Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
450,5 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN NHĨM Tên đề tài: PHÂN TÍCH VỊ TRÍ, VAI TRỊ, QUYỀN HẠN CỦA NGUN THỦ QUỐC GIA Ở MỘT SỐ NƯỚC TƯ SẢN CHO VÍ DỤ MINH HỌA SO SÁNH VỚI CHỦ TỊCH NƯỚC Ở VIỆT NAM TỪ ĐĨ ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHẾ ĐỊNH VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài B NỘI DUNG Chương VỊ TRÍ, VAI TRỊ, QUYỀN HẠN CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Ở MỘT SỐ NƯỚC TƯ SẢN I II III IV V KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN THỦ QUỐC GIA VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA NGUN THỦ QUỐC GIA QUYỀN HẠN CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA CƠ CHẾ HÌNH THÀNH CỦA NGUN THỦ QUỐCGIA VÍ DỤ VỀ CÁC MƠ HÌNH NGUN THỦ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Chương SO SÁNH CHẾ ĐỊNH VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC Ở VIỆT NAM VỚI NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Ở MỘT SỐ NƯỚC TƯ SẢN I II CHẾ ĐỊNH VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC Ở VIỆT NAM QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP Nội dung chế định Chủ tịch nước quy định Hiến pháp 1946 Nội dung chế định Chủ tịch nước quy định Hiến pháp 1959 Nội dung chế định Chủ tịch nước quy định Hiến pháp 1980 Nội dung chế định Chủ tịch nước quy định Hiến pháp 1992 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm pháp lý Chủ tịch nước theo quy định Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2011) SO SÁNH NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU TRONG CHẾ ĐỊNH VỀ CHỦ TỊCH NƯỚC Ở VIỆT NAM VỚI NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Ở CÁC NƯỚC TƯ SẢN Điểm giống Điểm khác Nhận xét Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ CHẾ ĐỊNH CHỦ TỊCH NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỂN VÀ HỌC TẬP KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TƯ SẢN Một số bất cập trình thực thẩm quyền Nguyên thủ quốc gia theo quy định Hiến pháp năm 1992 Một số giải pháp hoàn thiện chế định Chủ tịch nước Việt Nam 2.1 Hoàn thiện sở pháp lý Chủ tịch nước 2.2 Hoàn thiện vị trí, tính chất pháp lý Chủ tịch nước 2.3 Hoàn thiện pháp luật hành thẩm quyền Chủ tịch nước C KẾT LUẬN D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế định nguyên thủ quốc gia chế định quan trọng thể chế trị Ở mổi nước, Nguyên thủ quốc gia có vị trí, chức khác nhau, tùy thuộc vào thể chế trị cách thức tổ chức nhà nước Nhưng nhìn chung, họ đóng vai trị biểu tượng cho dân tộc, người đứng đầu Nhà nước, đại diện cho quốc gia tham gia vào hoạt động đối nội đối ngoại Ở nước ta, Nguyên thủ quốc gia tồn hình thức Chủ tịch nước, với chức danh quan cá nhân độc lập, vai trò, quyền hạn quy định rõ Hiến pháp Trong công cải cách đổi nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước nay, xuất phát từ tính chất, vị trí là người đứng đầu Nhà nước chế định Chủ tịch nước vấn đề trọng tâm cần xem xét, nghiên cứu toàn diện, khách quan Qua tiếp cận nghiên cứu vị trí, vai trị, quyền hạn chế định Nguyên thủ quốc gia mơ hình nước tư sản giới để thấy nét đặc trưng thể chế trị nước, rút đánh giá, nhận xét khách quan cách thức tổ chức hoạt động Nguyên thủ quốc gia, có Chủ tịch nước Việt Nam sở nghiên cứu, học tập vận dụng kinh nghiệm nước phát triển Xuất pháp từ lý trên, nhóm chúng em mạnh dạn lựa chon đề tài Phân tích vị trí, vai trị, quyền hạn Ngun thủ quốc gia nước tư sản, cho ví dụ minh họa So sánh với Chủ tịch nước Việt Nam Từ đề xuất giải pháp hồn thiện chế định Chủ tịch nước Việt Nam Đề tài nhóm hi vọng góp nhìn có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn Chế định Nguyên thủ quốc gia giới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng pháp luật quy định nước liên quan đến chế định Nguyên thủ quốc gia ( vị trí, vai trị, quyền hạn, chức năng) Hiến pháp - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh hoạt động Nguyên thủ quốc gia nước từ cách thức hình thành, mơ hình tổ chức hoạt động Nguyên thủ quốc gia tư sản Từ so sánh, đối chiếu với Chủ tịch nước nước ta, để vận dụng hoàn thiện sở phá lý, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Chủ tịch nước máy Nhà nước Mục đích, nhiệm vụ đề tài - Mục đích đề tài: làm sáng tỏ vấn đề lý luận Chế định Nguyên thủ quốc gia thơng qua thể chế trị nước; nghiên cứu tổng kết thực tiễn tổ chức hoạt động mơ hình Ngun thủ quốc gia nước, đặc biệt số nước Tư sản; Từ đó, tập trung vào nghiên cứu, so sánh điểm giống khác quy định Chủ tịch nước Việt Nam với Nguyên thủ quốc gia số nước Tư sản; rút kết luận khoa học lý luận thực tiển cấu, chức năng, quyền hạn hoạt động, đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện chế định pháp luật nghiên cứu học tập kinh nghiệm cách thức quản lý nâng cao hiệu hoạt động Chức danh Chủ tịch nước Việt Nam - Nhiệm vụ đề tài: Để thực mục đích trên, nhiệm vụ đề tài là: + Phân tích khái qt tính chất, hình thức thể – mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước phân tích giác độ tổ chức, hoạt động mối quan hệ quan nhà nước trung ương với nhân dân + Phân tích sở lý luận vị trí, vai trị, chức năng, quyền hạn Nguyên thủ quốc gia lĩnh vực Hiến pháp văn pháp lý quy định, cách thức hình thành thể kiểu Nhà nước + Phân tích quy định vị trí, chức năng, quyền hạn, tổ chức hoạt động Chức danh Chủ tịch nước Việt Nam qua Hiến Pháp 1946, 1959, 1980, 1992, sửa đổi bổ sung 2001, để thấy thay đổi quy định Chức danh Chủ tịch nước, sở nghiên cứu, so sánh điểm giống khác nhau, tiếp thu, học hỏi, sáng tạo hoàn thiện từ mơ hình Ngun thủ quốc gia nước giới + Đề xuất luận chứng quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Chủ tịch nước Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa MácLê nin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, đặc biệt quan điểm Đảng cải cách mạnh mẽ máy nhà nước Bên cạnh đó, đề tài tiếp cận kết nghiên cứu khoa học pháp lý hành học nước ngồi - Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu triết học Mác - Lênin, trọng phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phân tích tổng hợp, lịch sử cụ thể Ngoài ra, đề tài sử dụng số phương pháp môn khoa học khác luật học so sánh, đối chiếu trình phân tích, xã hội học, lý thuyết hệ thống Những đóng góp ý nghĩa đề tài - Góp phần hồn thiện sở lý luận mơ hình tổ chức cách thức hoạt động Chế định Nguyên thủ quốc gia nước tư sản, đối chiếu với chức danh Chủ tịch nước Việt Nam - Đánh giá khái quát thực trạng pháp luật thực pháp luật vị trí, vai trò, quyền hạn, chức Nguyên thủ quốc gia quy định Hiến pháp nước - Nghiên cứu có tính hệ thống nội dung Chế định Chủ tịch nước nước ta qua Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, sửa đổi bổ sung 2001, để thấy thay đổi quy định Chức danh Chủ tịch nước, sở nghiên cứu, tiếp thu, học hỏi,sáng tạo hồn thiện từ mơ hình Nguyên thủ quốc gia nước giới, đặc biệt nước Tư sản nước Xã hội chủ nghĩa - Những kết luận văn góp phần xây dựng sở khoa học thực tiễn để hoàn thiện pháp luật Chế định Chủ tịch nước Việt Nam nay, nâng cao hiệu hoạt động chức danh Chủ tịch nước, sở cải cách đổi mới, vận dụng học tập kinh nghiệm nước ngoài, đặc biệt quốc gia phát triển Các quan điểm, giải pháp mà đề tài luận chứng có giá trị tham khảo quan có thẩm quyền Đồng thời, nguồn tư liệu tham khảo tốt cho công tác nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo luật Kết cấu đề tài Ngoài phần Mục lục, phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bố cục thành chương, cụ thể sau: Chương Vị trí, vai trị, quyền hạn Ngun thủ quốc gia số nước Tư sản Chương So sánh chế định Nguyên thủ quốc gia nước Tư sản với Chủ tịch nước Việt Nam Chương Một số giải pháp hoàn thiện chế định Chủ tịch nước Việt Nam NỘI DUNG Chương VỊ TRÍ, VAI TRỊ, QUYỀN HẠN CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Ở MỘT SỐ NƯỚC TƯ SẢN I KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Nguyên thủ người đứng đầu Nguyên thủ quốc gia hiểu người đứng đầu quốc gia Với vị trí trên, khoa học pháp lý nhiều cách gọi khác Nguyên thủ quốc gia như: Tổng thống, Hoàng đế, Chủ tịch nước, Vua, Nữ hoàng, Chủ tịch quốc gia, Quốc trưởng vv… Tuỳ thuộc vào hình thức thể – mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước phân tích giác độ tổ chức, hoạt động mối quan hệ quan nhà nước trung ương với nhân dân mà Nguyên thủ quốc gia có tên gọi riêng Thơng thường, quốc gia có hình thức thể quân chủ chuyên chế, quân chủ đại nghị Nguyên thủ quốc gia gọi Vua, Quốc trưởng, Nữ hoàng, Hoàng đế thiết lập cách thức suy tôn, truyền ngôi, kế vị không thời hạn không thông qua đường bầu cử theo nhiệm kỳ Việc thành lập Nguyên thủ quốc gia theo cách thức không dân chủ Trong thời đại ngày nay, Nguyên thủ quốc gia nhà nước quân chủ đại nghị (hay gọi quân chủ lập hiến, quân chủ nghị viện) cịn trì với tên gọi Vua, Quốc trưởng, Hoàng đế, Nữ hoàng vv… tồn Nguyên thủ quốc gia mang ý nghĩa tượng trưng, “trị khơng cai trị” Ở quốc gia cộng hồ (cộng hồ tổng thống cộng hoà đại nghị), Nguyên thủ quốc gia lập đường bầu cử thường có tên gọi Tổng thống Cịn thể cộng hồ xã hội chủ nghĩa (cộng hồ xơ viết cộng hoà dân chủ nhân dân), Nguyên thủ quốc gia cá nhân có tên gọi Chủ tịch nước, cịn Ngun thủ quốc gia tập thể có tên gọi Đồn Chủ tịch Xơ viết tối cao Chủ tịch lãnh đạo Hội đồng nhà nước Chủ tịch Hội đồng lãnh đạo Tuy nhiên, chức danh nguyên thủ quốc gia cá nhân thể cộng hồ nói chung, mặt thuật ngữ, theo tiếng Anh, dùng chung “president” theo tiếng Pháp “présidant” Về nguồn gốc, Nguyên thủ quốc gia trở thành thiết chế hiến định thiếu máy nhà nước dân chủ đại xuất phát từ tư lập hiến nhà cách mạng tư sản phương Tây Sự thắng lợi cách mạng tư sản nước phương Tây vào kỷ XVIII, XIX dẫn đến việc xây dựng mơ hình nhà nước dân chủ, tiến thay cho chế độ quân chủ chuyên chế tồn lâu đời suốt thời kỳ phong kiến phương Tây Đó chế độ đại nghị nhà nước tư sản, quyền lực nhà nước trao cho Nghị viện Một nhiệm vụ cấp thiết quan trọng cách mạng tư sản lật đổ cai trị phong kiến, thiết lập chuyên tư sản Tuy nhiên, giai cấp tư sản tiến hành cách mạng dù mạnh chưa thể xoá tan đập bỏ hồn tồn thành trì đế chế lực phong kiến lâu đời tồn hàng ngàn năm lịch sử nhân loại lực thất bại dấu ấn hữu đời sống trị xã hội với mầm mống tư tưởng cai trị tổ chức quyền lực nhà nước Giai cấp tư sản nhiều nguyên nhân khác nhau, để phục vụ cho âm mưu mục đích trị muốn trì hình tượng Nguyên thủ quốc gia - Vua tồn máy nhà nước biểu trưng dân tộc, hình ảnh nhằm mục đích tập hợp lịng tin tín nhiệm Chính phủ từ dân chúng Cho nên, cách mạng tư sản thành công, chế độ đại nghị thiết lập Về nguyên tắc, Nghị viện đứng đầu nhà nước giai cấp tư sản trì thiết chế nhà Vua lập thiết chế tương tự để thực mục đích trị “Nền cộng hồ trần tục hố mà quân chủ thần thánh hoá Nó bỏ danh hiệu thần thánh lợi ích giai cấp thống trị, mà thay danh hiệu riêng tư sản” Điều dẫn đến việc hình thành chế định Nguyên thủ quốc gia Hiến pháp tư sản với tên gọi khác Mặt khác, Nguyên thủ quốc gia - Vua tồn kế thừa tất yếu biến thể hình thức thể, chuyển đổi hình thức thể từ nhà nước qn chủ sang nhà nước thể cộng hồ xu hướng phát triển tất yếu lịch sử, mà vấn đề dân chủ quyền lực đề cao người ngày ý thức vấn đề quyền người quyền công dân Trong ý thức hệ nhà tư tưởng cách mạng tư sản đưa lý thuyết phân quyền muốn lật đổ hoàn toàn thống trị nhà Vua mà thực chất muốn hạn chế bớt thứ quyền lực chuyên chế thứ quyền lực khác mang màu sắc dân chủ Nhìn chung, diện Nguyên thủ quốc gia nhà nước tư sản với nhiều vẻ khác tất có vai trị định việc tổ chức quyền lực nhà nước, đặc biệt biểu trưng cho trường tồn dân tộc, liên kết nhánh quyền lực máy nhà nước, thể quan điểm thoả hiệp giai cấp nước Song, dù tồn nhiều hình thức khác nhau, Nguyên thủ quốc gia nước tư sản Hiến pháp quy định người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước đối nội, đối ngoại, đại diện cho thống nhất, bền vững quốc gia Sự diện Nguyên thủ quốc gia nhà nước tư sản biểu tàn dư chế độ phong kiến kết hợp với nhu cầu lợi ích trị giai cấp tư sản xã hội đại biểu đa dạng mặt hình thức như: Vua, Nữ hồng, Hồng đế… (ở nước qn chủ) Tổng thống (ở nước cộng hồ) Ở nhà nước xã hội chủ nghĩa, máy nhà nước tổ chức theo nguyên tắc tập quyền (quyền lực nhà nước thống nhất) Chính vậy, theo số tác giả, nguyên tắc, thiết chế Nguyên thủ quốc gia không cần thiết, chí khơng tồn Bởi lẽ, chức Ngun thủ quốc gia đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước đối nội, đối ngoại quan quyền lực nhà nước cao thực (Xô viết tối cao, Quốc hội) quan thường trực quan quyền lực nhà nước cao đảm nhận (Đồn Chủ tịch Xơ viết tối cao LX cũ Hội đồng nhà nước CHDC Đức cũ) - Nguyên thủ quốc gia tập thể Một số nước XHCN khác, sau thắng lợi đấu tranh giải phóng đất nước, giành độc lập dân tộc (Việt Nam, Trung Quốc, Cuba, Lào…) dẫn đến việc đời nhà nước kiểu - Nhà nước dân chủ nhân dân Do đó, cách thức tổ chức quyền lực nhà nước mang đặc trưng riêng, với xuất chế định Nguyên thủ quốc gia - Chủ tịch nước Nguyên thủ quốc gia phái sinh từ quan quyền lực nhà nước cao nhất, với quan thực chức ngun thủ II VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Nguyên thủ quốc gia người đứng đầu Nhà nước, có quyền thay mặt Nhà nước mặt đối nội đối ngoại Vị trí, vai trị Ngun thủ quốc gia phụ thuộc vào hình thức thể Nhà nước Ở nước quân chủ lập hiến Thụy Điển, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Bỉ, Thái Lan, Nguyên thủ quốc gia Vua (hoàng đế, quốc trưởng) người giữ chức vụ theo nguyên tắc truyền kế, nước vua tượng trưng cho tồn vĩnh cửu dân tộc, dòng dõi quý tộc cao quý, thống nhất, đoàn kết dân tộc Tuy người đứng đầu Nhà nước quyền hạn nhà vua không đáng kể; nhà vua bị hạn chế quyền lực ba phương diện lập pháp, hành pháp, tư pháp Vua thực - Thứ hai, mối quan hệ với Chính phủ, Chủ tịch nước có thẩm quyền định khen thưởng, phong tặng danh hiệu nhà nước với tư cách đứng đầu nhà nước thực tế, theo quy định pháp luật, trường hợp cần thiết có tham gia Chủ tịch nước phiên họp Chính phủ chưa quy định rõ ràng; - Thứ ba, hoạt động Chủ tịch nước hoạt động thi hành pháp luật định đặc xá thực thường xuyên; riêng hoạt động xét ân giảm án tiến hành dè dặt, không rõ ràng; - Thứ tư, hoạt động ngoại giao Chủ tịch nước có thành cơng đáng kể, đặc biệt việc xác lập mối quan hệ ngoại với nước sở hồ bình, hợp tác phát triển tồn diện mục đích dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện chế định Chủ tịch nước Việt Nam 3.2 Hoàn thiện sở pháp lý Chủ tịch nước Hiện nay, việc quy định vị trí, thẩm quyền Chủ tịch nước dừng lại tầm Hiến pháp, cụ thể Điều 103 số quy định luật có liên quan đến tổ chức máy nhà nước Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 (sửa đổi 2001), Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế năm 2006, Tuy nhiên, điều chỉnh pháp luật thẩm quyền Chủ tịch nước cịn chung chung tản mạn, khơng khái qt tầm vị trí Chủ tịch nước máy nhà nước Cho nên, để đảm bảo tính thống có sở pháp lý hữu hiệu, rõ ràng, minh bạch việc thực chức Nguyên thủ quốc gia, góp phần thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn xác định trách nhiệm Chủ tịch nước chế phối hợp, giám sát điều phối mối quan hệ quan máy nhà nước Nhằm hoàn thiện sở pháp lý Chủ tịch nước, tác giả kiến nghị: - Đảm bảo tính tối cao - hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp việc quy định thẩm quyền Chủ tịch nước, văn luật văn hướng dẫn thi hành luật có liên quan đến thẩm quyền Chủ tịch nước không trái Hiến pháp có giá trị cao Hiến pháp, “vượt khung” Hiến pháp; - Quốc hội cần khẩn trương tiếp tục ban hành Luật để hướng dẫn thực thẩm quyền Chủ tịch nước mà Hiến pháp hành quy định chưa có văn hướng dẫn thực thời gian sớm nhất, với Nghị 49/QH/2005/QH11 Quốc hội ngày 19 – 11 -2005 Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Quốc hội năm 200 Nghị Bộ trị Chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020; - Nghiên cứu mơ hình Ngun thủ quốc gia - Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 để khôi phục lại cho Chủ tịch nước số thẩm quyền quy định Hiến pháp năm 1946, đảm bảo cho Chủ tịch nước thực có quyền đủ mạnh để quản lý, điều đất nước, với vị trí người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước đối nội, đối ngoại - Quốc hội cần nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nước thực tiễn tổ chức hoạt động quan máy nhà nước để tiến tới xây dựng ban hành “Luật Chủ tịch nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam” 3.2 Hồn thiện vị trí, tính chất pháp lý Chủ tịch nước (1) Về điều kiện, tiêu chuẩn Chủ tịch nước Là thiết chế có vị trí tương đối đặc biệt tổ chức máy nhà nước, độ tuổi để bầu chức danh Chủ tịch nước thiết phải quy định góc độ Hiến định, điều cần kế thừa quy định Hiến pháp năm 1959 Vì chúng tơi mạnh dạn đề xuất độ tuổi đủ điều kiện để giới thiệu ứng cử chức danh Chủ tịch nước 45 tuổi; đề xuất xuất phát từ lý do: - Tham khảo độ tuổi Nguyên thủ quốc gia nước giới, cho thấy, để ứng cử chức danh Nguyên thủ quốc gia cá nhân phải hội đủ điều kiện tiêu chuẩn định quốc tịch, thời hạn cư trú, địa vị xã hội, trình độ, tơn giáo, chí vấn đề tài sản phải đạt đến độ tuổi định Pháp luật nhiều nước giới quy định độ tuổi tối thiểu để ứng cử chức danh Nguyên thủ quốc gia cụ thể như: Mỹ - 35; Đức 40; Ý- 50, Pêru - 35, Colômbia - 30, Trung Quốc - 45 vv… - Ở góc độ Hiến định, có Hiến pháp năm 1959 quy định độ tuổi ứng cử chức danh Chủ tịch nước từ 35 tuổi trở lên, lại Hiến pháp sau khơng có quy định cụ thể độ tuổi Nguyên thủ quốc gia Chủ tịch nước Trên thực tế, nước ta, nhiệm kỳ vừa qua, kể từ nước CHXHCNVN thành lập, Chủ tịch nước đảm nhận chức vụ có độ tuổi 45 tuổi, chí cao so độ tuổi hiến định chức danh nước giới khu vực; - Hiến pháp hành nước ta quy định công dân đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội; Chủ tịch nước bầu số đại biểu Quốc hội Như vậy, hiểu rằng, nguyên tắc, đại biểu Quốc hội có đầy đủ quyền trị pháp có quyền ứng cử chức danh Chủ tịch nước Tuy nhiên, chức danh Chủ tịch nước chức danh chủ chốt máy nhà nước (là người giữ vai trò trung gian, điều hồ, phối hợp mối quan hệ quan máy nhà nước), cần đảm bảo tính trang trọng cân đối lễ nghi quan hệ ngoại giao với Nguyên thủ quốc gia nước, nên cần thiết phải quy định độ tuổi riêng ứng cử chức danh (2) Về nhiệm kỳ Chủ tịch nước Tác giả kiến nghị: Cần bổ sung vào Hiến pháp việc quy định giới hạn nhiệm kỳ ứng cử Chủ tịch nước không hai nhiệm kỳ Đề xuất xuất phát từ lý sau: - Từ thực tiễn khảo sát kết tổng hợp 167 quốc gia mà Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao, nhiệm kỳ đảm nhiệm chức vụ Nguyên thủ quốc gia có xu hướng: Không quy định hạn chế nhiệm kỳ ứng cử chức danh Nguyên thủ quốc gia (1) Quy định không tái cử, tức nhiệm kỳ (2) Quy định ứng cử tối đa khơng q nhiệm kỳ (3) Trong đó, xu hướng thứ 3, nghĩa giới hạn nhiệm kỳ ứng cử Nguyên thủ quốc gia không hai nhiệm kỳ chiếm đa số phổ biến - Việc quy định giới hạn nhiệm kỳ ứng cử nhà nước tư sản thực tế nhằm hạn chế độc quyền đảng thời gian dài Tuy nhiên, nước khu vực nay, chẳng hạn Trung Quốc, theo quy định Khoản Điều 79 Hiến pháp năm 1982, sửa đổi năm 2004 quy định rõ, “Chủ tịch nước cộng hồ nhân dân Trung Hoa không ứng cử tối đa hai nhiệm kỳ” Vì thực ra, Hiến pháp quy định độ tuổi tối thiểu ứng cử đồng thời giới hạn số nhiệm kỳ ứng cử để đảm bảo Nguyên thủ quốc gia yếu tố khác cần đảm bảo yếu tố sức khoẻ - Việc quy định giới hạn nhiệm kỳ ứng cử Chủ tịch nước nhằm đảm bảo thống độ tuổi cán công chức hưu theo quy định pháp luật hành (3) Điều kiện khác Để đảm bảo thống lãnh đạo Đảng người đứng đầu nhà nước, trình chuẩn bị giới thiệu nhân sự, cần khẳng định vai trò thực tế Đảng cầm quyền việc giới thiệu đảng viên ứng cử vào chức danh chủ chốt máy nhà nước Tác giả kiến nghị Tổng Bí thư Đảng nên kiêm nhiệm chức vụ Chủ tịch nước Kiến nghị xuất phát từ lý sau: - Ở nước giới, cho dù theo chế độ đa đảng hay đảng người đứng đầu đảng thường ứng cử viên sáng giá cho chức vụ đảng giới thiệu tranh cử (trừ số nước thể cộng hồ đại nghị, Nguyên thủ quốc gia người khơng đảng phái, ln vị trí trung lập); - Đảng ta đảng cầm quyền, chất “đội tiên phong giai cấp công nhân toàn thể nhân dân Việt Nam….là lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội” (Điều Hiến pháp hành) Ứng cử viên chức danh bắt buộc phải đại biểu Quốc hội Nhưng để đảm bảo thống vị trí vai trị lãnh tụ Đảng người đứng đầu nhà nước thực tế, công tác giới thiệu chức danh chủ chốt vào máy nhà nước, cần tham khảo mơ hình nước theo thể cộng hồ xã hội chủ nghĩa, cộng hồ dân chủ nhân dân như: Cộng hồ nhân dân Trung Hoa, CHDCND Lào Đó là, Tổng bí thư (hoặc lãnh tụ, Chủ tịch Đảng) kiêm Chủ tịch nước Theo tinh thần Dự thảo Báo cáo trị Đảng cộng sản Việt Nam khó IX cơng bố lấy ý kiến toàn dân xác định mục tiêu: “Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân; trị đối ngoại kinh tế đối ngoại; đối ngoại, quốc phịng an ninh; thơng tin đối ngoại thơng tin nước” Cho nên, Tổng bí thư Đảng kiêm Chủ tịch nước - thay mặt nhà nước đối nội, đối ngoại đảm bảo thống lãnh đạo Đảng nhà nước xã hội 2.2.3 Hoàn thiện pháp luật hành thẩm quyền Chủ tịch nước (1) Liên quan đến lĩnh vực lập pháp Thứ nhất: Về thẩm quyền công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh Hiện nay, liên quan đến thẩm quyền Chủ tịch nước, có hai nhóm quan điểm sau: Phải quy định cho Chủ tịch nước có quyền “phủ quyết” tất văn Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành để đảm bảo cẩn trọng trình lập pháp theo mơ hình Ngun thủ quốc gia Tổng thống thể cộng hồ tổng thống Hiến pháp năm 1946 quy định; Bằng quyền giám sát mình, Chủ tịch nước có quyền “đề nghị xem xét lại” Pháp lệnh UBTVQH theo quy định Hiến pháp hành Theo quan điểm chúng tôi, cần nghiên cứu kỹ, áp dụng máy móc thẩm quyền Tổng thống thể cộng hồ Tổng thống quyền phủ dự luật để quy định Chủ tịch nước có quyền phủ luật Quốc hội thông qua để đảm bảo tính cẩn trọng (như quan điểm số tác giả) Bởi lẽ: - Ở nước ta, theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Hiến pháp hành ghi nhận, quyền lực nhà nước tập trung thống sở có phân công phối hợp việc thực chức lập pháp, hành pháp tư pháp; - Hiến pháp hành quy định Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam (Điều 83 Hiến pháp 1992), quan khác máy nhà nước Quốc hội thành lập sở Hiến pháp Chủ tịch nước Nguyên thủ quốc gia thiết chế phái sinh từ Quốc hội Ngồi ra, cơng bố thức văn quy phạm pháp luật giai đoạn bắt buộc quy trình lập pháp, hoạt động tất yếu quy trình lập pháp, góp phần định hiệu lực bắt buộc văn quy phạm pháp luật Đó điều kiện sở để văn có hiệu lực pháp luật ; - Quyền ban bố kiến nghị xem xét lại luật Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 1946 xuất phát từ yêu cầu lịch sử hoàn cảnh thực tế Đành rằng, Chủ tịch nước Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp hành Nghị viện - Quốc hội bầu ra; Nghị viện quan có quyền cao nhất, Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao Song hoàn cảnh lịch sử sau Cách mạng tháng Tám phức tạp, thành phần Quốc hội lúc có tới 70 ghế dành cho đảng đối lập Quốc hội mà không thông qua bầu cử nhân dân, chất lượng đại biểu nhiều hạn chế Nên, để đảm bảo chất lượng Luật Chủ tịch nước có quyền “kiến nghị xem xét lại” Về mặt lý luận, quy định không phù hợp, nguyên tắc tập quyền tổ chức vào hoạt động máy nhà nước đề cao quy định khơng thể trì Từ Hiến pháp năm 1959 trở đi, Hiến pháp sau không ghi nhận Chủ tịch nước có quyền “kiến nghị xem xét lại ” luật Quốc hội thông qua Luật Quốc hội thơng qua Chủ tịch nước khơng có quyền phủ mà có nghĩa vụ phải cơng bố Do đó, nhóm ý kiến thứ khơng phù hợp với nguyên tắc tổ chức máy nhà nước nước ta theo quy định Hiến pháp hành Đối với Pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội, tác giả đồng ý với nhóm quan điểm thứ hai; tức là: - Tiếp tục ủng hộ việc quy định Chủ tịch nước có quyền “phủ hạn chế ” theo quy định Khoản Điều 103 “đề nghị UBTVQH xem xét lại Pháp lệnh thời hạn 10 ngày kể từ ngày Pháp lệnh thông qua; Pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội kỳ họp gần nhất” Về thực chất, xét góc độ pháp lý, Chủ tịch nước khơng phải báo cáo chịu trách nhiệm pháp lý trước UBTVQH, Chủ tịch nước đối tượng chịu giám sát Uỷ ban Thường vụ Quốc hội - Việc ban hành Pháp lệnh UBTVQH dựa việc “uỷ quyền lập pháp” Quốc hội UBTVQH có quyền “ra Pháp lệnh vấn đề Quốc hội giao” (Điều 91 khoản 3) - Pháp lệnh điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng liên quan đến đời sống xã hội, phải Quốc hội ban hành luật Cho nên, Chủ tịch nước thực quyền kiến nghị xem xét lại dự án Pháp lệnh cần thiết Điều khẳng định vai trò Chủ tịch nước việc giám sát hoạt động lập pháp, tránh sai sót Thứ hai: Liên quan đến thẩm quyền công bố văn Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: - Luật, Nghị Quốc hội phải công bố chậm 15 ngày kể từ ngày thông qua (Điều 88); - Pháp lệnh, Nghị UBTV QH phải công bố chậm 15 ngày kể từ ngày thông qua, trừ trường hợp Chủ tịch nước trình Quốc hội xem xét lại (Điều 93); - Chủ tịch nước có nhiệm vụ, quyền hạn công bố Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh (Điều 103 Khoản 1) Vấn đề đặt góc độ hiến định là: Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định Nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội phải cơng bố, cơng bố ? Vì Khoản Điều 103 Hiến pháp quy định cho Chủ tịch nước công bố: Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh mà không quy định thẩm quyền công bố Nghị QH UBTVQH, cho dù Nghị có chứa quy phạm pháp luật Đây khiếm khuyết Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001), quy định thiếu thống vấn đề Trong đó, theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 1996 (đã sửa đổi bổ sung năm 2002) quy định: Luật, Nghị Quốc hội; Pháp lệnh, Nghị UBTVQH có hiệu lực kể từ ngày Chủ tịch nước ký lệnh công bố, trừ trường hợp văn quy định ngày có hiệu lực khác (Điều 75) Khắc phục hạn chế tính thiếu thống quy định Điều 88, 93, 103 Hiến pháp hành, quy định cho thấy, Luật ban hành văn quy phạm năm 1996 (sửa đổi năm 2002) “vượt khung Hiến pháp” Nhưng quy định Luật thay quy định Hiến pháp Vì vậy, cần phải sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 103 Hiến pháp hành là: “ Chủ tịch nước có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Công bố Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội; Pháp lệnh, Nghị UBTVQH ” Tuy nhiên, cần xác định rõ Nghị QH UBTVQH Chủ tịch nước vào nội dung Nghị để định công bố hay khơng cơng bố Những Nghị mang tính cá biệt khơng cần phải cơng bố, cơng bố Nghị mang tính quy phạm Thứ ba: Về thời hạn công bố Luật, Pháp lệnh Theo quy định Điều 88 điều 93 Hiến pháp hành Luật, Nghị QH Pháp lệnh, Nghị UBTVQH phải công bố chậm 15 ngày kể từ ngày thông qua Tức sau QH UBTVQH biểu thông qua Chủ tịch nước phải ký lệnh cơng bố chậm 15 ngày Thời hạn yêu cầu Chủ tịch nước ngắn cập rập Thực tế kỳ họp Quốc hội, sau dự án luật thơng qua tồn văn cần có thời gian để hồn thiện mặt kỹ thuật văn đạo luật, chỉnh lý văn thức cuối phải Trưởng Đồn thư ký xem xét, Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực trước chuyển sang cho Chủ tịch nước ký cơng bố theo quy trình quy định từ Điều 45 đến Điều 49 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 1996 (sửa đổi năm 2002) Do đó, để tạo điều kiện hoàn thiện mặt kỹ thuật lập pháp, tác giả kiến nghị tăng thời gian để Chủ tịch nước công bố dự án Luật, Pháp lệnh sau thông qua 30 ngày Kiến nghị nhằm mục đích đảm bảo cho việc in ấn, rà sốt văn cẩn thận sau thơng qua Điều hồn tồn khơng làm ảnh hưởng đến hiệu lực văn Luật Pháp lệnh Và để thực hiện, cần thiết phải sửa đổi Điều 88 93 Hiến pháp hành thời hạn công bố Luật, Pháp lệnh Chủ tịch nước “chậm từ 15 ngày” thành “chậm 30 ngày” Thứ tư: Trong tương lai, lâu dài, cần nghiên cứu xem xét để bỏ thẩm quyền công bố Chủ tịch nước loại văn đề cập Vì, Chủ tịch nước khơng có quyền phủ văn QH UBTVQH ban hành, nên thẩm quyền công bố Chủ tịch nước mang tính hình thức Vì thế, văn Quốc hội UBTVQH, sau thơng qua quan ban hành Nghị công bố mà không thiết Chủ tịch nước phải công bố Thứ năm: Để đảm bảo Chủ tịch nước thực cách có hiệu thẩm quyền công bố Hiến pháp, Luật, Nghị theo quy định đồng thời giám sát chặt chẽ việc tuân thủ pháp chế thời điểm có hiệu lực văn pháp luật quan nhà nước Trung ương ban hành Chúng kiến nghị, chuyển phận Công báo Trung ương thuộc thẩm quyền quản lý Chính phủ sang cho Chủ tịch nước quản lý, Chính phủ thống quản lý theo ngành dọc Công báo địa phương Cụ thể Văn phòng Chủ tịch nước - phận giúp việc cho Chủ tịch nước, sở uỷ quyền Chủ tịch nước phụ trách thực việc đăng Công báo giám sát hiệu lực văn pháp luật Chủ tịch nước ban hành Văn phịng Chủ tịch nước có trách nhiệm tổ chức họp báo để công bố Lệnh Chủ tịch nước công bố văn pháp luật sau Quốc hội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thơng qua Từ đó, Chủ tịch nước thực việc công bố Luật, Pháp lệnh, Nghị Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thuận tiện Tất văn quan Trung ương ban hành để hướng dẫn thực Luật, Pháp lệnh phải chuyển sang Văn phòng Chủ tịch nước để Chủ tịch nước thực có hiệu chức giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật quan đó; văn quan trung ương, (ngoại trừ QH, UBTVQH) ban hành ngồi việc khơng trái với văn QH,UBTVQH khơng trái với văn Chủ tịch nước Căn Quyết định 15 QĐ/CTN ngày 31 - - 2002 Chủ tịch nước ban hành “Quy chế tổ chức hoạt động Văn phòng Chủ tịch nước” thay Quyết định 86 QĐ/CTN ngày 26 - - 1998 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Chủ tịch nước có cấu tổ chức gồm Chánh Văn phịng, Phó Chánh Văn phịng; Vụ Tổ chức - Hành chính; Vụ Pháp luật; Vụ Dân nguyện - Khen thưởng; Vụ Đối kháng; Vụ Tổng hợp Vì giao hẳn phận Công báo cho Vụ Pháp luật nằm Văn phòng Chủ tịch nước hợp lý (2) Liên quan đến tổ chức máy nhà nước Đối với chức danh như: Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ, tác giả kiến nghị bỏ thẩm quyền bổ nhiệm Chủ tịch nước sau Quốc hội thông qua nghị phê chuẩn Thủ tướng Chính phủ đề nghị Vì, thẩm quyền mang tính hình thức, mặt khác làm giảm quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ Quy định cho Chủ tịch nước quyền vào Nghị UBTVQH để định việc thay đổi thành viên khác Chính phủ thời gian Quốc hội không họp Hiến pháp năm 1992 quy định; Ở góc độ hiến định, kế thừa Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp Hiến pháp sửa đổi cần tạo sở pháp lý cho Chủ tịch nước có tay quyền hành pháp, lãnh đạo Chính phủ trong số trường hợp, tức quy định Chủ tịch nước có quyền “chủ tọa phiên họp Chính phủ thấy cần thiết” không dừng lại quyền tham dự phiên họp Chính phủ theo quy định Hiến pháp hành Vỡ lẽ, để thực có hiệu thẩm quyền thuộc quyền tự định Chủ tịch nước Hiến pháp phải đảm bảo cho Chủ tịch nước có chế để thực cách có hiệu Chẳng hạn, Chủ tịch nước có thẩm quyền định việc tặng thưởng danh hiệu nhà nước, danh hiệu thi đua, chủ tọa phiên họp Chính phủ tổng kết thi đua hàng năm Thủ tướng Chính phủ chủ tọa, Chủ tịch nước tham dự mà không chủ tọa không hợp lý (3) Liên quan đến lĩnh vực tư pháp Về thẩm quyền định đặc xá - Đặc xá biện pháp khoan hồng Nhà nước, có tác dụng tha tội hay làm giảm án cho đích danh phạm nhân … cho phạm nhân thoả mãn điều kiện … thường ban hành ngày lễ lớn dân tộc Do đó, đặc xá hiểu việc tha tự trước thời hạn miễn hình phạt tự phạm nhân cải tạo tốt, có hồn cảnh đặc biệt già yếu, đau ốm nặng, hồn ảnh gia đình q khó khăn - Đây chế định ghi nhận Hiến pháp, thể sách khoan hồng Đảng, Nhà nước truyền thống nhân đạo dân tộc Việt Nam người phạm tội, khuyến khích họ hối cải, rèn luyện trở thành người có ích cho xã hội Hoạt động Chủ tịch nước tiến hành thường xuyên Đặc xá ghi nhận kết cải tạo, chấp hành tốt nội quy, quy chế phạm nhân kết cải tạo, giáo dục phạm nhân, thể kết hợp chặt chẽ trại giam, gia đình xã hội - Thực thẩm quyền này, thực tế, để đảm bảo định đặc xá khách quan xác; tuân thủ nguyên tắc: Nghiêm minh, chặt chẽ, công khai, dân chủ, công bằng, đối tượng, điều kiện tiêu chuẩn Chủ tịch nước định thành lập Hội đồng tư vấn đặc xá Trung ương Phó Thủ tướng thường trực làm Chủ tịch, thành viên lãnh đạo TANDTC, VKSNDTC, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Chính phủ, Bộ Cơng an, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phịng, Ban Nội Trung ương, UBMTTQVN… Bộ Cơng an quan thường trực Hội đồng Tuỳ thuộc vào tình hình năm, Chủ tịch nước ban hành định đặc xá cho năm Trên sở định Chủ tịch nước, Hội đồng đặc xá Trung ương ban hành văn hướng dẫn cụ thể - Nhưng mặt khác, cần phải nói rõ rằng, định đặc xá Chủ tịch nước, làm thay đổi toàn kết hoạt động hệ thống quan tiến hành tố tụng (từ khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, số trường hợp giám đốc thẩm) có án có hiệu lực pháp luật Sự bất hợp lý từ trước đến liên quan đến quyền đặc xá Chủ tịch nước là: Chủ tịch nước tự ban hành văn quy phạm pháp luật điều kiện, đối tượng áp dụng, trình tự xét vv… Chủ tịch nước lại ban hành định áp dụng đặc xá cho đối tượng đáp ứng điều kiện văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước đặt Liệu thực tế có phù hợp với nguyên tắc phân công thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp không Đây vấn đề quan trọng hoạt động cịn có ý nghĩa mặt trị pháp lý - Để thẩm quyền đặc xá Chủ tịch nước minh bạch hoá, khách quan công bằng, tránh tuỳ tiện, vừa lập pháp, vừa hành pháp (thi hành pháp luật) Chủ tịch nước, kiến nghị Quốc hội cần khẩn trương ban hành luật “Luật Đặc xá” để cụ thể hoá Khoản 12 Điều 103 Hiến pháp hành đặc xá Về thẩm quyền Chủ tịch nước định ân giảm án - Ân giảm án từ tử hình xuống chung thân Chủ tịch nước định phạm nhân bị kết án tử hình Cơ sở để Chủ tịch nước xét ân xá phạm nhân phải có đơn xin giảm án từ tử hình xuống chung thân gửi tới Chủ tịch nước thời hạn luật định nội dung đơn phải nêu rõ xin ân giảm tử hình (xin tha tội chết) kèm theo định không kháng nghị Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ý kiến văn Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đơn xin ân giảm án tử hình người bị kết án Các quan pháp luật phải khẳng định việc kết án người, tội Chủ tịch nước xét đơn ân giảm tử hình phạm nhân khơng phải xem xét lại án, định có hiệu lực pháp luật án cấp hay sai mà xem xét góc độ nhân đạo để định bác đơn cho ân giảm xuống chung thân - Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 quy định thời hạn gửi đơn cho Chủ tịch nước để xét ân giảm “trong thời hạn ngày, kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật, người bị kết án gửi đơn xin ân giảm lên Chủ tịch nước” (Điều 258 Khoản 1) mà không quy định thời hạn Chủ tịch nước phải trả lời đồng ý ân giảm hay bác đơn Sau Chủ tịch nước bác đơn, án thi hành Tuy nhiên, thẩm quyền ân giảm án lại thực theo quy định luật tố tụng - Từ lý trên, tác giả kiến nghị: Cần quy định rõ thẩm quyền Chủ tịch nước Hiến pháp quy định cụ thể trình tự thủ tục thực văn luật Tránh trường hợp Chủ tịch nước chủ quan, ý chí xét đơn ân giảm Có trường hợp đồng ý giảm xuống chung thân, trường hợp bác đơn mà khơng phản hồi nguyên nhân bác đơn Đồng thời phải quy định thời gian mà Chủ tịch nước phải trả lời thời hạn định, tối thiểu 30 ngày kể từ ngày nhận đơn xin ân giảm phạm nhân gửi tới Chủ tịch nước; Ngoài quyền đặc xá, ân giảm án trên, theo chúng tôi, nên quy định cho Chủ tịch nước quyền đại xá, Quốc hội cần quy định đại xá, định đại xá nên giao cho Chủ tịch nước thực để với vị trí nguyên thủ quan điểm nhiều nhà nghiên cứu đề xuất; (4) Về thẩm quyền trường hợp đặc biệt Cần quy định cho Chủ tịch nước với Uỷ ban thường vụ Quốc hội thẩm quyền định chiến tranh nước nhà bị xâm lược để đảm bảo tính khẩn cấp Khơi phục lại cho Chủ tịch nước quyền: “Căn vào Nghị UBTVQH, định tổng động viên động viên cục ”; Quy định cho Chủ tịch nước tự định “ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương ” không nên giao cho Ủy ban thường vụ Quốc hội quyền (Hiến pháp hành quy định UBTVQH khơng họp giao cho Chủ tịch nước chưa hợp lý) Chủ tịch nước Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh, thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân nên Chủ tịch nước có sở để thực hiệu thẩm quyền (5) Về trách nhiệm pháp lý Chủ tịch nước: Hoàn thiện chế giám sát Quốc hội hoạt động Chủ tịch nước Mặt khác, Chủ tịch nước cần thể rõ trách nhiệm việc chủ động báo cáo hoạt động nhiệm kỳ trước Quốc hội Trên thực tế, đại biểu Quốc hội ngại chất vấn “Chủ tịch nước” nên có thẩm quyền Chủ tịch nước thực không báo cáo Quốc hội Quốc hội đại biểu Quốc hội khơng thực đầy đủ quyền giám sát Vì vậy, phải có chế để kiểm tra, giám sát mặt hoạt hoạt động Chủ tịch nước C KẾT LUẬN Tóm lại, cách thức tổ chức mơ hình hoạt động Ngun thủ quốc gia nước nay, có Chủ tịch nước Việt Nam chế định quan trọng Vị trí, vai trị, quyền hạn Ngun thủ quốc gia phụ thuộc vào hình thức thể quốc gia Ở mổi mơ hình thể chế trị, Ngun thủ quốc gia có địa vị pháp lý quyền hạn khác nhau, nhìn chung cá nhân quan đứng đầu Nhà nước, thay mặt nhà nước hoạt động đối nội đối ngoại Nghiên cứu chế định Nguyên thủ quốc gia giúp hiểu rõ quy phạm pháp luật nước Nguyên thủ quốc gia máy nhà nước Rút nhận xét, đánh giá khách quan, toàn diện Tạo sở để nâng cao trách nhiệm pháp lý, góp phần hồn thiện, nâng cao hiệu hoạt động nguyên thủ quốc gia nay./ D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 sửa đổi bổ sung năm 2011; Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân; Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, NXB Công an nhân dân, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Đăng Dung, Luật hiến pháp đối chiếu tổng hợp Tp HCM Luật Hiến pháp nước Tư sản Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp Italia; Thang Văn Phúc, Một số lý thuyết kinh nghệm tổ chức nhà nước giới NXB CTQGHN; Nguyễn Đăng Dung, Hình thức Nhà nước đương đại, NXBTG ; Từ điển Luật học, NXB Bách khoa 1999 Nguyễn Dăng Dung, Chính thể nhà nước Hiến pháp 1946 – Sự sáng tạo tài tình Hồ Chí Minh ; 10.Thái Vĩnh Thắng, Lịch sử lập hiến Việt Nam, NXBQG 11.Bùi Xuân Đức, Vấn đề hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, NXBTP ; 12.Cao Văn Liên, Tìm hiểu nước hình thức nhà nước giới, NXBTN ; 13.Đỗ Gia Thư, Vấn đề giám sát Chủ tịch nước ; 14 Trang thông tin điện tử Chủ Tịch nước ; 15.www Wikipedia Org ... NGUN THỦ QUỐC GIA Ở MỘT SỐ NƯỚC TƯ SẢN I II III IV V KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN THỦ QUỐC GIA VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA NGUN THỦ QUỐC GIA QUYỀN HẠN CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA CƠ CHẾ HÌNH THÀNH CỦA NGUN THỦ QUỐCGIA... VAI TRỊ, QUYỀN HẠN CỦA NGUN THỦ QUỐC GIA Ở MỘT SỐ NƯỚC TƯ SẢN I KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Nguyên thủ người đứng đầu Nguyên thủ quốc gia hiểu người đứng đầu quốc gia Với vị trí trên, khoa... HẠN CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA 3.1 Quyền hạn thực chức đại diện Bởi Nguyên thủ quốc gia người đứng đầu Nhà nước người thay mặt quốc gia mặt đối nội đối ngoại chức chủ yếu Nguyên thủ quốc gia chức