Dựa trên các cơ sở lý luận và kỹ năng thu nhận được sau khi học tập và nghiên cứu chuyên đề, tôi sẽ tiến hành xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh, đồng thời nâng cao được phương pháp giảng dạy của bản thân, tôi đã đổi mới trong cách tiếp cận bài học theo hướng phát triển năng lực, giảng dạy học sinh ngày càng có hiệu quả.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn chủ đề
Xã hội ngày càng phát triển thì việc hình thành các kỹ năng, năng lực để đáp ứngnhững yêu cầu phát trển đó càng trở nên quan trọng và cần thiết, nó trở thành một trongnhững vấn đề đáng quan tâm của toàn xã hội nói chung và trong hệ thống giáo dục nướcnhà nói riêng Trong định hướng đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổthông sau năm 2018 đã nêu rõ: một trong những quan điểm nổi bật là phát triển chươngtrình theo định hướng năng lực
Năng lực được quan niệm là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiếnthức, kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân, nhằm đáp ứng hiệu quảmột yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định Năng lực thể hiện sự vậndụng kết hợp nhiều yếu tố (phẩm chất, kiến thức và kỹ năng) được thể hiện thông quacác hoạt động của cá nhân nhằm thực hiện một loại công việc nào đó Dạy học theođịnh hướng phát triển năng lực người học được xem như một nội dung giáo dục,phương pháp giáo dục hiện đại trong xu thế đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục vàĐào tạo hiện nay Điểm khác nhau giữa cách dạy này so với các phương pháp dạy họctrước đây là ở chỗ dạy học phát triển phẩm chất, năng lực người học có yêu cầu caohơn, mức độ khó hơn, đòi hỏi người dạy phải có phẩm chất, năng lực giảng dạy nóichung cao hơn trước đây
Điều quan trọng hơn cả là nếu so sánh với các quan niệm dạy học trước đây, việcdạy học phát triển phẩm chất, năng lực sẽ làm cho việc dạy và việc học được tiếp cậngần hơn, sát hơn với mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách con người Nằm trong
lộ trình đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá ở các trường phổthông theo định hướng phát triển năng lực của học sinh Đề án đổi mới chương trình,SGK giáo dục phổ thông, Bộ GD-ĐT tiếp tục chỉ đạo các cơ sở giáo dục tăng cường bồidưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới,trong đó tăng cường năng lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên môn” là một trongnhững vấn đề cần ưu tiên.Vì những lí do đó mà sau thời gian tham gia học tập bồidưỡng các chuyên đề theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II
tôi chọn vấn đề Phát triển năng lực cho học sinh THPT thông qua dạy học tích hợp liên môn.
2 Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học tập các chuyên đề của khóa bồi dưỡng, đặc biệt là chuyên đề chọn viết thu hoạch.
Trang 2Qua nghiên cứu và học tập các chuyên đề, tôi đã học tập được rất nhiều điều từcác vấn đề lí luận về nhà nước và hành chính nhà nước đến chiến lược và chính sáchphát triển giáo dục trong thời gian tới Đặc biệt qua học tập và nghiên cứu chuyên đề 7,mỗi học viên sẽ tự có ý thức nâng cao những kiến thức cơ bản nhất về: Dạy học theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh; một số phương pháp dạy học hiệu quả; Thiết
kế và vận dụng dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn nhằm phát triển năng lực họcsinh Tự nâng cao ý thức, trách nhiệm của mình trong thực hiện đổi mới phương phápdạy học trong giai đoạn hiện nay ở trường phổ thông; Thay đổi tư tưởng dạy học:chuyển từ dạy học theo tiếp cận nội dung sang dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực
Có ý thức vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã thu nhận được qua đợt bồi dưỡng vàothực tiễn đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông, góp phần hiện thực hóaviệc đổi mới căn bản, toàn diện trong giáo dục và đào tạo ở nước ta trong giai đoạn hiệnnay Chuyên đề cũng tiếp tục củng cố và nâng cao được các nhóm kĩ năng chủ yếu:Nhóm kĩ năng nghiên cứu, tìm hiểu về dạy học theo định hướng phát triển năng lực;Nhóm kĩ năng học tập, đặc biệt là kĩ năng tự học, tự nghiên cứu, thảo luận và làm việcnhóm; Nhóm kĩ năng vận dụng như là vận dụng một số phương pháp dạy học tích cựcnhằm phát triển năng lực người học; Xây dựng được bảng tiêu chí với các chỉ báo cụthể đánh giá hiệu quả phát triển năng lực; Xây dựng được chủ đề dạy học tích hợp liênmôn để phát triển năng lực người học; Nhóm kĩ năng tư duy như là phân tích, so sánhdạy học theo tiếp cận nội dung và dạy học theo tiếp cận phát triển năng lực; Tổng hợp
và khái quát hóa về năng lực, cấu trúc và các loại năng lực
3 Những mục tiêu cần đạt sau khóa bồi dưỡng cho cá nhân, cho tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường.
Dựa trên các cơ sở lý luận và kỹ năng thu nhận được sau khi học tập và nghiêncứu chuyên đề, tôi sẽ tiến hành xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng phát triển nănglực học sinh, đồng thời nâng cao được phương pháp giảng dạy của bản thân, tôi đã đổimới trong cách tiếp cận bài học theo hướng phát triển năng lực, giảng dạy học sinhngày càng có hiệu quả
4 Các nhiệm vụ được đặt ra cho bài viết thu hoạch.
Tổng kết các kiến thức đạt được sau khi học tập bồi dưỡng các chuyên đề
Xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với chiến lược và chính sách phát triển giáodục trong thời gian tới
Cụ thể hóa các nội dung học tập và hoạt động giảng dạy thực tế của bản thân
Trang 3NỘI DUNG
PHẦN 1 KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA
BỒI DƯỠNG
1.1 Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề học tập
Chương trình học tập gồm 10 chuyên đề Trong đó,
Phần 1: Kiến thức về chính trị, về quản lý Nhà nước và những kiến thức chung
Chuyên đề 1 Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước
3 Kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ
a) Khái quát về kết hợp quản lý nước theo ngành và lãnh thổ;
b) Nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ;
c) Nội dung kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ
Chuyên đề 2 Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo
1 Xu thế phát triển giáo dục trong bối cảnh toàn cầu hóa
a) Bối cảnh toàn cầu hóa trong thời điểm hiện nay và các yêu cầu đối với sự phát triểngiáo dục;
b) Xu thế phát triển của giáo dục trong khu vực và thế giới
2 Đường lối và các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục và giáo dục phổ thông trongthời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
a) Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục và đào tạo và phát triển giáo dục phổ thôngtrước yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện;
b) Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo và phát triển giáo dục phổ thông
3 Chính sách và giải pháp phát triển giáo dục phổ thông
a) Đổi mới nhận thức tư duy phát triển giáo dục;
Trang 4c) Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục;
d) Hai giai đoạn của giáo dục phổ thông và vai trò của giáo dục cấp THPT;
e) Đổi mới thi kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh cấp THPT;
g) Chính sách và giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông và giáo viên THPT;h) Chính sách đảm bảo chất lượng;
i) Chính sách đầu tư;
k) Chính sách tạo cơ hội bình đẳng và chính sách phát triển giáo dục các vùng miền
Chuyên đề 3 Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
1 Quản lý nhà nước về giáo dục trong cơ chế thị trường
a) Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo;
b) Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo trong cơ chế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa;
c) Mô hình quản lý công mới và áp dụng đối với giáo dục và đào tạo;
d) Cải cách hành chính nhà nước trong giáo dục đào tạo
đ) Chính sách đầu tư cho phát triển giáo dục
Chuyên đề 4 Giáo viên THPT với công tác tư vấn học sinh trong trường THPT
1 Ví trí và đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT
a) Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT;
b) Sự phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THPT;
c) Giao tiếp và quan hệ xã hội ở lứa tuổi học sinh THPT
2 Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của lứa tuổi học sinh THPT
a) Hoạt động học tập trong trường THPT;
b) Phát triển trí tuệ của học sinh THPT;
c) Giao tiếp với học sinh THPT
3 Tư vấn học đường cho học sinh THPT
a) Vai trò của tư vấn học đường;
b) Mục tiêu của tư vấn học đường;
Trang 5c) Nội dung của tư vấn học đường;
d) Phương pháp tư vấn học đường
4 Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT
a) Các con đường hướng nghiệp của học sinh trung học;
b) Các kĩ năng tư vấn hướng nghiệp của giáo viên THPT trong công tác tư vấn hướngnghiệp đối với học sinh THPT
Phần 2: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp
Chuyên đề 5 Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THPT
1 Tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục trong trường THPT
a) Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học và giáo dục trong trường THPT;b) Xây dựng và quản lý hồ sơ dạy học, giáo dục trong tr¬ường THPT;
c) Triển khai thực hiện đổi mới phương pháp dạy học trong trường THPT;
d) Sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học;
e) Hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT;
f) Hoạt động của tổ chuyên môn trong trường THPT;
g) Quản lý hoạt động học của học sinh THPT
2 Xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THPT
a) Kinh nghiệm trong nước và quốc tế về phát triển chương trình giáo dục;
b) Quan điểm tiếp cận trong phát triển chương trình giáo dục cấp THPT;
c) Nguyên tắc phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THPT;
d) Quy trình phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THPT
3 Báo cáo thực tế về việc xây dựng và phát triển chương trình ở trường THPT
Chuyên đề 6 Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II
1 Yêu cầu năng lực giáo viên ở thế kỉ 21
a) Những vấn đề cốt lõi của giáo viên thế kỉ XXI
b) Đạo đức nghề nghiệp và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng IIc) Đội ngũ giáo viên cốt cán cấp THPT với nhiệm vụ đổi mới chương trình giáo dụcphổ thông
2 Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên giáo viên cốt cán ở trườngTHPT
a) Giáo viên cốt cán và vai trò của giáo viên cốt cán ở trường THPT;
b) Kế hoạch dạy học, giáo dục và hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng kế hoạch dạy học,giáo dục trong trường THPT;
Trang 6c) Phương pháp và chiến lược dạy học, giáo dục và hợp tác, hỗ trợ đồng nghiệp vềphương pháp và chiến lược dạy học và giáo dục trong trường THPT;
d) Đánh giá và hợp tác hỗ trợ đồng nghiệp đánh kết quả việc dạy học và giáo dục họcsinh THPT;
đ) Phát triển môi trường học tập của giáo viên và học sinh trong trường THPT
Chuyên đề 7 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT
1) Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
a) Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức và dạy học theo định hướng phát triển
năng lực;
b) Quan điểm và nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển năng lực;
c) Vai trò của người giáo viên vai trò của nhà quản lý trong hoạt động dạy học theođịnh hướng phát triển năng lực;
d) Các tiêu chí đánh giá hiệu quả trong hoạt động dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực
2 Một số phương pháp dạy học hiệu quả
a) Phương pháp giải quyết vấn đề;
b) Hướng dẫn học tập thông qua hoạt động trải nghiệm;
c) Hướng dẫn học tập kiến tạo;
c) Tận dụng sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông
3 Dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn
a) Cơ sở lý luận và thực tiễn;
b) Các nguyên tắc và các bước xây dựng các chủ đề tích hợp liên môn;
c) Kế hoạch và tổ chức dạy học theo nội dung tích hợp liên môn
4 Báo cáo kinh nghiêm dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn ở trường THPT
Chuyên đề 8 Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng trường THPT
1 Thanh tra kiểm tra hoạt động chuyên môn
a) Thanh tra chuyên ngành các nội dung liên quan đế hoạt động dạy học và giáo dục ởtrường THPT;
b) Kiểm tra nội bộ việc thực hiện nhiệm vụ dạy học và giáo dục ở trường THPT
2 Hoạt động đảm bảo chất lượng
a) Mục tiêu chất lượng ở trường THPT;
b) Các chính sách đảm bảo chất lượng của trường THPT;
c) Các biện pháp kiểm soát và nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THPT
Trang 73 Báo cáo thực tế hoạt động thanh tra kiểm tra và đảm bảo chất lượng ở trường THPT
Chuyên đề 9 Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường THPT
1 Hoạt động của tổ chuyên môn trong trường THPT
a) Vai trò, vị trí của tổ chuyên môn ở trường THPT;
b) Chức năng nhiệm vụ của tổ chuyên môn
2 Tổ chuyên môn với hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trường THPT và công tác bồidưỡng giáo viên
a) Tạo lập môi trường tự học, tự bồi dưỡng và hợp tác chia sẻ;
b) Tổ chuyên môn và tổ chức thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học vàgiáo dục trong trường THPT;
c) Tổ chuyên môn với công tác bồi dưỡng giáo viên tập sự và bồi dưỡng giáo viêntrong trường THPT;
d) Kết hợp các phương thức bồi dưỡng trong bồi dưỡng giáo viên THPT thông quahoạt động của tổ chuyên môn;
e) Sinh hoạt tổ chuyên môn theo cụm trường/liên trường nhằm nâng cao chất lượng bồidưỡng giáo viên THPT
3 Tổ chuyên môn với việc phát triển nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
a) Xây dựng kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong kếhoạch hoạt động nâng cao năng lực giáo viên và chất lượng giáo dục;
b) Tổ chuyên môn với việc phát hiện vấn đề và xác định chủ đề nghiên cứu khoa học sưphạm ứng dụng;
c) Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng;
d) Đánh giá kết quả và tổ chức triển khai vận dụng các kết quả nghiên cứu khoa học sưphạm ứng dụng trong trường THPT
Chuyên đề 10 Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển trường THPT
1 Xã hội hóa giáo dục và xây dựng xã hội học tập
a) Xã hội hóa giáo dục, giáo dục vì xã hội và xã hội vì giáo dục;
b) Nhà trường với sự nghiệp xây dựng xã hội học tập và phát triển các trung tâm họctập cộng đồng
2 Xây dựng môi trường giáo dục
a) Nhà trường là một môi trường giáo dục đạo đức, cởi mở và thân thiện;
b) Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác và chia sẻ
3 Phát triển quan hệ giữa các trường THPT với các bên liên quan
Trang 8a) Phát triển quan hệ với chính quyền các cấp ở địa phương để phát triển nhà trường;b) Phát triển quan hệ giữa nhà trường, giáo viên với cộng động để nâng cao chất lượnggiáo dục;
b) Quan hệ phối hợp và trách nhiệm giải trình của nhà trường với cha mẹ học sinh; c) Phát triển quan hệ với cộng đồng nghề nhiệp và với các cơ sở giáo dục khác;
d) Trường THPT với việc hợp tác và giao lưu quốc tế
4 Báo cáo kinh nghiệm hoạt động huy động các nguồn lực phát triển nhà
trường
Phần III: Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch
Tìm hiểu thực tế Mời Sở/Phòng GD&ĐT
Hướng dẫn viết thu hoạch và viết thu hoạch
1.2 Thời gian học tập và nghiên cứu các chuyên đề
10 chuyên đề được học tập và nghiên cứu trong thời gian từ ngày 08/8/2018 đếnngày 30/9/2018
1.3 Kết quả thu hoạch về lý luận đối với chuyên đề 7
Qua học tập các chuyên đề, bản thân nhận thấy các chuyên đề đều rất có ích chongười giáo viên trong công tác quản lí và giáo dục học sinh Tuy nhiên, bản thân tâmđắc nhất chuyên đề 7
Môn Ngữ văn được coi là môn học công cụ, nó mang đặc thù riêng của môn học,
do đó các năng lực chuyên biệt: năng lực tiếp nhận văn bản và năng lực tạo lập văn bản
- năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ là những năng lực đóng vai trò quantrọng trong việc xác định các nội dung dạy học của môn học
Quá trình dạy học Ngữ văn đồng thời giúp học sinh hình thành và phát triển cácnăng lực, đáp ứng với các yêu cầu phát triển của xã hội, thông qua việc rèn luyện vàphát triển các kỹ năng đọc, viết, nghe, nói Với đặc trưng của môn học, môn Ngữ văntriển khai các mạch nội dung bao gồm các phân môn Văn bản, Tiếng Việt, Tập làmvăn, nhằm hướng dẫn học sinh đọc hiểu các văn bản và tạo lập được các văn bản theocác kiểu loại khác nhau
Trong quá trình hướng dẫn học sinh tiếp xúc với văn bản, môn Ngữ văn giúp họcsinh từng bước hình thành và nâng cao các năng lực học tập của môn học, cụ thể lànăng lực tiếp nhận văn bản (gồm kĩ năng nghe, đọc) và năng lực tạo lập văn bản (gồm
kỹ năng nói và viết) Năng lực đọc - hiểu văn bản của học sinh thể hiện ở khả năng vậndụng tổng hợp các kiến thức về Tiếng Việt, về các loại hình văn bản và kỹ năng,
Trang 9phương pháp đọc, khả năng thu thập các thông tin, cảm thụ cái đẹp và giá trị của tácphẩm văn chương nghệ thuật.
Năng lực tạo lập văn bản của học sinh thể hiện ở khả năng vận dụng tổng hợpkiến thức về các kiểu văn bản, với ý thức và tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hóa, cùng
kỹ năng thực hành tạo lập văn bản, theo các phương thức biểu đạt khác nhau, theo hìnhthức trình bày miệng hoặc viết Thông qua các năng lực học tập của bộ môn để hướngtới các năng lực chung và các năng lực đặc thù của môn học
Để có thể vận dụng chuyên đề 7 vào thực tiễn giảng dạy ta cần hiểu:
1.3.1 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực
* Khái niệm năng lực người học
Khái niệm năng lực (Competency) được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau:
- Năng lực là sự thành thạo, là khả năng thực hiện một công việc
- Năng lực là một thuộc tính tâm lí phức hợp, là điểm hội tụ các yếu tố trí thức, kĩ năng,
kĩ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sang hành động và tinh thần trách nhiệm
- Năng lực gắn liền với khả năng hành động cho nên phát triển năng lực chính là pháttriển năng lực hành động
* Phân biệt dạy học theo định hướng phát triển năng lực với dạy học theo hướng tiếp cận trang bị kiến thức.
Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực (định hướng phát triểnnăng lực) nay còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra được bàn đến nhiều từnhững năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáodục định hướng phát triển năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học
Giáo dục định hướng năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thựchiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vậndụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lựcgiải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp Chương trình này nhấn mạnhvai trò của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức
Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng pháttriển năng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi là “sản phẩm cuốicùng” của quá trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển
“đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức là kết quả học tập của HS
Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực không quy định những nội dungdạy học chi tiết mà quy định những kết quả đầu ra mong muốn của quá trình giáo dục,trên cở sở đó đưa ra những hướng dẫn chung về việc lựa chọn nội dung, phương pháp,
tổ chức và đánh giá kết quả dạy học nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu dạy học
Trang 10tức là đạt được kết quả đầu ra mong muốn Trong chương trình định hướng phát triểnnăng lực, mục tiêu học tập, tức là kết quả học tập mong muốn thường được mô tả thôngqua hệ thống các năng lực (Competency) Kết quả học tập mong muốn được mô tả chitiết và có thể quan sát, đánh giá được HS cần đạt được những kết quả yêu cầu đã quyđịnh trong chương trình Việc đưa ra các chuẩn đào tạo cũng là nhằm đảm bảo quản lýchất lượng giáo dục theo định hướng kết quả đầu ra.
Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm năng lực được
- Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn ;
- Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quantrọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hành động dạy học về mặt phươngpháp;
- Năng lực mô tả việc giải quyết những đòi hỏi về nội dung trong các tình huống: ví dụnhư đọc một văn bản cụ thể Nắm vững và vận dụng được các phép tính cơ bản;
- Các năng lực chung cùng với các năng lực chuyên môn tạo thành nền tảng chung chocông việc giáo dục và dạy học;
- Mức độ đối với sự phát triển năng lực có thể được xác định trong các chuẩn: Đến mộtthời điểm nhất định nào đó, HS có thể/phải đạt được những gì?
Sau đây là bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nộidung và chương trình định hướng phát triển năng lực:
Nội dung Dạy học theo tiếp cận trang
Mục tiêu dạy học được mô tả
không chi tiết và không nhất
thiết phải quan sát, đánh giá
được
Kết quả học tập cần đạt được mô tả chi tiết và
có thể quan sát, đánh giá được; thể hiện được mức độ tiến bộ của HS một cách liên tục
Nội dung
giáo dục
Việc lựa chọn nội dung dựa
vào các khoa học chuyên
môn, không gắn với các tình
Lựa chọn những nội dung nhằm đạt được kết quả đầu ra đã quy định, gắn với các tình huống thực tiễn Chương trình chỉ quy định
Trang 11huống thực tiễn Nội dung
được quy định chi tiết trong
GV là người truyền thụ tri
thức, là trung tâm của quá
trình dạy học HS tiếp thu thụ
động những tri thức được
quy định sẵn
- GV chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng sự phát triển khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp,…;
- Chú trọng sử dụng các quan điểm, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực; các phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hànhHình thức
dạy học
Chủ yếu dạy học lý thuyết
trên lớp học
Tổ chức hình thức học tập đa dạng; chú ý cáchoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học
Đánh giá
kết quả
học tập
của HS
Tiêu chí đánh giá được xây
dựng chủ yếu dựa trên sự ghi
nhớ và tái hiện nội dung đã
học
Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu ra, cótính đến sự tiến bộ trong quá trình học tập, chú trọng khả năng vận dụng trong các tình huống thực tiễn
Để hình thành và phát triển năng lực cần xác định các thành phần và cấu trúc củachúng Có nhiều loại năng lực khác nhau Việc mô tả cấu trúc và các thành phần năng lựccũng khác nhau Cấu trúc chung của năng lực hành động được mô tả là sự kết hợp của 4năng lực thành phần: Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội,năng lực cá thể
(i) Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả năng thực hiện các nhiệm
vụ chuyên môn cũng như khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một cách độc lập, cóphương pháp và chính xác về mặt chuyên môn Nó được tiếp nhận qua việc học nội dung– chuyên môn và chủ yếu gắn với khả năng nhận thức và tâm lý vận động
(ii) Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả năng đối với những hành
động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề.Năng lực phương pháp bao gồm năng lực phương pháp chung và phương pháp chuyênmôn Trung tâm của phương pháp nhận thức là những khả năng tiếp nhận, xử lý, đánh
Trang 12giá, truyền thụ và trình bày tri thức Nó được tiếp nhận qua việc học phương pháp luận –giải quyết vấn đề.
(iii) Năng lực xã hội (Social competency): Là khả năng đạt được mục đích trong những
tình huống giao tiếp ứng xử xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau trong sựphối hợp chặt chẽ với những thành viên khác Nó được tiếp nhận qua việc học giao tiếp
(iv) Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả năng xác định, đánh giá được
những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của cá nhân, phát triển năng khiếu, xâydựng và thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức
và động cơ chi phối các thái độ và hành vi ứng xử Nó được tiếp nhận qua việc học cảmxúc – đạo đức và liên quan đến tư duy và hành động tự chịu trách nhiệm
Mô hình cấu trúc năng lực trên đây có thể cụ thể hoá trong từng lĩnh vực chuyên môn,nghề nghiệp khác nhau Mặt khác, trong mỗi lĩnh vực nghề nghiệp người ta cũng mô tảcác loại năng lực khác nhau Ví dụ năng lực của GV bao gồm những nhóm cơ bản sau:Năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực chẩn đoán và tư vấn, năng lực phát triểnnghề nghiệp và phát triển trường học
Mô hình bốn thành phần năng lực trên phù hợp với bốn trụ cốt giáo dục theo UNESCO:
Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển nănglực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ năngchuyên môn mà còn phát triển năng lực phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể
Trang 13Những năng lực này không tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ Năng lực hànhđộng được hình thành trên cơ sở có sự kết hợp các năng lực này.
* Nội dung và phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực
Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạn trong trithức và kỹ năng chuyên môn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát triển các lĩnhvực năng lực:
Học nội dung
chuyên môn
Học phương pháp chiến lược
- Các phương pháp nhận thức chung: Thuthập, xử lý, đánh giá, trình bày thông tin
- Các phương pháp chuyên môn
- Làm việc trong nhóm
- Tạo điều kiện cho
sự hiểu biết về phương diện xã hội
- Học cách ứng xử,tinh thần trách nhiệm, khả năng giải quyết xung đột
- Tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu
- XD kế hoạch phát triển cá nhân
- Đánh giá, hình thành các chuẩn mực giá trị, đạo đức và văn hoá, lòng tự trọng
Năng lực chuyên
môn
Năng lực phương
pháp
Năng lực xã hội Năng lực cá nhân
* Vai trò của người giáo viên trong hoạt động dạy theo định hướng phát triển năng lực
Để đổi mới phương pháp giảng dạy có hiệu quả, Giáo viên là yếu tố quyết địnhhàng đầu trong việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy
Người giáo viên phải có kiến thức đa dạng Giáo viên có kiến thức uyên thâm, cókiến thức sư phạm về các đề tài giảng dạy đồng thời phải có khả năng truyền tải nhữngkiến thức vào chương trình giảng dạy, vào bài soạn, vào lối trình bày giản dị, sáng tỏ,
áp dụng vào bài làm, vào bài ôn tập, vào sự đánh giá cũng như các hoạt động khác củaviệc giảng dạy Giáo viên có nhiều kiến thức, có nhiều cách tổ chức và trình bày ngắngọn, sáng tỏ cùng với sự nhiệt tình trong giảng dạy chắc chắn sẽ truyền đạt kiến thứccho học sinh một cách hiệu quả và thành công hơn
Giáo viên phải xác định được những vấn đề cần đổi mới Giáo viên muốn đổimới phương pháp dạy học thì phải xác định trước mục tiêu giáo dục được đổi mới, nội
Trang 14dung giáo dục, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức và phương thức đánh giá giáodục phải đáp ứng được nhu cầu đổi mới Cố gắng xác định mục đích, xây dựng mục tiêu
để phát triển bài soạn theo hướng giảm lý thuyết tăng thực hành là một sự đổi mới cầnthiết cho quá trình đổi mới phương pháp dạy học
Điều quan trọng là phải lưu ý một số lĩnh vực thực tế giảng dạy Lập kế hoạch vàchuẩn bị môi trường lớp học, giảng dạy và trách nhiệm chuyên môn Thúc đẩy hoạtđộng hiệu quả nhất việc sử dụng thời gian và làm cho cả lớp tham gia Cung cấp đầuvào hay lập mô hình thích hợp để phổ biến tài liệu mới, kiểm tra hiểu biết và thay đổitiến độ giảng dạy phù hợp tạo ra cách sử dụng kiến thức độc lập, theo hướng dẫn
Giáo viên phải nắm vững kỹ năng truyền đạt kiến thức Giáo viên phải nắm vữngyêu cầu nội dung giáo dục, nắm vững kiến thức và kỹ năng cần truyền đạt đến học sinh
để thiết kế dẫn dắt học sinh đi từ dễ đến khó, từ ít đến nhiều Tài nghệ của giáo viêntrong công tác giảng dạy cũng cần thiết không kém bất cứ một lĩnh vực sáng tạo nàokhác Công tác này có thể trở thành một hình thức sáng tạo nhất Nếu người giáo viênkhéo kéo phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh thì con người đang chịu tácđộng của giáo dục sẽ trở thành chủ thể của giáo dục Quá trình học quan trọng hơn mônhọc, quá trình học tạo thói quen trí tuệ, kỹ năng phân tích vấn đề, khả năng tiếp thu,diễn đạt, tổ chức xử lý thông tin
Việc dạy cách học, học cách học hoặc hướng vào người học để phát huy tính chủđộng của người học
* Đánh giá năng lực người học trong quá trình dạy học
Các tiêu chí đánh giá năng lực người học
Người có năng lực về một lĩnh vực hoạt động nào đó cần có đủ các dấu hiệu cơbản sau:
- Có kiến thức, hiểu biết một cách có hệ thống hoặc chuyên sâu về lĩnh vực hoạtđộng đó
- Có khả năng tiến hành hoạt động đó hiệu quả và đạt kết quả phù hợp với mụcđích (bao gồm xác định mục tiêu cụ thể, cách thức (phương pháp) thực hiện hành động,lựa chọn được các giải pháp phù hợp và các điều kiện, phương tiện để đạt mục đích)
- Hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt, hiệu quả trong những điều kiện mới,không quen thuộc
Đặc điểm của đánh giá năng lực người học
Đánh giá năng lực người học có xu hướng tập trung vào các nhiệm vụ phức tạphoặc gắn với bối cảnh cụ thể Nó cho phép người học chứng minh năng lực của họtrong một bối cảnh giả lập “đích thực”
Trang 15Theo Ormiston: “Đánh giá xác thực kết quả học tập phản ánh các nhiệm vụ cụ thể vàgiải quyết những vấn đề được yêu cầu trong thực tế, bên ngoài nhà trường”.
Ví dụ: Mười cô bạn học cũ gặp nhau trong bữa ăn tối Khi chia tay, mỗi người tặng lên
má mỗi người khác một nụ hôn Có bao nhiêu nụ hôn tất cả?
(Gợi ý: A 90; B 100; C 110; D 120)
Những đặc trưng của đánh giá năng lực người học là:
+ Yêu cầu người học phải kiến tạo một sản phẩm
+ Đo lường cả quá trình thực hiện và cả sản phẩm của quá trình
+ Trình bày một vấn đề thực, trong thế giới thực, cho phép người học bộc lộ khả năngvận dụng kiến thức vào thực tiễn
+ Cho phép người học bộc lộ quá trình học tập và tư duy thông qua thực hiện bài
thi
Các hình thức đánh giá năng lực người học
- Sản phẩm: bài luận, bài tập lớn, truyện ngắn, bài thơ, báo cáo khoa học, báo cáothực hành, biểu đồ, biểu bảng theo chủ đề, băng hình ghi lại các hoạt động, danh mụcsách tham khảo, đánh giá của bạn học, tự đánh giá của bản thân v.v
- Dự án học tập: dự án thực hiện trong vài giờ hoặc 1, 2 tuần; giảng viên theo dõiquá trình người học thực hiện để đánh giá khả năng tự tìm kiếm và thu thập thông tin,tổng hợp và phân tích chúng theo mục tiêu của dự án; đánh giá các kĩ năng cần thiếttrong cuộc sống như cam kết làm việc, lập kế hoạch, hợp tác, nhận xét, bình luận, giảiquyết vấn đề, ra quyết định, trình bày
- Trình diễn: Người học thực hiện một bài tập nghiên cứu, thu thập thông tin, viếtbài luận để trình diễn; trình bày bằng lời trước những người quan tâm; và khả năng sửdụng công nghệ thông tin trong trình diễn
- Thực hiện (nhiệm vụ): Người học tiến hành thí nghiệm, đi khảo sát và viết báocáo về kết quả chuyến khảo sát, phỏng vấn hoặc trao đổi thư từ với các chuyên gia vàviết bài luận từ kết quả nghiên cứu; ghi lại tiến trình phát triển của một sự vật, hiệntượng, tổ chức một hoạt động (xemina, sinh hoạt câu lạc bộ, thảo luận nhóm, hộithảo )
Các bước xây dựng kiểm tra đánh giá năng lực
- Bước 1 Xác định chuẩn - điều sinh viên cần và có thể thực hiện Có các loại
chuẩn:
+ Chuẩn nội dung: miêu tả những gì người học phải biết hoặc có thể làm được
trên cơ sở một đơn vị nội dung của một môn học hoặc hai môn học gần nhau
Trang 16+ Chuẩn quá trình: miêu tả những kĩ năng mà sinh viên phải rèn luyện để cải thiện quátrình học tập - đó là những kĩ năng cơ bản để áp dụng cho tất cả các môn học
+ Chuẩn giá trị: miêu tả những phẩm chất mà sinh viên cần rèn luyện trong quá trìnhhọc tập
- Bước 2 Xác định nhiệm vụ
Nhiệm vụ là một bài tập được thiết kế để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng
đã xác định ở bước 1 (chuẩn) và giải quyết những thách thức trong thực tế Các kiểunhiệm vụ:
+ Câu hỏi - bài tập ngắn
+ Bài tập lớn, truyện ngắn, bài thơ, báo cáo thí nghiệm, báo cáo khoa học
- Bước 3 Xác định các tiêu chí đánh giá việc hoàn thành nhiệm vụ
+ Tiêu chí: là những chỉ báo/ chỉ số mô tả những dấu hiệu đặc trưng của việc hoànthành tốt nhiệm vụ
+ Một tiêu chí tốt phải đáp ứng các yêu cầu:
• Được phát biểu rõ ràng, dễ hiểu
• Ngắn gọn
• Quan sát được
• Mô tả hành vi
- Bước 4 Xây dựng thang điểm
+ Thang điểm mô tả hoặc đưa ra các chỉ số thực hiện, chỉ từng mức độ hoàn thànhnhiệm vụ tương ứng với các tiêu chí
+ Có hai loại phiếu đánh giá: phiếu đánh giá định tính và phiếu đánh giá định
lượng
• Phiếu đánh giá định tính: cho phép đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ nói chung,không đi sâu vào từng chi tiết Phiếu đánh giá này giúp giảng viên chấm bài nhanh, phùhợp với các kỳ đánh giá tổng kết
• Phiếu đánh giá định lượng: Chia nhiệm vụ thành các bộ phận tách rời nhau, sinhviên định giá trị (bằng điểm số) cho những bộ phận đó Phiếu đánh giá này mất thờigian hơn vì phải phân tích từng kĩ năng , từng đặc trưng khác nhau trong bài làm củasinh viên nhưng lại cho phép thu được nhiều thông tin phản hồi hơn phiếu đánh giá địnhtính
1.3.2 Một số phương pháp dạy học hiệu quả
- Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề