệ lao động; Uỷ ban về việc bảo vệ các khả năng như nhau đốivới việc thực hiện lao động; Hội đồng trọng tài quốc gia: thuộc về quản lý hưu trí, tiền h-ưu; Hội đồng bảo vệ hệ thống phục vụ ( điều chỉnh giữa các công nhân và những người

sử dụng lao động); Hội đồng quốc gia về an toàn giao thông; Uỷ ban về an toàn và bảo vệsức khoẻ trong sản xuất; Uỷ ban về an toàn hàng hoá tiêu dùng

Những nha độc lập này và các nha khác là các cơ quan hành chính về nguyên tắc ,độc lập khỏi các bộ về mặt tổ chức và sử dụng sự độc lập tương đỗi thậm chí trong quan

hệ với cả Tổng thống

Tổng thống là người bổ nhiệm các quan chức cấp cao của Bộ, Nha sau khi có sựphê chuẩn của Thượng nghị viện

Trang 10

Để hạn chế sự chi phối của Đảng cầm quyền và bảo đảm sự liên tục trong lãnh đạocủa các Nha nên những người lãnh đạo các nha được bổ nhiệm có thời hạn 7 năm và mỗilần bổ nhiệm chỉ bổ nhiệm mới một bộ phận các quan chức của nha.

Những nha độc lập trực tiếp báo cáo không phải cho Tổng thống, mà cho Quốc

hội Nhưng mặt khác, Tổng thống và các cơ quan trực thuộc Tổng thống của quyền hành

pháp nắm một loạt những phương pháp gián tiếp để tác động đối với hoạt động của các nha độc lập thông qua cơ chế duyệt các dự án về ngân sách; sự kiểm tra của Bộ tư pháp,

các nha phải gửi các kiến nghị lập pháp và các nhận định về các dự thảo luật do các đạibiểu Quốc hội đưa ra vào Cục ngân sách - hành chính trực thuộc Tổng thống; Tổng thống

bổ nhiệm Chủ tịch của ban lãnh đạo tập thể của những nha độc lập quan trọng nhất

Các nha không có quyền hạn xét xử và sáng tạo quy phạm pháp luật, ban hành

những quyết định về các quyền và nghĩa vụ của các cá nhân, mà chủ yếu là nghiên cứu,

kế hoạch, tư vấn, phối hợp, hành chính - tài chính và các chức năng khác

Các cơ quan hành chính ở USA là quan trọng nhất trong tất cả các cơ quan hành

pháp, chúng thực hiện chức năng tổ chức thực hiện những quyết định chính trị do cơ

quan lập pháp đưa ra, cũng như áp dụng pháp luật đối với công dân

B Nội dung tự học

2.2 Bộ máy hành chính trungư ơng Vương quốc Anh

Vương quốc Anh là nhà nước quân chủ lập hién nên Nữ Hoàng là người đứng đầu

bộ máy nhà nước nói chung và đứng đầu nhánh quyền lực hành pháp, do đó ngoài Nữ

hoàng, cơ quan hành pháp của nước Anh bao gồm Thủ tướng, Nội các, Chính phủ, Hội

đồng cơ mật, các bộ và các nha ( cục) Bộ máy hành chính trung ương của Vương quốc

Anh tổ chức rất phức tạp với nhiều thiết chế thể hiện mối tương quan của chế độ cộnghoà vầ chế độ quân chủ, tạo ra một cơ chế kiềm chế, kiểm soạt lẫn nhau giữa có thiết chếcủa quyền hành pháp

Thủ tướng là cố vấn chính của Nữ hoàng, chức vụ này xuất hiện vào năm 1721nhưng chỉ được ghi nhận chính thức vào luật ban hành vào năm 1917 Thủ tướng có vị trí

đặc biệt trong hệ thống hành pháp vì Thủ tướng là thủ lĩnh đảng đa số ở trong Nghị viện.

Thủ tướng đứng đầu Chính phủ, lãnh đạo hoạt động của Nội các, các bộ và các nha trung ương, ở khía cạnh này theo nhận xét của các học giả Canada thì không một thủ tướng nước nào trong thế giới tư bản có được vị trí, quyền lực như Thủ tướng vương Quốc Anh.

Thủ tướng quyết định cơ cấu của Nội các, số lượng , vị trí các bộ, bổ nhiệm các

bộ trưỏng, các nha trung ương và các nhà lãnh đạo chính khác của các bộ và các nha, những thẩm phán cao cấp, các chỉ huy cao cấp của lực lượng vũ trang và những chức vụ khác

Hiện nay nội các gồm gần 20 thành viên, bao gồm Thủ tưướng, Chủ tịch thượngnghị viện, Bộ trưởng tài chính, các thư ký Nhà nước ( các bộ trưởng) nội vụ, ngoại vụ,quốc phòng, thương mại và công nghiệp, những người có chức vụ quan trọng nhất khác

của Nhà nước theo sự lựa chọn của Thủ tướng Nội các về hình thức có thể hiểu như là

cơ quan thường vụ của Chính phủ, gồm những nhân vật Bộ trưởng quan trọng của Chính phủ.

Nội các có chức năng:

Trang 11

- Trình Nghị viện phương án cuối cùng của chính sách.

- Kiểm tra sự phù hợp của hoạt động của các cơ quan hành pháp với đường lốichính trị được phê chuẩn bởi nghị viện

- Phân định lĩnh vực, phạm vi và điều phối hoạt động của các bộ và các nha

Thủ tướng là người triệu tập Nội các và chủ toạ phiên họp của Nội các Thông

th-ường Nội các họp không có biên bản hay nghị quyết, nhưng những quyết định, nghịquyết quan trọng nhất của Nội các thường được hình thành dưới dạng những dự thảo luậtgửi cho Nghị viện hoặc dưới dạng các mệnh lệnh của Nữ hoàng và Hội đồng cơ mật.Trong những trường hợp còn lại thì quyết định là chỉ thị cho bộ trưởng hoặc người cóchức vụ khác của bộ máy trung ương, nhưng các quyết định hay chỉ thị này không cóhiệu lực pháp lý về mặt hình thức

Việc thực hiện những quýêt định loại này là trách nhiệm chính trị của bộ trưởng,chứ không phải là trách nhiệm pháp lý, do đó cũng không được bảo vệ bằng toà án

Chính phủ Anh có từ 75- 80 thành viên, gồm các bộ trưởng và thứ trưởng; các bộ

trưởng không bộ ; các bí thư Nghị viện của các bộ; những người giữ một số chức vụtruyền thống

Chính phủ về bản chất là nhóm những người chịu trách nhiệm chính trị tập thể ước Nghị viện sẽ bị từ chức cùng với người đứng đầu của chính phủ là Thủ tưướng, do

tr-đó chính phủ không bao giờ họp với đầy đủ các thành viên và không đưa ra các nghịquyết Chính phủ vương quốc Anh chỉ như nơi tập hợp các Bộ trưởng , thứ trưởng

Hội đồng cơ mật thuộc Nữ hoàng, có số lượng gần 300 người, là cơ quan thông

qua các quyết định Hội đồng cơ mật là một cơ quan Chính phủ lớn nhất Thành phần

của nó bao bao gồm các bộ trưởng, nội các và một số bộ trưởng khác, các thẩm phán củaToà phá án ( toà giám đốc thẩm), các Tổng giáo chủ ( Tổng giám mục) của nhà thờ Anh,các thành viên danh dự Theo tục lệ một số cố vấn - những người ủng hộ Chính phủđược mời tham dự các cuộc họp của Hội đồng cơ mật

Các bộ, các nha trung ương là những cơ quan quản lý nghành chức năng Đặc điểm của bộ máy hành chính Anh là sự tồn tại của các bộ lãnh thổ về các công việc của

Xcôtlen, xứ Uên và Ailen

Các Bộ trưởng là người đứng đầu các nha trung ương có quyền ban hành cácquyết định quy phạm pháp luật và cá biệt, kiểm tra hoạt động của các nha trung ương và

cơ quan tự quản địa phương Trong nhiều trường hợp các cơ quan trung ương có những

bộ phận độc lập trực thuộc đóng tại các địa phương để quản lý

Bộ ngoại vụ về các vấn đề hợp tác là cơ quan đảm bảo chính trị ngoại giao, những

cơ quan có thế lực là các Bộ quốc phòng và Nội vụ, nước Anh không có Bộ tư pháp, chứcnăng của nó trên thực tế do Bộ nội vụ đảm nhiệm Việc hình thành bộ máy các bộ do Bộcông vụ dân sự đảm trách

Việc quản lý trong lĩnh vực kinh tế do các bộ và các liên hiệp công (Nhà nước)

Lĩnh vực kinh tế tư nhân do các bộ : tài chính, thương mại và công nghiệp, năng lượng,

giao thông, nông nghiệp, nghề cá và thực phẩm đảm nhiệm Lĩnh vực quốc hữu hoá (giao

thông đường sắt, thông tin liên lạc, nguyên tử, than, khí, năng lượng điện và các việckhác và một phần cả giao thông ô tô đường bộ, đường hàng không và đường thuỷ) đượcquản lý bởi các liên hiệp nhà nước và đặt dưới sự kiểm tra của các bộ tương ứng: Uỷ ban

Trang 12

giao thông Anh; Hội đồng đường sắt; Cục quản lý năng lượng hạt nhân; Cục thương mại

và các cơ quan khác

Chính phủ bổ nhiệm Chủ tịch và các thành viên khác của cơ quan lãnh đạo tập thểcủa liên hiệp, tổ hợp, chỉ thị chúng về những vấn đề quan trọng nhất, kiểm tra hoạt động

của chúng.

Việc quản lý và kiểm tra các vấn đề xã hội do các bộ : việc làm, giáo dục và khoa

học; bảo đảm xã hội, môi trường đảm nhiệm

Tồn tại rất nhiều các toà án hành chính có chức năng giải quyết các tranh chấp giữa các cơ quan hành chính và các cá nhân.

Theo Luật về đảm bảo xã hội năm 1975 Nhà nước đã giúp đỡ cho những người

mẹ,người đàn bà goá, những người thất nghiệp, những người ốm, định c đối với những người già( trong số đó cả những người phụ nữ khong làm việc) và qua những khoản trợ cấp khác.

Hệ thống bồi thường thiệt hại về sản xuật được bắt đầu ở trong các đạo luật về bồithường cho những người làm việc vào năm 1897

Hệ thồng pháp luật về sự giúp đỡ cho người nghèo có một lịch sử nhiều thế kỷ Hệthống hiện đại của sự giúp đỡ này được đạo luật về bảo vệ xã hội năm 1986 đề ra Các trợcấp cho người nghèo trớc năm 1988 được gọi là những trợ cấp bổ xung, còn trong thờigian hiện nay được gọi là sự ủng hộ về mặt của xã hội Quản lý hệ thống giúp đỡ chongười nghèo được thực hiện bằng một Nha độc lập- Uỷ ban về các trợ cấp bổ sung

Luật về giáo dục năm 1944 đã đặt ra Tribunal về những trường độc lập những

Tribunal đó được giải quyết các tranh chấp liên quan tới việc thực hiện sự kiểm tra nhànước đối với chất lượng của giáo dục trong các trường tư

Vào năm 1946 đã đặt ra một Tổng nha quốc gia về sức khỏe Nha này sau đó đã nhiều lần được cải tổ.

Hiện nay nước Anh được chia ra 11 vùng trong mỗi vùng có Uỷ ban tham vấn địaphương bao gồm các loại bác sĩ thực tiễn khác nhau và Uỷ ban đó giúp đỡ Bộ trưởngtrong việc quản lý tiền giúp đỡ những dịch vụ y tế Các vùng được chia ra thành khu (ởAnh và các xứ Uên bao gồm 98 khu),trong các khu hình thành các Hội đồng công xã vềsức khoẻ, các Uỷ ban tư vấn hợp nhất cũng như các Uỷ ban của các bác sỹ làm công tácphục vụ trực tiếp gia đình

Những Uỷ ban cuối cùng này tạo nên các Uỷ ban phục vụ và những Uỷ ban đó là cấp đầu tiên xem xét các khiếu nại đối với các bác sỹ cũng như đối với các bệnh nhân.

Quyết định của Uỷ ban về việc loại một bác sỹ ra khỏi danh sách biên chế cần phải đượcTribunal phục vụ quốc gia về sức khỏe phê chuẩn, quyết định của Tribunal đó có thể bịkhiếu nại đến Bộ trưởng

C Câu hỏi ôn tập

1 Trình bày những nguyên tắc cơ bản trong quản lý lãnh thổ?

2 Bộ máy hành chính của các quốc gia điển hình?

3 Trình bày bộ máy hành chính của Vương quốc Anh?

Trang 13

CHƯƠNG 2 BỘ MÁY HÀNH CHÍNH VÀ CHÍNH QUYỀN TỰ QUẢN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI (tiếp)

MỤC ĐÍCH

Giúp học viên nắm được khái niệm cơ bản về bộ máy hành chính và chính quyền tự quảncủa một số nước trên thế giới, kinh nghiệm ứng dụng cho Việt Nam

B YÊU CẦU

Về nội dung giảng dạy

- Làm rõ các pháp nhân công quyền ở Pháp

- Làm rõ các cơ quan hành chính Vương Quốc Anh

- Làm rõ hệ thống hành chính công

- Người học nắm vững những kiến thức đã học để tiếp tục ngiên cứu, học tập và vậndụng vào công tác thực tiễn

Về sự chuẩn bị của học viên

- Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, NXb Công an nhân dân 2014

- Sách tham khảo Luật hành chính một số trên thế giới

A Nội dung chính

2.3 Các pháp nhân công quyền ở Pháp

Các chủ thể của Luật hành chính Pháp gồm: các cá nhân, tổ chức tư, công ty,nghiệp đoàn và những pháp nhân công quyền.Pháp nhân công quyền có là : nhà nước màđại diện của nó là các cơ quan nhà nước trung ương, các cộng đồng lãnh thổ, các cơ quancông quyền

1 Nhà nước

Nhà nước là chủ thể đặc biệt của Luật hành chính là một pháp nhân công quyền,

có tất cả các dấu hiệu của pháp nhân, có tài sản dưới hình thức sở hữu nhà nước, có bộmáy công chức; ký kết các thoả thuận; là chủ thể tham gia thủ tục tư pháp với tư cách làmột bên đương sự

Đại diện cho nhà nước là những người có chức vụ, quyền hạn ở cấp trung ươngcũng như địa phương

ở trung ương có Tổng thống, Thủ tướng, các Bộ trưởng Tổng thống và Thủ tướnglãnh đạo bộ máy hành chính, bổ nhiệm những chức vụ cao cấp của nhà nước như: Bộtrưởng , Thẩm phán, Tỉnh trưởng, Đại sứ, những người đứng đầu các công ty nhà nước ,các hiệu trưởng… chỉ đạo hoạt động của các bộ và các tổng cục, giải quyết các tranhchấp giữa những người này

Thành phần của Chính phủ ( Hội đồng các bộ trưởng) gồm Thủ tướng và các Bộtrưởng Hiến pháp không phân định rõ các quyền hạn của Tổng thống và Thủ tướng.Trách nhiệm và các quyền hạn của các Bộ trưởng cũng không được quy định trong cả cácHiến pháp cũng như các đạo luật, mà do Thủ tướng quyết định

Bộ trưởng là người có quyền lực hành chính tối cao trong lĩnh vực do mình phụtrách Các quyết định của Bộ trưởng có thể bị bãi bỏ chỉ bởi sự phán quyết của Toà ánhành chính mà không phải bởi Tổng thống hoặc Thủ tướng

Trang 14

Văn phòng Bộ là bộ máy giúp việc của Bộ trưởng, văn phòng Bộ trưởng gồmkhoảng 10 người Bộ trưởng tự quyết định cơ cấu nội bộ của Bộ Đứng đầu các bộ phậncấu thành lớn nhất của bộ là các Tổng giám đốc, trực thuộc các Tổng giám đốc là cácGiám đốc, Phó giám đốc ,lãnh đạo các Cục, Vụ, Ban, Văn phòng…

Bộ máy trung tâm của Bộ thường không tiến hành các hoạt động điều hành tácnghiệp, mà giúp Bộ trưởng xây dựng các chính sách của Bộ và kiểm tra việc thực hiệncác chính sách đó

Đại diện cho nhà nước ở các tỉnh và vùng là Tỉnh trưởng Tỉnh trưởng có tráchnhiệm báo cáo với Chính phủ về tình hình ở địa phương, lãnh đạo lực lượng cảnh sát, các

cơ quan phát triển lãnh thổ, nông nghiệp, vệ sinh, môi trường Ngày nay với xu hướng

mở rộng quyền cho các tỉnh trưởng, nên một số cơ quan địa phương không thuộc quyềnquản lý của bộ như cơ quan tài chính, giáo dục, lao động, tư pháp

Tỉnh trưởng có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật và văn bản cá biệt,kiểm tra việc thực hiện của các cộng đồng địa phương

2.4 Bộ máy hành chính ở CHLB Đức.

Cộng hoà liên bang Đức cũng giống như nhiều quốc gia khác có chế độ hành pháp

"hai đầu" vừa có Tổng thống và Thủ tướng Đứng đầu nhánh quyền lực hành pháp làTổng thống cộng hoà liên Bang Đức, Tổng thống bổ nhiệm, cách chức các Bộ trưởng liênbang; trình Bundectrat (Viện đại diện các bang) ứng cử viên Tổng thống, tham gia cácphiên họp của Chính phủ ; tham gia soạn thảo các quyết định quy phạm; bổ nhiệm, thải

hồ các quan chức liên bang và các sỹ quan theo đề nghị của các nha tương ứng

Chính phủ liên bang thống nhất chỉ đạo các cơ quan chấp hành, có thẩm quyền :

ban hành các quyết định bảo đảm thi hành các đạo luật; đối với một loạt các vấn đề có thểban hành các sắc lệnh có hiệu lực như là luật (với sự đồng ý của Budectrat) ; thoả thuậnvới Bundectrat, giải quyết các tranh về quyền hạn của các cơ quan cấp dưới

Chính phủ liên bang có quyền yêu cầu tất cả các cơ quan, cả các cơ quan Chínhphủ các bang, cung cấp cho mình những văn bản cần thiết và thực hiện quyền giám sáttính hợp pháp trong hoạt động của các quan chức, cac cơ quan Trong một số trường hợpcần thiết thì Bundectrat có thể uỷ quyền cho Chính phủ ban hành các quyết định về cácvấn đề thuộc thẩm quyền của Bunđecrat ( uỷ quyền lập pháp)

Chính phủ liên bang tự quy định quy chế của mình và trình Tổng thống liên bangphê chuẩn

Số lượng các thành viên của Chính phủ không được quy định cụ thể, pháp luật chỉquy định Chính phủ liên bang gồm : Thủ tướng liên bang và các Bộ trưởng liên bang

Thủ tướng liên bang bổ nhiệm một Bộ trưởng liên bang là cấp phó của mình Thủ

tưướng liên bang do Bundectrat bầu theo đề nghị của Tổng thống nước cộng hoà với đa

Trang 15

chỉ thị cụ thể về việc thi hành các đạo luật liên bang cho các cơ quan quản lý cao nhất cácbang.

Hiện nay ở Cộng hoà liên bang Đức có 14 bộ : Ngoại vụ; Nội vụ; Tư pháp; Tàichính; Quốc phòng; Bộ về các vấn đề gia đình và những người già, Bộ về các vấn đề phụ

nữ và thanh niên; bảo vệ sức khoẻ; giao thông; môi trường sinh thái; bưu điện và truyềnhình ; kế hoặch hoá hoạt động kiến trúc- hành chính và xây dựng thành phố; nghiên cứu

và công nghệ; giáo dục và khoa học

Tất cả các Bộ trưởng liên bang được bổ nhiệm và bị thải hồi bởi Tổng thống liênbang theo đề nghị của Thủ tưướng liên bang Quyền hạn của các Bộ trưởng bắt đầu từthời điểm tuyên thệ và kết thúc sau khi triệu tập Bundectrat

Các Bộ trưởng liên bang và Thủ tưướng liên bang không có quyền giữ một chức

vụ được trả lương nào khác, thực hiện hoạt động thương mại hoặc chuyên môn Bộtrưởng có quyền ban hành các nghị định Bộ trưởng không đồng thời là đại biểu củaBundectrat

Chính phủ liên bang giải quyết những vấn đề chính trị nội bộ và xã hội đang tồn tại Chính phủ có quyền hạn rộng rãi trong lĩnh vực tài chính Chính phủ tham gia xây

dựng ngân sách, và thay đổi ngân sách khi thực hiện ngân sách

Các nghị định của Chính phủ liên bang là những quyết định quy phạm được do các Bộ trưởng của nghành có thẩm quyền ký và được Văn phòng Thủ tưướng liên bang đăng ký, sau đó mới bắt đầu có hiệu lực.

2.5 Cơ quan hành chính Italia

Hội đồng Bộ trưởng

Italia là nước có chính thể cộng hoà đại nghị, do đó Chính phủ nước này đượchình thành trên cơ sở kết quả bầu cử vào Viện dân biểu Theo Hiến pháp quy định Tổngthống bổ nhiệm Chủ tịch HĐBT và theo đề nghị của Chủ tịch HĐBT, bổ nhiệm các Bộtrưởng Thành phần của HĐBT kể cả Chủ tịch HĐBT đều phải được Nghị viện tán thành.Trên thực tế việc lựa chọn các Bộ trưởng do các đảng giành được thắng lợi trong bầu cử ,các đảng này cử nhưng người đại diện của mình tham gia thành phần Chính phủ Danhsách ứng cử viên trình lên Tổng thống được hình thành theo nguyên tắc đảng phái vàđược chuyển cho Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

Như vậy Chính phủ nước này được thành lập theo nguyên tắc "chia phần", thểhiện mối tương quan giữa các đảng chính trị trong Viện dân biểu

Hội đồng Bộ trưởng xác định chính sách chung của Chính phủ và định hướng hoạtđộng của nền hành chính, cùng với Nghị viện quyết định toàn diện về đường lối chính trị,giải quyết tranh chấp giữa các Bộ trưởng

Thành phần HĐBT gồm : Chủ tịch HĐBT và các Bộ trưởng song trên thực tếthành phần của Chính phủ luôn thay đổi hiện nay còn gồm cả các phó Chủ tịch, các Bộtrưởng không Bộ, các Thứ trưởng, Tổng thứ ký Văn phòng HĐBT Ngoài ra, từ năm

1983, trong cơ cấu HĐBT còn có Hội đồng Nội các Trên các phiên họp của Chính phủcũng có thể tham dự với tư cách dự thính của đại diện của 5 vùng được hưởng quy chế tựtrị rộng rãi là Xađini, Valle D Aosta, Friuli- Venexi Dzuli, Trechino- Alto Azize Riêngvùng Xixili có quyền biểu quyết đối với các quyết định tại phiên họp

Trang 16

Chủ tịch HĐBT lãnh đạo toàn bộ chính sách của Chính phủ , duy trì sự thóng nhấtcủa đường lối chính trị và hành chính, điều phối hoạt động của các Bộ trưởng Trên cơ sởtham khảo ý kiến của các thành viên Chính phủ, Chủ tịch HĐBT giới thiệu ứng cử viênchức vụ Phó chủ tịch HĐBT, thành lập Hội đồng Nội các gồm các Bộ trưởng theo sự lựachọn của mình.

Chủ tịch HĐBT thành lập, xác định chức năng, cơ cấu tổ chức, bổ nhiệm lãnh đạocác đơn vị trực thuộc Văn phòng HĐBT Tổng thư ký và lãnh đạo các đơn vị thuộc Vănphòng Hội đồng Bộ trưởng là những nhà chính trị nên sau khi Chính phủ mới tuyên thệnhậm chức thì thẩm quyền của các quan chức này cũng chấm dứt

Thành phần Chính phủ không được quy định trong Hiến pháp nên thường có thayđổi, có hai loại Bộ trưởng, Bộ trưởng đứng đầu một Bộ và Bộ trưởng không Bộ phụ tráchmột số công tác của Chính phủ

Tất cả các cục, vụ quan hệ chặt chẽ trực tiếp với Chủ tịch HĐBT tạo thành Banthư ký chung của Văn phòng HĐBT đứng đầu là Tổng thư ký do người đứng đầu Chínhphủ chỉ định Chủ tịch HĐBT cũng bằng một sắc lệnh riêng của mình thành lập các bancủa Văn phòng HĐBT , xác định thẩm quyền, cơ cấu tổ chức và những người lãnh đạocủa chúng Những chức vụ Tổng th ký và những người lãnh đạo ban là những sự chức vụchính trị, bởi thế sau khi Chính phủ mới tuyên thệ thì quyền hạn của những người được

bổ nhiệm trớc đây vào các vị trí này cũng bị đình chỉ

Trong thực tiễn có những trường hợp Chủ tịch HĐBT kiêm nhiệm chức vụ Bộtrưởng, Bộ trưởng không bộ kiêm nhiệm chức vụ của người đứng đầu bộ, người lãnh đạocủa nha, tổng cục

Hiến pháp không đặt ra một danh mục các bộ bởi thế thành phần của chúng có thểđược thay đổi phù hợp với những mệnh lệnh của những đạo luật thông thường Italia cóhai loại Bộ trưởng:

1/ Bộ trưởng là người đứng đầu các bộ

2/ Bộ trưởng là người phụ trách những mặt hoạt động nhất định nhưng không phải

là những người lãnh đạo các bộ, tổng cục ( Bộ trưởng không bộ)

Bộ trưởng không bộ thực hiện các chức năng của mình trên cơ sở sự trao quyềncủa Chủ tịch HĐBT , cũng có quyền bổ nhiệm những người lãnh đạo của các ban đượcthành lập trong phạm vị của Văn phòng HĐBT

Chủ tịch HĐBT có thể thành lập những Uỷ ban đặc biệt gồm các Bộ trưởng đểxem xét một cách sơ bộ những vấn đề chung quan trọng trước khi đưa ra xem xét ởChính phủ

Thứ trưởng thuộc thành phần Chính phủ được gọi là Thư ký trong quan hệ vớiNghị viện Thứ trưởng do Tổng thống bổ nhiệm dưới hình thức sắc lệnh Nhưng việc đề

cử vào chức vụ Thứ trưởng phải có sự thoả thuận giữa Chủ tịch Chính phủ và Bộ trưởngtương ứng

Bộ trưởng cùng với các Bộ trưởng khác chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động củaHĐBT và chịu trách nhiệm cá nhân về toàn bộ công việc của Bộ do mình phụ trách Hìnhthức trách nhiệm của Bộ trưởng là từ chức

Trang 17

Theo Luật Hiến pháp số 1 ngày 16 tháng 1 năm 1989 Bộ trưởng nếu tội phạmtrong thi hành các nghĩa vụ của mình thì do toà án thường xét xử, trước đây thuộc thẩmquyền xét xử của cơ quan bảo hiến.

3 Hệ thống hành chính công

Pháp luật Italia không có một đạo luật chuyên biệt về bộ máy hành chính trung ương hoặc tổ chức và hoạt động của hệ thống hành chính công Điều 97 Hiến pháp nướcnày quy định các nguyên tắc chung về việc thành lập, lựa chọn ứng cử viên, tổ chức các

-cơ quan nhà nước, đó là:

* Các cơ quan nhà nước được thành lập trên cơ sở các quy định của pháp luật

* Tuyển chọn các nhân sự phải được tiến hành qua hình thức thi tuyển

* Tiêu chí đánh giá hoạt động của bộ máy hành chính là tính đúng đắn của công

vụ và tính không thiên vị, vô tư của nền hành chính

Các cơ quan hành chính công bao gồm : Văn phòng của HĐBT, các bộ và những

Uỷ ban liên bộ, các Hội đồng quốc gia và Hội đồng cao cấp, các Ban và các tổ chức độclập

- Văn phòng HĐBT

Cơ cấu Ban thư ký chung của Văn phòng bao gồm các cục, vụ, đứng đầu là Tổngthư ký Các chức vụ tổng thư ký , những người lãnh đạo các ban, nha là những nhân vậtchính trị Những công chức còn lại chịu tác động của đa số các quy phạm liên quan đếncác cán bộ của các bộ Các bộ phận cấu thành của Ban thư ký là Văn phòng trung ươngđiều phối các sáng kiến lập pháp và hoạt động sáng tạo quy phạm của Chính phủ Vănphòng điều phối hoạt động hành chính, Văn phòng, các cố vấn ngoại giao, Văn phòng các

cố vấn quân sự, Văn phòng của người đứng đầu tổng cục xuất bản của Chủ tịch HĐBT vàVăn phòng khánh tiết Các cục mới thành lập hoặc trên cơ sở của các đạo luật hoặc sắclệnh của Chủ tịch HĐBT

- ở Italia có những cơ quan địa phương trực tiếp thuộc Hội đồng Bộ trưởng - là

những Uỷ viên Chính phủ trong các vùng, được bổ nhiệm bởi sắc lệnh của Tổng thống theo đề nghị của người đứng đầu Chính phủ (đề nghị đó được thoả thuận với các Bộ trưởng về vấn đề các vùng và nội vụ) Uỷ viên Chính phủ có khu nhà ở, làm việc trong

thành phố chính của vùng, lãnh đạo hoạt động của các cơ quan địa phương của nền hànhchính công, thực hiện sự kiểm tra đối với các quyết định của vùng, trình Chính phủ thôngtin về sự cần thiết can thiệp khi cần

- Bộ máy hành chính trung ương và địa phương ở Italia được xây dựng trên nềntảng của các bộ và hệ thống đó không ngừng được cải cách và về cơ bản được tập trungtrên các chức năng điều phối

Cơ cấu các bộ được xây dựng theo một mô hình duy nhất Đứng đầu là Bộ trưởng

- thành viên của Chính phủ Trong quá trình hoạt động của mình nó ban hành sắc lệnh,quyết định , chỉ thị và thông tri

Theo luật để giúp Bộ trưởng có thể có một Thứ trưởng, nhưng trên thực tế thì sốlượng thứ trưởng tăng lên từ 2 đến 4 người Việc bổ nhiệm vào chức vụ thứ trưởng cũngmang tính chất chính trị và khối lượng các quyền hạn thì hoàn toàn phụ thuộc vào Bộtrưởng

Trang 18

Những bộ phận cấu thành then chốt của bộ là các ban giám đốc trung ương, quyền

hạn của chúng được ghi nhận ở luật Tồn tại là một mẫu tổ chứcn duy nhất đối với tất cả

các bộ Các Ban giám đốc đứng đầu là các Tổng giám đốc.

Sự quản lý bộ máy nhân sự bộ được thực hiện bởi Hội đồng hành chính mà đứngđầu là Bộ trưởng, thành phần của nó bao gồm các đại diện của các công đoàn và các tổnggiám đốc Cơ quan này thông qua nghị quyết về việc tuyên bố các kỳ thi để bổ xung cácchức vụ thiếu vắng và việc thăng tiến theo công vụ Mỗi bộ còn có một ban kỷ luật

Các bộ phận cấu thành ở địa phương được thành lập về nguyên tắc trên cấp độ tỉnh còn ở vùngvà công xã thì ít hơn Sau khi thực hiện cải cách vùng,một bộ phận của

các nha lãnh thổ đã trao cho cấp địa phương và khu bởi thế vấn đề về điều phối các quyềnhạn càng trở nên cấp bách

Một bước đặc biệt của sự tiến hoá của bộ máy hành chính trung ơng ý là việcthành lập các Uỷ ban liên bộ để điều phối hoạt động Đầu tiên thì cơ quan nh thế đã đượcthành lập năm 1936

Trong các bộ ở ý đã thành lập những Hội đồng cao cấp- những cơ quan t vấn tập

thể, thành phần của chúng bao gồm những giám định viên và những chuyên gia Đợc biếtđến nhất là các hội đồng cao cấp các công tác xã hội, tài chính, nông nghiệp ,sức khoẻ.Sau khi thực hiện cải cách vùng, đã thành lập các hội đồng quốc gia - là các cơ quan cótính chất điều phối trong các lĩnh vực chương trình hoá

Vào thời gian cuối cùng đã phổ biến ngày càng rộng rãi cái gọi là : " những cơ

quan hành chính độc lập" Chúng không nằm trong thành phần các bộ và là các cơ cấu

trung lập về chính trị Sự lựa chọn cán bộ vào thành phần của chúng được thực hiện với

sự cân nhắc việc chuyên môn hoá nghề nghiệp vào một thời hạn nhất định Những ngườinày không trực thuộc Chính phủ Một số những nha độc lập là Ban quốc gia về các tổchức xã hội và những mậu dịch, Viện về kiểm tra bảo hiểm t nhâ, Ban về đảm bảo choviệc làm quyen với các văn bản hành chính …

Trên cơ sở của các đạo luật 1992-1993 ở ý đã thành lập một nhóm đầy đủ nhữnghãng đặc biệt chuyên nghiệp - hãng quốc gia về môi trờng xung quanh Hãng về đại diệntrên các cuộc hội đàm về các hợp đồng tập thể của các cơ quan hành chính công Những

Bộ trưởng cụ thể có thể thực hiện chức năng định hưướng và điều phối hoạt động của các

cơ cấu này Song khác với những bộ phận cấu thành truyền thống của các bộ, các hãng cótính độc lập đầy đủ về tổ chức và quản lý cũng nh các quyền của pháp nhân

Năm năm cuối cùng trở lại đây thì số các nha độc lập hoạt động trong đất nước

này đã giảm đáng kể Một khuynh hưướng nhất quán là cải tạo chúng thành những công

sở kinh tế của pháp nhân công và những công ty cổ phần Những công sở tự trị được chia

thành các xí nghiệp, cơ quan hành chính về phục vụ những viện nghiên cứu

ở ý không có một quyết định quy phạm duy nhất động chạm đến quy chế củanhững công sở này, song ở dới dạng chung nhất thì có thể nói chúng có những đặc điểmsau đây: Chủ tịch của công sở tự trị là Bộ trưởng, trực thuộc trực tiếp nó là Tổng giámđốc của nha Trong hội đồng về quản lý công sở, nha được đại diện một cách đầy đủ,rộng rãi các cán bộ của bộ Bộ máy nhân sự của nha bao gồm những công chức Nhà nước

và tài sản được trao bởi Nhà nước để sử dụng trong thời gian dài Thuộc số những nha tự

Trang 19

trị nói riêng là những hãng độc quyền Nhà nước, viện cao cấp phòng ngừa và an toàn laođộng, công sở tự trị về việc ủng họ cho các chuyến bay ở đường hàng không.

Cũng như ở trong đa số các nước phương Tây, song song với các cơ quan nhànước của những lãnh thổ, ở ý các chức năng riêng rẽ của bộ máy hành chính công có thêđược trao cho các chủ thể của pháp luật công Những chủ thể này cũng sử dụng nhữngquyền của pháp nhân

B Nội dung tự học:

4 Bộ máy hành chính các nước phương đông

4.1.Bộ máy hành chính trung ương Nhật Bản.

1 Nhật hoàng

Hiến pháp năm 1947 có hiệu lực thì nước Nhật đã từ một chế độ quân chủ nhị

nguyên trở thành quân chủ lập hiến

Điều 1 ghi: " Nhật Hoàng là biểu tượng của nhà nước và sự thống nhất của nhândân nắm giữ chủ quyền."

Những cơ quan quan trọng của bộ máy nhà nước cũ đã bị giải thể, nhưng: Viện cơmật và Bộ hoàng gia - những cơ quan trực tiếp thuộc Hoàng đế và có vị trí cao hơn cảNghị viện và Chính phủ vẫn còn

Hiện nay, Nhật Hoàng có chức năng : bổ nhiệm Thủ tướng theo quyết định củaNghị viện; công bố các sắc lệnh của Chính phủ và các hiệp ước; phê chuẩn việc bổ nhiệm

và bãi chức các Bộ trưởng và những người có chức vụ khác Tất cả hành vi của NhậtHoàng đều phụ thuộc vào hệ thống các văn bản pháp luật đã được ban hành

Hoàng đế, về mặt hình thức không có quyền tham dự " chính trị" ( không cóquyền can thiệp vào hoạt động của Nghị viện và Nội các)

Về mặt thực tế : do tính truyền thống của người Nhật được coi trọng nên NhậtHoàng có những ảnh hưởng mạnh mẽ đối với đời sống chính trị và tư tưởng của đấtnước Thêm vào đó, Hiến pháp hiện hành không tước bỏ khả năng ảnh hưởng tích cựccủa người đứng đầu nhà nước đến quá trình chính trị, không loại trừ khả năng Hoàng đếbãi bỏ các quyết định của Chính phủ, trong trờng hợp khẩn cấp Nhật hoàng có thể hànhđộng chống lại đường lối của Chính phủ

2 Chính phủ

Quyền hành pháp ở Nhật được thực hiện bởi Nội các các Bộ trưởng Chính phủ Địa vị của Chính phủ, ngoài Hiến pháp còn được quy định trong Luật về Nội các (1947)

và Luật về quản lý nhà nước (1948)

Thành phần của Nội các gồm có Thủ tưướng, các Bộ trưởng (về nguyên tắc, lãnhđạo công tác của các bộ tương ứng, một số Bộ trưởng có thể đồng thời đứng đầu các cục

và các Uỷ ban trực thuộc Văn phòng Thủ tướng hoặc thuộc Nội các các Bộ trưởng ) vàcác Bộ trưởng không bộ( lãnh đạo các bộ phận cấu thành của Văn phòng Thủ tướng

Tổng thư ký Nội các ( từ năm 1966 được gọi là Bộ trưởng ) và Thủ tưởng Vănphòng lập pháp của Nội các cũng là thành viên của Nội các

III Bộ máy hành chính địa phương ở một số nước trên thế giới

Những thành viên được bầu bởi dân cư của cơ quan đại diện công xã thực hiện

hoạt động của mình trên cơ sở xã hội Burgômitr là người đứng đầu Hội đồng tự quản công xã Trong các công xã với cư dân hơn 50 nghìn người thì Burgômitr được gọi là

Trang 20

ôber- Burgômitr Những vấn đề quan trọng nhất của công xã thì chỉ Hội đồng tự quản

mới có quyền thông qua

Burgômitr người đứng đầu Hội đồng tự quản, được bầu 8 năm, là người lãnh đạo

bộ máy hành chính tự quản và đại diện cho công xã Nếu số c dân của công xã nhiều hơn2.000 người thì nó là một quan chức biên chế, còn nếu ít hơn 2.000 - là một quan chứclàm việc theo cơ sở xã hội được bổ nhiệm vào một thời hạn nhất định

Trong các công xã với số lượng dân c hơn 100 nghìn thì có thể hình thành các

huyện ( vùng ) riêng và thành lập ở những Hội đồng huyện Hội đồng huyện có quyền

biểu thị ý kiến của mình ở trong Hội đồng tự quản về tất cả những vấn đề quan trọng

động chạm tới huyện mình

Địa vị dẫn đầu ở trong hệ thống phục vụ công cộng của CHLB Đức là các huyện

-là những tổ hợp lãnh thổ phức tạp Điểm 1 điều 21 Hiến pháp CHLB Đức quy định thànhlập các cơ quan đại diện ở các bang, huyện và công xã

Đa số dân Đức sống ở thành phố Tại các công xã nông thôn chỉ chiếm ít hơn10% Hơn 1/3 dân cư của đất nước hiện nay sống ở trong các thành phố nhỏ

ở CHLB Đức khác với ở USA và Vương quốc Anh, các đạo luật không liệt kêtrực tiếp các cơ quan công cộng Lĩnh vực hoạt động của những cơ quan đó về cơ bản lànhững vấn đề có liên quan tới sự phục vụ dân cư

Tất cả các nhiệm vụ của quản lý thỉnh thoảng có thể được chia ra 3 nhóm : tựnguyện, bắt buộc và uỷ quyền

1) Tự nguyện là tất cả các công việc mà các cộng đồng tự quản giải quyết theo sựphán xét của mình Ví dụ, theo sự phán xét của mình chúng có quyền thành lập những đốitợng có ý nghĩa về văn hoá- xã hội nh th viện, bảo tàng, những bãi chơi thể thao, nhà d-ỡng lão và giải quyết các vấn đề hành chính của chúng đây là loại việc lớn nhất

2) Loại việc bắt buộc là những nhiệm vụ được quy định bởi pháp luật bang đó là :thanh tra vệ sinh, dịch tễ, xây dựng đờng sá, phòng cháy Các cơ quan công cộng trớc hết

là các công xã và các thành phố trung bình, được coi là các cơ quan quản lý có thể đề racho các công xã các uỷ thác bắt buộc mà các công xã phải thi hành

3) Những uỷ quyền thờng có liên quan tới chức năng cảnh sát, phục vụ vận chuyểngiao thông đờng phố, giám sát về xây dựng và hành nghề, giám sát đối với những ngườikhông nhà cửa , thống kê dân số địa phương và v.v

Sự điều chỉnh hành chính các quan hệ được thực hiện dới hình thức ban hành cácquyết định quy phạm và cá biệt

Các công xã cũng nh những pháp nhân bất kỳ khác của luật công có nghĩa là nhmột tổ hợp tự quản bất kỳ phải chịu sự kiểm tra của Nhà nước Các cơ quan Nhà nước cónhững quyền hạn luật định về việc kiểm tra các cơ quan tự quản ngòi ta phân biệt hình

thức kiểm tra pháp luật và kiểm tra nghiệp vụ.

Trong trường hợp nếu các cơ quan tự quản địa phương không có các hành vi bất hợp pháp được thực hiện theo sự phán xét tự do riêng của chúng thì Nhà nước không có quyền can thiệp vào hoạt động của các cơ quan tự quản.

Theo pháp luật CHLB Đức cơ quan giám sát pháp luật cao nhất đối với hoạt động

của các cơ quan tự quản là Bộ nội vụ CHLB Đức Các cơ quan giám sát pháp luật cấp trung gian đối với tất cả các công xã là cục thuộc khu Bộ máy hành chính huyện -

Trang 21

lanđratxamt nh cấp quản lý thấp nhất và được coi là cơ quan giám sát pháp luật hạng đầu

tiên

Các cơ quan giám sát pháp luật có quyền kháng nghị các nghị quyết và các nghị định của công xã vi phạm pháp luật , đòi hỏi bãi bỏ chúng trong thời hạn nhất định Chúng cũng có thể yêu cầu đình chỉ những hành vi được thực hiện trên cơ sở các quyết định và các nghị định tương tự Các kháng nghị có hiệu lực đình chỉ.

Quyết định của công xã theo luật cần phải được trình cho cơ quan giám sát pháp luật , và có thể được thực hiện chỉ khi các cơ quan giám sát pháp luật khẳng định tính

pháp chế của nó hoặc không kháng nghị nó trong thời hạn một tháng

Đôi khi ở trong sách báo CHLB Đức, trong hệ thống tự quản địa phương người tatính cả các khu Vị trí dẫn đầu trong quản lý khu là Chủ tịch Chính phủ được bổ nhiệmbởi quyền hành pháp của bang

v các cơ quan tự quản địa phương italia

Sau khi thông quan Hiến pháp 1947 ở Italia đã thực hiện hế thống 3 cấp tổ chức

lãnh thổ : ở mức tự quản - cấp công xã và tỉnh, ở mức độ vùng- cấp khu Đất nước này là

đại diện tiêu biểu của mô hình tự quản địa phương Pháp đồng thời ở Italia đã khởi thảomột mô hình nguyên bản của thiết chế tổ chức hành chính - lãnh thổ, cơ sở của mô hình

đó là hai nguyên tắc - phi tập trung hoá về chính trị và tự trị của các tập thể lãnh thổ trongnhững giới hạn của một Nhà nước thống nhất

ở ý không có các văn bản tổng thể về tổ chức hành chính - lãnh thổ, về tự quảnvùng và địa phương

Công xã là một đơn vị hành chính lãnh thổ nhỏ nhất Chúng có khoản 8100người để thành lập công xã thì dân c của nó không thể ít hơn 10.000 người Các công xã

có những quyền hạn hành chính trong lĩnh vực phục vụ xã hội, xây dựng tiện nghi thànhphố và sử dụng lãnh thổ , phát triển kinh tế lãnh thổ

Vào năm 1992 ỏ Italia đã có 95 tỉnh còn 8 thì nằm ở trong giai đoạn hình thành.Những tỉnh mới không có thể có ít hơn 200.000 nghìn dân, còn nếu để thực hiện hiệu quảchức năng quản lý thì trong các tỉnh không có thể được thành lập các khu hành chính

Đơn vị hành chính lãnh thổ lớn nhất - các vùng có thể được thành lập nếu cókhông ít hơn 1.000.000 dân chúng có tính độc lập về lập pháp, hành pháp và tài chính.Theo Hiến pháp 1947 thì chúng được trao các quyền hạn mà trớc đây thuộc thẩm quyềnNhà nước Quan trọng nhất trong số đó - đó là những quyền hạn trong lĩnh vực lập pháp,song chỉ có 4 vùng mới có các quyền hạn lập pháp đặc biệt các vùng còn lại có thể banhành các đạo luật chỉ trong những giới hạn của những nguyên tắc được thong qua bởinghị viện quốc gia Đến lợt mình thì vùng có thể trao những quyền hạn riêng trong lĩnhvực quản lý cho các tỉnh và các công xã

Tất cả các đơn vị lãnh thổ có những quy chế của mình và hệ thống các cơ quan

bao gồm các Hội đồng, Drunta (cơ quan chấp hành của quyền lực địa phương ở Italia),

Chủ tịch (trong các công xã là xindich - thị trởng , giám đốc).

Thành phần của Drunta thì có Chủ tịch , phó Chủ tịch và các atsetxocri (cục, vụ,nha quản lý một lĩnh vực nào đó) Chủ tịch Druta đại diện cho vùng trong quan hệ vớibên ngoài , điều phối hoạt động, đảm bảo sự thống nhất của nó, triệu tập cơ quan chấphành để họp, quy định chơng trình nghị sự, hình thành các kiến nghị về việc quy định các

Trang 22

quyền hạn giữa các assassor, chủ toạ trên các phiên họp của Drunta, xuất bản để công bốnhững đạo luật và các nghị định của vùng.

Theo đạo luật 1993 trong các tỉnh và các công xã vị trí của Chủ tịch tỉnh và của

xindic đã được tăng cờng Hiện nay, họ được bầu trực tiếp bởi dân c Chủ tịch tỉnh vàxindic độc lập hình thành cơ cầu của Drunta và chỉ thông báo cho Hội đồng về thànhphần của nó, khi trình nó phê chuẩn các đờng lối hoạt động chung của Drunta Trong cáctỉnh và các công xã với số lượng dân c hơn 15 nghìn thì thành viên ở trong Drunta khôngđược kiêm nhiệm với chức vụ cố vấn vùng Trong các công xã với dân số ít hơn 15 ngànthì xindic đồng thời là Chủ tịch của Hội đồng

Trong phạm vi của những mô hình tổ chức của các vùng thì người ta tách ta bộmáy trung ơng và địa phương , vụ và cục trực thuộc vùng, và các hiệp hội của mình, các

cơ quan lãnh thổ có thẩm quyền độc lập , trong đó có việc chơng trình hoá vùng

Trong những phạm vi của cuộc cải cách vùng vào năm 1977 thì những quyền hạnhành chính riêng rẽ đã được chuyển giao bởi Nhà nước trực tiếp cho các công xã songvùng vẫn giữ cho mình quyền thực hiện chơng trình hoá trong lĩnh vực này

Trong tất cả những đơn vị lãnh thổ của Italia đều có đại diện chính quyền trung

-ơng Trong vùng thì các chức năng này được thực hiện bởi uỷ viên Chính phủ ở các tỉnh thì nó đặt lên vai Prêfekt là người thuộc hệ thống của Bộ nội vụ phù hợp với Luật 121 ngày 1/4/1989 về cải cách an ninh xã hội thì Prêfekt có nhiệm vụ thực hiện các chỉ thị của

chính quyền trung ơng về các vấn đề trật tự xã hội và an ninh Nó khởi thảo kế hoạchphòng vệ dân sự , lãnh đạo các công sở, các nha trợ giúp cho dân c trong trờng hợp cónhững thiên tai, thảm hoạ…Trong các công xã thì quan chức Nhà nước nh thể là xindich

là người thông tin cho Prêfekt về tình trạng trật tự, an ninh xã hội, ban hành các quyết

định về việc thực hiện những biện pháp khẩn cấp trong lĩnh vực bảo vệ sức khoẻ và vệsinh, xây dựng và cảnh sát địa phương Xindich tiến hành đăng ký hộ khẩu và thống kêdân số, đăng ký cử tri và những người thực hiện nghĩa vụ quân sự

vi các cơ quan tự quản địa phương nhật bản

Cơ chế Nhà nước - chính trị của Nhật tồn tại trớc sự đâù hàng năm 1945, đượcnhận xét là một hệ thống quan liêu - tập trung hoá quản lý địa phương Với việc Hiếnpháp 1947 bắt đầu có hiệu lực và đạo luật về tự quản địa phương năm 1947 đã đách dấu

xu hưởng phi tập trung hoá quản lý địa phương Hiến pháp đã củng cố nguyên tắc "drichi" (tự quản địa phương ) cùng với các nguyên tắc chủ quyền nhân dân tính tối caocủa nghị viện là cơ sở cho chế độ Nhà nước sau chiến tranh của Nhật Bản

Đạo luật về tự quản địa phương bao gồm trên 300 điều Song song với đạo luậtnày còn có hiệu lực vài chục các quyết định quy phạm khác - các đạo luật , các sắc lệnhChính phủ , các quyết định của các bộ khác nhau và các nha

Sự tự trị của những c dân có đặc điểm lần đầu tiên được ghi nhận ở trong đạo luật

về tự quản địa phương một thủ tục tiến hành trng cầu dân ý ở phạm vi địa phương có

liên quan tới việc đa bởi một bộ phận nhất định của c dân của đơn vị hành chính lãnh thổnhững đơn thỉnh cầu về việc thông qua, bãi bỏ hoặc sửa đổi những nghị định địa phương,

về việc thực hiện thanh tra hoạt động của các hội nghị cộng đồng địa phương, về việctriệu hồi các đại biểu của chúng, về việc miễn nhiệm những người đứng đầu các cơ quanđịa phương và các người có chức vụ khác Ngoài điều đó Hiến pháp qui định rằng : "

Trang 23

một đạo luật đặc biệt được thông qua trong quan hệ chỉ có đối với một cơ quan địaphương của quyền lực công cộng có thể được ban hành bởi nghị viện không bằng mộtcách nào khác nh là với sự thoả thuận của đa số cử tri sống ở trên lãnh thổ của cơ quanđịa phương tơng ứng của quyền lực công".

