MỘT số đề THI THỬ QUỐC GIA môn văn năm 2016

60 3.6K 0
MỘT số đề THI THỬ QUỐC GIA môn văn năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ ĐỀ ĐỌC HIỂU SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ THPT QUÔC GIA – LẦN TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN : NGỮ VĂN; khối C,D Ngày 08 tháng năm 2015 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Câu I (2,0 điểm) “Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa oán vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dòng nước mắt Biết chúng có nuôi sống qua đói khát không?” (Trích Vợ nhặt - Kim Lân) Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn (0,5 điểm) Nội dung chủ yếu đoạn văn ? (0,5 điểm) Xác định thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn nêu hiệu nghệ thuật thành ngữ (1,0 điểm) Câu II (3,0 điểm) Đại tướng Võ Nguyên Giáp mát lớn cho dân tộc Việt Nam bạn bè quốc tế Hàng triệu trái tim thổn thức đại tướng từ trần, đất nước chìm ngập nước mắt nhân dân Trong có học sinh, sinh viên, chưa gặp ông đời, khóc ông Anh/chị suy nghĩ giọt nước mắt bạn trẻ có ý kiến cho rằng: “Thế hệ trẻ sống bom đạn hiểm nguy, biết hưởng thụ đời sống đại, xô bồ nên trái tim thường thờ ơ, vô cảm với xung quanh” Câu III (5,0 điểm) Sách Ngữ văn 12 có viết: “Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính, tiếng nói tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực da diết khát vọng hạnh phúc đời thường” Và có ý kiến cho rằng: “Sóng thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh” Anh/ chị trình bày ý kiến nhận xét –HẾT – SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU ĐỀ THI THỬ THPT QUÔC GIA – LẦN MÔN : NGỮ VĂN; khối C,D (Hướng dẫn chấm – Đáp án – Thang điểm có 05 trang) ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM Câu Ý Nội dung Điểm I Đọc đoạn trích truyện ngắn Vợ nhặt thực yêu cầu 2,0 Yêu cầu chung - Câu kiểm tra lực đọc hiểu văn thí sinh; đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức kĩ đọc hiểu văn văn học thuộc thể loại truyện ngắn để làm - Đề không yêu cầu đọc hiểu phương diện đoạn trích, kiểm tra số khía cạnh Cảm nhận thí sinh phong phú cần nắm bắt nội dung văn bản, nhận phương thức biểu đạt đoạn trích nghệ thuật sử dụng thành ngữ nhà văn Yêu cầu cụ thể Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn: biểu cảm, tự 0,5 Nội dung chủ yếu đoạn văn diễn tả tâm trạng bà cụ Tứ biết trai (nhân vật Tràng) dẫn người đàn bà xa lạ 0,5 - Các thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn: dựng vợ gả chồng, sinh đẻ cái, ăn nên làm - Hiệu nghệ thuật thành ngữ: thành ngữ dân gian quen thuộc lời ăn tiếng nói nhân dân sử dụng cách sáng tạo, qua dòng tâm tư người kể hòa vào với dòng suy nghĩ nhân vật bà cụ Tứ; suy nghĩ, cảm xúc nhân vật trở nên thật gần gũi, thể tự nhiên; nỗi lòng, tâm trạng cùa người mẹ thương thật diễn tả thật chân thực 1,0 II Suy nghĩ giọt nước mắt bạn trẻ khóc Đại tướng Võ Nguyên Giáp có ý kiến cho rằng: “Thế hệ trẻ sống bom đạn hiểm nguy, biết hưởng thụ đời sống đại, xô bồ nên trái tim thường thờ ơ, vô cảm với xung quanh” 3,0 Yêu cầu chung - - Câu kiểm tra lực viết nghị luận xã hội thí sinh; đòi hỏi thí sinh phải huy động hiểu biết đời sống xã hội, kĩ tạo lập văn khả bày tỏ quan điểm riêng để làm - Thí sinh triển khai vấn đề theo nhiều cách khác nhau, phải có lí lẽ xác đáng; tự bày tỏ quan điểm mình, phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội luật pháp quốc tế Yêu cầu cụ thể 3,0 Làm rõ vấn đề 0,5 - Giọt nước mắt bạn trẻ đám tang đại tướng Võ Nguyên Giáp thể tình cảm chân thành, sâu sắc vị tướng nhân dân - Giọt nước mắt khác với nhận định: “Thế hệ trẻ sống bom đạn hiểm nguy, biết hưởng thụ đời sống đại, xô bồ nên trái tim thường thờ ơ, vô cảm với xung quanh.”, cho người trẻ sống hòa bình thời đại nặng sống vật chất mà coi nhẹ giá trị tinh thần Bàn luận 2,0 - Thí sinh có hướng bàn luận khác miễn thuyết phục; ý tham khảo: * Về giọt nước mắt bạn trẻ đám tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp: - Giọt nước mắt bộc lộ tình cảm chân thành, tự nhiên, thực sự: Các bạn trẻ khoảng cách hệ mà gần gũi thân quen, ruột thịt với Đại tướng; đau đớn, tiếc thương vô hạn, xúc động mãnh liệt trước Đại tướng Nỗi đau giới trẻ hòa chung đau thương dân tộc - Giọt nước mắt xuất phát tình cảm đẹp đẽ bạn trẻ thể hiện: Sự tôn thờ, ngưỡng mộ nhân cách vĩ đại, trí tuệ, tài năng; lòng biết ơn, tri ân người anh hùng có công với đất nước, với dân tộc - Giọt nước mắt thể tâm hồn sáng, hướng thiện: hướng đến giá trị tốt đẹp, chuẩn mực cao quý đời; lòng yêu nước thường trực, giàu tinh thần dân tộc với niềm tự hào hệ cha anh; biết quan tâm trăn trở tới vấn đề xã hội… * Về nhận định trái chiều - Từ lâu, xã hội có lời chê trách với hệ trẻ, cho họ sống “thờ ơ, vô cảm” Đó ý nghĩ sai lệch thể nhìn phiến diện nhắm đế phận nhỏ giới trẻ, chưa thực hiểu hết hệ trẻ Sau đám tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp - người với công lao to lớn với dân tộc, trí tuệ, tài năng, đặc biệt nhân cách cao đẹp suốt đời cống hiến cho đất nước - hẳn nhiều người có nhìn khác bạn trẻ chứng kiến giọt nước mắt họ - Thường ngày, với trẻ trung, sôi nổi, bạn trẻ đề cao cá nhân nên dễ bị lầm tưởng vô tâm, thờ với xung quanh Nhưng hoàn cảnh trọng đại có ý nghĩa, liên quan đến dân tộc cộng đồng, giới trẻ bộc lộ tình cảm phẩm chất đẹp đẽ người Việt Nam Không có giọt nước mắt rơi, bạn trẻ có nhiều hành động thiết thực, có ý nghĩa đám tang đại tướng Bài học nhận thức hành động 0,5 - Tin tưởng tâm hồn hệ trẻ tiềm ẩn tình cảm tốt đẹp chất cao quý - Tích cực rèn luyện, tu dưỡng, sẵn sàng phát huy sức trẻ, tiếp nối truyền thống cha anh III Cảm nhận thơ Sóng trình bày ý kiến nhận xét 5,0 Yêu cầu chung - Câu kiểm tra lực viết nghị luận văn học thí sinh; đòi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức tác phẩm văn học, phong cách nghệ thuật tác giả, kĩ tạo lập văn khả cảm thụ văn chương để làm - Thí sinh cảm nhận kiến giải theo cách khác nhau, phải có lí lẽ, có xác đáng, không thoát ly văn tác phẩm Yêu cầu cụ thể Giới thiệu khái quát tác giả- tác phẩm 0,5 Giải thích ý kiến - Ý kiến thứ nhất: + vẻ đẹp nữ tính: Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng, tiếng nói tâm hồn người phụ nữ yêu với nét đẹp đằm thắm, dịu dàng, đôn hậu, vị tha, sâu lắng… + tiếng nói tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực da diết khát vọng hạnh phúc đời thường: tiếng thơ với cảm xúc, suy tư, thao thức, khát khao… đời, gần gũi - Ý kiến thứ hai: Sóng thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh + Sóng viết tình yêu - đề tài bật thơ Xuân Quỳnh + Sóng tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh: chân thành, đằm thắm mà khát khao, say mê bất tận, hồn nhiên trẻ trung mà suy tư, sâu lắng, ước mơ đến cháy bỏng… vẻ đẹp nữ tính 0,5 Cảm nhận thơ Sóng hướng tới bình luận ý kiến: * Về nội dung: - Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính – Sóng thể vẻ đẹp tâm hồn người gái yêu + Tâm hồn người phụ nữ phức điệu với cung bậc cảm xúc, rung động mãnh liệt, rạo rực đầy khát khao, tìm cách lí giải tâm hồn tìm cội nguồn tình yêu + Tâm hồn người phụ nữ hồn hậu, thành thực với tình yêu vừa đằm thắm, dịu dàng vừa sôi nổi, đắm say, với nỗi nhớ cồn cào, da diết, lắng sâu + Một tình yêu đằm thắm, thủy chung, vị tha vượt bao cách trở - “Hướng anh phương” dù trời đất có thay phương đổi hướng - Sóng thể tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực da diết khát vọng hạnh phúc đời thường” + Bài thơ thể trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu da diết khát vọng hạnh phúc đời thường - hi vọng vào tình yêu cao trước thử thách nghiệt ngã thời gian đời + Tình yêu không vị kỉ mà đầy trách nhiệm, muốn hoà nhập vào chung với khát khao dâng hiến trọn vẹn vươn tới tình yêu vĩnh * Về nghệ thuật: - Hình tượng “ Sóng” “Em” với kết cấu song hành sáng tạo độc đáo thể sinh động chân thực cảm xúc khát vọng tâm hồn người phụ nữ yêu - Thể thơ năm chữ, âm điệu trắc câu thơ thay đổi đan xen nhau, nhịp điệu phù hợp với nhịp điệu vận động “sóng” phù hợp với cảm xúc nhân vật trữ tình - Từ ngữ giản dị, sáng, giàu sức gợi, biểu cảm diễn tả chân thực trạng thái đối lập mà thống “sóng” tâm hồn người gái yêu 3,0 Bình luận chung ý kiến - Hai ý kiến nhận xét xác đáng hồn thơ Xuân Quỳnh Ý kiến thứ cụ thể hóa hồn thơ Xuân Quỳnh với nhận định thật sâu sắc, xác đáng Ý kiến thứ hai đánh giá mang tính khái quát thơ Sóng góc nhìn hồn thơ, phong cách tác giả Hai ý kiến có tính chất bổ sung cho khẳng định vị trí thơ Sóng thơ Xuân Quỳnh - Sóng góp phần khẳng định phong cách thơ tình Xuân Quỳnh, lời tự hát tình yêu với nhịp đập trái tim hồn hậu, giàu yêu thương, giàu khát vọng nhiều phấp phỏng, lo âu, vừa mạnh mẽ vừa yếu đuối… Sóng tiếng nói trẻ trung đằm thắm nồng nàn tình yêu người phụ nữ Với Sóng, Xuân Quỳnh góp thêm cách diễn tả độc đáo đề tài muôn thuở loài người – đề tài tình yêu -Thí sinh bày tỏ quan điểm riêng nhận định; cần nhận thức hiểu biết tác giả việc bám sát văn để bày tỏ ý kiến thuyết phục vấn đề quan trọng 1,0 Lưu ý chung Đây đáp án mở, thang điểm không qui định điểm chi tiết ý nhỏ, nêu mức điểm phần nội dung lớn thiết phải có Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải triển khai chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc Khuyến khích viết có sáng tạo Chấp nhận viết ý không giống đáp án, có ý đáp án, phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục Không cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng, phân tích thơ không liên quan đến nhận định đặt đề Cần trừ điểm lỗi hành văn, ngữ pháp tả - HẾT – SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP ĐỀ THI THỬ THPT QUÔC GIA – LẦN TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 02 trang) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: “… Nói tới sách nói tới trí khôn loài người, kết tinh thành tựu văn minh mà hàng bao hệ tích lũy truyền lại cho mai sau Sách đưa đến cho người đọc hiểu biết mẻ giới xung quanh, vũ trụ bao la, đất nước dân tộc xa xôi Những sách khoa học giúp người đọc khám phá vũ trụ vô tận với qui luật nó, hiểu trái đất tròn có đất nước khác với thiên nhiên khác Những sách xã hội lại giúp ta hiểu biết đời sống người phần đất khác với đặc điểm kinh tế, lịch sử, văn hóa, truyền thống, khát vọng Sách, đặc biệt sách văn học giúp ta hiểu biết đời sống bên tâm hồn người, qua thời kì khác nhau, niềm vui nỗi buồn, hạnh phúc đau khổ, khát vọng đấu tranh họ Sách giúp người đọc phát mình, hiểu rõ vũ trụ bao la này, hiểu người có mối quan hệ với người khác, với tất người cộng đồng dân tộc cộng đồng nhân loại Sách giúp cho người đọc hiểu đâu hạnh phúc, đâu nỗi khổ người phải làm để sống cho tới đời thật Sách mở rộng chân trời ước mơ khát vọng Ta đồng ý với lời nhận xét mà lời khuyên bảo chí lí M Gorki: “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” Vì thế, đọc sách, cố gắng đọc sách nhiều tốt” (Trích Về việc đọc sách – Nguồn Internet) Câu Đoạn trích viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề văn (0,5 điểm) Câu Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 điểm) Câu Anh/chị nêu quan điểm riêng ý nghĩa việc đọc sách lớp trẻ ngày Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Tình ta hàng Đã qua mùa gió bão Tình ta dòng sông Đã yên ngày thác lũ Thời gian gió Mùa tháng năm Tuổi theo mùa Chi anh em Chỉ anh em Cùng tình yêu lại - Kìa bao người yêu Đi qua heo may (Trích Thơ tình cuối mùa thu – Xuân Quỳnh) Câu 5: Xác định thể thơ sử dụng đoạn thơ (0,25đ) Câu 6: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ: Tình ta hàng / Đã qua mùa gió bão / Tình ta dòng sông / Đã yên ngày thác lũ (0,5đ) Câu 7: Điệp khúc “Chỉ anh em” tác giả lặp lại hai lần đoạn thơ mang ý nghĩa gì? (0,25đ) Câu 8: Anh/ chị nhận xét quan niệm tình yêu tác giả qua dòng thơ: Thời gian gió/ Mùa tháng năm/ Tuổi theo mùa mãi/ Chỉ anh em …/Cùng tình yêu lại Trả lời khoảng 5-7dòng (0,5đ) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) “Trước tình trạng xảy số vụ bạo lực học đường thời gian gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo vừa có công văn đề nghị Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo đạo sở giáo dục tăng cường công tác quản lý học sinh, tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật, buổi chuyên đề nhằm nâng cao nhận thức, ý thức học sinh việc “nói không với hành vi bạo lực tệ nạn xã hội”, phát huy vai trò học sinh việc ngăn chặn, tố giác tội phạm, tệ nạn xã hội hành vi bạo lực xảy thân, bạn bè để có biện pháp xử lí kịp thời” (Báo Dân trí – ngày 24 tháng năm 2015) Với nỗ lực ngành Giáo dục nhằm ngăn chặn bạo lực học đường Báo Dân trí đưa tin, giả sử học sinh tham gia Diễn đàn “Nói không với bạo lực” Đoàn trường tổ chức, anh/chị viết tham luận (với hình thức văn nghị luận khoảng 600 chữ) trình bày quan điểm thân vấn đề Câu (4,0 điểm) Tính dân tộc thơ Tố Hữu qua đoạn thơ sau: - Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ không Nhìn nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hôm