BÀI GIAO dục PHÁP LUẬT THỰC HÀNH

26 349 0
BÀI GIAO dục PHÁP LUẬT THỰC HÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THỰC HÀNH bài giảng giáo dục pháp luật thực hành cho học sinh trung học các trường phổ thông trên cả nước Tên đề tài: QUYỀN CỦA NGƯỜI HIVAIDS – QUYỀN CHỐNG KỲ THỊ, PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI HIVAIDS

BÀI THUYẾT GIẢNG NHÓM Chuyên ngành GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THỰC HÀNH Tên đề tài: QUYỀN CỦA NGƯỜI HIV/AIDS – QUYỀN CHỐNG KỲ THỊ, PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI HIV/AIDS I GIỚ THIÊU VẤN ĐỀ Chủ đề thuyết giảng: Quyền chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người HIV/AIDS Đối tượng: Học sinh THPT Phạm vi: Trường THPT Phan Bội Châu Thời gian trình bày:90 phút II NỘI DUNG CỤ THỂ STT NỘI DUNG PHƯƠNG MIÊU PHÁP TẢ TIẾT CHI CÔNG HOẠT CỤ, NGƯỜI THỜI THỰC GIAN ĐỘNG P.TIỆN Hoạt náo viên HIỆN thành viên Đỗ Huế Ổn định Giao lưu đội xếp chỗ Mic tổ chức ngồi, làm quen giao lưu với học Công Huấn viên (thiết lập quan hệ) - MC (đại diện nhóm) gửi lời chào - Trình lời cảm ơn đến Mic chiếu hội trường Đỗ Huế Phá băng đoạn phim - nêu ý nghĩa chiếu ngắn đoạn phim, dẫn vào đề máy phút Mở đầu tài buổi giảng Thuyết - Giới thiệu khái giảng quát vấn đề trình -Hỏi Đáp Mic chiếu Huyền phút bảng Giấy A0 – tóm tắt nội dung phần nhóm - Định hướng triển khai -người thuyết giảng - Thảo hỏi người tham gia Mic luận Định nghĩa Khái HIV/AIDS niệm, sau tổng kết lại chất theo chuẩn bị HIV/AI - Nhận thức DS - Hỏi Đáp phút Giấy A0 – chất, tính nguy hiểm cách phòng tránh Quỳnh Lê Hỏi người tham gia biết -Thuyết quyền trình hưởng Mic nhóm thảo luận gọi người đại diện Tr Huế trả lời sau người dạy tổng kết- Quyền Quyền -hỏi đáp người HIV/AIDS: nghĩa Giấy A0 + Quyền Bút vụ khám chữa bệnh chung + Quyền giữ 10phph bí mật người út + Quyền không bị HIV/AI phân biệt, đối xử DS + Quyền lao động + Quyền tự lại + Quyền - Hoàng Yến Thảo định xét nghiệm luận HIV/AIDS - Về nghĩa vụ người bị nhiễm HIV/AIDS - Khái niệm Kỳ thị - Khái niệm Phân Quyền - Thuyết biệt đối xử Mic Hương không bị giảng - Các biểu kỳ kỳ thị phân biệt thị, phân biệt đối xử phút đối xử: - Hình ảnh + Gia đình Hình ảnh + Nơi công cộng máy chiếu + Tại sở Y tế + Nơi học tập, Giấy A0 làm việc,… Hỏi người tham gia biết có nguyên nhân ? sau tổng - Thuyết kết lại - Do tính giảng -Mic chất nguy hiểm Nguyên HIV/AIDS nhân - Do thiếu hiểu biết, kỳ thị, hiểu biết phân biệt không đúng, không đối xử đầy đủ phút -Giấy HIV/AIDS A0 - Do công tác phổ - Hỏi Đáp – biến, tuyên truyền chưa quan tâm đầy đủ - Do nhận thức, tâm lý xã hội - Do bất bình đẳng - Bút giới Văn Hữu -các nhóm thảo luận vế ảnh hưởng kì thị phân biệt người - Thuyết thuyết giảng giảng tổng kết theo chuẩn Mic bị Gây khó khăn 10 phút cho hoạt động Ảnh phòng hưởng HIV/AIDS chống Hình ảnh Công Huấn kỳ -làm việc - Không phát huy thị, phân nhóm - lực, tiềm Giấy A0 biệt đối thảo luận xử HIV/AIDS người - Hạn chế số quyền công dân - Làm giảm vai trò chăm sóc gia đình quan tâm củaxã hội với người HIV/AIDS - Nhóm Giải pháp chung: + Nâng cao nhận Mic -Hỏi đáp thức, kiến thức HIV/AIDS + Mở chiến dịch truyền thông Đỗ Huế + Cải cách pháp luật + Mở rộng hoạt động chăm Hình ảnh phút sóc, tư vấn, điều trị - Hình ảnh cho Giải người HIV/AIDS pháp chống kỳ - Nhóm giải pháp cụ thị, phân thể: biệt đối + Đổi tư duy, xử nhận thức truyền thông Hoàng Yến Giấy A0 + Đổi nội dung, thông điệp - Thuyết truyền thông giảng + Đổi phương pháp truyền thông - Mỗi đội chơi gồm người (ý nghĩa: Nhật Linh người sát lại Mic Trò chơi Đứng gần hơn) 10 vận động giấy - hoạt náo viên hỏi người ý Giấy A0 nghĩa trò chơi - tổng kết lại theo Công Huấn phút chuẩn bị - Thuyết giảng Quy định 11 luật Việt Nam Pháp luật - Quy định pháp Mic Hùng Tranh - Quy định luận Điều ước Quốc Giấy A0 tế - Hỏi Đáp - phút Đỗ Huế – - Tình để tranh luận Thuyết Phiếu đánh giá giảng 1.phát phiếu hỏi ý kiến người tham gia buổi giảng 12 Tổng kết Hồng hỏi số câu xem - Hỏi- đáp người học phút nắm Mic gi? cảm nghĩ chủ đề -Trò chơi Chơi trò giải ô chữ trao phần thưởng Hữu III NỘI DUNG CHI TIẾT I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC Hoạt náo viên thành viên đội xếp chỗ ngồi, làm quen giao lưu với học sinh trường tổ chức trò chơi quen biết để giới thiệu thành viên nhóm hiểu biết sơ qua trương cung tính cách em Người dẫn chương trình xếp ổn định ghế đại biểu để bắt đầu chương trình giảng (thiết lập quan hệ) II PHÁ BĂNG Kính thưa quý vị đại biểu, quý thầy cô toàn thể bạn học sinh, cho phép em gửi lời chào lời chúc sức khỏe đến toàn thể quý vị đại biểu quý thầy cô toàn thể bạn học sinh Là bệnh thiên niên kỉ, hiểm họa toàn nhân loại, án tử hình mắc phải, HIV/ADIS – Được xem Cuộc chiến không hồi kết toàn nhân loại Mổi năm giới có khoảng 2,7 triệu người mắc Ở Việt Nam có khoảng 300 000 người nhiểm, mổi ngày trung bình có khoảng 100 người mắc, chưa có dấu hiệu suy giảm Học sinh, hệ trẻ - người có hiểu biết tiến bộ, bạn nên có nhìn AIDS Hãy đến với buổi tuyên truyền chống kỳ thị, phân biệt đối sử với người HIV/AIDS, để chia hiểu biết BIẾT ĐỦ; HIỂU ĐÚNG; SỐNG ĐẸP Hãy lắng nghe nhịp đập tim, sẻ chia tâm sự, cãm xúc sau xem xong video clip bạn nhé! Video mang tên “Lời hứa ước mơ”, mời bạn đón xem: => Cãm nhận sau xem xong đoạn phim trên: Cuộc sống mơ ước, dù bạn hoàn cảnh nào, quan trọng bạn đem niềm vui, niềm hạnh phúc chia đến người bất hạnh Hãy điểm tô đời quan tâm, lòng luyến MỞ ĐẦU HIV/AIDS mối hiểm họa tính mạng người, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, đe dọa phát triển bền vững đất nước Thời gian qua, nhiều hoạt động phòng, chống HIV/AIDS triển khai thực hiện, song vấn đề kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV lại rào cản hoạt động dự phòng, chăm sóc tiếp cận dịch vụ thiết yếu người nhiễm HIV/AIDS Người nhiễm có quyền nghĩa vụ Thực tốt quyền người nhiễm giúp họ sống có ích nâng cao chất lượng sống! Chống phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS trách nhiệm toàn thể cộng đồng thân người nhiễm HIV/AIDS Xác định quyền nghĩa vụ người nhiễm HIV bước tháo gỡ rào cản kỳ thị, xa lánh phân biệt đối xử KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT CỦA HIV/AIDS HIV cụm từ viết tắt tiếng Anh loại virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải người Khi xâm nhập vào thể HIV phá hủy dần hệ thông miễn dịch làm cho thể suy yếu cuối khả chông lại bệnh tật AIDS cụm từ viết tắt tiếng Anh có nghĩa “Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải” , dùng để gia đoạn cuốI trình nhiễm HIV, gia đoạn hệ thông miễn dịch thể suy yếu nên người nhiễm HIV dễ dàng mắc bệnh ung thư, viêm phổi, lao viêm da, lở loét toàn thân suy kiệt Những bệnh nặng dần lên dẫn đến chết QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI NHIỂM HIV/AIDS Theo qui định pháp luật hành, người không may bị nhiễm HIV/AIDS, người bị hạn chế bị tước quyền công dân, họ có đầy đủ quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định Theo pháp lệnh phòng chống virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch người HIV/AIDS Nghị định số 34/CP ngày 01/06/1996 phủ hướng dẫn thi hành Pháp lệnh, người bị nhiễm HIV/AIDS có quyền nghĩa vụ sau: 10 Quyền lao động quyền người Người bị nhiễm HIV chưa đến giai đoạn AIDS khoẻ mạnh, Pháp lệnh Nghị định 34/CP không quy định hạn chế quyền lao động người bị nhiễm HIV/AIDS Theo quy định điều 22 Pháp lệnh người bị nhiễm HIV/AIDS không làm việc số nghành, nghề dễ lây truyền HIV/AIDS Danh mục ngành, nghề Bộ Lao động Thương binh - Xã hội phối hợp với Bộ Y tế quy định Điều 6, Nghị định số 34/CP quy định trách nhiệm gia đình cộng đồng người nhiễm HIV/AIDS việc giúp đỡ bố trí cho người bị nhiễm HIV/AIDS có việc làm thích hợp 5.5 Quyền tự lại: Điều 68, Hiến pháp năm 1992, quy định: "Công dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước từ nước nước theo quy đinh Pháp luật " Trên sở đó, pháp luật hành phòng, chống AIDS quy định hạn chế cư trú, lại người bị nhiễm HIV/AIDS Người bị nhiễm HIV/AIDS có quyền sống chung với gia đình, cộng đồng Đối với người nước bị nhiễm HIV/AIDS nhập cảnh vào Việt Nam, theo quy định điều 19 phải khai báo tình trạng nhiễm HIV/AIDS mà 5.6 Quyền định xét nghiệm HIV/AIDS: Mặc dù Pháp lệnh không quy định rõ vấn đề này, qua quy định Pháp lệnh thấy: nay, việc xét nghiệm HIV/AIDS tự nguyện Điều 14 17 quy định xét nghiệm bắt buộc trường hợp cho máu, tinh dịch, cho mô phận thể người trường hợp tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, người có trách nhiệm sở y tế có quyền định việc xét nghiệm phát nhiễm HIV/AIDS người có nguy nhiễm HIV/AIDS 5.7 Về nghĩa vụ người bị nhiễm HIV/AIDS: Cùng với việc quy định quyền người bị nhiễm HIV/AIDS, Pháp lệnh quy định nghĩa vụ người bị nhiễm HIV/AIDS Điều 14, Pháp lệnh quy định: Người bị nhiễm HIV/AIDS phải thực biện pháp phòng, chống lây truyền bệnh để bảo vệ sức khỏe cộng đồng Về vấn đề này, điều 3, Nghị định số 34 quy định cụ thể sau: Người bị 12 nhiễm HIV/AIDS hành vi làm lây truyền bệnh cho người khác phải thực biện pháp phòng tránh lan truyền bệnh cho gia đình cộng đồng theo quy định hướng dẫn quan y tế, không cho máu, cho mô, cho tinh dịch, quan phận thể cho người khác Một nghĩa vụ quan trọng khác người nhiễm HIV/AIDS là: phải thông báo cho vợ chồng biết tình trạng nhiễm HIV/AIDS để có biện pháp phòng, tránh lây truyền bệnh (Điều 23, Pháp lệnh điều 4, Nghị định 34) Điều 24, Pháp lệnh nghiêm cấm người bị nhiễm HIV/AIDS cố ý lan truyền bệnh cho người khác QUYỀN KHÔNG BỊ KỲ THỊ, PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ 6.1 Khái niệm kỳ thị, phân biệt đối xử Kỳ thị người nhiễm HIV thái độ khinh thường hay thiếu tôn trọng người khác biết nghi ngờ người nhiễm HIV người có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV bị nghi ngờ nhiễm HIV Phân biệt đối xử với người nhiễm HIV hành vi xa lánh, từ chối, tách biệt, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hạn chế quyền người khác biết nghi ngờ người nhiễm HIV người có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV bị nghi ngờ nhiễm HIV => Như vậy, kỳ thị thái độ, phân biệt đối xử hành vi hành động cụ thể thân người nhiễm HIV Kỳ thị tiền đề phân biệt đối xử với người HIV Muốn chống phân biệt đối xử phải việc chống kỳ thị với người nhiễm HIV 6.2 Các hình thức kỳ thị, phân biệt đối xử a Tại gia đình: - Cho người nhiễm HIV ăn, riêng chung miển cưỡng giao tiếp với người nhiễm, hay cấm đoán, hạn chế người khác gia đình tiếp xúc với người nhiễm HIV 13 - Không muốn cấm người nhiểm HIV dùng chung vật dụng sinh hoạt dùng chung nhà vệ sinh - Chối bỏ người nhiễm (không nhận), không cho nhà, tìm cách đưa người nhiễm vào sở tập trung - Tước quyền làm cha, làm mẹ, làm vợ, làm chồng người nhiễm HIV, tước quyền sử dụng thừa kế tài sản, phụ nữ nhiễm HIV,… b Tại cộng đồng: - Cấm hạn chế cái, người thân, họ hàng tiếp xúc với người nhiễm HIV/AIDS - Không muốn cấm người nhiễm dùng chung vật dụng sinh hoạt, sử dụng chung nhà vệ sinh công cộng, nhà ăn tập thể,vv… - Cấm người nhiễm HIV tham gia hoạt động nơi công cộng vui chơi, giải trí, thể thao,… - Không sử dụng dịch vụ mà người nhiễm HIV gia đình họ cung cấp, dịch vụ ăn uống,… - Không muốn, không cho tổ chức hay không đến dự tang lễ cưới xin người nhiễm HIV/AIDS c Tại sở Y tế - Miển cưỡng hay hạn chế tiếp xúc với người nhiễm, chờ lâu, hẹn khám đến lúc khác, … - Gây khó khăn nhập viện điều trị; - Đùn đẩy bệnh nhân AIDS Khoa, Bệnh viện; - Trì hoãn, từ chối phẩu thuật tiến hành thủ thuật y tế; - Ngừng điều trị chưa khỏi bệnh, cho xuất viện sớm; - Đánh dấu hồ sơ, giường nằm, đồ dùng người nhiễm; - Xét nghiệm HIV trước phẩu thuật, trước sinh mà không hỏi ý kiến bệnh nhân; - Từ chối điều trị HIV/AIDS theo chế độ hưởng Bảo hiểm y tế d Tại nơi học tập, làm việc: - Xa lánh, ngại tiếp xúc, không muốn học tập, làm việc với người nhiễm HIV; 14 - Thay đổi công việc, hạ lương người lao động nhiễm HIV; - Gây sức ép tạo cớ để người lao động việc, học sinh sinh viên học NGUYÊN NHÂN CỦA KỲ THỊ, PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ 7.1 Do tính chất nguy hiểm HIV - HIV bệnh truyền nhiễm nguy hiểm - HIV lây qua đường tình dục - HIV bệnh dẩn đến chết người, thuốc điều trị vacxin phòng bệnh  Mọi người sợ lây nhiễm HIV tiếp xúc với người nhiễm HIV 7.2 Do thiếu hiểu biết, hiểu biết không đúng, không đầy đủ HIV/AIDS Ví dụ: - Bệnh dễ lây, kể qua tiếp xúc bình thường - Chỉ có người tiêm trích ma túy, mua-bán mại dâm nhiễm HIV/AIDS - Coi HIV/AIDS tệ nạn xã hội, nhiễm HIV/AIDS phạm tội,… 7.3 Do công tác truyền thông không phù hợp, không đầy đủ - Không giải thích rõ ràng, cụ thể, đường lây truyền, đường không lây truyền HIV - Chưa qua tâm đến phổ biến pháp luật - Không nhận thức tầm quan trọng việc quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ người nhiễm HIV 7.4 Do đặc điểm tâm lý xã hội - Kỳ thị, phân biệt đối xử nhiều trường hợp (trọng nam khinh nữ, giàu-nghèo,…) - Kỳ thị, phân biệt đối xử với bệnh phong hủi, hoa liễu,… - Kỳ thị, phân biệt đối xử với bệnh dể lây Lao,… 7.5 Do bất bình đẳng giới 15 Khi bị nhiễm HIV/AIDS phụ nữ nhận cãm thông so với nam giới, họ bị lên án nhiều hơn, họ bị kỳ thị, phân biệt đối xử nhiều Ảnh hưởng kỳ thị, phân biệt đối xử 8.1 Gây khó khăn cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS - Do sợ bị kỳ thị phân biệt đối xử nên người nhiễm HIV thường hay giấu diếm bệnh mình, mặc cả, tự ti, không dám tiếp xúc với xã hội - Ít nhận thông cãm cộng đồng - Cán chuyên môn khó tiếp cận, nên không quản lý quan tâm đầy đủ - Sẽ không nắm bắt số liệu cụ thể, tình hình nhiễm bệnh, không ước tính dự báo diển biến gia tăng bệnh 8.2 Không phát huy lực, phẩm chất người nhiễm HIV - Làm lực lượng truyền thông phòng chống HIV hiệu - Làm lực lượng chăm sóc người nhiểm HIV cảnh ngộ có tiềm - làm hao hụt lực lượng lao động, có lao động qua đào tạo 8.3 Hạn chế số quyền công dân Quyền chăm sóc sức khỏe, việc làm, học tập, lại, cư trú,…là quyền mà người nhiễm HIV pháp luật bảo vệ Tuy nhiên họ bị kỳ thị, phân biệt đối xử họ bị hạn chế quyền 8.4 Làm giảm vai trò gia đình, cộng đồng việc chăm sóc người nhiễm HIV Người nhiễm HIV vần qua tâm, hổ trợ gia đình xã hội, bị kỳ thị, phân biệt đối xử, họ gần chổ dựa tinh thần vật chất, dể làm cho họ lòng tự trọng, chán nản, bế tắc,… 16 GIẢI PHÁP CHỐNG KỲ THỊ, PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI HIV/AIDS 9.1 Nhóm giải pháp chung: - Phải nâng cao nhận thức, kiến thức chung HIV/AIDS - Đẩy mạnh chiến dịch truyền thông, công tác tuyên truyền HIV/AIDS nhằm tạo hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS - Cải cách pháp luật sách xử lý việc kỳ thị, phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS - Tăng cường hoạt động chăm sóc, tư vấn hổ trợ, điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS - Nhân rộng mô hình hoạt động có tham gia người nhiễm HIV gia đình họ 9.2 Nhóm giải pháp cụ thể truyền thông: • Đổi tư truyền thông: - Chuyển từ truyền thông “ cưỡng ép” sang truyền thông giải thích, dựa sở khoa học thực tiển - Chuyển từ nhấn mạnh vào đường lây truyền sang nhấn mạnh đường không lây truyền - Chuyển từ người nhiễm đối tượng truyền thông sàng chủ thể truyền thông phòng chống HIV/AIDS - Chuyển từ đưa tin, hình ảnh tiêu cực sang đưa tin, hình ảnh tích cực • Đổi nội dung/thông điệp truyền thông: - Tập trung vào việc giải thích cho người dân hiểu khả đường lây truyền đường không lây truyền HIV/AIDS - Tập trung vào việc giải thích cho người dân hiểu tác hại cảu kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS gia đình họ 17 - Tăng cường nội dung phổ biến, tuyên truyền nâng cao nhận thức kiến thức pháp luật HIV/AIDS • Đổi phương pháp truyền thông; - Rà soát, kiên thay thông điệp, hình ảnh, bangrron, áp phích, có nội dung sai lệch HIV/AIDS - Biên soạn lại ấn phẩm, truyền thông theo hướng tích cực - Đa dạng phương pháp truyền thông, lồng ghép nội dung chống kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS - Tổ chức nhiều hoạt động truyền thông với tham gia người nhiễm HIV - Tổ chức truyền thông HIV/AIDS nhà trường, cộng đồng - Vận động nhân dân tham gia hoạt động truyền thông, kết hợp với thăm hỏi, động viên người nhiểm HIV dịp Lễ, Tết,… 9.3 Lời khuyên, giải pháp cho học sinh THPT vế quyền không kỳ thị, phân biệt đối xử với người HIV/AIDS - Sống lành mạnh, học tập làm việc theo pháp luật, tránh xa tệ nạn xã hội nhằm bảo vệ sức khỏe cho thân, cho cộng đồng - Khi nghi ngờ bị nhiễm HIV phải đến sở y tế để khám điều trị, không cố tình lây truyền HIV cho người khác - Khi gặp người có HIV: không xa lánh, ghẻ lạnh họ, không trêu chọc họ Phải thân thiện, giúp họ hòa nhập cộng đồng, chia tình cảm, giúp đỡ vật chất sống - Tích cực truyên truyền, nâng cao nhận thức gia đình, bạn bè, cộng đồng dân cư không phân biệt kỳ thị đối xử với người nhiểm HIV 10 TRÒ CHƠI 11 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG KỲ THỊ, PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ 18 - Người nhiễm HIV pháp luật tôn trọng người mắc bệnh khác Họ có quyền sinh hoạt, học tập, lao động, vui chơi, tham gia hoạt động xã hội người khác Hiến pháp 1992 sửa đổi 2001 có số điều luật thể quyền công dân la ngang nhau: Điều 52 Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật Điều 53 Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan Nhà nước, biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân Điều 54 Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật - Luật Phòng chống HIV/AIDS 2006 có nhiều quy định chống phân biệt đối xử như: Khoản4 điều Kỳ thị người nhiễm HIV thái độ khinh thường hay thiếu tôn trọng người khác biết nghi ngờ người nhiễm HIV người có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV bị nghi ngờ nhiễm HIV Khoản5 điều Phân biệt đối xử với người nhiễm HIV hành vi xa lánh, từ chối, tách biệt, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hạn chế quyền người khác biết 19 nghi ngờ người nhiễm HIV người có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV bị nghi ngờ nhiễm Khoản điều 3: Không kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV thành viên gia đình họ; tạo điều kiện để người nhiễm HIV thành viên gia đình họ tham gia hoạt động xã hội, đặc biệt hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Điều quy định: Quyền nghĩa vụ người nhiễm HIV Người nhiễm HIV có quyền sau đây: a) Sống hòa nhập với cộng đồng xã hội; b) Được điều trị chăm sóc sức khoẻ; c) Học văn hoá, học nghề, làm việc; d) Được giữ bí mật riêng tư liên quan đến HIV/AIDS; đ) Từ chối khám bệnh, chữa bệnh điều trị bệnh AIDS giai đoạn cuối; e) Các quyền khác theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Người nhiễm HIV có nghĩa vụ sau đây: a) Thực biện pháp phòng lây nhiễm HIV sang người khác; b) Thông báo kết xét nghiệm HIV dương tính cho vợ, chồng cho người chuẩn bị kết hôn với biết; c) Thực quy định điều trị thuốc kháng HIV; d) Các nghĩa vụ khác theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Luật phòng chống HIV 2006 quy định tai điều 8: Điều quy định: Những hành vi bị nghiêm cấm Cố ý lây truyền truyền HIV cho người khác Đe dọa truyền HIV cho người khác 20 Kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV Cha, mẹ bỏ rơi chưa thành niên nhiễm HIV; người giám hộ bỏ rơi người giám hộ nhiễm HIV Công khai tên, địa chỉ, hình ảnh người nhiễm HIV tiết lộ cho người khác biết việc người nhiễm HIV chưa đồng ý người đó, trừ trường hợp quy định Điều 30 Luật Đưa tin bịa đặt nhiễm HIV người không nhiễm HIV Bắt buộc xét nghiệm HIV, trừ trường hợp quy định Điều 28 Luật Truyền máu, sản phẩm máu, ghép mô, phận thể có HIV cho người khác Từ chối khám bệnh, chữa bệnh cho người bệnh biết nghi ngờ người nhiễm HIV 10 Từ chối mai táng, hoả táng người chết lý liên quan đến HIV/AIDS 11 Lợi dụng hoạt động phòng, chống HIV/AIDS để trục lợi thực hành vi trái pháp luật 12 Các hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định pháp luật Điều Mục đích yêu cầu thông tin, giáo dục, truyền thông phòng, chống HIV/AIDS Thông tin, giáo dục, truyền thông phòng, chống HIV/AIDS nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ hành vi, chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV Việc cung cấp thông tin, giáo dục, truyền thông phòng, chống HIV/AIDS phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Chính xác, rõ ràng, đơn giản, thiết thực; b) Phù hợp với đối tượng, trình độ, lứa tuổi, giới tính, truyền thống, văn hoá, sắc dân tộc, tôn giáo, đạo đức xã hội, tín ngưỡng phong tục tập quán; c) Không phân biệt đối xử, không làm ảnh hưởng đến bình đẳng giới không đưa thông tin, hình ảnh tiêu cực người nhiễm HIV 21 Khoản điều 10 Chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV Theo khoản điều 14 Người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: a) Tổ chức việc tuyên truyền, giáo dục biện pháp phòng, chống HIV/AIDS, chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân; điều 17 cung có số quy định như: ; điểm c khoản c) Phát huy vai trò tổ trưởng dân phố, trưởng cụm dân cư, trưởng thôn, già làng, trưởng bản, trưởng làng, trưởng ấp, trưởng phum, trưởng sóc, trưởng ban công tác mặt trận, trưởng dòng họ, trưởng tộc, chức sắc tôn giáo, người cao tuổi, người có uy tín cộng đồng việc vận động nhân dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS điểm c khoản 2) Đấu tranh chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV thành viên gia đình họ Ngoài quyền chống kỳ thị phân biệt với người có HIV nhiều công ước quy định nhiều quốc gia tham gia kí kết: 1,công ước quốc tế quyền trị dân 1966 đại hội đồng liên hợp quốc có số quy định chống phân biệt đối sử như: Điều 26 Mọi người bình đẳng trước pháp luật có quyền pháp luật bảo vệ cách bình đẳng mà phân biệt đối xử Về mặt này, pháp luật phải nghiêm cấm phân biệt đối xử đảm bảo cho người bảo hộ bình đẳng có hiệu chống lại phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân địa vị khác 2, Công ước quốc tế quyền kinh tế ,xã hội ,văn hóa 1966: 22 Điều 2: 1.Các quốc gia hội viên ký kết Công Ước cam kết, tự tương trợ hợp tác quốc tế, đặc biệt kinh tế kỹ thuật, ban hành biện pháp tận dụng nguồn lợi quốc gia vào mục đích thực thi lũy tiến đầy đủ quyền nhìn nhận Công Ước phương pháp thích nghi, đặc biệt việc ban hành đạo luật 2.Các quốc gia hội viên ký kết Công Ước cam kết bảo đảm thực thi quyền liệt kê Công Ước không phân biệt chủng tộc, mầu da, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo, kiến hay quan niệm, nguồn gốc quốc gia hay xã hội, tài sản, dòng dõi hay thân trạng khác 3.Trong chiều hướng tôn trọng nhân quyền vào khả kinh tế nước, quốc gia phát triển ấn định quyền kinh tế Công Ước bảo đảm áp dụng cho người tư cách công dân Điều 3: Các quốc gia hội viên ký kết Công Ước cam kết bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ việc hành xử quyền kinh tế, xã hội văn hoá liệt kê Công Ước Điều 4: Các quốc gia hội viên ký kết Công Ước nhìn nhận rằng, việc hành xử quyền ghi Công Ước, họ ấn định giới hạn luật định phù hợp với chất quyền nhằm mục đích phát huy an lạc chung xã hội dân chủ 12 TỔNG KẾT BÀI GIẢNG - Mục tiêu: 23 + Giúp người tham gia nhớ lại kiến thức quan trọng buổi giảng; + Lấy ý kiến đánh giá, đóng góp người tham gia từ đúc kết kinh nghiệm cho buổi giảng sau đạt hiệu để lại ấn tượng tốt - Phần hoạt náo viên phát phiếu đánh giá cho nhóm Phiếu bao gốm có câu hỏi nhắm tổng kết kiến thức quan trọng giúp người tham gia nắm nhớ lại kiến thức nghe trước Câu hỏi: khái niệm HIV ? có đường lây truyền HIV? Hiện pháp luật có quy định chống kì thị phân biệt người nhiễm HIV? Qua buổi giao lưu ngày hôm bạn có suy nghĩ quyền chống kì người có HIV? - Trò chơi: +Giải ô chữ bao gồm có hàng ngang 24 BẢNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SINH VIÊN NHÓM Môn Giáo dục pháp luật thực hành Lớp thứ 2, tiết 8.9.10, phòng B3201 25 STT HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH XẾP LOẠI GHI CHÚ ĐỖ THỊ HUẾ VIÊN 115 503 4689 Nhóm trưởng VŨ CÔNG HUẤN PHẠM THỊ HỒNG TRƯƠNG THỊ HUẾ B+ ĐÀO VĂN HÙNG B+ VŨ THỊ HUYỀN B+ PHẠMTHỊ HƯƠNG B+ ĐẶNG VĂN HỮU B+ VŨTHỊ QUỲNH LÊ B+ 10 TRẦN NHẬT LINH B+ 11 LỄ THỊ HOÀNG YẾN A A A 115 503 4633 26 A ... trục lợi thực hành vi trái pháp luật 12 Các hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định pháp luật Điều Mục đích yêu cầu thông tin, giáo dục, truyền thông phòng, chống HIV/AIDS Thông tin, giáo dục, truyền... Quyền tự lại: Điều 68, Hiến pháp năm 1992, quy định: "Công dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước từ nước nước theo quy đinh Pháp luật " Trên sở đó, pháp luật hành phòng, chống AIDS quy... c) Thực quy định điều trị thuốc kháng HIV; d) Các nghĩa vụ khác theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Luật phòng chống HIV 2006 quy định tai điều 8: Điều quy định: Những hành

Ngày đăng: 24/03/2017, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan