1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NCKH về điểm mù tư duy của HS THPT

60 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Bộ não điều bí ẩn, hấp dẫn phức tạp tồn vũ trụ Cho đến bây giờ, khoa học có bước tiến dài việc tìm hiểu nguyên lý hoạt động não cịn nhiều điều bí ẩn trung tâm điều khiển tuyệt vời Cho nên, bạn đừng nghĩ bạn lý giải rõ ràng sống Bạn có để ý sống bạn thường lập lập lại số lầm lỗi giống khơng? Bạn giận, bạn kiểm sốt gặp vấn đề giống nhau? Bạn thường hào hứng tâm với năm học lại thường khơng hồn thành việc học tập thường ngày buổi chơi với bạn, giấc ngủ nướng, hay trận game? Tại vậy? Đó điểm mù tư ta gây Điểm mù tư có, hay nhiều mà thơi Junot Diaz nói: “Tất có điểm mù có hình dạng giống hệt chúng ta” Con mắt tạo hóa sinh để nhìn ngồi, để nhận xét đánh giá hành vi người khác, lỗ tai để nghe âm từ bên ngồi để nghe ngưới khác nói Vì thế, biết hành xử nói gì, điểm mù ta xuất Trong đó, lứa tuổi học sinh từ 15 đến 18 tuổi, độ tuổi vị thành niên bước vào giai đoạn trưởng thành, tâm sinh lý bạn phát triển, bồng bột, thích thể hiện, cãi lời ba mẹ hay làm theo ý mình, dễ dẫn đến kiểm sốt cảm xúc, điểm mù tư bạn lớn, đáng bận tâm "Nếu bạn kiểm sốt " Tơi" bạn kiểm sốt cảm xúc mình" Khi bạn dễ dàng nhận phản hồi nhận xét tích cực giúp bạn nhìn thấy điểm mù mình" (Giáo sư Trương Nguyệt Thành) Nhận thức kỹ người góp phần quan trọng vào việc thu nhỏ điểm mù tư họ Hiện nay, có nhiều viết, nghiên cứu điểm mù tư trang báo, mạng xã hội chưa có nghiên cứu sâu vào nhận thức học sinh THPT, kiến thức quan trọng ảnh hưởng đến thành cơng sau bạn Nhận thấy điều này, nhóm chúng tơi định thực dự án nghiên cứu Điểm mù tư kĩ kiểm soát cảm xúc học sinh THPT Bởi, nghĩ bạn kiểm sốt cảm xúc bạn kiểm sốt “Tơi” Khi bạn dễ dàng nhận phản hồi hay nhận xét tích cực giúp bạn nhìn thấy điểm mù khắc phục để hồn thiện thân trang -1 Mục đích nghiên cứu Dự án thực nhằm nghiên cứu xem học sinh (HS) số trường THPT địa bàn tỉnh An Giang hiểu biết điểm mù tư HS có biết kỹ kiểm sốt cảm xúc hay không Đồng thời, dự án khảo sát xem HS trường có đánh giá khác hay không điểm mù tư mức độ quan trọng kỹ nhằm kiểm soát cảm xúc Từ tiến hành thực nghiệm, đề xuất số giải pháp giúp HS tự hình thành số kỹ sống cần thiết để kiểm soát cảm xúc Đối tượng nghiên cứu Nhóm nghiên cứu chọn ngẫu nhiên khoảng 200 học sinh ba khối lớp 10,11,12 điểm trường (mỗi trường khoảng 50 học sinh) địa bàn tỉnh An Giang Trong đó, có hai điểm trường hệ GDPT điểm trường hệ GDTX - Trường THPT Nguyễn Trung Trực (huyện Tri Tôn) - Trường THPT Long Xuyên (thành phố Long Xuyên) - Trung tâm giáo dục thường xuyên An Giang – gọi tắt GDTX AG - Trường trung cấp nghề Dân tộc nội trú An Giang (Khoa Văn Hóa – Hệ GDTX) - gọi tắt GDTX.TT Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu nhằm trả lời cho câu hỏi sau: (1) Học sinh THPT GDTX địa bàn tỉnh An Giang có biết điểm mù tư nguyên