nay… (Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2012) -HẾTSỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA – LẦN MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm – Đáp án – Thang điểm có 06 trang) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Hướng dẫn chấm Điểm Câu (0,25) Trả lời theo cách: Phong cách ngôn ngữ luận/ Phong cách luận/ luận 0,25 Trả lời sai không trả lời Câu (0,5) Ghi câu văn nêu khái quát chủ đề văn bản: Nói tới sách nói tới trí khôn loài người, kết tinh thành tựu văn minh mà hàng bao hệ tích lũy truyền lại cho mai sau 0,5 Ghi câu khác không trả lời Câu (0,25) Trả lời theo cách: Thao tác lập luận phân tích/ thao tác phân tích/ lập luận phân tích/ phân tích 0,25 Trả lời sai không trả lời Câu (0,5) Nêu ý nghĩa việc đọc sách theo quan điểm riêng thân, không lặp lại ý tác giả đoạn trích cho Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục 0,5 -Với trường hợp sau: + Nêu ý nghĩa việc đọc sách quan điểm riêng thân mà lặp lại ý tác giả đoạn trích cho + Nêu ý nghĩa việc đọc sách theo quan điểm riêng không hợp lí, không thuyết phục + Câu trả lời chung chung, không rõ ý, không thuyết phục + Không có câu trả lời Câu (0,25) Trả lời theo cách: thơ ngũ ngôn/ thơ tự 0,25 Trả lời sai không trả lời Câu (0,5) Trả lời biện pháp tu từ biện pháp tu từ sử dụng: + so sánh: Tình ta hàng / Tình ta dòng sông + ẩn dụ: mùa gió bão/ ngày thác lũ + điệp cấu trúc: Tình ta như…/ Đã qua… Đã yên… 0,5 Trả lời -2 biện pháp tu từ số nêu 0,25 Trả lời sai không trả lời Câu (0,25) Trả lời đúng: Điệp khúc “Chỉ anh em” lặp lại hai lần đoạn thơ có ý nghĩa: khẳng định tình yêu thủy chung, bền chặt, không thay đổi 0,25 - Với trường hợp: + Trả lời sai chung chung, không rõ ý + Không trả lời Câu (0,5) - Trả lời quan niệm tình yêu tác giả: Dù vạn vật có vận động, biến thiên có thứ bất biến, vĩnh hằng, tình yêu Tình yêu đích thực vượt qua thời gian biến cải đời (Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục) - Từ đó, nhận xét quan niệm tác giả: (đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp, nào?) 0,5 - Với trường hợp: + Nêu đầy đủ quan niệm tác giả nhận xét theo hướng + Hoặc nêu chưa đầy đủ quan niệm tác giả theo hướng nhận xét có sức thuyết phục 0,25 - Với trường hợp: + Chỉ nêu quan niệm tác giả không nhận xét ngược lại; + Nêu không quan niệm tác giả không nhận xét nhận xét sức thuyết phục; + Câu trả lời chung chung, không rõ ý; + Không có câu trả lời II Làm văn 7,0 điểm Câu (3,0 đ) Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp a 0,5 đ - Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân 0,5 - Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn 0,25 - Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b 0,5 đ - Xác định vấn đề cần nghị luận: Những nỗ lực nhằm ngăn chặn bạo lực học đường – “Nói không với bạo lực” 0,5 - Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung (Bạo lực học đường) 0,25 - Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc đề c.1,0 đ - Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động - Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Làm rõ thực trạng : nêu cách nhìn nhận riêng vấn nạn bạo lực học đường nay, băn khoăn, lo ngại dư luận xã hội tình trạng bạo lực học đường gia tăng phức tạp nỗ lực ngành Giáo dục + Làm rõ vấn đề đặt ra: Hiểu “Nói không với bạo lực” muốn nói đến thái độ liệt với bạo lực – cụ thể bạo lực học đường, tâm ngăn chặn đấu tranh giữ cho môi trường học đường thực nhà chung ấm áp, thân thiện, an toàn cho tất thành viên + Bàn luận: bày tỏ đồng tình vấn đề nêu: “Nói không với bạo lực”, đưa dẫn chứng mang tính thời (vụ đánh hội đồng Cần Thơ, vụ bạo hành khiến nạn nhân khả nói, vụ cô giáo rượt đuổi học trò…), phân tích hậu để thấy ý nghĩa vấn đề mà diễn đàn nêu đưa giải pháp cụ thể thiết thực … Lập luận phải chặt chẽ, có sức thuyết phục + Bình luận để rút học cho thân người xung quanh để “phát huy vai trò học sinh việc ngăn chặn, tố giác tội phạm, tệ nạn xã hội hành vi bạo lực xảy thân, bạn bè” 1,0 - Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ 0,75 - Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu 0,5 - Đáp ứng 1/3 yêu cầu 0,25 - Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d 0,5 đ - Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm, ); thể dấu ấn cá nhân, quan điểm thái độ riêng, sâu sắc, thể ý phản biện không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật 0,5 - Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật 0,25 - Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e 0,5 đ - Không sai Chính tả, dùng từ, đặt câu (Hoặc có vài lỗi nhỏ, không đáng kể) 0,5 - Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu 0,25 - Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Câu (4,0 đ) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp a 0,5 - Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân 0,5 Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết luận, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn 0,25 Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b 0,5 - Xác định vấn đề cần nghị luận: Tính dân tộc thơ Tố Hữu qua dòng đầu thơ Việt Bắc 0,5 - Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung (đoạn thơ tính dân tộc thơ Tố Hữu) 0,25 - Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc đề c 2,0 - Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng - Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm + Bàn luận tính dân tộc thơ Tố Hữu qua đoạn thơ: Ý1 Sơ lược tính dân tộc thơ Tố Hữu: - Tính dân tộc dấu ấn độc đáo, không lặp lại, biểu sắc, nét riêng biệt đặc thù dân tộc Tính dân tộc văn học thể phương diện nội dung nghệ thuật - Tính dân tộc thơ thơ Tố Hữu: + Ở phương diện nội dung: phản ánh vấn đề thực đời sống cách mạng, tình cảm trị có gắn bó, hòa nhập với truyền thống tình cảm đạo lí dân tộc + Ở phương diện nghệ thuật: sử dụng thể thơ dân tộc, lối nói truyền thống dân tộc (cách so sánh, ẩn dụ, tựợng chuyển nghĩa, cách diễn đạt gần với ca dao dân ca) Ý2 Tính dân tộc thơ Tố Hữu qua đọan thơ: - Ở phương diện nội dung: Đoạn thơ tái chia tay lưu luyến người dân Việt Bắc người cán cách mạng Bốn câu thơ đầu lời ướm hỏi dạt tình cảm người lại, khơi gợi kỉ niệm giai đoạn qua, không gian nguồn cội nghĩa tình, thể tâm trạng nhớ thương, tình cảm gắn bó, thủy chung quê hương Việt Bắc, người Việt Bắc dành cho người xuôi Bốn câu sau tiếng lòng người cán cách mạng xuôi: tâm trạng bâng khuâng, bồn chồn đầy lưu luyến, bịn rịn người kháng chiến cảnh người Việt Bắc Nghĩa tình sâu nặng người kháng chiến chiến khu Việt Bắc, quần chúng cách mạng thơ Tố Hữu kế thừa tình cảm, đạo lý sống người Việt Nam “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung - Ở phương diện nghệ thuật: Thể thơ lục bát: Tố Hữu vận dụng phát huy ưu thể thơ lục bát, thể thơ dân tộc có nhạc điệu nhẹ nhàng, uyển chuyển phù hợp để bộc lộ tình cảm, cảm xúc kẻ ở, người Kết cấu đối đáp quen thuộc ca dao Sử dụng tài tình đại từ – ta Lối nói truyền thống thể qua biện pháp hoán dụ Câu thơ giàu nhạc điệu với hệ thống từ láy, cách ngắt nhịp… Tất làm nên giọng thơ tâm tình ngào, tha thiết Đoạn thơ khúc hát ru kỉ niệm, khúc hát ân nghĩa, ân tình Ý3 Đánh giá - Đoạn thơ nói riêng thơ Việt Bắc nói chung minh chứng cho thành công thơ Tố Hữu việc kết hợp hai yếu tố: Cách mạng Dân tộc hình thức đẹp đẽ thơ ca - Tính dân tộc đặc điểm bật làm nên phong cách thơ Tố Hữu Thơ Tố Hữu mang vẻ đẹp thơ ca truyền thống mang đậm hồn thơ thời đại Cách mạng 2,0 - Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (giải thích, chứng minh, bình luận) chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ 1,5 – 1,75 - Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu 1,0- 1,25 - Đáp ứng 1/3 yêu cầu 0,5–0,75 - Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d 0,5 - Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm, ); văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có liên hệ so sánh trình phân tích, có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật 0,5 - Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật 0,25 - Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e 0,5 - Không sai Chính tả, dùng từ, đặt câu (Hoặc có vài lỗi nhỏ, không đáng kể) 0,5 - Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu 0,25 - Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu -HẾT- Câu (4,0 điểm) Kết thúc thơ Sóng Xuân Quỳnh, nhân vật trữ tình khao khát: Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm vỗ Trên sở phân tích điều bộc bạch thơ, anh / chị làm sáng tỏ cội nguồn niềm khát khao SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN MÔN: NGỮ VĂN ĐỀ THI THỬ LẦN Thời gian làm bài: 180 phút (Gồm trang) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc phần trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 3: Ngày xưa, Trần Hưng Đạo khuyên vua chước giữ nước hay “lúc bình thời, khoan sức cho dân để kế sâu rễ, bền gốc” Nguyễn Trãi chê Hồ Quý Ly để nước biết ngăn sông cản giặc, mà lấy sức dân làm trọng Các đấng anh hùng dân tộc lập nên công lớn, coi trọng sức dân để giữ nước, chống giặc Ngày nay, Hồ Chủ Tịch kêu gọi: “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm” Người nói: phải “dựa vào lực lượng dân, tinh thần dân” Khác với người xưa, Hồ Chủ Tịch rõ: Làm việc “để mưu cầu hạnh phúc cho dân” (Những ngày đầu nước Việt Nam – Võ Nguyên Giáp) Câu Đặt nhan đề cho phần trích trên? (0,5 điểm) Câu Phần trích trình bày ý theo trình tự nào? (0,25 điểm) Câu Tác giả đưa nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly vào đoạn văn thứ để tạo hiệu lập luận nào? Trả lời khoảng 4-6 dòng (0,25 điểm) Đọc hai đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Lũ từ tay mẹ lớn lên Còn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ (Mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao (Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương) Câu Nêu hai phương thức biểu đạt bật đoạn thơ thứ (0,25) Câu Xác định thể thơ đoạn thơ thứ hai (0,25 điểm) Câu Xác định nghệ thuật tương phản đoạn thơ trên? (0,5 điểm) Câu Nêu hiệu nghệ thuật phép nhân hóa câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”? (0,5 điểm) Câu Những điểm giống nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ gì? Trả lời khoảng 6-8 dòng (0,5 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Viết văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị tượng bạo lực học đường phương châm hành động: “Nói không với hành vi bạo lực tệ nạn xã hội” học sinh Câu (4,0 điểm) Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp độc đáo hai đoạn văn sau: Hùng vĩ Sông Đà có thác đá Mà cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ lúc ngọ có mặt trời Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà yết hầu Đứng bên bờ nhẹ tay ném đá qua bên vách Có quãng nai hổ có lần vọt từ bờ sang bờ Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh, cảm thấy đứng hè ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa sổ tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện Lại quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt người lái đò Sông Đà tóm qua Quãng mà khinh suất tay lái dễ lật ngửa bụng thuyền (Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân) Trong dòng sông đẹp nước mà thường nghe nói đến, sông Hương thuộc thành phố Trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương sống nửa đời cô gái Di-gan phóng khoáng man dại Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng Nhưng rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt lí giải mặt khoa học, chế ngự sức mạnh người gái để khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở (Ai đặt tên cho dòng sông? – Hoàng phủ Ngọc Tường) -HẾT -SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LONG AN MÔN: NGỮ VĂN THI THỬ LẦN Thời gian làm bài:180 phút ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM (Gồm trang) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu Nhan đề: Lấy dân làm trọng/ Vì dân/ Tư tưởng “thân dân” Hồ Chí Minh - Điểm 0,5: + Trả lời theo cách trên; + Nhan đề khác hợp lí - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Phần trích trình bày ý theo trật tự thời gian/ –ngày - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Tác giả đưa nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly vào đoạn văn thứ nhằm làm bật điểm kế thừa khác biệt với truyền thống tư tưởng “thân dân” Hồ Chí Minh – nói đến đoạn văn thứ hai Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, chặt chẽ - Điểm 0,25: + Trả lời đầy đủ theo cách trên; + Diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, chặt chẽ - Điểm trường hợp sau: + Nêu thiếu hai ý trên; + Nêu ý khác không hợp lí; + Câu trả lời chung chung, không rõ ý, sức thuyết phục; + Không có câu trả lời Câu Hai phương thức biểu đạt bật đoạn thơ thứ nhất: Miêu tả, biểu cảm - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm cho trường hợp sau: + Nêu thiếu hai phương thức biểu đạt trên; + Trả