Mức độ thực tế của sự tự quản của các công xã địa phương được xác định bởi cơ chế phức tạp của sự tác động qua lại của chúng với trung ơng Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trung ơng và địa phương và cũng nh của các cơ quan địa phương với nhau được đặt lên vai của Bộ về các vấn đề tự quản( Đrisiô) được thành lập vào năm 1960.

ở Nhật Bản đã hình thành một hệ thống hai cấp của tự quản địa phương (cơ quan tỉnh và thị chính) Cơ quan tỉnh và thị chính là cơ quan thông thờng của tự quản địa

phương song song với chúng thì có thể được thành lập các cơ quan đặc biệt của tự quảnđịa phương - những quận đặc biệt ở thủ đô, những liên hiệp phát triển quận, các tổ hợpcác cơ quan tự quản địa phương , những vùng tài chính - công nghiệp

Hệ thống pháp luật Nhật Bản quy định những tiêu chí khúc triết để phân địnhnhững vùng thành phố và nông thôn theo đạo luật về tự quản địa phương (điều 8) đểnhận được quy chế của thành phố thì điểm c dân cần phải thoả mãn các yêu cầu sau:

1) Dân số của nó cần phải hơn 50 nghìn người

2) Hơn 60 % các công trình xây dựng nhà ở cần phải ở trong phần trung tâm củađiểm dân c

3) Hơn 60 % dân c phải hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và thơng mại hoặcnhững lĩnh vực khác tiêu biểu đối với thành phố

4) Điểm dân c cần phải có những công trình xây dựng thành phố và những dịch vụ, danh mục của chúng được xác định bởi các quyết định của các cơ quan tỉnh

Khối lượng thẩm quỳên của các cơ quan địa phương được ghi nhận trong Hiếnpháp và Luật về tự quản địa phương Trong Hiến pháp điều nầy được ghi dới dạng chungnhất (điều 94): " Các cơ quan quyền lực công địa phương có quyền quản lý những tài sảncủa mình, tiến hành quản lý hành chính , chúng có thể ban hành các nghị định của mìnhtrong phạm vi của luật"

Các chức năng được thực hiện bởi các cơ quan địa phương bao gồm 22 hưởnghoạt động có thể được hợp nhất thành 3 nhóm cơ bản:

1) Những chức năng mang tính chất địa phương thuần tuý

2) " Các quyền hạn hành chính " chúng được hiểu là các chức năng mang tính địaphương , nhng đòi hỏi sự cỡng chế Nhà nước trong việc thực hiện chúng và các chế tàitrong trờng hợp vị phạm chúng từ phía các công dân

3) Những chức năng được các cơ quan trung ơng uỷ quyền

Đến năm 1989 thì danh mục các việc thuộc thẩm quyền của cơ quan Nhà nướcđược trao cho tỉnh trởng thực hiện bao gồm 126 điểm, cho thị trởng (mer) những thànhphố lớn - 28, cho người đứng đầu các thành phố thị trấn, điểm dân c và các làng xã - 52.Việc thực hiện các công việc này cần phải được cung cấp tài chính từ ngân sách Nhà

nước Nh vậy, các tỉnh trởng, thị trởng và xã trởng…là các cơ quan tự quản địa

phương , đồng thời hoạt động với t cách là cơ quan của Nhà nước Khi thực hiện các

Trang 24

chức năng được uỷ quyền thì những người đứng đầu của cơ quan hành chính địa phươngchịu trách nhiệm trớc các Bộ trởng tơng ứng của Nội các.

Mỗi đơn vị hành chính - lãnh thổ trực tiếp được hình thành bởi các cử tri một hội

nghị hàng tỉnh ( thành phố , thị trấn, làng xã) Những hội nghị địa phương được bầu ra

với thời hạn 4 năm trong đạo luật tự quản địa phương đề ra khả năng đối với cấp thị trấn,

thị xã và làng xã có thể thay đôỉ các hội nghị địa phương bằng một công cụ dân chủ trực tiếp nh đại hội chung của những người sống chung trong thị trấn hoặc làng xã Song trên

thực tế ở cấp độ này thờng hơn là được hình thành các hội nghị mang tính chất đại diện

Thành phần của hội nghị địa phương phụ thuộc vào số lượng dân c Hội nghị hàng

tỉnh bao gồm từ 40 đến 120 người; hội nghị thành phố 30- 100 thị trấn và làng xã - từ

định mang tính chất chung, có thể phủ quyết đối với các quyết định của hội nghị (sự phủ

quyết này có thể được vợt qua nếu nh hội nghị thông qua lại quyết định bởi đa số 2/3)

giải tán hội nghị trớc thời hạn Nó được trao quyền đình chỉ hoặc là không thực hiện các hành động của các nha tổng cục trung ơng trên lãnh thổ của mình… và những quyền hạn

khác

Chức năng chấp hành trong cơ quan địa phương được hoàn thành bởi các Uỷ ban

hành chính khác nhau - về giáo dục, nhân sự, về an ninh an toàn xã hội, về lao động…

Các ban hành chính này có tính độc lập lơn, điều đó được đảm bảo bởi trình tự hình thànhchúng Chúng được bổ nhiệm bởi người đứng đầu của cơ quan hành chính địa phươngvới sự thoả thuận của hội nghị địa phương hoặc được bầu bởi hội nghị địa phương

Luật về tự quản địa phương quy định rằng số các sở đối với các tỉnh thủ đô và đốivới các tỉnh còn lại phụ thuộc vào số lượng c dân trong đạo luật chứa đựng một sự phânđịnh mẫu các chức năng giữa các bộ phận cấu thành và những người có chức vụ của bộmáy chấp hành ở địa phương

Bảo đảm quan trọng cho sự tự trị của quyền lực địa phương là việc tách hoạt động công vụ địa phương vơí t cách là một dạng độc lập của hoạt động công vụ.

vii hệ thống quản lý địa phương và tự quản bungari

Quay trở về nguyên tắc phân chia quyền lực và từ chối khỏi nguyên tắc xã hội chủ nghĩa của sự thống nhất quyền lực đã dẫn đến sự cải tổ tổ chức quyền lực ở địa phương

ở Bungari một quan niệm tự quản địa phương đã nhận được dạng thức của Hiến pháp :" Nước cộng hoà Bungari là một Nhà nước thống nhất duy nhất với chế độ tự quản địa phương " (phần 1 Đ2)

Hệ thống quản lý ở địa phương được xây dựng phù hợp với sự phân chia hành

chính - lãnh thổ Lãnh thổ Bungari được chia ra 252 công xã và 8 vùng Trên cấp độ

vùng được thực hiện quản lý địa phương mà sự quản lý đó mang tính chất thuần tuý hànhchính

Trang 25

Vùng là một đơn vị hành chính - lãnh thổ để thực hiện chính sách vùng về việcthực hiện quản lý Nhà nước ở địa phương và đảm bảo sự phù hợp của những lợi ích quốcgia và địa phương Sự quản lý ở vuang được thực hiện bởi những người quản lý vùng mà

người đó được bộ máy hành chính vùng giúp đỡ Người quản lý vùng được bổ nhiệm bởi

Hội đồng Bộ trưởng Người quản lý vùng đảm bảo việc đa các chính sách Nhà nước ,chịu trách nhiệm về việc bảo vệ những lợi ích quốc gia , pháp chế và trật tự xã hội vàthực hiện sự kiểm tra hành chính

Công xã là đơn vị hành chính - lãnh thổ cơ bản trong đó được thực hiện tự quản

địa phương công xã là một pháp nhân , có quyền góp sở hữu của mình cũng nh có ngân

sách độc lập Cơ quan tự quản địa phương ở công xã là Hội đồng công xã và Hội đồng

được bầu bởi dân c với thời khạn 4 năm Hội đồng công xã được trao quyền đánh giá theotrình tự ktn các quyết định về những hành vi vi phạm các quyền của chúng Các cơ quanhành pháp ở công xã là Cmos Nó được bầu bởi dân c hoặc là bởi Hội đồngcx với thờihạn 4 năm, hoạt động dựa trên các đạo luật, các quyết định của Hội đồng công xã và củadân c

viii hệ thống quản lý địa phương ở chnd trung hoa

Các cơ quan quản lý địa phương - các Chính phủ nhân dân - được hình thành bởi

Đại hội đại biểu nhân dân trong tất cả các đơn vị hành chính của Trung Quốc, đó là các

tỉnh, các vùng tự trị, các thành phố , các quận trong thành phố, các làng, các bản dân tộc

và các làng xã Trong các vùng tự trị dân tộc- các vùng tự trị, các khu tự trị,các huyện tự

trị - chúng được gọi là các cơ quan tự quản.

Ngoài ra, các cơ quan hành chính địa phương tồn tại ở trong các đơn vị lãnh thổ " trung gian" không được quy định bởi Hiến pháp nhng được ghi nhận ở trong luật điều chỉnh tổ chức của các cơ quan quyền lực và quản lý địa phương Các đơn vị này là các khu hành chính trong các tỉnh và các vùng, khu tự trị ở trong một số huyện và các khu phố ( tiểu vùng, tiểu quận)

Trong những nơi đó không triệu tập được ĐHĐBND các cơ quan quản lý hànhchính của chúng được bổ nhiệm bởi các Chính phủ nhân dân cấp trên và được gọi là các

cơ quan được uỷ nhiệm ( đại biện) Đó là các cục hành chính của Okrúc, các viện quản lý

quận và Văn phòng khu phố.

Chính phủ nhân dân địa phương là cơ quan quản lý thẩm quyền chung và có hai

chiều trực thuộc Chúng chịu trách nhiệm trớc ĐHĐBND đã thành lập ra chúng và báo

cáo trớc chúng Trong khi đó thì chúng thuộc cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên cónghĩa là các Chính phủ nhân dân hoặc là Hội đồng Nhà nước Trong thời gian giữa các

kỳ họp của mình trớc Uỷ ban thờng trực của ĐHĐBND của các cấp tơng ứng Tất cả hệ

thống các Chính phủ nhân dân địa phương các cấp khác nhau thì nằm dới sự lãnh đạo tập

trung của Hội đồng Nhà nước (Chính phủ ) Trung Quốc

Thành phần của các Chính phủ nhân dân các cấp khác nhau được qui định bởi luật theo một mô hình thống nhất ở cấp tỉnh và cấp huyện Ngoài người đứng đầu của các

Chính phủ (thống đốc, huyện trởng) ở trong chúng còn có cả những cấp phó, thủ trởngcủa ban thư ký (chánh thư ký), những người lãnh đạo của các bộ phận cấu thành ( cáccục, vụ, ban - ở cấp tỉnh, biurô và phòng - ở cấp huyện) Trong thành phần Chính phủ địa

Trang 26

phương của vôlôc, các vôlốc dân tộc và các làng xã thì có những người đứng đầu Chínhphủ ( các xã trởng và vôlôc trởng) và cấp phó của họ.

Khối lượng và quyền hạn của các Chính phủ địa phương cấp tỉnh và huyện, một mặt và cấp cơ sở - mặt khác, khác nhau.

Chính phủ huyện và Chính phủ nhân dân địa phương cấp trên lãnh đạo công tác không chỉ của các bộ phận chức năng của mình mà cả các Chính phủ nhân dân cấp dới.

Chúng có quyền sửa đổi hoặc bãi bỏ những nghị định không thích đáng và các quyết địnhcủa các Chính phủ nhân dân cấp dới

Luật trao quyền cho các Chính phủ nhân dân cấp tỉnh, các vùng tự trị các thànhphố trực thuộc trung ơng , các thành phố - những trung tâm hành chính tỉnh , thị xã vànhững thành phố tương đối lớn, với sự cho phép của Hội đồng Nhà nước , khởi thảonhững quy định hành chính độc lập , với điều kiện chúng phải phù hợp với luật và cácquy định của Hội đồng Nhà nước

Các cục hành chính khu, được thành lập bởi các Chính phủ của các vùng tự trị và

các tỉnh , với sự phê chuẩn của Hội đồng Nhà nước là một cấp trung gian của quản lýNhà nước giữa tỉnh và huyện Các Chính phủ nhân dân của các huyện và các huyện tự trịvới sự đồng ý của các Chính phủ nhân dân cấp tỉnh đã thành lập các cơ quan quản lý

quận (vùng) với t cách là mắt xích trung gian giữa huyện và cấp cơ sở Bằng một cách

t-ơng tự thì các Chính phủ nhân dân của các quận và thành phố không có cấp quận thể

thành lập với t cách là các cơ quan được uỷ quyền bởi chúng , những Văn phòng khu phố Các cơ quan cuối cùng cũng là một mắt xích trung gian nhng không phải là giữa các cơ quan hành chính các cấp khác nhau mà giữa quận và Chính phủ thành phố và các Uỷ

ban dân c thành phố - những tổ chức độc lập quần chúng của dân c thành phố Họat

động của các Uỷ ban của dân c ở thành phố cũng nh ở nông thôn trói buộc chặt chẽ vớicông tác của bộ máy hành chính Nhà nước - bộ máy đóng vai trò đầu tầu thực tế trong hệthống của tất cả các cơ quan Nhà nước

Những mu đồ đầu tiên hình thành nên các cơ quan hành chính địa phương đã được

áp dụng từ đầu năm 80 Cuộc cải cách này không động chạm đến bản chất của hệ thốnghành chính mặc dù trong quá trình thực hiện nó đã giảm số lượng cơ cấu của các cán bộlãnh đạo đã hạ thấp tuổi trung bình của họ Nh số lượng chung của các tỉnh trởng ( thốngđốc- gubernator) và phó tỉnh trởng , các thị trởng (mer) và phó thị trởng của thành phố ,Chủ tịch của vùng tự trị đã giảm 34 % , tuổi trung bình của họ đã giảm đến 7 năm và sốngười có trình độ đại học đã tăng từ 20 đến 43%

Nh vậy, trong sự cải tổ bộ máy hành chính địa phương đã đa lên đầu tiên nhiệm vụkhông thay đôỉ các chức năng và thậm chí không cải tổ cơ cấu mà là đổi mới thành phầncán bộ đồng thời đã đặt vấn đề về phân định chức năng giữa các cơ quan đảng và cơquan hành chính Trên thực tế điều này đã dẫn đến việc một loạt những người lãnh đạocác cơ quan đảng uỷ địa phương thôi không giữ chức vụ hành chính ( những năm 1982-1984)

Trong điều đó thì các cơ quan hành chính Nhà nước trên tất cả các cấp được hìnhthành bởi các cơ quan đại diện được bầu và báo cáo trớc các cơ quan đó ở nước Trung

Quốc không tồn tại trên thực tế việc bầu cử những người đứng đầu cơ quan hành

Trang 27

chính một cách trực tiếp bởi dân c, họ được bầu bởi các hội nghị (Đại hội ) địa phương

của những người đại diện nhân dân

Việc cải tổ rộng rãi hơn bộ máy hành chính ở địa phương đã được bắt đầu trongnhững năm 90 ở cấp độ vôlôc và huyện, đến năm 1994 thì nó đã bao trùm khoản 1/4

những đơn vị này Đồng thời theo trình tự thử nghiệm đã hình thành bằng cách bầu cử

bộ máy ở cấp độ tỉnh, thành phố và khu

ix các cơ quan quản lý địa phương và tự quản Ai Cập

Khoa học luật hành chính Ai Cập xuất phát từ chỗ cho rằng vấn đề tổ chức và hoạtđộng của quyền hành pháp ( hành chính công) đặt cơ sở trên sự kết hợp giữa tập trunghoá và phi tập trung hoá Trong đó thì nguyên tắc tập trung hóa có sự biểu hiện của mìnhkhông chỉ trong hệ thóng các cơ quan hành pháp trung ơng, hệ thống đó bao gồm Tổngthống , Chính phủ ,các bộ và các cơ quan các công sở thuộc trung ơng khác mà còn trongchế định những đại biểu của bộ máy hành chính trung ơng ở địa phương trong t cách

này thì trớc hết là các người đứng đầu của các đơn vị khc - lãnh thổ - các tỉnh trưởng, thủ

trưởng các vùng , thị trưởng các thành phố và các khu phố, xã trưởng và các xâytri của

các khu nông thôn (trởng thôn)

Trong khi nhận xét địa vị pháp lý của chúng, khoa học luật hành chính sử dụng

khái niệm "phi tích tụ" ( tản quyền) được hiểu là việc chuyển giao những quyền hạn

riêng cụ thể (uỷ quyền) của các cơ quan trung ơng cho quyền hành pháp ở địa phương

Hệ thống các cơ quan Nhà nước địa phương đứng đầu là tỉnh trởng với vai trò là

mắt xích của quyền hành pháp Trong đó các luật gia Ai Cập đã viết, chức vụ tỉnh trưởng

không đơn giản là mang tính hành chính mà ở trong mức độ lớn hơn là mang tính chính trị Nói riêng , tỉnh trởng được bổ nhiệm và bãi nhiệm bởi sắc lệnh của Tổng thống

Người giữ chức vụ này không có thể là thành viên của hội nghị nhân dân , của Hội đồng

t vấn hoặc là của Hội đồng nhân dân địa phương cấp bất kỳ Một điều rõ ràng là với việcđình chỉ các quyền hạn của Tổng thống thì các tỉnh trởng cũng tự động bị bãi nhiệm vàchỉ tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ của mình đến khi bổ nhiệm tỉnh trưởng mới

Phù hợp với Luật về các công sở thuộc lĩnh vực quyền hạn của quyền lực địa phương ,tỉnh trưởng có tất cả các quyền hành ở cấp độ của Bộ trưởng và là người đứng đầu của tất cả các công sở địa phương và các cơ quan hành chính Nói riêng, nó được trao quyền của Bộ trưởng trong quan hệ đối với tất cả những quyết định được thông qua bởi các ban quản lý của các công sở hoạt động trong lĩnh vực phục vụ của tỉnh Đồng

thời tỉnh trởng thực hiện sự kiểm tra đối với các công sở chung của Nhà nước hoạt động

ở trong tỉnh, cũng nh đối với những cơ quan của các Bộ mà quyền hạn của chúng khongđược trao cho địa phương , ngoại lệ là các cơ quan Toà án

Địa vị pháp lý của tỉnh trởng có đặc trng là nó được coi là thủ trưởng của tất cả

các công chức Nhà nước của những công sở ở trong tỉnh mà quyền hạn của chúng được

trao cho địa phương , sử dụng trong quan hệ đối với chúng quyền lực của Bộ trưởng.

Tỉnh trởng chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng đối với việc thực hiện các quyền hạncủa mình và cũng nh chuẩn bị các báo cáo thường xuyên về tình trạng công việc ở trong

tỉnh cho Bộ trưởng về các vấn đề của Hội đồng Bộ trưởng và quyền lực địa phương

Trong khi là người đại diện của quyền hành pháp trung ơng ở tỉnh , tỉnh trởng

đồng thời là người đứng đầu cơ quan hành chính tỉnh- Hội đồng chấp hành, trong thành

Trang 28

phần của nó bao gồm những trợ lý của tỉnh trởng ( họ được bổ nhiệm bởi Thủ tớng theo

đề nghị của tỉnh trưởng) thủ trưởng các vùng, các thị trưởng và các khu phố trong thành

phố trong thành phần của tỉnh và cũng như những người đứng đầu của một số cơ quan chấp hành ở cấp tỉnh Các quyền hạn của Hội đồng chấp hành bao gồm việc kiểm tra đối

với hoạt động của bộ máy chấp hành của tỉnh, chuẩn bị dự thảo ngân sách tỉnh và các dựthảo các quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh và cũng nh việc đa ra những quyết định

đó vào cuộc sống

Với các quyền hạn của tỉnh trởng thì có thể so sánh với các chức năng của những

người đứng đầu của các đơn vị hành chính lãnh thổ khác - những trởng vùng, thị trưởng,

những khu phố trong thành phố và các làng xã ở cấp làng xã thì các quyền hạn chấp

hành được trao cho xã trởng và thôn trưởng, địa vị pháp lý của họ được ghi nhận trongLuật số 58 năm 1978 Họ thực hiện cơ bản là các chức năng giám sát mang tính chấtcảnh sát và kiểm tra về việc đảm bảo an ninh Các xã trởng và thôn trởng (xâytri) là cáccông chức Nhà nước của bộ máy chấp hành trung ương trực tiếp trực thuộc Bộ trưởng anninh

* Song song với nguyên tắc phi tích tụ (tản quyền) trong tổ chức cơ quan Nhà

nước địa phương ,những nhà nghiên cứu pháp luật cho răng một nguyên tắc khác đang

được thực hiện là phi tập trung hoá về hành chính thể hiện ở trong hệ thống tự quản địa

phương

Phù hợp với Hiến pháp Ai Cập ở trong các đơn vị hành chính lãnh thổ - các tỉnh,vùng, các khu phố , các quận, và các làng xã - bằng con đờng bầu cử trực tiếp đã hình

thành nên các Hội đồng nhân dân địa phương tổ chức và hoạt động của chúng được

điều chỉnh bằng Luật số 43 năm 1979 về quyền lực địa phương đã được nhắc tới

Những nhận xét chung về địa vị pháp lý của các cơ quan tự quản địa phương trên

ví dụ của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

Phù hợp vơí đạo luật thì Hội đồng nhân dân của tỉnh hình thành bằng con đờng

bầu cử trực tiếp theo một hệ thống hỗn hợp, phần lớn các thành viên của nó được bầu theo danh sách của Đảng và một phần nhỏ hơn- từ số những ứng cử viên độc lập được đ-

a ra một cách cá biệt Trong đó có quy định rằng, không ít hơn một nửa các thành viên Hội đồng thì cần phải là các công nhân và nông dân.

Mỗi vùng trong phạm vi của tỉnh thì được bầu vào Hội đồng theo 8 thành viên,trong các thành viên đó thì 1 là theo danh sách cá biệt còn những người còn lại theo danhsách đảng Những cuộc bầu cử cuối cùng theo hệ thống đó đã được thực hiện vào tháng11/1992

Một cách hình thức thì các chức năng của Hội đồng bao gồm việc thực sự kiểm

tra chung đối với hoạt động của các cơ quan bất kỳ các công sở và các nha và hoạt động

đó thuộc về thẩm quyền của tỉnh, trong giới hạn của chính sách chung của Nhà nước,cũng nh kiểm tra đối với việc hoàn thành kế hoạch đã được phê chuẩn bởi Hội đồng vềphát triển kinh tế xã hội của tỉnh Để thực hiện các quyền hạn của mình thì Hội đồngthông qua các quyết định pháp luật - các nghị quyết , trách nhiệm thực hiện các quyếtđịnh đó thuộc về tỉnh trởng và Hội đồng chấp hành

Song trên thực tế thì tất cả những đặc quyền cơ bản về sự quản lý các công việc ởtỉnh không phải nằm ở Hội đồng mà nh đã nòi trong tay của tỉnh trởng là người song song

Trang 29

với các cơ quan hành pháp trung ơng thực hiện trong quan hệ đối với Hội đồng chứcnăng bảo hộ chặt chẽ và kiểm tra Tỉnh trởng có quyền phủ quyết thực tế đối với các nghịquyết của Hội đồng Nếu Hội đồng bảo vệ nghị quyết của mình mà tỉnh trởng khôngđồng ý với nghị quyết đó thì tranh chấp được đa vào Chính phủ và Chính phủ sẽ thôngqua về việc này quyết định cuối cùng Theo điều đó , theo đề nghị của Bộ trởng về cácvấn đề Hội đồng Bộ trởng và quyền lực địa phương thì Chính phủ bằng quyết định củamình có quyền giải thể Hội đồng.

C Câu hỏi ôn tập

1 Hãy trình bày những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và quản lý lãnh thổ

2 Phân tích hoạt động của Bộ máy hành chính ở CHLB Đức

3 Phân tích hoạt động của các cơ quan quản lý địa phương và tự quản Ai Cập

TÍN CHỈ 2

Lý thuyết: 10 tiết Thảo luận: 5 tiết

Tự học: 30 tiết

A Mục đích

Giúp sinh viên nắm được hoạt động công vụ, công chức nhà nước nói chung và so sánhvới từng nước riêng biệt rút ra những ưu điểm và hạn chế của hoạt dộng công vụ, côngchức nhà nước của thế giới hiện nay

B Yêu cầu.

- Làm rõ được các mô hình công vụ, công chức trên thế giới

Trang 30

- Vận dụng vào pháp luật công vụ Việt Nam, rút được bài học kinh nghiệm

Về nội dung giảng dạy

- Làm rõ khái niệm công vụ, công chức trên thế giới

- Làm rõ Các yếu tố chi phối chế độ công vụ, công chức ở các nước tư bản

- Người học nắm vững những kiến thức đã học để tiếp tục ngiên cứu, học tập và vậndụng vào công tác thực tiễn

Về sự chuẩn bị của học viên

- Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, NXb Công an nhân dân 2014

- Sách tham khảo Luật hành chính một số nước trên thế giới

A Nội dung chính

1 Quan niệm chung về công vụ, công chức trên thế giới

1.1 Quan niệm về công vụ, công chức, chế độ công vụ

Chế độ công vụ, công chức các nước trên thế giới bị chi phối nhiều bởi yếu tốchính trị Do đó, không có một định nghĩa chung về công vụ, công chức cho mọi quốcgia Hơn nữa ngay cả trong một quốc gia cũng luôn thay đổi qua các giai đoạn lịch sử

Nhìn một cách tổng thể có thể nhận thấy có những quan niệm rộng, quan niệm hẹpkhác nhau về công chức nhà nước Mỗi quan niệm có một ý nghĩa nhất định, phản ánh xuhướng chính trị, sự điều chỉnh của pháp luật đối với chế độ công vụ, công chức

Hiện nay trên thế giới có hai mô hình cơ bản về chế độ công chức:

- Theo chức nghiệp (career system)

- Theo việc làm ( job system)

a Chế độ chức nghiệp, theo chế độ này người ta quan niệm công vụ là một hoạt

động nghề nghiệp, công chức được bổ nghiệm vào các ngạch, bặc giữ công vụ thườngxuyên trong các cơ quan, công sở nhà nước, hưởng lương từ ngân sách nhà nước Đểđược bổ nhiệm vào ngạch công chức phải thoả mãn yêu cầu của ngạch về chuyên môn,nghiệp vụ, thâm niên công tác, nhu cầu công vụ và phải qua một kỳ thi tuyển, khi chuyển

từ ngạch này sang ngạch khác phải qua kiểm tra, sát hạch Mỗi ngạch có nhiều bậc khácnhau, công chức khi đã được bổ nhiệm vào ngạch, theo thâm niên công tác được lênlương theo bậc Chế độ này đòi hỏi công chức phải có bằng cấp nhất định, tương ứng vớitiêu chuẩn cụ thể của từng nghạch, mỗi nghạch có một chế độ tiền lương tương ứng Chế

đọ này được áp dụng ở nhiều nước khác nhau như: Pháp, Đức, Canada, một số nước Tây

Âu và một số nước ở châu Á

b Hệ thống công chức theo việc làm

Trang 31

Chế độ công chức theo việc làm hoàn toàn khác với chế độ chức nghiệp, người taquan niệm công vụ nhà nước chỉ là việc làm cũng giống với việc làm trong các tổ chứckinh tế, đơn vị sự nghiệp.

Theo chế độ này công vụ nhà nước được tổ chức theo tính chất công việc vớinhững tiêu chuẩn cụ thể cho từng chức vụ Việc tuyển dụng, thăng thưởng công chứckhông hoàn toàn căn cứ vào bằng cấp, thâm niên công tác như hệ thống chức nghiệp, màdựa vào khả năng thực tế của công chức

Các nước có hệ thống công chức theo kiểu này là Mỹ, Anh và các nước chịu ảnhhưởng của Anh, Mỹ

* Cả hai chế độ trên đều có những ưu điểm và nhược điểm nhất định

Chế độ chức nghiệp có ưu điểm là có một đội ngũ công chức ổn định, được đàotạo bài bản theo yêu cầu về chuyên môn và nghiệp vụ của ngạch, bậc công chức, tạo ramột thứ bậc hành chính theo chức nghiệp, đảm bảo trật tự trong công vụ nhà nước, cómột nền hành ổn định Nhưng chế độ này cũng có những hạn chế nhất định là kém năngđộng, gây ra những chì trệ vì công chức khi được bổ nhiệm vào ngạch là yên tâm với vịtrí công vụ của mình, không tạo được những cạnh trang trong công vụ

* Chế độ việc làm có ưu điểm luôn tạo ra sự năng động trong công vụ, phát huyđược năng lực của công chức, tạo ra sự cạnh tranh giữa những người trong và ngoài nềncông vụ Nhưng cũng có hạn chế của nó là tạo ra nền công vụ kém ổn định vì công chứcluôn thay đổi, nhưng cũng không gây ra mất ổn định

Ngày nay để khắc phục hạn chế và phát huy ưu điểm của hai chế độ công vụ,

nhiều nước đã áp dụng chế độ chế độ hỗn hợp Người ta áp dụng chế độ chức nghiệp và

việc làm đối với những đối tượng công chức nhất định Chế độ chức nghiệp được ápdụng đối với công chức cao cấp của nền hành chính, còn chế độ việc làm được áp dụngđối với công chức cấp thấp của nền hành chính

1.2 Các yếu tố chi phối chế độ công vụ, công chức ở các nước tư bản

- Chế độ đa nguyên chính trị - đa đảng

Pháp luật về công vụ công chức ở các nước này chủ ý những điểm sau:

Các lập trường chính trị của các đảng này không trực tiếp chi phối pháp luật công

vụ, công chức Có nghĩa công chức dù phục vụ trong bộ máy nhà nước có đảng pháichính trị nào thì đảng phải đó cũng không thể chi phối đến đội ngũ cán bộ, công chức Vìvậy, pháp luật công chức phải quy định tính trung lập về chính trị của đội ngũ cán bộ,công chức

Việc thực hiện triệt để tính trung lập về chính trị là rất khó vì một số cán bộ, côngchức nằm trong một đảng phải, chính trị (đặc biệt là người đứng đầu) thì sẽ rất khó độclập thực hiện một công vụ được giao

Pháp luật công vụ, công chức các nước này có sự phân biệt rất rõ giữa các chínhkhách với công chức nhà nước, cũng như với các nhà hoạt động xã hội

- Hình thức tổ chức nhà nước cũng là yếu tố chi phối đến chế độ công vụ, côngchức của các nước này

+ Các chính thể CH Đại nghị, CH Tổng thống, hay chế độ hỗn hợp đều ảnh hướngđến chế độ công vụ, công chức

Trang 32

+ Các nguyên tắc phân quyền và cơ chế kiềm chế đối trọng cũng ảnh hưởng trựctiếp đến việc phân loại và quy chế quản lý đội ngũ cán bộ, công chức

+ Hình thức tổ chức là nhà nước đơn nhất hay liên bang cũng đều ảnh hưởng đếnpháp luật chế độ công vụ, công chức

+ Tính chất và đặc điểm của nền kinh tế thị trường có ảnh hưởng trực tiếp việc liênthông giữa khu vực công và khu vực tư trong quá trình tổ chức, thực hiện công vụ

VD: Hoạt động đấu thầu công vụ

+ Ảnh hưởng của truyền thống văn hóa dân tộc đến chế độ công vụ, công chức

Ví dụ: quy định về công vụ, công chức của CHLB Đức thì kỷ luật thực hiện công

vụ của họ rất chặt chẽ Do người Đức là người có ý thức tôn trọng kỷ luật rất cao

Nhật bản: coi trọng lòng trung thành tận tụy, coi trọng giá trị cộng đồng

B Nội dung tự học

1.3 Đặc điểm chung về pháp luật công vụ, công chức ở các nước tư bản

- Phân biệt rõ ràng các loại nhân sự trong hệ thống nguồn nhân lực, trong hệ thốngchính trị, xã hội

- Xác định rất rõ tính trung lập của của đối tượng là cán bộ, công chức

- Pháp luật công vụ, công chức ở các nước tư bản đề cao sự liên thông giữa khuvực công và khu vực tư

- Chỉ được làm những gì mà luật cho phép (phạm vi những công vụ được làm)điều này được nhấn mạnh trong nhà nước pháp quyền

- Có rất nhiều quy định thể hiện chế độ đãi ngộ cao, tạo điều kiện thu hút nhân tàiphục vụ cho khu vực công

C Câu hỏi ôn tập

1 Trình bày khái niệm, đặc điểm của chế độ công vụ trên thế giới?

2 Phân tích các yếu tố chi phối nền công vụ các quốc gia trên thế giới?

Tuần 5 (tiết 1 đến tiết 3) CHƯƠNG 3 CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC TRÊN THẾ GIỚI (tiếp)

MỤC ĐÍCH

Giúp học viên nắm được khái niệm công vụ, công chức trên thế giới Bài học kinhnghiệm cho Việt Nam trong hoạt động xây dựng nền công vụ, công chức

B YÊU CẦU

Về nội dung giảng dạy

- Làm rõ pháp luật công vụ, công chức ở một số nước tiêu biểu

- Người học nắm vững những kiến thức đã học để tiếp tục nghiên cứu, học tập và vậndụng vào công tác thực tiễn

Về sự chuẩn bị của học viên

- Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, NXb Công an nhân dân 2014

- Sách tham khảo Luật hành chính một số nước trên thế giới

A Nội dung chính:

2 Pháp luật công vụ, công chức ở một số nước tiêu biểu

Trang 33

*Quan niệm về công chức ở Pháp

Nước Pháp là nước có nền hành chính truyền thống, "công chức " ở nước nàyđược hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tất cả những người làm việc trong các cơ quan nhànước có tư cách pháp nhân công quyền, trong các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp,trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước nhân viên hành chính trong các đơn vị quânđội và trong Quốc hội

Công chức ở Pháp được chia thành công chức dân sự của hệ thống hành chính nhànước và công chức của các cộng đồng lãnh thổ địa phương và công chức của các phápnhân công quyền, trong đó có cả bác sỹ, giáo viên Loại thứ hai là công chức quân sự,những người làm việc ở Toà án, Nghị viện Công chức loại thứ nhất được điều chỉnh bởiQuy chế về công chức nhà nước và công chức của cộng đồng địa phương, được tạo bởibốn đạo Luật ban hành từ năm 1983 đến năm 1986 Quy chế này không áp dụng với côngchức quân sự và công chức thuộc Nghị viện, toà án và những người làm việc tại cácdoanh nghiệp nhà nước thuộc lĩnh vực thương mại- công nghiệp Tuỳ thuộc vào cácngành nghề khác nhau, ngoài những quy định chung, có những Quy chế riêng cho côngchức của từng ngành nghề khác nhau với những ưu đãi khác nhau

Công chức nhà nước được chia thành 4 loại: công chức loại A, B, C và công chứcloại Đ Công chức loại A là công chức là công chức cao cấp đảm nhiệm trọng trách địnhhướng cho hoạt động quản lý, bảo đảm sự phù hợp của hoạt động hành chính với chínhsách của Chính phủ, xây dựng các dự án luật và các dừ thảo quyết định của Chính phủ.Công chức loại B là công chức là công chức tổ chức thực hiện các định hướng quản lý,thực hiện các nhiệm vụ có tính chất chuyên môn, thường xuyên đòi hỏi các kỹ năng hànhchính Công chức loại C là công chức chuyên môn, thừa hành các công vụ, công chứcloại Đ gồm các nhân viên của bộ máy giúp việc trong các cơ quan hành chính Cơ quanquản lý công chức là: Cục ngân sách thuộc Bộ tài chính thực hiện nhiệm vụ trả lương vàphân bổ ngân sách và Cục hành chính và công vụ quốc gia

- Năm 1977 Hạ viện Anh khẳng định: công chức là người thay mặt Nhà nước giải

quyết việc công, công chức chỉ bao gồm những nhân viên làm việc trong nghành hành

chính như nội chính và ngoại giao

* Mỹ : Khác với các nước khác, ở Mỹ người ta quan niệm tất cả những nhân viêntrong bộ máy hành chính của Chính phủ đều được gọi chung là công chức bao gồm:

- Những người được giữ các chức vụ chính trị như : Bộ trưởng , Thứ trưởng , trợ

lý Bộ trưởng ( gọi là công chức chính trị hay công chức chức nghiệp)

- Những người đứng đầu bộ máy độc lập và những quan chức của nghành hànhchính

Trang 34

Nhưng Luật công chức của Mỹ chỉ quy định những vấn đề có liên quan đếnnhững công chức không phải được bổ nhiệm về chính trị Quan hệ giữa Chính phủ vàcông chức là quan hệ giữa chủ thuê và người làm thuê, ngoài việc điều chỉnh theo quyphạm Luật hành chính còn được điều chỉnh bằng hợp đồng dân sự.

* Đức : là một nước coi công chức là một nhóm người có nghề nghiệp đặc biệttrong xã hội so với các nhóm nghề nghiệp khác Theo điều 2 của Luật công chức liênbang, đó là những người phục vụ ở các đoàn thể xã hội , đoàn thể xây dựng cơ sở vật chất

và tài chính có quan hệ làm việc và tín nhiệm theo luật chung

- Những người chịu sự chỉ huy, kiểm ta, đôn đốc trực tiếp của liên bang là công

chức liên bang.

- Những người phục vụ ở các đoàn thể xã hội , đoàn thể xây dựng cơ sở vật chất

và tài chính theo luật chung, trực tiếp thuộc Chính phủ liên bang là công chức gián tiếp.

- Luật công chức còn dùng cho cả công chức trong Quốc hội , thợng viện và ToàHiến pháp liên bang

* Nhật Bản: khái niệm công chức bao hàm cả công chức Nhà nước và công chứcđịa phương

- Công chức Nhà nước gồm những nhân viên giữ những chức vụ trong bộ máy

của Chính phủ trung ơng , nghành t pháp, Quốc hội , quân đội, nhà trờng và bệnh việnquốc lập, xí nghiệp và đơn vị sự nghiệp quốc doanh, được hưởng lương từ ngân sách Nhà

nước  được chia thành hai loại : công chức chung và công chức đặc biệt ( được bổ

nhiệm không qua thi cử theo luật định : có 18 loại nh Thủ tớng Nội các, Quốc vụ đại thần(tơng đơng Bộ trởng ) còn lại tất cả đều thuộc loại công chức chung)

- Công chức địa phương hưởng lương từ ngân sách địa phương

* Ngay cả ở những nước phát triển người ta vẫn tìm thầy những đặc điểm nền

công vụ giống với những đặc điểm của các nước đang phát triển hoặc ngợc lại và ngay trong các nước phát triển cũng có sự khác nhau lớn về chế độ công vụ , công chức …

tính chất lịch sử của từng nước Ví dụ:

- ở Pháp, Đức, công chức có một vị trí đặc biệt khác hẳn với những nhóm nghềnghiệp khác: đào tạo lại những trờng có uy tín dành cho những cá nhân xuất sắc trong hệthống cao học  duy trì trình độ học vấn của tầng lớp thợng đẳng truyền thống- nhữngngười sẽ giữ những vị trí chủ chốt trong công vụ Sự tách biệt của hành chính công đượctôn trọng thậm chí sâu sắc hơn bởi những thủ tục chung đối với bản thân Chính phủ Việc tuyển chọn những công chức mới là do các nhà hành chính tiến hành và các nhàhành chính cấp cao được lựa chọn thông qua đề bạt trong hệ thống chức nghiệp Mỗinước đều có hệ thống các Toà án hành chính tách biệt với hệ thống Toà án dân sự, để xét

xử những vụ buộc tội chống lại các hoạt động hành chính của các công dân và của bảnthân các nhà hành chính trong những việc liên quan tới cấp bâc, lương bổng hoặc chế độ

hu trí

- ở Anh và Mỹ không có bất kỳ một sự phân chia rành mạch nào giữa công chứcvới các nhóm khác Nền công vụ của Anh và Mỹ tuyển những người được đào tạo tổnghợp Thủ tục tuyển chon tập trung vào khả năng chuyên môn hoá đối với những nhiệm vụhành chính cần được thực thi Không có các Toà án hành chính riêng biệt Riêng ở Mỹ

Trang 35

nền hành chính và nền công vụ chịu ảnh hưởng lớn của việc vận dụng quan hệ giao thoagiữa hành chính và kinh tế thị trờng, giữa hành chính công và hành chính t.

- Có sự khác nhau cơ bản giữa Anh và Mỹ về khoảng cách đối với công dân ờng, về thủ tục chọn người ví dụ:

th-+ ở Anh, công chức thờng xuất thân từ tầng lớp thợng đẳng, công chức đượctuyển chon là những sinh viên tốt nghiệp các trờng tổng hợp có danh tiếng chứ khôngphải là các trờng đào tạo thiết kế riêng cho những nhà hành chính chuyên nghiệp Các cửnhân văn hoặc những nghành xã hội kinh điển được lựa chọn thông qua các kỳ thi viếtluận văn về những kiến thức tổng hợp

+ ở Mỹ, người ta lại cố gắng chứng minh rằng công chức là những người đại diệncủa dân chúng, họ tuyển chọn bất kỳ người nào phù hợp với việc thực thi công việc củangười công chức

+ ở Anh công chức hành chính được bổ nhiệm trong phạm vi của hệ thống côngvụ; ở Mỹ cả ở cấp liên bang các vị trí hành chính cấp cao thờng bị người "ngoài" chiếmgiữ Các quan chức hành pháp cấp cao trong Chính phủ và ở khu vực t tin rằng sự tham

dự của các nhà hành chính xuất thân từ các nhà doanh nghiệp vào công việc của Chínhphủ sẽ dem đến cho bộ máy của Chính phủ những luồng gió mới

- Sự đối lập giữa hành pháp và lập pháp ở Anh ít hơn ở Mỹ ảnh hưởng vị tríchính trị của các công chức cao cấp

+ ở Anh, theo chế độ nghị viện các công chức cấp cao thờng có xu hưởng hànhđộng đằng sau vũ đài chính trị, dới sự bảo hộ của một nhân vật chính trị đang cầm quyềntrong lĩnh vực hoạt động của họ

+ ở Mỹ theo chế độ Tổng thống ,các nhà hành chính không làm việc cho ấp người có sự ủng hộ mạnh mẽ của đảng chiếm vị trí đa số trong bộ máy lập pháp vì vậy,

trên-họ thể hiện mình nhiều hơn tự khẳng định mình trớc công chức bằng các chính sách vàchơng trình hành động, họ tham gia vào các cuộc tranh luận, bàn cãi diễn ra trong Quốchội Đó cũng chính là lý do tại sao người Mỹ lại cho rằng lấy người ngoài (thuộc khuvực t) vào lại có ích cho hệ thống hành chính công Những nhà kinh doanh, các nhàchuyên môn khi tham gia vào hệ thống công vụ họ biết chắc chắn rằng họ sẽ rời vị trí nàysau một thời gian ngắn ( thờng là dới ba năm) Vì vậy họ dám chỉ trích những cái xấutrong Quốc hội Chính vì lý do đó ở Mỹ thờng xảy ra mâu thuẫn giữa lập pháp và hànhpháp Triết lý của người Mỹ là tuyển chon những người tài giỏi từ lĩnh vực kinh doanhvào bộ máy là rất có ích

B Nội dung tự học

3 Nền công vụ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ra đời cùng với việc khai sinh Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ( cáchmạng tháng tám năm 1945)

* Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 ban hành quy chế công chức ( là người làmcông ăn lương trong cơ quan Chính phủ )

* Từ năm 60 trở đi, khái niệm cán bộ được sử dụng thay cho công chức ( người cótrình độ trung cấp trở lên, được giao giữ một nhiệm vụ lâu dài trong các cơ quan Nhànước , trong các tổ chức chính trị, xã hội , trong các doanh nghiệp Nhà nước và sĩ quantrong lực lượng vũ trang nhân dân Cán bộ được hình thành nên từ bầu cử, tuyển dụng,

Trang 36

bổ nhiệm, phân công công tác khi tốt nghiệp các trờng trung cấp và đại học Cán bộ đượcphân biệt khác với các công nhân về vị trí làm việc và trình độ).

Có 6 loại cán bộ:

- Các nhà hoạt động chính trị

- ở các cơ quan hành chính sự nghiệp Nhà nước

- Trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội

- Trong các doanh nghiệp Nhà nước

- Trong các lực lượng vũ trang ( sĩ quan)

- Cán bộ xã,

* Trong những năm đổi mới có những nỗ lực phân biệt công chức với các lọai cán

bộ khác Hiện nay, công chức là người có 6 yếu tố sau:

- Là công dân Việt Nam

- Được tuyển dụng qua thi tuyển công khai

- Được bổ nhiệm giữ một chức vụ thường xuyên

- Làm việc trong một công sở Nhà nước

- Được xếp vào một nghạch,

- Hưởng lương từ ngân sách Nhà nước cấp

Đó là " những người làm việc chuyên môn, có tính chất lâu dai và ổn định trong bộ máy Nhà nước có t cách nhân danh Nhà nước "

Số lượng công chức hiện nay của cả nước là 1.236.373 người, trong đó 189.263 công chức hành chính (trung ơng 96.841, địa phương 92.422 người chiếm 15,3% tổng số cán bộ công chức ) i

* Ngạch là khái niệm dùng cho công chức , nó chỉ rõ vị trí công tác tiêu chuẩnnghiệp vụ thờng xuyên, trình độ đào tạo và các hiểu biết cần phải có của người công chứcđược xếp vào nghạch đó, có giải tiền lương tơng ứng Trong nghạch có các bậc theo thâmniên: " hệ thống chức danh công chức nước Việt Nam hiện được phân thành 200 ngạchvới 24 loại ngạch chuyên môn…trong đó có 11 ngạch hành chính "ii

* Xét theo trình độ,công chức được phân theo 3 loại A, B,C,D

* Việc tuyển dụng và chọn lựa công chức từ năm 1995,được tiến hành chủ yếuthông qua thi tuyển công khai Năm 1995, Ban tổ chức cán bộ Chính phủ đã có thông thưởng dẫn cán bộ ở trung ơng và các địa phương tổ chức thi tuyển công chức

* Đánh gía công chức ở Việt Nam được xem là một yếu tố có ý nghĩa quan trọngkhi áp dụng hệ thống chức nghiệp Hiện nay đã áp dụng hai phương pháp đánh giá: đánhgiá qua các tiêu chí khác nhau và cho điểm; đánh giá kết quả công việc làm được trongnăm

* Chế độ tiền lương công vụ bao gồm năm bộ phận:

- Bảng lương cho cán bộ dân cử, áp dụng cho những người được bầu vào các chứcdanh lãnh đạo của các cơ quan nhà nước kể từ Chủ tịch nước  Phó chủ tịch Uỷ bannhân dân huyện, quận

- Bảng lương cho các công chức chuyên môn làm việc trong nghành t pháp vàkiểm sát: các chánh án, công tố viên, kiểm tra viên tại các cấp

- Bảng lương công chức hành chính và chuyên môn ( có 19 bậc)

- Bảng lương cho quân đội và công an, nhân viên quốc phòng và an ninh

Trang 37

- Bảng lương cho các doanh nghiệp nhà nước

Trong bảng lương công chức hành chính và chuyên môn có chia làm 19 lĩnh vực

nh hành chính , tài chính, ngân hàng, hải quan, giáo dục, y tế, văn hoá và thông tin…Bảng lương lại chia làm 196 loại Mỗi loại có một mã số riêng Ngoài lương chính ra nhànước còn có một số khoản phụ cấp cho các công chức nh phụ cấp chức vụ, phụ cấp độchại, phụ cấp làm việc ở những vùng xa xôi hẻo lánh, phụ cấp cho những người thờngxuyên phải thay đổi địa điểm làm việc theo yêu cầu của công tác Tuy nhiên, nhữngkhoản phụ cấp này hãy còn ít ỏi

*Năm 1964  Điều lệ về kỷ luật lao động trong các xí nghiệp, cơ quan nhànước ( khiển trách, cảnh cáo, buộc thôi việc )

* Năm 1977  4 chế độ trách nhiệm

* Năm 1981  Nghị định 181 về phân loại công chức

* Ngày 20 tháng 5 năm 1991  nghị định 169 về công chức

* Tháng 2/1998  Pháp lệnh cán bộ công chức và 3 Nghị định số 95,96,97 ngày17/11/1998 cụ thể hoá Pháp lệnh

C Nội dung ôn tập

1 Trình bày chế độ công vụ của Cộng hòa Pháp?

2 Trình bày chế độ công vụ của Vương Quốc Anh?

3 Trình bày chế độ công vụ của Cộng hòa tổng thống Mỹ?

Trang 38

CHƯƠNG 3 CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC TRÊN THẾ GIỚI (tiếp)

Về sự chuẩn bị của học viên

- Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, NXb Công an nhân dân 2014

- Sách tham khảo Luật hành chính một số nước trên thế giới

A Nội dung chính:

4 Chế độ công vụ Mỹ.

* Năm 1883 Luật về chế độ công vụ  cơ sở đầu tiên cho chế độ công vụ ( phục

vụ dân sự) hiện đại ở Mỹ cấp liên bang Quyết định này đã xoá bỏ hệ thống thực tế trớc đây, theo hệ thống đó thì Tổng thống , người chiến thắng ở cuộc bầu cử, có thể hoàn toàn

thay đổi tất cả những người có chức vụ của nhiệm kỳ của Tổng thống trước Luật này đã

đa ra một hệ thống mới- hệ thống chung sức đóng góp và những kỳ thi để chon lập ra một đội ngũ công chức và cử ra đa số những chức vụ Luật đặt ra một cơ quan đặc biệt -

Uỷ ban công vụ dân sự và sau đó Uỷ ban này đã trở thành một nha độc lập trong hệ thốngquyền hành pháp

* Những năm gần đây có nhiều sửa đổi: Luật về cải cách chế độ công vụ năm

1978 đã đặt ra Cục lãnh đạo nhân sự (LĐNS), Cục t vấn đặc biệt và Hôị đồng về bảo vệ

hệ thống những đóng góp chung thay thế Uỷ ban CVDS thực hiện ba chức năng khácnhau mà trớc đây được trao cho Uỷ ban :

1) Quản lý những việc tuyển dụng, đào tạo và thuyên chuyển công chức

2) Điều tra những trờng hợp vi phạm pháp luật

3) quyết định về những vi phạm đó

Luật năm 1978 còn đề ra  đánh giá hằng năm, tăng cờng khen thưởng và lập ramột nhóm công chức mới, những người lãnh đạo cao cấp 9 trởng phòng, người đứngtuổi) Các vi phạm pháp luật về vấn đề chế độ phục vụ dân sự về cơ bản có ở trong điều 5của Bộ tổng luật Mỹ và được quy định nhiều và chi tiết

Ngày đăng: 21/04/2017, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w