nhân cách khắc phục điểm mù tư duy, mối quan hệ điểm mù tư với kỹ kiểm soát cảm xúc? Sự đánh giá có khác hay khơng HS trường? (2) Học sinh THPT GDTX địa bàn tỉnh An Giang có biết cách kiểm sốt cảm xúc thân khơng? Các bạn thường dùng cách thức để tự kiểm sốt cảm xúc thân? (3) Học sinh trường THPT GDTX địa bàn tỉnh An Giang có ngun nhân gây kiểm sốt cảm xúc khơng? (4) Học sinh trường THPT GDTX địa bàn tỉnh An Giang có đánh giá khác hay không mức độ quan trọng kỹ giúp HS kiểm soát cảm xúc? (5) Nhà trường cần làm để hỗ trợ cho học sinh hình thành kỹ kiểm sốt cảm xúc khắc phục điểm mù tư duy? Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra hai phiếu khảo sát trang -2 - Phương pháp thực nghiệm, vấn sâu - Phương pháp thống kê toán học Các phương pháp nghiên cứu chúng tơi trình bày cụ thể chương Giả thuyết nghiên cứu Đa số HS có hiểu biết chưa rõ ràng điểm mù tư điểm mù tư thân Sự đánh giá HS trường tham gia khảo sát tương đối đồng có đặc điểm lứa tuổi, tâm lý HS nhóm khảo sát có biết đến cách kiểm sốt cảm xúc, chưa xác định kỹ cần thiết để kiểm soát cảm xúc HS trường nhận nguyên nhân gây nên kiếm soát cảm xúc thân Sự lựa chọn nguyên nhân mức tương đồng với HS trường có đánh giá tương đồng mức độ quan trọng nói chung kỹ Tuy nhiên, có đánh giá khác biệt HS trường mức độ quan trọng số kỹ nằng Nghiên cứu xác định nguyên nhân khiến HS khơng thể tự hình thành kỹ kiểm soát cảm xúc đề xuất số giải pháp giúp HS tự hình thành kỹ sống cần thiết để kiểm soát cảm xúc cho HS THPT địa bàn tỉnh Học sinh có mong muốn nhà trường hỗ trợ hoạt động nhằm nâng cao kỹ kiểm soát cảm xúc khắc phục điểm mù tư trang -3 NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Những vấn đề điểm mù tư 1.1.1 Khái niệm điểm mù tư Theo tâm lý học hành vi điểm mù tư hành vi, suy nghĩ, hành động hành xử bạn mà người chung quanh biết có bạn khơng có ý thức Nói cách khác bạn khơng thể thấy, nghe hiểu điều mà não bạn khơng có khả xử lý 1.1.2 Những biểu điểm mù tư Với hành xử số người thời đại dịch bị lên án mạnh mẽ điểm mù tư họ Nhưng họ khơng cho họ làm sai! Bạn chứng kiến nhận thức phản ứng đại dịch lãnh đạo, Tổng thống, Thủ tướng nước giới thấy hậu Nhưng đầu vị lãnh đạo họ cho suy nghĩ họ Có bình luận nêu lý Ý lan dịch bệnh nhanh văn hóa xã hội Ý thân mật, ôm hôn má xã giao bình thường Những hành xử trở thành thói quen tự nhiên vơ thức Và khó điều chỉnh hành vi cá nhân thời Đó điểm mù tư xã hội 1.1.3 Các nguyên nhân dẫn đến điểm mù tư Bằng kiến thức, kinh nghiệm, trải nghiệm hay cảm xúc cá nhân đối diện với vấn đề sống dần trở thành thói quen hay định kiến vô thức người Tơi gọi kiểu tư TƯ DUY KINH NGHIỆM Đây lối tư đem lại thành công cho nhiều người, mà kinh nghiệm giúp trưởng thành xử lý việc xảy sống cách nhanh chóng Tuy nhiên thứ sinh điểm mù tư bạn Những điểm mù phân loại sau: 1.1.3.1 Mù kiến thức Con người thường đánh giá cao vào kiến thức khả (Đọc thêm Hiệu ứng Dunning-Kruger) Khi kiến thức cao điểm mù lớn Vì qua khó khăn vượt qua, vơ thức hình thành suy nghĩ “mình biết hết” hay “mình làm hết” Chúng ta “chết” mang tư người, đem kinh nghiệm áp dụng vào vấn đề tương tự khứ, lại có nhiều khía cạnh khác mà khơng nhận Khía cạnh bối cảnh khác nhau, tính cách người khác nhau, 1.1.3.2 Mù tin tưởng trang -4 Con người thường “nghe muốn nghe, thấy muốn thấy, hiểu muốn hiểu’’ Những thông tin đối chọi hay không phù hợp với suy nghĩ tin tưởng bị loại bỏ Do thật người khác với thật người khác cho dù kiện 1.1.3.3 Mù cảm xúc Cảm xúc làm mờ nhận thức bạn Khi bắt gặp điều mẻ, nhìn thấy tiêu cực não bị điều hướng theo tiêu cực ấy, nhắm chứng minh Ví dụ gặp sếp mình, thấy sếp nhuộm tóc bạch kim, nghĩ người thuộc thành phần vớ vẩn, không Và thời gian làm việc quan sát điểm tiêu cực sếp để chứng minh suy nghĩ mà khơng chịu nhìn nhận khía cạnh tốt đẹp từ ông sếp Với mối quan hệ, có xu hướng chơi với người có tư quan điểm Với tổ chức điều nguy lớn 1.1.4 Các kĩ cần có để khắc phục điểm mù tư Trước hết nhận thức thân có điểm mù tư 95% thời gian não hoạt động cách vô thức Hãy tập lấy hoạt động vô thức thở bạn làm trở thành hoạt động ý thức Để ý thở bạn: hít vào – thở – hít vào – thở Tập bỏ dần quan niệm – sai, thành công – thất bại, phải – quấy, tốt – xấu Đó sàn lọc hình thành điểm mù tư Nhiều nơi Trung Đơng có quan niệm đàn bà không nên lái xe bạn biết quan niệm xã hội Việt Nam không Và Việt Nam quan niệm dạy ‘Thương cho roi cho vọt’ lại phạm pháp 65 nước giới có nước Mỹ Tập kiểm sốt ‘Tơi’ hỏi bạn bè/đồng nghiệp phản hồi hay nhận xét Nếu bạn chiêm nghiệm sống thấy đa phần hối tiếc từ ‘Tơi’ gây Do bạn kiểm sốt ‘Tơi’ bạn kiểm sốt cảm xúc Khi bạn dễ dàng nhận phản hồi hay nhận xét tích cực giúp bạn nhìn thấy điểm mù Xã hội ngày trí tuệ cảm xúc ngày quan trọng 1.2 Cảm xúc & kĩ kiểm soát cảm xúc 1.2.1 Khái niệm cảm xúc Cảm xúc phản ứng, rung động người trước tác động yếu tố ngoại cảnh Nói cách khác, xảy môi trường bạn não bạn diễn giải Nếu coi mối đe dọa, não tiết hormone gây căng thẳng bao gồm adrenaline cortisol Những điều dẫn bạn đến cảm giác sợ hãi, lo lắng / tức giận Nếu não diễn trang -5 giải tình bổ ích, giải phóng hc mơn khiến bạn cảm thấy tốt oxytocin, dopamine serotonin Bạn cảm thấy cảm xúc hạnh phúc, vui vẻ, hứng thú / kích thích 1.2.2 Kĩ kiểm sốt cảm xúc Kỹ kiểm sốt cảm xúc khơng phải loại bỏ cảm xúc thân mà học cách kiểm soát để làm chủ hành vi, thái độ thân tình dù tiêu cực Hiểu cách đơn giản, kiểm soát cảm xúc đưa cảm xúc trở trạng thái cân thơng qua nhiều phương diện ngơn ngữ, hình thể 1.2.2.1 Điều chỉnh hành động thể Khi rơi vào trường hợp tiêu cực, bạn điều chỉnh hoạt động thể cách thực vài động tác như: – Hít thở sâu, thả lỏng thể – Mỉm cười – Thay đổi tư đứng, ngồi cho thoải mái Như vậy, bạn tập trung suy nghĩ nhiều hướng 1.2.2.2 Rèn luyện tư Để rèn luyện tư duy, trí tuệ, bạn cần phải ln ln nhìn người, vật thái độ tích cực, vui tươi để tránh cảm xúc tiêu cực nảy sinh Thay tìm nhược điểm hay sai phạm người khác, bạn tìm ưu điểm họ để tích lũy kinh nghiệm cho thân Một ví dụ đơn giản rằng, bị cha mẹ sếp la mắng, chắn cảm xúc bạn bị chi phối Bạn trở nên cáu gắt, uất ức có khả phản kháng lại Tuy nhiên, khơng phải điều nên làm Bạn cần giữ bình tĩnh nghĩ rằng, hội để bạn sửa chữa yếu điểm Đồng thời, giúp cho cha mẹ, sếp có nhìn tích cực bạn 1.2.2.3 Kĩ khéo léo cách sử dụng ngôn từ Sử dụng ngôn từ phù hợp, khéo léo không giúp bạn điều khiển cảm xúc thân mà cịn kiểm sốt cảm xúc người tham gia trị chuyện Ngưng than vãn, không dùng từ mang đến tiêu cực, mà thay vào đó, bạn nên dùng từ ngữ mang tính động viên, khích lệ dành cho đối phương Đây chìa khóa giúp bạn kiểm sốt cảm xúc tốt nhìn nhận sống với góc nhìn tích cực 1.2.2.4 Tự tin vào thân Khơng trường hợp bạn bị bao vây buồn, hờn, tức giận thiếu tự tin Bạn cảm thấy thân khơng có lực, dung mạo hay hoạt ngôn trang -6 người khác bạn cảm thấy khó khăn, sợ hãi giải vấn đề Vì thế, tự tin thân yếu tố quan trọng để bạn kiểm soát cảm xúc Để trở nên tự tin hơn, bạn cần phải rèn luyện kỹ sau: – Can đảm nhìn vào mắt người đối diện giao tiếp, không nên lảng tránh – Vượt qua sợ hãi cố gắng làm việc – Hãy can đảm thử sức trường hợp, lĩnh vực, tự tin khám phá điều lạ 1.2.2.5 Cách kiểm soát cảm xúc tiêu cực Có thể nói rằng, cảm xúc tiêu cực kẻ thù lớn cần loại bỏ muốn kiểm soát cảm xúc tốt Để làm thế, bạn cần: – Không đổ lỗi cho người khác – Can đảm nhân sai lầm tìm cách giải – Khơng tính tốn thiệt – Vứt bỏ lời phàn nàn, trích thay lời khen ngợi – Suy nghĩ thứ cách tích cực trang -7 Chương II Tổ chức & phương pháp nghiên cứu 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.1.1 Nghiên cứu đối tượng Mỗi người từ sinh lớn lên cần không gian định để phục vụ cho hoạt động sống sinh hoạt, nghỉ ngơi, sản xuất tận hưởng niềm vui, hương vị sống Khơng gian môi trường xung quanh – nơi chứa đựng toàn yếu tố tự nhiên xã hội ảnh hưởng đến đời sống nhân cách, tâm lý người Ở giai đoạn phát triển người mơi trường tác động đến nhân cách thông qua giá trị vật chất tinh thần khác Lứa tuổi chịu tác động mạnh mẽ môi trường đến nhân cách tâm lý lứa tuổi học sinh THPT Đây gian đoạn mà bạn phát triển mặt tâm lý, thời kỳ tích lũy kiến thức, tu dưỡng đạo đức để chuẩn bị cho sống trưởng thành Môi trường xung quanh cho bạn điều kiện tốt để phát triển, để hòa nhập chung sống với cộng đồng với xã hội Ngay từ bé người biết giao lưu với người lớn, với môi trường tự nhiên xã hội nhân cách cải thiện Vì vậy, việc quan tâm đến HS lứa tuổi THPT trách nhiệm khơng gia đình, nhà trường mà toàn xã hội Trong phát triển nguồn nhân lực cho đất nước đổi nay, rõ ràng lên yêu cầu cấp bách nâng cao chất lượng người lao động, đào tạo nhân tài, đào tạo người có nhân cách phù hợp với xã hội HS người mới, người thời đại, chủ nhân tương lai đất nước cần tạo môi trường tốt cho HS phát triển Tuy nhiên, trước phát triển sống đại chạy theo giá trị vật chất, tác động tiêu cực xã hội làm ảnh hưởng đến tâm lý, nhân cách, người, bạn HS Đây điều đáng lo ngại Cho nên cần nắm vững đặc điểm tâm lý HS giai đoạn Để từ định hướng tâm lý đắn cho HS, đặc biệt việc nhận thức thân yếu tố cần thiết định thành công người sống Học sinh THPT gọi tuổi niên, giai đoạn phát triển lúc dậy kết thúc bước vào tuổi người lớn Tuổi niên tính từ 15 đến 25 tuổi, chia làm thời kì: + Thời kì từ 15-18 tuổi: gọi tuổi đầu niên + Thời kì từ 18-25 tuổi: giai đoạn hai tuổi niên (thanh niên sinh viên) Tuổi niên thể tính chất phức tạp nhiều mặt tượng, giới hạn hai mặt: sinh lí tâm lý Đây vấn đề khó khăn trang -8 phức tạp khơng phải lúc nhịp điệu giai đoạn phát triển tâm sinh lý trùng hợp với thời kỳ trưởng thành mặt xã hội Có nghĩa trưởng thành mặt thể chất, nhân cách trí tuệ, lực lao động không trùng hợp với thời gian phát triển lứa tuổi 2.1.2 Đặc điểm lứa tuổi học sinh trung học phổ thông  Những đặc điểm nhận thức, trí tuệ Ở tuổi HS THPT, q trình nhận thức phát triển mạnh mẽ Trong đó: Tri giác đạt tới mức cao Khả quan sát chịu điều khiển hệ thống tín hiệu thứ hai nhiều Học sinh nhạy cảm với giới xung quanh nhiều Đặc biệt điều làm cho màu sắc tình cảm lứa tuổi trở nên phong phú, phức tạp Tuy nhiên, quan sát lứa tuổi cần phải có định hướng tích cực người để kết quan sát trở nên có hệ thống, tồn diện Ngưỡng tuyệt đối ngưỡng sai biệt cảm giác nghe, nhìn, vận động… phát triển cao, lực cảm thụ hội họa âm nhạc, thể thao… phát triển mạnh Ghi nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ Đồng thời ghi nhớ trừu tượng, có ý nghĩa ngày tăng rõ rệt Nhiều học sinh sử dụng tốt phương pháp ghi nhớ, ghi chép khoa học, độc đáo lập dàn ý, tóm tắt đọng nội dung , Bên cạnh đó, có học sinh xác định điều cần nhớ mức độ cịn nhiều HS ghi nhớ đại khái, chung chung Hoạt động tư HS THPT có thay đổi quan trọng Do cấu trúc não phát triển, đồng thời phát triển trình nhận thức ảnh hưởng hoạt động học tập mà tư giai đoạn có diễn tiến Học sinh có khả năn tư trừu tượng, tư lý luận Khả phân tích văn học, thuật tốn, cảm thụ nghệ thuật, … phát triển Khả lý luận chặt chẽ bật Đó sở để tác động hình thành giới quan cho học sinh Năng lực ý chủ định phát triển Học sinh biết phân phối ý, tính lựa chọn ý tính ổn định phát triển Sự phát triển tự ý thức đặc điểm bật phát triển nhân cách HS THPT Học sinh thường tri giác đặc điểm thể thân Hình ảnh thân ý (quần áo, dáng vẻ, cử , ) Các bạn có nhu cầu tìm hiểu đánh giá tâm lý theo quan điểm mục đích sống hồi bão Chính mà lứa tuổi thường quan tâm sâu sắc đến đời sống tâm lý, phẩm chất nhân cách lực riêng Sự tự ý thức học sinh xuất phát từ yêu cầu sống hoạt động – địa vị mẻ tập thể, quan hệ với giới xung quanh đòi hỏi học sinh phải ý thức đặc điểm nhân cách Học sinh khơng dừng lại ý thức thân trang -9 mà cịn nhận thức vị trí xã hội, tương lai Học sinh hiểu rõ phẩm chất nhân cách thân tình yêu lao động, trách nhiệm, nghĩa vụ , Học sinh đánh giá cử chỉ, biểu hiện, thuộc tính riêng biệt, tổng thể Vì vậy, học sinh hay ngầm so sánh thân với bạn khác, đối chiếu ý kiến thân với người lớn chí có khả đánh giá người khác Việc tự phân tích, đánh giá có mục đích bước tiến triển tốt báo hiệu cho nhân cách trưởng thành Nhìn chung, tự ý thức, tự đánh giá lứa tuổi chưa ổn định có nhiều biến chuyển Sự đấu tranh thân mơ ước thường xảy kinh nghiệm sống học sinh cịn chưa nhiều Ngồi ra, tính tự trọng hể chấp nhận hay không chấp nhận thân học sinh phát triển Có hai xu hướng tính tự trọng sau: • Tính tự trọng cao thể chỗ đánh giá khơng thấp người khác, có thái độ tích cực, mức với thân biết bảo vệ nhân cách cách phù hợp hồn cảnh • Tính tự trọng thấp ln ln khơng hài lịng, tự xem thường mình, khơng tin vào sức lực Sự tự trọng thấp làm cho biểu tượng người thân trở nên mâu thuẫn Có thể thấy tính tự trọng cao lứa tuổi tính phê phán phản tỉnh chưa cao  Đặc điểm hoạt động học tập Hoạt động học tập lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng địi hỏi tính động, tính độc lập, tự học, tự ý thức để hoàn thành việc học nhiều Thái độ học sinh môn học bộc lộ rõ Hứng thú học tập gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp, bắt đầu hình thành phát triển Thái độ học tập thúc đẩy phát triển tính chủ định q trình nhận thức lực điều khiển thân học sinh học tập  Đời sống tình cảm học sinh trung học phổ thông Sự trưởng thành mặt thể nhận thức ngày phát triển lứa tuổi Song song nhu cầu tự khẳng định khhi tham gia nhiều hoạt động xã hội, mối quan hệ gia đình ngày lớn Ở tuổi này, quan hệ với bạn bè, nhóm bạn chiếm vị trí to lớn Quan hệ bình đẳng, tự lập thay mạnh mẽ quan hệ dựa dẫm vào cha mẹ, gia đình Sự tham gia vào nhóm bạn có nhiều cá tính khác ảnh hưởng rõ rệt đến tình cảm học sinh Bên cạnh đó, điểm bật tình cảm nhu cầu tình bạn tâm tình, sâu sắc lứa tuổi cao Vì làm nảy sinh yêu cầu cao tình bạn: chân thành, trung thực, sẵn sàng giúp đỡ … Trong quan hệ với bạn bè, em chân thành chia sẻ xúc cảm đáp ứng lại xúc cảm người khác (đồng cảm, an ủi, chia sẻ trang -10 ... sát cho thấy, đối tư? ??ng khảo sát nhận đặc điểm điểm mù tư Cho nên, có 100/232 HS tức 43.1% nhận điểm mù tư mù mù kiến thức, mù tin tư? ??ng, mù cảm xúc; có 57-24,5% nhận mù tư suy mù suy nghĩ… nhận... TTGDTX AG 20 THPT LX 30 40 50 60 THPT NTT Biểu đồ 2.2 So sánh mức độ biết đến vấn đề điểm mù tư HS Từ hiểu biết HS điểm mù tư duy, muốn tìm hiểu xem, HS có nhận thân có điểm mù tư hay khơng,... nhằm kiểm tra HS nghe, biết có hiểu ? ?điểm mù tư duy? ?? hay không? Kết quả: Đáp án Câu hỏi Theo bạn, điểm mù tư có phải là: Mù khơng nhìn thấy Mù suy nghĩ Mù kiến thức, mù tin tư? ??ng, mù cảm xúc Những

Ngày đăng: 25/12/2021, 07:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w