lời sai không trả lời Câu Thể thơ đoạn thơ thứ hai: thơ sáu tiếng đại/ thơ tự sáu tiếng/ thơ sáu tiếng - Điểm 0,25: Trả lời theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Xác định nghệ thuật tương phản đoạn thơ thứ nhất: tương phản “Lũ lớn lên” “bí bầu lớn xuống”; đoạn thơ thứ hai: tương phản “Lưng mẹ còng dần xuống” “con ngày thêm cao” - Điểm 0,5: Trả lời biện pháp nghệ thuật tương phản theo cách - Điểm 0,25: Trả lời biện pháp nghệ thuật tương phản theo cách - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Hiệu nghệ thuật phép nhân hóa câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”: Nhân hóa “Thời gian” qua từ “chạy”, cho thấy thời gian trôi nhanh làm cho mẹ già nua người xót xa thương mẹ - Điểm 0,5: + Trả lời hiệu nghệ thuật phép nhân hóa theo cách trên; + Diễn đạt khác hợp lí - Điểm 0,25: Trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Hai đoạn thơ có điểm giống nội dung: Bộc lộ niềm xót xa lòng biết ơn trước hi sinh thầm lặng mẹ; nghệ thuật: ngôn ngữ tạo hình, biểu cảm, biện pháp tương phản, nhân hóa Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 0,5: + Nêu đầy đủ rõ ràng điểm giống nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ theo cách trên; + Diễn đạt khác hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 0,25: + Nêu phương diện (nội dung, nghệ thuật) theo cách trên; + Nêu phương diện (nội dung, nghệ thuật) chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết bài, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: Hiện tượng bạo lực học đường phương châm hành động: “Nói không với hành vi bạo lực tệ nạn xã hội” học sinh - Điểm 0, 25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (1,0 điểm): - Điểm 1,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Phân tích tượng bạo lực học đường: thực trạng, nguyên nhân, tác hại + Phương châm hành động: “Nói không với hành vi bạo lực tệ nạn xã hội” học sinh nay: học sinh không tham gia, không tổ chức đánh nhau; khuyên can bạn bè; ứng xử lịch với người; không tham gia tệ nạn xã hội ; Nhà trường tăng cường giáo dục kĩ sống, tuyên truyền pháp luật, quản lí học sinh; phụ huynh gương mẫu, sâu sát em, + Bài học nhận thức hành động thân - Điểm 0,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm chưa đầy đủ liên kết chưa thật chặt chẽ - Điểm 0,5: Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…); thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Câu (4,0 điểm) * Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5 điểm: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần Thân có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu Mở Kết bài, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp riêng, độc đáo hai đoạn văn trích từ Người lái đò sông đà Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc Tường - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng (2,0 điểm): - Điểm 2,0: Đảm bảo yêu cầu trên; trình bày theo định hướng sau: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm; + Phân tích vẻ đẹp nội dung nghệ thuật hai đoạn văn: Đoạn văn trích từ Người lái đò sông đà Nguyễn Tuân: Thí sinh trình bày theo cách khác nhau, cần làm bật vẻ đẹp hùng vĩ đoạn “Cảnh đá bờ sông dựng vách thành”, quãng sông dài hàng số với hợp lực nước, đá gió; nồng nhiệt với thiên nhiên Nguyễn Tuân; nghệ thuật độc đáo với ngôn từ lạ, phép trùng điệp, so sánh, nhân hóa, liên tưởng tưởng tượng, Đoạn văn trích từ Ai đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc Tường: Thí sinh trình bày theo cách khác nhau, cần làm bật vẻ đẹp sông Hương khúc thượng nguồn trường ca rừng già với nhiều tiết tấu, người phụ nữ đẹp, đầy sức sống cá tính; tình yêu quê hương xứ Huế đằm thắm, sâu nặng Hoàng Phủ Ngọc Tường; nghệ thuật độc đáo việc sáng tạo hình ảnh, câu văn dài mà khúc chiết, nhịp nhàng, nhiều biện pháp tu từ hợp lí + Sự tương đồng: làm sống dậy vẻ đẹp hùng vĩ khúc thượng nguồn dòng sông; tình cảm mãnh liệt với thiên nhiên, quê hương xứ sở tác giả; văn xuôi đậm chất trữ tình, giàu hình ảnh, nhạc điệu + Sự khác biệt: Đoạn văn Nguyễn Tuân khúc hùng ca trận mạc: dội dòng sông mức khủng khiếp; hình tượng vừa kết trải nghiệm, vừa tưởng tượng bay bổng; lời văn giàu chất văn xuôi, “xương xẩu”, “gồ ghề” Đoạn văn Hoàng Phủ Ngọc Tường khúc hùng ca – tình ca sống: dòng sông đẹp phóng khoáng, man dại trữ tình; hình tượng nghệ thuật có tích hợp vốn văn hóa sâu rộng; lời văn giàu chất thơ, mềm mại, hướng nội Thí sinh có cảm nhận diễn đạt khác phải hợp lí, có sức thuyết phục - Điểm 1,5 - 1,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song luận điểm (phân tích, so sánh) chưa trình bày đầy đủ liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 1,0 -1,25 : Đáp ứng 1/2 đến 2/3 yêu cầu - Điểm 0,5 - 0,75: Đáp ứng 1/3 yêu cầu - Điểm 0,25: Hầu không đáp ứng yêu cầu yêu cầu - Điểm 0: Không đáp ứng yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…); văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số suy nghĩ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; quan điểm thái độ riêng quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, đặt câu Trường THPT Marie Curie ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM 2014-2015 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Ngữ văn - khối 12 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Đọc kĩ văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: Trên cánh đồng trải dài màu xanh Nghe hân hoan tiếng đập cánh chim hoạ mi bay theo hình dải lụa Dường thắt lưng nàng công chúa Đêm qua vừa kịp đến làng Mùa xuân bất ngờ sang từ búp bàng Như mắt thức dậy sau ngàn ngày chờ đợi Lạ lùng gió nồng nàn tràn tới Dường đầy ắp cánh đồng (Mùa Xuân – Bình Nguyên Trang) a Xác định nội dung đoạn thơ (0,5đ) b Đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0.5đ) c Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ in đậm? Nêu tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ (1đ) Câu 2: (3 điểm) Anh (chị) viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ câu nói: "Tương lai bạn phụ thuộc vào nhiều thứ, chủ yếu phụ thuộc vào bạn" (Frank Tyger) Câu 3: (5 điểm) Phân tích hình tượng nhân vật Tnú truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành - HẾT ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2014-2015 Môn: NGỮ VĂN 12 - ĐỀ CHÍNH THỨC Câu (2,0 điểm): Câu a (0,5đ) Mức đầy đủ: Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả xác định nội dung văn Chỉ cần đạt 01 02 ý sau (0.5đ) - Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp mùa xuân - Những cảm nhận tinh tế tác giả tranh mùa xuân - Hoặc cách diễn đạt khác hợp lý Mức không đầy đủ (0.25 điểm): hs hiểu nội dung diễn đạt không rõ ràng Câu b (0.5đ): Mức đầy đủ (0.5đ): Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả nhận diện phương thức biểu đạt sử dụng văn Học sinh nói hai phương thức sau: Miêu tả kết hợp biểu cảm Mức không đầy đủ (0.25 điểm): hs trả lời ý Câu c (1đ): Mức đầy đủ (1đ): Mục đích câu hỏi nhằm đánh giá khả nhận diện phép tu từ, tác dụng việc sử dụng phép tu từ Học sinh nêu ý sau: + Phép so sánh + Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm, giúp hình tượng thơ thêm sống động, tự nhiên Mức không đầy đủ (0.5 điểm): hs trả lời ý (phần nêu tác dụng, học sinh cần nêu tăng sức gợi hình, gợi cảm, giúp hình tượng thơ thêm sống động, tự nhiên (0.5 điểm)) Câu (3điểm): Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí - Vận dụng tốt thao tác lập luận - Không mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu - Khuyến khích viết sáng tạo Yêu cầu kiến thức: Học sinh nêu ý sau: - Từ việc giải thích cụm từ: “tương lai”, “phụ thuộc vào nhiều thứ”, “phụ thuộc vào vạn” học sinh nắm ý nghĩa câu nói: Câu nói nhằm khẳng định vai trò định thân tương lai - Phân tích: Ý kiến Frank Tyger khẳng định vai trò định thân tương lai + Sự thành công phụ thuộc vào yếu tố khách quan lẫn chủ quan + Yếu tố chủ quan mang tính định Muốn thành công sống, thân cần phải có ý chí, nghị lực mạnh mẽ, có trí tuệ sáng suốt, có phẩm chất đao đức tốt, có kĩ cần thiết… Đưa dẫn chứng để chứng minh - Phê phán lối sống dựa dẫm, trông chờ, ỷ lại, thiếu ý chí theo tư tưởng thiên mệnh - Liên hệ thân Biểu điểm: - Điểm 3: Đáp ứng yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, viết có cảm xúc - Điểm 2: Hiểu đề, song viết thiếu cảm xúc diễn đạt vụng về, lập luận chưa chặt chẽ - Điểm 1: Viết lan man, diễn đạt lủng củng không chia đoạn - Điểm 00: Không viết Câu (5 điểm): Yêu cầu kĩ - Thí sinh biết cách làm văn nghị luận văn học, kiểu phân tích nhân vật văn học - Vận dụng tốt thao tác lập luận - Không mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu - Khuyến khích viết sáng tạo Yêu cầu kiến thức:Trên sở hiểu biết tác giả Nguyễn Trung Thành, truyện ngắn Rừng xà nu, học sinh cảm nhận theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục, đảm bảo số ý sau: a Nội dung: - Hoàn cảnh: Tnú mồ côi từ nhỏ, lớn lên cưu mang đùm bọc dân làng, sớm giác ngộ cách mạng… - Tính cách: + Yêu làng, quê hương tha thiết + Gan góc, thông minh, dũng cảm + Tinh thần kỉ luật cao + Biết vượt qua nỗi đau, bi kịch cá nhân để trung thành với cách mạng - Nghệ thuật: + Cách kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn + Cách xây dựng nhân vật giống kiểu nhân vật sử thi + Kết cấu truyện lồng truyện, mang màu sắc Tây Nguyên Thang điểm: Điểm 5: Làm rõ yêu cầu trên, hành văn mạch lạc, có cảm xúc Điểm 3-4: Phân tích tốt, diễn đạt lưu loát, chưa khai thác nghệ thuật (3đ) Điểm 2: Đáp ứng nửa yêu cầu trên, nặng diễn xuôi, hành văn lủng củng Điểm 1: Viết lan man, sơ sài Điểm 0: bỏ giấy trắng -HẾT- THI THỬ QUỐC GIA THPT NĂM 2016 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu : (1)"Thà nghèo mà yên bình" - câu nói Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Hà Nội Hoàng Trung Hải họp giao ban đầu năm 2016 huyện Ba Vì (Hà Nội) Nguyên văn câu nói là: “Thà sống nghèo công yên bình, sống giàu mà bon chen, không an toàn” (2)Bí thư Hà Nội, nói phát triển thủ đô, nhấn mạnh tới yếu tố hạnh phúc sống người dân Sự lòng với sống thúc thủ hay trì trệ, không muốn phát triển Cảm giác an bình đến môi trường xã hội “sạch” ổn định, khiến người an tâm làm công việc hay phút thư giãn riêng mình, tạo nên cảm giác mà người ta hay gọi “trạng thái hạnh phúc” (3)Tôi nhớ ngày Hà Nội chiến tranh chống Mỹ, căng thẳng hồi còi báo động, cảnh thiếu thốn nhu yếu phẩm thiết yếu nhất, người Hà Nội bình thản Không nói người Hà Nội thuở chiến tranh có sống hạnh phúc Nhưng họ thản ( Dẫn theo THANH THẢO-http://tuoitre.vn/tin/ban-doc 25-2-2016) Câu Xác định phong cách ngôn ngữ văn Câu Câu“Thà sống nghèo công yên bình, sống giàu mà bon chen, không an toàn” đoạn (1), xét mặt cấu trúc ngữ pháp, câu gì? Hiệu nghệ thuật việc sử dụng cấu trúc đó? Câu Xác định thao tác lập luận đoạn (1), (2) với đoạn (3)? Câu Theo anh/chị, cần phải làm để có“một môi trường xã hội “sạch” ổn định” sống hôm nay? (Trình bày khoảng 5-7 câu) Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu : (…) Tổ quốc ba nghìn số biển Chữ S bao đời hình mỏ neo Neo lịch sử qua thăng trầm biến động Giữa khơi xa thong thả nhịp:"chèo " Nhà Giàn dựng tán thép Bốn mùa tươi - héo cờ! Chim biển đứng co chân nhìn người không chớp mắt Khay rau viền xanh mướt tâm tư Ngày biển đêm nằm mơ khát nước Anh khỏa bơi vằng vặc trăng quê Cọng rau muống ao làng thõng vào kí ức (Bóng mẹ ngồi cạn đèn khuya) (…) (Tổ quốc ba nghìn số biển, Nguyễn Ngọc Phú) Câu Xác định thể thơ phong cách ngôn ngữ đoạn thơ trên? Câu 6: Nêu ý nghĩa đoạn thơ Câu Chỉ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ câu thơ: - Chữ S bao đời hình mỏ neo - Chim biển đứng co chân nhìn người không chớp mắt - (Bóng mẹ ngồi cạn đèn khuya) Câu Hãy cho biết vẻ đẹp câu thơ sau: Nhà Giàn dựng tán thép/Bốn mùa tươi - héo cờ! (bằng đoạn văn khoảng đến dòng) Câu II (3,0 điểm): “Thà sống nghèo công yên bình, sống giàu mà bon chen, không an toàn”.( Câu nói Bí thư Hà Nội- Hoàng Trung Hải) Hãy viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu nói Câu III (4,0 điểm): Nêu cảm nhận anh( chị) nhân vật Tnú ( “ Rừng xà nu”- Nguyễn Trung Thành) mối quan hệ với gia đình, với dân làng Xô Man với quê hương, đất nước Từ đó, bày tỏ suy nghĩ mối quan hệ cá nhân với cộng đồng sống hôm SỞ GD & ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC (Đề thi có trang) ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN NĂM 2016 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian: 180 phút -I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Trong biệt thự gia đình quyền quý, tỉ phú có phòng thư viện gia đình rộng lớn với bao sách quý Theo bạn, họ giàu, họ mua tất thích, hay họ có ngày hôm say mê đọc sách từ sớm ? Một nhà thông thái nói “Mỗi người tổng thể sách họ đọc” Tại việc đọc sách lại quan trọng đến vậy? Trước hết, từ ngữ tổng thể ý nghĩ Mỗi từ học tương đương với sáng kiến Ai biết, sáng kiến vô giá Với lí vậy, nhiều người cho số tiền kiếm bạn tương đương với số từ vựng bạn sở hữu Đọc sách giúp ta luyện óc tưởng tượng Nhân loại không vị trí ngày hôm óc tưởng tượng phong phú ! (…) Lí thứ hai khiến ta nên đọc sách độc giả trau dồi kiến thức vòng vài đồng hồ, để viết sách, tác giả không ngừng học hỏi, nghiên cứu bao người khác, chắt lọc giá trị thời gian dài Chúng ta không cần phải vầp ngã đường đời để từ rút học cao quý Kiến thức chủ đề ghi lại cẩn thận Công việc độc giả miệt mài tìm kiếm Hãy tin rằng, sách, đến với bạn lúc, thay đổi đời bạn… (Theo hoathuytinh.com) Câu Tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận văn trên? Câu Hãy đặt nhan đề cho văn Câu Hãy giải thích tác giả lại cho “Chúng ta không cần phải vấp ngã đường đời để từ rút học cao quý” ? Câu Anh/chị nêu 02 tác dụng khác việc đọc sách (không trùng lặp với quan điểm tác giả) Trả lời khoảng 5-7 dòng Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Muốn nói bao nhiêu, muốn khóc Bài hát đầu xin hát trường cũ Một lớp học bâng khuâng màu xanh rủ Sân trường đêm-Rụng xuống trái bàng đêm Nỗi nhớ đầu anh nhớ em Nỗi nhớ tim em nhớ với mẹ Nỗi nhớ chẳng nhớ Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi? "-Có nàng Bạch Tuyết bạn Với lại bảy lùn quấy" "- Mười chứ, nhìn xem lớp ấy" (Ôi trận cười sáng lao xao) (Trích Chiếc - Hoàng Nhuận Cầm, Theo Tình bạn tình yêu thơ, NXB Giáo dục, 1987) Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ tác giả sử dụng bốn dòng thơ sau: Nỗi nhớ đầu anh nhớ em Nỗi nhớ tim em nhớ với mẹ Nỗi nhớ chẳng nhớ Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi? Câu Đoạn thơ gợi cho em cảm xúc rời xa mái trường THPT (Trình bày khoảng đến dòng) II Phần Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: "Phép lịch giấy thông hành cho phép bạn đến vùng đất, văn phòng, nhà trái tim giới" Anh (chị) viết văn ngắn (khoảng 600 từ) bày tỏ suy nghĩ ý kiến Câu (4,0 điểm) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp hai đoạn thơ sau: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường c+hẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ Văn 12, tập 1, NXBGDVN, 2012) Có người gái trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Không nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước (Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ Văn 12, tập 1, NXBGDVN, 2012) - HẾT -SỞ GD&ĐT HÀ NỘI TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN NĂM 2016 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Môn thi: NGỮ VĂN (Đáp án thang điểm gồm 03 trang) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 Thao tác lập luận phân tích/thao tác phân tích/lập luận phân tích/phân tích 0,5 Đặt nhan đề: Đọc sách/ Vai trò đọc sách/ Tầm quan trọng đọc sách 0,25 Giải thích tác giả lại cho “Chúng ta học cao quý” Bởi đọc sách giúp có kiến thức, kinh nghiệm, học quý giá… đời sống 0,25 Nêu 02 tác dụng việc đọc sách theo quan điểm riêng thân, không nhắc lại tác dụng mà tác giả nêu đoạn trích (Có thể là: đọc sách giúp tâm hồn ta trở nên phong phú, tăng cường khả giao tiếp, rèn luyện lực tưởng tượng, liên tưởng, sáng tạo ) 0,5 Thể thơ tự do/ tự 0,25 Hai biện pháp tu từ: - Điệp từ (Nỗi nhớ nhớ), - Câu hỏi tu từ (Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi?) Tác dụng: - Nhấn mạnh nỗi nhớ thương tràn ngập, tha thiết - Thể cảm xúc đẹp tuổi học trò 0,5 Nội dung đoạn thơ: Kí ức đẹp/Những kỉ niệm đẹp tuổi học trò 0,25 Ghi lại cảm xúc chân thành, suy nghĩ sáng, lời lẽ thuyết phục 0,5 II LÀM VĂN Viết văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ vấn đề: Phép lịch giấy thông hành cho phép bạn đến vùng đất, văn phòng, nhà trái tim giới 3,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề 0,25 b Xác định vấn đề cần nghị luận Phép lịch giấy thông hành cho phép bạn đến vùng đất, văn phòng, nhà trái tim giới 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động - Giải thích: + “Phép lịch sự”: Cách ứng xử, hành vi ứng xử, giao tiếp lễ phép, lịch, có văn hóa + “tấm giấy thông hành”: giấy đường cho phép đến nhiều nơi ->Ý nghĩa câu nói: Khẳng định sức mạnh phép lịch giấy thông hành nối kết người với sống, với giới, với trái tim 0,5 - Bàn luận: + Những biểu phép lịch sự: Luôn mỉm cười; biết nói lời cảm ơn, xin lỗi lúc; biết lắng nghe người khác; tôn trọng sở thích, cá tính người khác; tôn trọng nét văn hóa dân tộc khác + Giao tiếp, ứng xử lịch giúp ta dễ dàng tiếp cận với người xung quanh, dù người khác biệt sắc tộc, màu da làm tăng tính hiệu giao tiếp + Lịch biểu lòng tốt, văn hóa, ta mở lòng giới xung quanh ta rộng mở khiến nâng cao giá trị thân làm mối quan hệ người với người, dân tộc trở nên tốt đẹp + Nếu thiếu phép lịch người trở nên lạc lõng, chí vô cảm, bị đánh giá thiếu văn hóa -> Phê phán lối ứng xử thiếu lịch đồng thời ca ngợi lối ứng xử lịch số HS, số người XH (Có dẫn chứng chứng minh cụ thể) 1.25 - Bài học: Rút học nhận thức hành động cho thân giao tiếp, ứng xử 0,25 d Sáng tạo Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh, yếu tố biểu cảm, ); thể phát mẻ; có cách trình bày vấn đề độc đáo 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Cảm nhận vẻ đẹp hai đoạn thơ Tây Tiến đoạn trích Đất Nước 4,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân 0,25 b Xác định vấn đề cần nghị luận Vẻ đẹp hai đoạn thơ baì Tây Tiến đoạn trích Đất Nước 0,5 c Triển khai vấn đề Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác phân tích, so sánh); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Phân tích vẻ đẹp nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ + Đoạn thơ Tây Tiến Thí sinh có cách trình bày khác nhau, cần làm bật o Về nội dung: Đoạn thơ thể tinh thần yêu nước, anh dũng hi sinh bi tráng người lính Tây Tiến Những nấm mồ rải rác thầm lặng, lẻ loi nơi xa xôi, hoang vắng Tinh thần dũng cảm, sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ cho đất nước Cái chết đơn sơ nhẹ nhàng, thản Lời điếu dội thiên nhiên tiễn đưa linh hồn tử sĩ o Về nghệ thuật: Ngòi bút vừa thực vừa lãng mạn, giọng điệu vừa bi thương vừa hùng tráng, nói giảm nói tránh, thể thơ thất ngôn với ngôn ngữ trang trọng, cổ kính qua hệ thống từ Hán Việt + Đoạn thơ đoạn trích Đất Nước Thí sinh có cách trình bày khác nhau, cần làm bật o Về nội dung: Đoạn thơ khám phá đất nước góc nhìn lịch sử Trong nhà thơ bộc lộ lòng trân trọng ngợi ca, biết ơn với nhân dân - người anh hùng vô danh cống hiến, hi sinh cách tự nguyện, thầm lặng để làm nên đất nước Từ đó, khẳng định đất nước nhân dân o Về nghệ thuật: Thể thơ tự với câu dài ngắn linh hoạt, ngôn ngữ bình dị Giọng điệu tâm tình nhẹ nhàng, sâu lắng + Chỉ điểm tương đồng khác biệt để thấy vẻ đẹp riêng mỗ đoạn Thí sinh diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, cần làm bật được: o Sự tương đồng: Hai đoạn thơ ngợi ca tinh thần yêu nước người ngã xuống công đấu tranh bảo vệ đất nước Họ hi sinh cách tự nguyện, thản, nhẹ nhàng mà thầm lặng Họ người bình thường công lao lại vô to lớn o Sự khác biệt: / Đoạn thơ "Tây Tiến", đời vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, khắc họa vẻ đẹp hào hùng, bi tráng người lính Tây Tiến, họ người cụ thể - chàng trai xuất thân từ Hà Nội, lần đầu lên miền Tây hoang vu, xa xôi để chiến đấu với lí tưởng cao đẹp Giọng điệu vừa bi thương vừa hùng tráng, biện pháp nói giảm nói tránh, thể thơ thất ngôn với ngôn ngữ trang trọng, cổ kính, thể rõ hồn thơ Quang Dũng tinh tế, hào hoa, đậm chất lãng mạn / Đọan thơ đoạn trích "Đất Nước" đời kháng chiến chống Mĩ, khắc họa hình ảnh tập thể (nhân dân) góc nhìn lịch sử, trân trọng người bình dị, vô danh làm đất nước Thể thơ tự do, bộc lộ rõ phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm: giàu chất suy tư, cảm xúc lắng đọng, thể tâm tư người trí thức đứng nhân dân + Lí giải khác biệt (Thời đại, xuất thân tác giả, đặc điểm sáng tác ) - Khẳng định lại vấn đề 2,25 d Sáng tạo Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm, ) ; văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật 0,5 e Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,5 Lưu ý cách cho điểm: - Điểm 4: Đáp ứng tất yêu cầu kiến thức kĩ năng, mắc vài lỗi nhỏ tả, diễn đạt - Điểm 2.5->3: Đáp ứng phần lớn yêu cầu kiến thức kĩ năng, mắc vài lỗi nhỏ tả, diễn đạt - Điểm 1.5->2: Đáp ứng phần yêu cầu kiến thức kĩ năng, mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt - Điểm 1: Chưa hiểu kĩ đề, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ - Điểm 0: Lạc đề hoàn toàn không làm HẾT - [...]... THPT LÝ TỰ TRỌNG ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015 -2016 Môn Ngữ Văn Lớp 12 ( Đề thi gồm 2 trang ) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Phần 1 : Đọc hiểu( 2 điểm) Câu 1 Đoạn văn đựợc trích từ bài Một thời đại trong thi ca, là bài tổng luận cuốn Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh và Hoài Chân, được viết năm 1942.(0,25đ) Câu 2 Đoạn văn đề cập đến cái tôi cá nhân - một nhân tố quan trọng... - Mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu Chữ viết cẩu thả, khó đọc, gạch xóa bẩn, trình bày thi u thẩm mĩ 0 -HẾT - ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN LẦN 3 NĂM 2015 – 2016 Thời gian: 180 phút Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3: Một lần đi thăm một thầy... thi, tiêu biểu cho cả Tây Nguyên bất khuất Nếu như cụ Mết có khí thế hùng dũng, hành động quyết liệt như thác lũ thì Tnú lại khỏe khoắn, vững chãi như một cây xà nu trưởng thành trên đất Tây Nguyên Đó là vẻ đẹp của người anh hùng được nối tiếp từ những áng sử thi như Đăm San, Xinh Nhã,… SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015 -2016 Môn Ngữ Văn Lớp 12 ( Đề thi. .. nu” của Nguyễn Trung Thành (Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, 2008) — HẾT — Thu Trang , trường THPT Tạ Uyên Yên Mô Ninh Bình Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn I Đọc hiểu: 1 Các em có thể đặt nhan đề cho câu chuyện một cách phong phú nhưng cần làm nổi bật lên sự đối lập trong quan điểm sống của hai thế hệ Có thể gợi ý một số nhan đề như sau: Đối thoại thế hệ; Trước kia và bây... đạo mà nhà văn Kim Lân đã gửi gắm trong truyện ngắn Vợ nhặt HẾT -ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: (1) Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) vừa đưa ra dự báo, Việt Nam sẽ mất hơn 40 năm nữa để vượt qua mốc thu nhập trung bình 40 năm nữa nghĩa... luận, Thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoặc cả bài viết chỉ có 1 đoạn văn 0 b 0,5 đ - Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Bàn về vấn đề Sống tử tế và thực trạng của vấn đề sống tử tế trong cuộc sống hiện nay 0,25 - Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung 0,25 - Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc đề 0 c 1,0 đ 3 Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm được... Làm văn: 1 Phải chăng lối sống thực dụng đang làm băng hoại đạo đức của con người, đặc biệt là giới trẻ hiện nay? 1.1 Mở bài: – Lối sống thực dụng đang là vấn đề đáng báo động, lên án Nó không chỉ xuất hiện ở một bộ phận không nhỏ giới trẻ mà còn trở thành một vấn đề tiêu cực của nhiều đối tượng người trong xã hội hiện đại 1.2 Thân bài: a Thế nào là lối sống thực dụng? – Lối sống thực dụng là lối sống... xây dựng một cộng dồng xã hội tốt đẹp Ý kiến 2: Xã hội ngày nay, sống tử tế là quá khó khăn? Là một thực trạng đáng suy ngẫm Khi mà mọi vấn đề thực giả, tốt xấu đều lẫn lộn… 0,25 - Bàn luận: + Khẳng định là Sống tử tế là rất cần thi t đối với cuộc sống mỗi người + Ai cũng có cơ hội làm được những việc tử tề nều thường xuyên nghĩ đến nó, đến môi trường sống chung quanh chúng ta + Cần phê phán một thực... nhắc đến trong đoạn thơ trên bằng một đoạn văn khoảng 5 -7 dòng (0,5 điểm) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Tử tế là mạch sống tình người, đừng làm nó chết Một ý kiến khác lại nêu vấn đề: Xã hội ngày nay, sống tử tế là quá khó khăn Vậy anh / chị hiểu như thế nào là sống tử tế? Hãy trình bày quan điểm của bản thân về sống tử tế trong cuộc sống hiện nay Câu 2 (4 điểm) Trong... LƯỢNG LỚP 12 – NĂM HỌC 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU MÔN : NGỮ VĂN Ngày 10/03 /2016 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4: “Khi đã khai phóng được bản thân, con người sẽ tìm ra chính mình ở hai khía cạnh quan trọng nhất: con người văn hóa và con người chyên môn của mình Ở ... ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015 -2016 Môn Ngữ Văn Lớp 12 ( Đề thi gồm trang ) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Phần : Đọc hiểu( điểm) Câu Đoạn văn đựợc trích từ Một thời... sử thi Đăm San, Xinh Nhã,… SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015 -2016 Môn Ngữ Văn Lớp 12 ( Đề thi gồm trang ) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian... đoạn văn 0,25 - Thi u Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có đoạn văn b 0,5 đ - Xác định vấn đề cần nghị luận: Bàn vấn đề Sống tử tế thực trạng vấn đề sống tử tế sống 0,25 - Xác định chưa rõ vấn đề

Ngày đăng: 06/04/2016, 08:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan